1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu Tố Trinh Thám Trong Tiểu Thuyết Của Ma Văn Kháng Qua Bóng Đêm Và Bến Bờ.pdf

114 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word Luan van doc ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG HỒNG VÂN YẾU TỐ TRINH THÁM TRONG TIỂUTHUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG QUA BÓNG ĐÊM VÀ BẾN BỜ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI N[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG HỒNG VÂN YẾU TỐ TRINH THÁM TRONG TIỂUTHUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG QUA BÓNG ĐÊM VÀ BẾN BỜ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG HỒNG VÂN YẾU TỐ TRINH THÁM TRONG TIỂUTHUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG QUA BÓNG ĐÊM VÀ BẾN BỜ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu THÁI NGUN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè gia đình người thân động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khố học Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đặng Hồng Vân i Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỂU THUYẾT TRINH THÁM VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN MA VĂN KHÁNG .7 1.1 Những vấn đề chung tiểu thuyết trinh thám 1.1.1 Khái lược lịch sử phát triển văn học trinh thám giới 1.1.2 Khái lược vài đặc trưng thể loại trinh thám 11 1.1.2.1.Chủ đề 11 1.1.2.2 Cốt truyện trinh thám 12 1.1.2.3 Nhân vật trinh thám 13 1.1.3 Khái lược hình thành phát triển văn học trinh thám Việt Nam 14 1.1.3.1 Thời kì đầu tiên: Phạm Cao Củng Thế Lữ 14 1.1.3.2 Thời kì từ năm 1945 đến 1975 15 1.1.3.3.Thời kỳ từ năm 1975 đến 16 1.1.3.4 Sự vận dụng yếu tố trinh thám văn học Việt Nam 19 1.2 Hành trình sáng tác Ma Văn Kháng 22 1.2.1 Nhà Văn Ma Văn Kháng 22 ii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 1.2.2 Quan niệm tiểu thuyết trinh thám Ma Văn Kháng 24 Chương NHỮNG CHỦ ĐỀ MANG MÀU SẮC TRINH THÁM TRONG HAI TIỂU THUYẾT BÓNG ĐÊM VÀ BẾN BỜ CỦA MA VĂN KHÁNG .31 2.1 Cuộc chiến đấu không khoan nhượng thiện ác 31 2.1.1 Người chiến sĩ công an mặt trận chống lại tội phạm, ác mang vẻ đẹp kiêu hùng, bi tráng 31 2.1.2 Con người với ẩn ức, tâm linh 42 2.1.3 Con người trước tình ngang trái 48 2.2 Thế giới ngầm kẻ tội phạm 54 2.2.1 Tội phạm mang tính ác .54 2.2.2 Cảnh báo nguy cơ, hiểm hoạ từ cội nguồn ác 60 2.3 Những người đời thường trước lằn ranh thiện ác 63 2.3.1 Những người phụ nữ thánh thiện - Nạn nhân ác 63 2.3.2 Những người đáy - cặn bã xã hội .66 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN YẾU TỐ TRINH THÁM TRONG HAI TIỂU THUYẾT BÓNG ĐÊM VÀ BẾN BỜ 69 3.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 69 3.1.1 Cốt truyện xoay quanh chi tiết, kiện, vụ án 69 3.1.2 Cốt truyện tâm lý, ly kì, hồi hộp .72 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật .75 3.2.1 Xây dựng hai tuyến nhân vật tương phản 76 3.2.2 Miêu tả nhân dạng, tướng hình 77 3.2.3 Nhân vật với đời sống tình dục 81 3.3 Ngôn ngữ .85 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại độc thoại nội tâm 85 3.3.1.1.Ngôn ngữ đối thoại 85 3.3.1.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 90 iii Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 3.3.2 Ngơn ngữ thông tục, kiểu chợ búa, xã hội đen 92 3.3.3 Ngôn ngữ đậm chất thơ (trữ tình ngoại đề) .93 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 105 iv Số hóa Trung tâm Học lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đương đại Ông sở hữu khối lượng tác phẩm đáng nể số lượng lẫn chất lượng nghệ thuật Ngòi bút ơng tung hồnh thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký, tiểu luận phê bình, bật truyện ngắn tiểu thuyết gắn với hai mảng đề tài miền núi thành thị Các tác phẩm Ma Văn Kháng cho thấy trình lao động nghệ thuật nghiêm túc nhà văn nhằm xác lập hướng phù hợp tìm tòi đổi cảm hứng bút pháp thể sống người Trong có tác phẩm dành giải thưởng nước, quốc tế Truyện ngắn Xa phủ đoạt giải nhì (khơng có giải nhất) thi truyện ngắn Tuần báo Văn nghệ 1967 - 1968, tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995, giải bút vàng cho truyện San Cha Chải thi truyện ngắn ký 1996 - 1998 Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức Tiểu thuyết Mùa rụng vườn giải thưởng Hội Nhà văn năm 1984, năm 1998 Ma Văn Kháng vinh dự nhận giải thưởng văn học Đông Nam Á, 2001 nhận giải thưởng Nhà Nước văn học nghệ thuật Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật năm 2012 cho cụm tác phẩm Truyện ngắn chọn lọc, Mưa mùa hạ, Côi cút cảnh đời, Gặp gỡ La Pan Tẩn Với thành tựu kể trên, Ma Văn Kháng có vị trí xứng đáng văn học Việt Nam đương đại 1.2 Ma Văn Kháng nhà văn lớn, có tạng viết văn riêng Các sáng tác ông không đặt lý giải vấn đề có ý nghĩa thời đại, dân tộc mà cịn mang thơng điệp nhân sinh sâu sắc tình u đời, yêu người, yêu đẹp yêu sống Trong luận văn này, quan tâm tới đóng góp Ma Văn Kháng mảng tiểu thuyết, đặc biệt sâu vào tìm hiểu yếu tố trinh thám, yếu tố xuất tác phẩm nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ từ Mưa mùa hạ, Chó Bi đời lưu lạc, Ngược dòng nước lũ đến hai tiểu thuyết gần Bóng đêm Bến bờ Và nói, đến hai tác phẩm yếu tố trinh thám đậm đặc Chính thế, gần có số ý kiến bàn vấn đề hai tiểu thuyết Bóng đêm Bến bờ Ma Văn Kháng Đó gợi dẫn giúp lựa chọn đề tài Yếu tố trinh thám tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua Bóng đêm Bến bờ Nghiên cứu thành công vấn đề này, luận văn góp phần khẳng định tài năng, độc đáo Ma Văn Kháng hành trình sáng tạo đồng thời qua cho thấy thực tiễn phát triển thể loại tiểu thuyết giai đoạn đổi văn học từ 1986 đến Lịch sử vấn đề Là nhà văn tích cực nhập dấn thân, tha thiết hướng tới đẹp thiện, từ buổi đầu cầm bút, Ma văn Kháng tự bộc bạch: “Cái đẹp chưng cất tác phẩm đẹp thể bi tráng, đẹp ngạo nghễ mát, đau thương, thua thiệt, đẹp lên cao hy sinh, bi thương”[5] Xuyên suốt tác phẩm ông đẹp đau đớn, bi tráng Gần 50 năm trụ vững với nghiệp cầm bút, Ma Văn Kháng có đến 200 truyện ngắn, 15 tiểu thuyết số truyện viết cho thiếu nhi Với khối lượng tác phẩm đồ sộ, Ma Văn Kháng neo tên lịng bạn đọc dấu ấn thật đậm sâu Tất nhìn nhận, đánh giá nhiều góc độ khác Chúng tơi xin trích số ý kiến tiêu biểu: Đánh giá chung Ma Văn Kháng sáng tác ơng, nhiều tác giả có lời phê bình sắc sảo, đặc biệt thể loại tiểu thuyết: Nói vẻ đẹp văn chương tác phẩm Ma Văn Kháng, nhà nghiên cứu Phong Lê nhận xét: “Hàng trăm truyện ngắn, hàng chục tiểu thuyết hành trình dài, có lúc ngơn ngữ luận tràn lấn, khơng làm thay đổi, biến dạng tiếng nói nghệ thuật đích thực tác phẩm Ma Văn Kháng Một tiếng nói nghệ thuật từ đời trần Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ trụi, xù xì, thơ nhám, đa cất lên; tác giả khơng cần phải đóng vai trị khách quan “để thật tự nói lên” theo kiểu Balzac, Tolstoi, mà đàng hồng cất lên tiếng nói riêng để khơi gợi bạn đọc đồng tình hay tranh luận”.[34] “Dù viết miền núi buổi hoang sơ hào hứng thời kỳ đầu theo cách mạng, hay thật khốc liệt sau đổi đời sống thị, tác phẩm ơng tràn đầy vẻ đẹp văn chương”.[43] Đoàn Trọng Huy viết: Vẻ đẹp tiểu thuyết cặp đơi Bóng đêm Bến bờ Ma Văn Kháng nhận xét: “Bóng đêm Bến bờ loại truyện hình khái quát lại tiểu thuyết luận đề Nó hàm chứa vấn đề đạo đức, triết lý nhân sinh, thông điệp tinh thần mới”.[17] Bình Ngun Trang viết: “sống cịn để mang thương tích…” đánh giá cao vị trí nhà văn Ma Văn Kháng viết Bóng đêm Bến bờ “Ma Văn Kháng nhà văn đầu tiên, khai mở hướng cho văn học đề tài an ninh, đề tài tưởng chừng q khơ cứng chật hẹp, đưa với đời sống”.[60] Trong viết: Bóng đêm nghệ thuật tự tổng hợp Ma văn Kháng, Nguyễn Ngọc Thiện khái quát nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm Bóng đêm: “Tiểu thuyết Bóng đêm tái đa dạng đời sống người: tư tưởng, ý chí; đời sống sinh lý, tình dục; giới tâm lý, tình cảm; miền sâu kín thuộc tâm linh, ẩn ức, tiềm thức người” “Xét mặt ngơn ngữ tác phẩm Bóng đêm bộc lộ tài bậc thầy Ma văn Kháng dụng ngữ miêu tả thiên nhiên môi truờng bao quanh người, rung động tinh tế đời sống tình cảm sâu kín; mơ hồ lảng bảng, bất định tâm linh, trực giác; niềm hân hoan giây phút thăng hoa, thiên khải Thiên - Địa - Nhân giao hồ thành khối gắn kết…”.[58] Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Theo nhà lí luận phê bình Nguyễn Hồ: “Khơng thể viết Ma văn Kháng lấy tài liệu báo Bóng đêm Bến bờ tiểu thuyết luận đề, Ma Văn Kháng nhà văn có tiếp xúc nhiều với thực tiễn sinh động” [59] Xét khía cạnh khác, qua tác phẩm Bóng đêm Bến bờ nhà thơ Phùng Thiên Tân nhận thấy: “Thông thường tiểu thuyết đề tài hình mở đầu vụ án xảy ra, kết thúc tìm thủ hay tên biệt kích Ma Văn Kháng không viết Cách viết hướng dẫn cho nhà văn trẻ ngành ” [59] Với nhà thơ Hữu Việt: “Bóng đêm, thể tinh thần nhập nhà văn Ma Văn Kháng Nó thể sức viết dẻo dai bền bỉ bút tuổi cao có nhiều thành tựu Ông đem chất thơ, khát vọng vào tác phẩm Hành động, chi tiết chuyện bề nổi,phía sau tất ý nghĩa nhân sinh đời…” [59] Qua khảo sát ý kiến trên, nhận thấy vấn đề Yếu tố trinh thám tiểu thuyết Ma Văn Kháng qua Bóng đêm Bến bờ khám phá nhiều bình diện, phân tích, lí giải xoay quanh hình tượng nhân vật trung tâm tác phẩm, người chiến sĩ cơng an mặt trận chống lại ác để bảo vệ thiện Họ lên người lý tưởng với tài trí lịng dũng cảm kiên cường, sẵn sàng đối mặt với khó khăn, gian khổ, hiểm nguy tủi cực, oan trái, đau đớn, sống chết Những ý kiến nhận định mang tính khái quát nghiệp văn chương Ma Văn Kháng nói chung hai tiểu thuyết Bóng đêm Bến bờ nói riêng Đó gợi quý báu dẫn giúp tiếp cận triển khai đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài, luận văn muốn đưa nhìn khái lược văn học trinh thám, nhận diện yếu tố trinh thám tiểu thuyết Bóng đêm Bến bờ Ma Văn Kháng nói riêng tiểu thuyết ơng nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ chuyện đời được” Nhà văn tỉnh táo tit ch khụng chy theo kch tớnh câu chun vơ ¸n để tạo độ căng cốt truyện m chỳ ý yu t trữ tình bay bng, lóng mạn Tiểu thuyết dịng sơng hùng vĩ, để bớt nặng nề, cần có đoạn thư giÃn, tạm gi mặt thoáng, để người đọc xả hơi, đỡ mệt Vic to mt thoỏng em li nhiều hiệu bất ngờ tạo gió khơng khí oi nồng, lưu giữ hứng thú tự nhiên gợi suy cảm nhẹ mà sâu Đoạn tả hoa (chậu hoa, luống hoa, vườn hoa…) tinh tế, thú vị Đọc đoạn nhỏ, hồn ta choáng ngợp sắc hương: “Hoa, khắp nơi hoa… Hải đường mơn mởn Thược dược rười rượi Cúc vàng tươi sáng Păng xê ưu tư Đồng tiền hồn nhiên Và Cẩm chướng, ôi Cẩm chướng cánh hoa đỏ sậm chen sắc trắng, tươi rười rượi gợi nhớ tới vần thơ thi hào Đức Hainơ tình đứt đoạn Trừng Cúc”[29, tr.187,188] “Thoáng nồng say hoa Nhài, mùi thơm dịu Cẩm Chướng hương tĩnh đạm loại Lan”[29, tr.250] Cùng nhân vật ta tan hồ vạn vật, lịng trở nên ngát hương: “Ở dị Huệ xanh màu rêu đá, đố Hồng vàng quyền quý, phiến Quỳnh nhu nhú mầm non, Sương rồng kỳ dị toả niềm ưu ái, rủ rê tâm trí Nhâm vào niềm phúc lạc vơ biên”.[29, tr.188] Chống ngợp trước vẻ đẹp hương sắc lồi hoa khiến cho Điền “có cảm giác nội tâm di dưỡng trở nên ướp hương thơm” Ông T làm nhiệm vụ đặc biệt nguy hiểm khung cảnh thơ mộng Hương hoa Đà Lạt (Câu chuyện thứ ba - Bóng đêm) Rồi nhạc, hát thơ tạo ảo giác trước trận đọ súng Như đoạn dẫn dụ Em nghe sầu lên nắng - Mưa mưa bay tầng tháp cổ - Ngày sau sỏi đá cần có (Trịnh Cơng Sơn) Đoạn văn đặc tả “Nắng thật đẹp, vàng tươi, sáng bóng khiết mà khơng lố chói Nắng dát vàng lên cảnh vật nắng tràn trề tươi sáng” 94 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Trước đó: “Nắng phong phanh tơ lụa trời…Nắng vàng nắng bạc đó”.[29, tr 214] Thiên nhiên Bắc Hà thật sáng: “Nơi đây, nắng vắt mỏng mảnh tơ, phập phồng nỗi niềm nỗi nhớ mênh mang Nơi đây, núi tiếp núi, trập trùng, ngầm ngập, lượm sóng lượn Từ nhìn xuống, qua khe vách dựng thành, thấy sông Chảy sáng ánh trắng bạc, len lỏi dịng nhỏ teo, đầy khí phách; nhìn lên qua chóp núi uy nghi kích khổng lồ, thấy mặt trời hùng vĩ tan chảy, lênh láng ánh vàng”[29, tr.272] Thiên nhiên bừng thức sức sống, tràn đầy màu sắc, âm thanh, mùi vị, ấn tượng… Với biệt tài tả hoa, tả nắng, gió Ma Văn Kháng sánh ngang với Nguyễn Tuân tả hoa Nguyên Hồng với tả nắng gió Nổi bật tài tương hợp, tương hoà cảm xúc thiên nhiên Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao thời cuối hạ đầu thu miêu tả đầy lãng mạn đậm chất thơ: “Dưới tán cổ thụ tỏa hương u nhã, đường nhựa mảnh mai suối tóc điểm phiến vàng khơ, chạy hai bờ tường hoa, bên đặt chậu hoa cảnh, mảnh vườn hoa nho nhỏ bên cạnh sung già ngả soi bóng lên mặt hồ mùa nước lặng gương” [29, tr.187], làm cho tâm hồn Nhâm thật sáng, tinh khiết, p m mng oạn Điền công tác vïng biªn, mùa xn biên giới, vạn vật giao hồ, bừng tỉnh sức sống nhà văn miêu tả gợi cảm: “Lớp xoan rừng bật nẩy nụ xanh tơ nơi đầu nhánh nách cành Mỗi sáng mai, nhìn khoang núi đồi trước mặt, mắt ngập vào sương mưa bay lăn tăn, mịt mờ, thấy giới mộng mị mơ màng”[30, tr.173] Thiên nhiên cối thoả sức bung nở “Cây Vải thiều ú ụ mâm xơi cỗ đầy, gặp gió bung nở, căng phồng hoa vải vàng ngà bột ngô rắc, ưng ửng góc rừng Na bụ bẫm ngón tay trẻ thơ cỏ Mật, Hồng xanh mướt yêu điệu liễu rủ hoa Gạo bập bùng 95 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ cháy rực đỏ lửa lị.”[30, tr.174] Trong khơng gian biên giới lãng mạn, hài hồ đó, Điền mơ màng ao ước Khanh đến xứ Lạng mộng mơ Ngắm núi Tam Thanh có nàng Tơ Thị, vãn cảnh chùa Song Tiên, chùa Diên Khánh, đền Mẫu Sơn Mỗi vùng đất Nhâm đặt chân qua đồng sông Cửu Long cng lu du li ký ức anh họa sống động sắc vẻ mây trời Đó vẻ kỳ thú vùng: “Đồng sông Cửu Long mênh mông nước tràn … Đất đai phẳng lì, vừa thân mật vừa mơng quạnh, bí mật Con chim bói cá in hình tận chân trời lênh láng sắc vàng vàng xanh xanh cỏ năn già màu tràm đất ngập mặn Kênh rạch thẳng mực thợ mộc…”[29, tr.172] Người đọc nh­ tham dự vào cuéc du ký dong ch¬i trữ tình bay bng Chớnh nhng bc tranh thiờn nhiên chất thơ tô điểm, làm dịu lại nhịp độ căng thẳng, bỏng gắt vụ điều tra, phá án, làm bừng sáng đêm vô minh tăm tối tội ác dã man Chúng “quãng nghỉ” đặc biệt, mà Ma Văn Kháng khéo léo bày, không gian nghệ thuật đặc bit ca cun tiu thuyt Những thơ tình yêu nhà thơ chép tặng Khanh cng ưa câu chuyện vào chiều sâu tâm trạng, lại khoảng khắc kéo giÃn làm chậm lại câu chuyện, tiếp chuyển đổi tình câu chuyện! Trong Bóng đêm tỏc gi đà dừng li sau chương XI để tiếp chêm vào chương XII dài gồm câu chuyện hình - hình thức chuyện kể ông Tầm suy ngh, rỳt nhng học kinh nghiệm quý cần thiết phải truyền lại, bảo ban nhau, rút từ xương máu mn hình ngàn trạng giăng lưới lùng bắt tội phạm Biết bao ly kỳ, hồi hộp, oăm, ngộ nhận, kể non nớt, sa sẩy, tẽn tị Trong q trình truy bắt tội phạm không cho phép sơ hở, khinh suất, thiếu tự chủ dù phút giây.Với kiểu kết cấu đan cài, câu chuyện ngắn lồng câu chuyện dài, vừa tạo tâm lý thoả mãn trí tị mị hiếu kỳ người đọc háo 96 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ chuyện, vừa muốn cho thấy lần đặc thù nghề nghiệp ngành công an Một nghề đối diện với hiểm nguy, với bóng đêm tội lỗi Những chiến sĩ cơng an, rạng ngời chất nam nhi can trường, dám đem sinh mạng để bảo vệ chân lý, nghĩa sẵn sàng hy sinh, đón nhận chết Đó trường thử thách, rèn giũa tôn vinh giá trị, phẩm chất cao quý, anh hùng Con Người viết hoa Đó giao thoa thể loại Đây bước đầu thành cơng Ma Văn Kháng khát vọng làm thể loại Tiểu kết: Tiểu thuyết Bóng đêm Bến bờ, phát triển tiểu thuyết trinh thám cổ điển qua nghệ thuật biến hoá tài hoa chất liệu sống, mẫu người, việc thật thành chi tiết nghệ thuật, thành nhân vật điển hình cốt truyện dẫn dắt, thắt mở đầy kịch tính, hấp dẫn Tạo vóc dáng đại thể loại Câu chuyện giới chấp pháp lồng vào chuyện tình u, hoạt động an ninh hố cơng việc sống, câu chuyện hình câu chuyện đời Câu chuyện ấy, thể sinh động giàu sắc màu biểu cảm qua nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nhân vật ngôn ngữ mang đậm chất thơ mà tôn trọng đặc trưng thể loại tiểu thuyết hình sự, trinh thám khơng rơi vào chủ nghĩa đề tài Đó đổi mang tính sáng tạo ngịi bút Ma Văn Kháng 97 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Bóng đêm Bến bờ tiếp nối yếu tố trinh thám số tiểu thuyết Ma Văn Kháng trước như: Mưa mùa hạ, Chó bi đời lưu lạc, Ngược dịng nước lũ, thực thành công với đôi tiểu thuyết Bóng đêm Bến bờ Bóng đêm Bến bờ khẳng định sức viết dẻo dai, tầm vóc văn chương tiểu thuyết gia chuyên nghiệp Sử dụng yếu tố trinh thám phương tiện nghệ thuật để chuyển tải tư tưởng nhà văn Thể đẹp thể bi hùng, dang dở đường hoàn thiện vẻ đẹp thật nhân tính nhà văn Ma Văn Kháng tự bộc lộ q trình viết hồn thiện tác phẩm: “Câu chuyện hình đâu phải chuyện riêng chuyên ngành, lĩnh vực riêng rẽ có đặc thù Nó câu chuyện đời”[21, tr.279] Nội dung nghệ thuật thể yếu tố hình hai tiểu thuyết Bóng đêm Bến bờ cho thấy dụng công với văn chương kỹ thuật viết nhà văn với mong muốn đưa tới độc giả thực đơn tinh thần Một tầm vóc lạ tác phẩm Yếu tố trinh thám thể đa dạng qua đề tài, cốt truyện, ngôn ngữ, đặc biệt hình tượng nhân vật trung tâm người chiến sĩ cơng an Những người ln đối mặt với bóng đêm tội ác Lấy bối cảnh vụ án lớn nhỏ khác nhau, nhà văn không trọng miêu tả hành động nhân vật Cái làm nên sức hấp dẫn Bóng đêm Bến bờ tái tranh đa dạng đời sống người: tư tưởng, ý chí; đời sống sinh lý, tình dục; giới tâm lý, tình cảm; miền sâu kín thuộc tâm linh, ẩn ức, tiềm thức người Hài hoà cảm hứng sử thi cảm hứng đời thường gắn với mỹ cảm độc đáo Cái đẹp quan niệm tác giả mang tính nhân văn rõ nét xuất phát từ triết lý nhân sinh với cốt lõi luận điểm người Con người phân tích cặn kẽ thể quy luật hình thành vận động nhân cách theo hướng tích cực ngược lại Như ám ảnh thường trực 98 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ đáy sâu tâm hồn: người cao thượng viết hoa người lại giống vật - người Con người với tất tư thế, tư cách, với tất cảnh đời, kiếp người Thế giới nhân vật tiểu thuyết Bóng đêm, Bến bờ phân loại thành hai hạng người, đa dạng tính cách Nhà văn cịn lý giải nguyên khởi nguồn tính cách người, có nguồn gốc từ gia đình, nhà trường, tới môi trường xã hội Con người, sinh thể độc lập có phần hồn phần xác khơng giống Nhà văn Ma Văn Kháng nhấn mạnh phần hồn ý chí, lý tưởng, sức mạnh tinh thần, lượng tâm thần nhạy bén, tiềm ẩn tâm thức, tâm linh nơi người đích thực, sáng Khi hồn ngun trở thể mình, họ có khả nhập cảm, giao hịa với mơi trường xung quanh, với đồng loại, qua phát huy, nhân lên sức mạnh từ hỗ trợ, thuận chiều Tác giả say mê khám phá, giả định bí ẩn khơng dễ dàng nhận nguồn nội lực vô biên, vô lượng thiên khải từ người có nhân cách cao đẹp, cảm hóa người người mến mộ giới tâm hồn người chiến sĩ công an Với Bóng đêm Bến bờ, Ma Văn Kháng khơng theo lối mịn sẵn có, sáng tạo độc đáo với bút pháp tiểu thuyết chuyên nghiệp, Ma Văn Kháng có cách diễn đạt lạ, tạo gương mặt cho tiểu thuyết an ninh đương đại Đồng thời, đem đến nhìn đa chiều đa diện Ma Văn Kháng giới người nói chung thực an ninh xã hội nói riêng Nói chuyện hình sự, để khai thác sâu sắc, phong phú đời sống thể người mà đảm bảo đặc trưng loại hình tiểu thuyết đương đại Nói Đồn Trọng Huy Bóng đêm Bến bờ mở hướng viết đầy triển vọng nghiệp an ninh, đề tài cớ Ma Văn Kháng tay nghề lão luyện hai tác phẩm Bóng đêm Bến bờ khơng tránh khỏi số hạn chế Đó thiếu tinh khéo gia giảm triết lý, suy tưởng vào mạch kể, mạch tả Vẫn cịn 99 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ thấy điều tiết giữ mức độ khơng khỏi có lúc chưa kiềm chế phóng bút phân vân, ngập ngừng mạch viết Như tô đậm yếu tố linh giác, cảm giác lướt nhẹ tiếng cười mỉa mai, hài hước mà đáng phải châm biếm sâu cay Tóm lại, đơi tác phẩm Bóng đêm Bến bờ cịn vài hạn chế nhỏ khó tránh khỏi lẽ: đời rộng lớn, hai mắt người dù to đến đâu có hạn ngịi bút tài hoa biến hoá Ma Văn kháng, hai tiểu thuyết vẻ đẹp chỉnh thể bề thế, lộng lẫy, đậm đà toả sáng tồ tháp đơi Bóng đêm Bến bờ 100 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Lan Anh (2009), Mơ típ trinh thám số tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Thái Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI từ góc nhìn hậu đại Nguồn http://phongdiep.net Chi hội nhà văn công an (1997), Sáng tác đề tài an ninh -Trật tự lợi chướng ngại, Nxb Công an nhân dân, H Nguyễn Duy Bình (2003), “Bàn tiểu thuyết trinh thám”, Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, NXB khoa hoc, xã hội, Hà Nội Linh Chi (2012), Ma Văn Kháng: “Tôi gặp ngẫu nhiên may mắn” http://petrotimes.vn, ngày17/05/2012 Nguyễn Chiến (2001), “Bản chất tội ác hình thành văn học trinh thám”, TC Văn học nước ngoài, số Đặng Anh Đào (2001) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB ĐHQG, H Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Hà Minh Đức (Chủ biên, 1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 11 Trần Thanh Hà (2005), Nhận diện tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, ĐHKH Xã Hội Nhân Văn 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Phương Lựu (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H 13 Nguyễn Hiền (2009), “Văn học trinh thám kinh dị: Hướng văn học trẻ Việt Nam”, www.thotre.com, ngày 18/2/2009 14 Đào Huy Hiệp, Van Dine, “Hai mươi nguyên tắc viết truyện trinh thám”, http:// phongdiep.net 15 Đào Huy Hiệp, Laurence Devillairs, “Tiểu thuyết trinh thám - niềm may mắn văn học”, http://phongdiep.net 101 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 16 Đồn Trọng Huy “Ma Văn Kháng - cờ đổi có sức vẫy gọi” http://vietvan.vn 17 Đoàn Trọng Huy viết: “Vẻ đẹp tiểu thuyết cặp đơi Bóng đêm Bến bờ Ma Văn Kháng” http://vietvan.vn 18 Ma Văn Kháng, Mấy suy nghĩ tiểu thuyết, Báo nhân dân, www.giao điểm.com 19 Ma Văn Kháng (2012), “Nho nhỏ câu chuyện bếp núc văn chương” http://tapchinhavan.vn 20 Ma Văn Kháng “viết từ trải nghiệm thân”, http://Vietbao.vn, ngày 6/11/2002 21 Ma Văn Kháng (2003), “Tơi viết tiểu thuyết hình sự”, Trong phút giây huyền diệu, Nxb Hội nhà văn 22 Ma Văn Kháng (1994),Trăng soi sân nhỏ, Nxb Văn học, H 23 Ma Văn Kháng (1995), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb VH, H 24 Ma Văn Kháng (2003), Ngược dòng nuớc lũ, Nxb Văn học, H 25 Ma Văn Kháng (2006), Côi cút cảnh đời, Nxb Kim Đồng, H 26 Ma Văn Kháng (2006), Chó Bi - đời lưu lạc, Nxb Kim Đồng, H 27 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn, Nxb Lao động, H 28 Ma văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, Nxb Hội nhà văn, H 29 Ma Văn Kháng (2011), Bóng đêm, Nxb CAND, H 30 Ma Văn Kháng (2011), Bến bờ, NXB phụ nữ, H 31 Lê Tri Kỷ (1984), Sống chìm, Nxb Cơng an nhân dân 32 Phong Lan (2011) “Ma Văn Kháng hai ba lô đại sự”, http://vanvn.net 33 Trần Lâm (2002), “Tiểu thuyết hình Việt Nam chưa hấp dẫn, sao” http://nld.com.vn, ngày 06/09/2002 34 Phong Lê (1989), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hố thơng tin 102 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 35 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, H 36 Dương Thị Hồng Liên (2008), Nghệ thuật tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 37 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Văn Long - Lê Thị Thu Hằng (2012 “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, http://yume.vn 39 Thế Lữ (2000), Mai Hương Phong Lê, Nxb Văn nghệ TPHCM 40 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Ngọc Trà, Thành Thế Thái Bình (1999), Lý luận văn học, NXBGD,H 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H 42 Nguyễn Thị Ninh (2012), Một số mơ hình kết kấu trò chơi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://tapchinhavan.vn, ngày16/01/2012 43 Nhà văn Ma Văn Kháng (2012), “Chắt chiu vị đời” www.nhandan.org, ngày 17/05/2012 44 Nhà văn Ma Văn Kháng, “Câu chuyện hình câu chuyện đời” www.Baomoi.com 45 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - văn học Việt Nam, giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học H 46 Nhiều tác giả(1983)Từ điển thuật ngữ văn học (tập 1, tập 2), Nxb KHGD, H 47 Nhiều tác giả (1997), Sáng tác đề tài an ninh - trật tự, lợi chướng ngại (Kỷ yếu hội thảo đề tài Vì an ninh quốc gia bình n cc sống lần thứ 2), Chi hội nhà văn công an, Nxb công an nhân dân 48 Nhiều tác giả (2002), Những người bạn đồng hành (Kỉ yếu vận động viết tiểu thuyết Ký đề tài “ Vì an ninh Tổ quốc Và bình yên sống”,1999 -2002) Nxb công an nhân dân 49 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại (Tập 2), Nxb Khoa học xã hội 103 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ 50 Hà Quảng (2012),Tọa đàm “Văn học góp phần chống suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống xã hội”, http://VanVN.net 51 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, H 52 Trần Đình Sử (2003), Tự học, Nxb ĐHSP, H 53 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỉ XXI, Nxb Văn nghệ TPHCM 54 Đỗ Phương Thảo (2005), Quan niệm văn chương nghệ thuật Ma Văn Kháng, TCKH, số 55 Lưu Khánh Thơ (2012), Ma Văn Kháng, “Kẻ khuấy động” văn đàn, http://danviet.vn, ngày 25/01/2012 56 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn ngọc Thiện, “Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn”, http://www.hdu.edu.vn 58 Nguyễn ngọc Thiện (2011), “Bóng đêm nghệ thuật tự tổng hợp Ma văn Kháng”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 59 Trao đổi Bóng đêm VOV (Tháng 9.2011) - hệ phát có ghi hình đài tiếng nói Việt Nam 60 Bình Ngun Trang (2011), Nhà văn Ma Văn Kháng: “Sống cịn để mang thương tích”, http://danviet.vn, ngày /9/09/2011 61 Vũ Quỳnh Trang (2011), Nhà văn Ma Văn Kháng: “Sống viết”, http://tapchinhavan.vn, ngày15/11/2011 62 Cao Vũ Trân (2004), “Georges Simenon tiểu thuyết Pháp kỉ XX”, TC Nghiên cứu văn học, số 10 104 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Tóm tắt nội dung tiểu thuyết Bóng đêm: NXB CAND 2011 Một người phụ nữ bới rác, tình cờ nhặt đầu người bị cắt rời bọc áo nhét gầu cao su ven hồ thuộc địa bàn Quận I thành phố Bắt tay vào khám phá vụ án man rợ ba nhân vật Ông Tầm, Quận trưởng công an Trừng, Nhâm, hai thiếu uý trẻ Ba người, ba tính cách bổ sung cho Ông Tầm, người anh đơn vị, vững vàng, uyên bác, sâu sắc, dạn dày kinh nghiệm nghề nghiệp, trường đời, lịng tầm nhìn rộng lớn Trừng, xuất thân chàng trai nông dân, gắn bó với đồng ruộng sơng nước, trung thực chất phác giản dị Nhâm đa cảm đa sầu, dễ bị tổn thương mạnh mẽ, sở hữu đời sống tinh thần giàu có, phong phú Hài hồ, nhịp nhàng cơng việc phá án, họ tìm chủ nhân đầu bị cắt rời Đối mặt với tọi ác, với bóng đêm, dũng cảm, tài trí khơn ngoan, cuối họ bắt tên dã nhân, kẻ nghiệt xúc, thủ tội ác dã man - tội ác có nguyên từ nhân thân, lịch sử Trong nghề nghiệp, ba tiến trình thăng hoa Bộ ba gắn bó này, ơng Tầm Nhâm băn khoăn trăn trở tìm cách lý giải, đặc biệt sâu vào chất người khía cạnh, ánh sáng lý thuyết đại Phật giáo trước trạng tội phạm ngày gia tăng lúc man rợ Nhưng quy luật phát triển, ba người chân gặp trắc trở Do đố kỵ tài phẩm cách, ông Tầm bị đưa hưu trước tuổi Thay ông kẻ bất tài vô tướng, tư cách hèn kém, ông tướng Cũng mâu thuẫn hợp tác với nhau, Trừng phải chuyển sang đội săn bắt cướp Đường Năm Cịn Nhân gặp đủ mưu toan ngáng trở, chí lăng nhục câu chuyện tình u riêng 105 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Tuy nhiên, nhân cách chân đẹp đẽ khơng cản trở bị thui chột Trừng tiếp tục chiến đấu chống lại ác, với phong độ riêng, táo bạo, cảm, liệt Và anh hy sinh vẻ vang lần truy bắt dũng mãnh tận lực tên đầu sỏ tội phạm Giờ đây, sau tất xảy đời chiến sĩ an ninh, hệ luận thất chua chát kiêu hãnh chín muồi xuất tiểu thuyết này: Họ, người mang sứ mệnh bóng đêm, chống lại tộíac, có mặt đời đâu để cài hoa trước ngực mà cịn để mang vết thương đau Triết lý cô đọng câu thơ dùng làm đề từ cho sách nhà thơ lớn Chế Lan Viên: Chúng ta đời để hoa nụ mà để mang thuơng tích! Nhâm sau xung đột với quận trưởng mới, kẻ thấp phương diện, bị điều làm công tác an ninh xã ngoại thành Ở đây, may mắn tình cờ, anh gặp lại ông Tầm hưu vừa chuyên việc trồng hoa vừa hào hứng viết lại câu chuyện phá án ly kỳ thú vị Khơng thế, vai trị trưởng cơng an xã, ơng Nhâm, hai thầy trị ý hợp tâm đồng tiếp tục phối hợp công việc truy bắt tên trùm sỏ đường dây buôn bán ma tuý - kẻ có liên quan đến tên dã nhân, thủ vụ án cắt đầu người Nhâm hết quãng đời tuổi trẻ thật phong phú tuyệt đẹp sống đầy kịch tính vừa mang yếu tố hùng tráng Cái chết đến với Trừng Cái chết chạm đến Nhâm, Nhâm nhiều nhân vật khác vết thương đau, sau hoàn thành nhiệm vụ gặp lại bạn bè trang lứa, đêm tao ngộ với bọn du đãng Bóng đêm, tên sách hiểu hình ảnh biểu trưng tội ác, bất lương, tối tăm, xấu xa bao hàm vô minh, gây nên bao đau thương cho người cần phải bị loại trừ khỏi đời sống xã hội việc nhờ người cảm dám hiến thân Tiểu thuyết tranh đời sống viết bút pháp thực , giàu suy tưởng lãng mạn Cuốn sách có độ dày 300 trang 106 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ Tóm tắt cốt truyện Bến bờ - NXB Phụ nữ 2011 Sau hai năm thực tập tỉnh miền núi, Trần Thanh Điền, chiến sĩ công an, điều tra viên, trở Trung Tâm, quan anh, Thành phố lớn Tại đây, Điền sống làm việc nhiếu mối quan hệ Trước đó, ban A, phận Trung Tâm, với người đứng đầu ông Lý Văn Bân, mà người gọi ơng Hói, cán cỏi tài đê tiện tư cách Ông người cản trở cơng việc Điền, chí kẻ ác tâm, cố tình gây chuyện để làm hại danh anh Tuy nhiên sống, Điền cịn có người bạn đồng nghiệp mẫu mực công tác đời riêng Trần Văn Lập, giám thị trại giam Điền cịn có tình u tuyệt đẹp với Hà Khanh, thiếu nữ đẹp sáng diễn viên đoàn ca kịch dân tộc Cuộc sống không dễ dàng Các nhân vật Điền, Lập, Khanh người có số phận đường họ gặp nhiều trắc trở, chí buồn phiền, đau đớn Yêu thương hết lịng người phụ nữ vợ mình, Lập lại bị chi ta phản bội đến ê chề Đề cao tinh thần bổn phận trách nhiệm, đối mặt với xấu, ác lý trí người đàn ông, Lập vượt qua nỗi đau Khanh gặp cảnh vơ éo le Mẹ mất, cha tục huyền với người đàn bà tên Đống, với bầu đoàn hư hỏng, biến chất thành kẻ lưu manh, côn đồ: Túc, Tư Họ âm mưu chiếm đoạt tài sản gia đình Khanh Hơn phóng dục bệnh hoạn tên Tư định chiếm đoạt thân xác Khanh không được, giết vợ đổ hết tội lỗi lên đầu Khanh Khanh bị việc Điền, ý chí nam nhi can trường, cảm Cha liệt sĩ chiến dịch Đường Nam Lào Sinh lớn lên đồng quê Ra thành phố học, trưởng thành lao động rèn luyện, Điền chín muồi chí khí mạnh mẽ, tình yêu sống nhiệt huyết nghề nghiệp Cuộc 107 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/ tình anh Khanh hồ hợp hai tâm hồn thật trọn vẹn viên mãn Anh ln hồn thành nhiệm vụ giao Đặc biệt vụ thằng Nghiệm, kẻ đối đầu học sinh trường Cao trào tác phẩm sau vụ phóng dục tên Tư Khanh bị bơi nhọ danh dự Ơng Hói lộ mặt đớn hèn hạ nhục Điền Uất ức, Điền đáp trả lai đích đáng ông Hói Nhận kỷ luật, bị điều đơn vị Lập, anh hoàn thành nhiệm vụ truy bắt tên Nghiệm đồng bọn Trong bi kịch cá nhân Điền giữ trọn phẩm chất người chiến sĩ, người Còn Khanh đựơc giải oan cảm thông nâng đỡ nghệ thuật thơ ca Nàng sống tình yêu vĩnh Điền đứa nàng anh 108 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN