1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giới trong tiểu thuyết của thùy dương

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG THỊ THUẬN VẤN ĐỀ GIỚI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THÙY DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG THỊ THUẬN VẤN ĐỀ GIỚI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THÙY DƢƠNG Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu THÁI NGUN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trƣơng Thị Thuận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm, Quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà văn Thùy Dương cung cấp tư liệu tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu, nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Hòa Phú, Sở GD&ĐT Tuyên Quang người thân yêu động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khoá học Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Trƣơng Thị Thuận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ GIỚI TRONG VĂN HỌC NỮ VIỆT NAM VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA THÙY DƢƠNG 12 1.1 Những vấn đề chung giới 12 1.1.1 Khái niệm giới 12 1.1.2 Quá trình nghiên cứu, sáng tác giới giới 15 1.1.3 Nghiên cứu giới văn học nữ Việt Nam 17 1.2 Hành trình sáng tác Thùy Dƣơng 20 1.2.1 Nhà văn Thùy Dương 20 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác: 20 Chƣơng VẤN ĐỀ GIỚI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THÙY DƢƠNG NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG 24 2.1 Vấn đề giới đƣợc thể qua bi kịch ngƣời phụ nữ 24 2.1.1 Bi kịch chiến tranh 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.2 Bi kịch đời thường 29 2.1.2.1 Bi kịch sống 29 2.1.2.2 Bi kịch tình u, nhân 34 2.2 Vấn đề giới qua vẻ đẹp ngƣời phụ nữ 41 2.2.1 Vẻ đẹp hình thức 41 2.2.2 Vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất 45 2.3 Vấn đề giới với khát vọng ngƣời phụ nữ 49 2.3.1 Khát vọng hạnh phúc 49 2.3.2 Khát vọng bình đẳng giới 51 Chƣơng VẤN ĐỀ GIỚI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THÙY DƢƠNG NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 63 3.1 Nghệ thuật xây dựng, khắc họa nhân vật tiểu thuyết Thùy Dƣơng 63 3.1.1 Khái niệm nhân vật 63 3.1.2 Các kiểu nhân vật phương thức biểu nhân vật tiểu thuyết Thùy Dương 64 3.1.2.1 Nhân vật cô đơn 64 3.1.2.2 Nhân vật tự ý thức 68 3.1.2.3 Nhân vật tâm linh 71 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết Thùy Dƣơng 76 3.2.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 76 3.2.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết Thùy Dương 77 3.2.2.1 Ngôn ngữ giàu chất thực đời thường 77 3.2.2.2 Ngơn ngữ mang đậm chất trữ tình 78 3.2.2.3 Ngôn ngữ lạ, đại 82 3.3 Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết Thùy Dƣơng 83 3.3.1 Khái niệm giọng điệu 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.2 Giọng điệu tiểu thuyết Thùy Dương 85 3.2.2.1 Giọng mỉa mai, châm biếm 85 3.2.2.2 Giọng điệu đồng cảm, xót xa 86 3.2.2.3 Giọng điệu dí dỏm, hài hước 88 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài người từ thời công xã nguyên thủy đến xã hội đại có phân chia giới nam nữ Vai trò nữ giới bị coi vai trò lệ thuộc bị chi phối nam quyền Đặc biệt nhìn lịch sử, phái nam gần giữ vai trò thống trị tuyệt đối Tuy nhiên chiến đấu giành lại vị nữ giới vốn âm ỉ lâu lịch sử dần phát triển mạnh mẽ với tên gọi nữ quyền luận (chủ nghĩa nữ quyền - feminism) Phong trào xuất phát từ ý thức thân giới nữ, manh nha vào thời kỳ khai sáng bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ kỷ XIX đến Sự phát triển chủ nghĩa nữ quyền nhanh chóng ảnh hưởng đến đời sống xã hội đại nói chung văn học nói riêng Với tư cách trường phái phê bình trị, xã hội phát triển mạnh mẽ, phê bình nữ quyền (feministcritisism) mở rộng, chia thành nhiều nhánh mang nhiều sắc thái khác Cùng với thay đổi to lớn, âm hưởng nữ quyền ngấm sâu vào văn học, tạo thành tiếng nói, sắc độc đáo văn học đại hậu đại Đặc biệt Phương Tây ảnh hưởng văn chương phái nữ mạnh mẽ, đến mức phê bình văn học nữ quyền trở thành môn học trường đại học Ở nước phương Đơng (trong có Việt Nam) nói, tơn ti trật tự thái độ trọng nam khinh nữ ảnh hưởng rõ đời sống xã hội nhiều hoạt động tinh thần khác Trong sáng tạo văn học cơng việc coi đặc quyền đàn ông Những buổi đàm đạo văn chương diễn người đàn ơng với khơng có chỗ cho nữ giới Trong văn học Trung đại, người cầm bút thuộc đàn ông, song vòng cương tỏa tư tưởng nam quyền bắt đầu xuất tài danh văn học nữ giới Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thanh Quan đặc biệt Hồ Xuân Hương Bước sang xã hội đại, dân trí nâng cao cán cân cơng giới bắt đầu thực Vai trò phụ nữ đề cao với đời Hội Phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên phải đến năm 1986, phát triển mạnh mẽ đất nước nỗ lực cấp ngành tạo nên bình đẳng giới Đây tiền đề giúp người đàn bà thoát khỏi áp chế người đàn ơng, khiến cho họ có khả tồn độc lập có khả tự định số phận Nhưng quan trọng hơn, ý thức giới cách tự giác ăn sâu vào ý thức đội ngũ người cầm bút tạo nên âm hưởng nữ quyền văn học Sự diện văn học nữ tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam bước phát triển thực văn học theo khuynh hướng dân chủ hóa Ở Việt Nam, năm gần đây, ảnh hưởng văn học nữ quyền ngày lớn sáng tác nhà văn nữ Hàng loạt bút nữ xuất khuấy động văn đàn từ thập niên 90 kỷ trước nay: Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Vi Thùy Linh, Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Thị Ngọc Tư, Di Ly, Phong Điệp, Bên cạnh bút nữ kể góp mặt Thùy Dương với tiểu thuyết: Ngụ cư (2005), Thức giấc (2007), Nhân gian (2009) Các tác phẩm Thùy Dương từ nhập tịch làng văn thu hút ý độc giả giới nghiên cứu phê bình Có thể nói, Thùy Dương số bút nữ mà ba tiểu thuyết chị đoạt giải thưởng danh giá: Giải thưởng thi tiểu thuyết Hội Nhà văn tổ chức năm (20022004) Ngụ cư, năm (2008-2010) Thức giấc đỉnh cao giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2011 với tiểu thuyết Nhân gian Nét đặc sắc tiểu thuyết Thùy Dương bật tính nữ, phận người thể giọng văn trữ tình sâu lắng, vừa dịu dàng vừa trầm tư, hài hước, thấm đẫm thời nhân sinh trạng thái tâm linh hư ảo Khơng khó nhận vấn đề giới đậm đặc trang tiểu thuyết Thùy Dương Nhưng khía cạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đặn chun luận khoa học cụ thể Đó lý khiến tiếp cận lựa chọn đề tài: Vấn đề giới tiểu thuyết Thùy Dương Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lý luận giới giới Ngay từ kỷ XIX, giới xuất công trình nghiên cứu vấn đề giới, cụ thể như: Năm 1929, Virginia Woolf cho mắt tiểu luận Một phịng cho riêng mình, coi "sách vỡ lịng" phê bình nữ quyền Năm 1949, Simon de Beauvoir viết The second sex bàn giới nữ giới thứ hai Đây coi tuyên ngôn chủ nghĩa nữ quyền Bản "tuyên ngôn nữ quyền" đưa lý luận triết học phụ nữ, luận giải đặc tính nữ giới tiến đến giải phóng phụ nữ Gill Plain Susan sellers Một lịch sử phê bình văn học nữ quyền (NXB Đại học Cambridge, 2007) tổng kết xác lập ba giai đoạn phát triển lý thuyết phê bình nữ quyền 2.2 Các nghiên cứu văn học nữ nước Đầu kỷ XX giai đoạn sôi tư tưởng nữ quyền Việt Nam đó, Phan Khơi nhà lý luận phê bình có cơng khai mở Những khai mở ơng có giá trị lớn phê bình, nghiên cứu theo khuynh hướng Ngay từ số báo đầu tiên, Phan Khơi khẳng định ý nghĩa, vai trị tiềm văn học nữ lưu Ông cho nguyên nhân gây nên tình trạng rỗng lép văn học nữ lịch sử văn chương Việt Nam khứ họ không hưởng học vấn nam giới Đây thiệt thòi lớn nữ giới Vì vậy, Phan Khơi cổ vũ mạnh mẽ việc đào tạo học vấn cho người phụ nữ để họ khỏi đói nghèo thi ca tri thức, nghĩa giải triệt để cội rễ sinh bất bình đẳng phụ nữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tồn dạng lời nửa trực tiếp, độc thoại nội tâm dạng tồn lời dòng ý thức Theo Edoward Dujardin, độc thoại nội tâm dòng ý thức "nó trình bày hình thức hỗn độn, chủ quan, tái dịng liên tục ý nghĩ xuất tâm hồn nhân vật theo trật tự mà xuất Nó chưa lựa chọn, khơng phải theo logic ý trí" [31, 219] Nhận định hoàn toàn phù hợp với kiểu độc thoại nội tâm tiểu thuyết Thùy Dương Ở đây, kỹ thuật dòng ý thức cụ thể hóa thành lời nói tâm trạng Đó gợi dẫn ký ức khứ ẩn ức nhân vật giấu kín lịng Nhân vật n Thao Thức giấc có lúc rơi vào tâm trạng vậy: "Ngày yêu Nghi không giấu mối tình đầu, khơng giấu việc khơng cịn gái…Ngày xa xưa chậm kinh sau người vội vã nước chạy trốn…Gần hai mươi ngày sau bắt đầu ngấm nỗi sợ hãi Thu Ba, tơi ục ra…Lúc lấy chồng rồi, ngày đó, nhớ tơi hoảng hốt người ta bảo bị xảy lần dễ quen dạ…" [7, 266] Có thể thấy, với dạng tồn lời nửa trực tiếp lời dịng ý thức thuộc độc thoại nội tâm, ngơn ngữ tiểu thuyết Thùy Dương mang đậm chất trữ tình thiết tha, sâu lắng Mỗi câu văn, đoạn văn tiểu thuyết chị lắng lại tâm trí bạn đọc khúc nhạc du dương, dịu nhẹ ngân vang mãi 3.2.2.3 Ngôn ngữ lạ, đại Bên cạnh ngôn ngữ giàu chất thực đời thường đậm chất trữ tình, ngơn ngữ tiểu thuyết Thùy Dương thể nét lạ, đại Để có yếu tố này, chị kết hợp sử dụng ngữ đời sống đại cách mang lại mẻ cho ngôn ngữ: "tiền nhiều quân Nguyên", "chọc tổ ong bầu", "bó tay chấm com", "nhỏ thỏ", "ăn Bắc mặc Nam", "ngứa mắt bên phải, đỏ mắt bên trái", "dính chưởng", "chân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn tươi chân héo"… Ngồi ra, Thùy Dương cịn đưa vào hệ thống từ nước tên thương hiệu hàng hóa hoạt động đời sống tiêu dùng đại: Ellgy, Comfort, Electrolux, Dimah, Louis Vuiton, Spa, Catwalk, Packson, Highland, Coffee, Capucino, Escada, Gucci, Jimmy Choo, Microsoft, Qiagen, Luscote, Dior, Chivas regal, Envy, Chanel, "Sex in the city", Web, comment, Internet, list, Lexus, Hermes, Valentino, Kenzo, Bubberry, Amani, Metropoll, Prada, L'Oreal, Daewoo… Hệ thống từ vừa thể pha trộn văn hóa tiêu dùng Việt Nam nước ngoài, vừa phản ánh nhìn trái chiều việc lạm dụng "hàng ngoại" Việc kết hợp ngôn ngữ đại, song không lạm dụng khiến cho ngôn ngữ tiểu thuyết Thùy Dương có nét độc đáo, lạ khơng thể lẫn với tác giả Đây biệt tài tác giả việc vận dụng ngôn ngữ truyền thống đại Tóm lại, việc tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Thùy Dương, cho thấy thực chất sáng tạo phương diện ngôn từ đóng góp chị cho ngơn từ nghệ thuật văn học Việt Nam đương đại Thông qua hệ thống ngôn ngữ văn học mà chị xây dựng, người đọc không hiểu thêm thực sống mà cịn thâm nhập vào đời sống nội tâm nhân vật tầng bậc đầy bí ẩn Tiểu thuyết Thùy Dương góp phần làm phong phú thêm giới ngôn ngữ văn học thời kỳ đổi 3.3 Các sắc thái giọng điệu tiểu thuyết Thùy Dƣơng 3.3.1 Khái niệm giọng điệu Trong nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu (voice) yếu tố bản, phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo Giọng điệu “âm xét lòng, biểu thái độ: buồn, vui, giận, hờ hững” [15, 67] Nó khác giọng, giọng “âm xác định góc độ vật lí cường độ, trường độ, cách phối âm âm lượng” Cịn “Giọng điệu thái độ, tình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [15, 112] Giọng điệu chịu chi phối trực tiếp nhà văn, phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố chủ thể thái độ, tình cảm, điểm nhìn, quan hệ chủ thể đối tượng tái tác phẩm Trong đó, điểm nhìn thái độ quy định tính chất giọng điệu Trong sáng tác, nhà văn có đổi nghệ thuật trần thuật Nhà văn quan tâm tới việc làm giọng điệu để góp phần cách tân nghệ thuật trần thuật Nhiều tác giả khẳng định qua giọng điệu trần thuật Nguyễn Khải, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Lê Lựu, Chu Lai… Khảo sát giọng điệu trần thuật cách để xác định khn mặt nhà văn Bởi giọng điệu yếu tố quan trọng để khu biệt phong cách tác giả, “một yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm” Nó yếu tố có vai trị chủ đạo cấu thành hình thức nghệ thuật tác phẩm Giọng điệu “vừa liên kết yếu tố hình thức khác nhau, làm cho chúng mang âm hưởng đó, chung khuynh hướng định, vừa chỗ dựa để yếu tố tác phẩm quy tụ lại định hình, thống với theo kiểu giọng yếu tố rõ hơn, đầy đủ hơn, chí mẻ hơn” [41,152] Mỗi nhà văn có phong cách tạo cho kiểu giọng điệu riêng Nếu đời sống, giọng nói giúp ta nhận người văn học, giọng điệu giúp ta nhận tác giả Nếu giọng điệu Nam Cao “là giọng cay đắng, chua chát trước bi kịch người” “giọng điệu Nguyên Hồng giọng cảm thương thống thiết trước thống khổ người” [29,72]… Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn Vậy, làm để xác định giọng điệu tác phẩm, nhà văn? Đây vấn đề không đơn giản phép cộng câu chữ mà cộng hưởng, kết hợp hài hòa nhiều yếu tố thăng hoa cảm xúc chủ thể sáng tạo Do vậy, nhà văn tạo hệ thống giọng điệu phù hợp với cảm hứng chủ đạo, tư tưởng, nhân vật… sáng tác 3.2.2 Giọng điệu tiểu thuyết Thùy Dương 3.2.2.1 Giọng mỉa mai, châm biếm Trong sáng tác mình, Thùy Dương khơng nhìn thấy thực trạng nhức nhối sống hiển trước mắt mà cịn tìm thấy ấm tình yêu thương chia sẻ người với Vì lẽ đó, hình tượng tác giả ln tồn nhiều giọng kể Tuy nhiên, nhìn tác phẩm Thùy Dương từ góc độ khái quát, người đọc nhận giọng riêng nhà văn: nhẹ nhàng, đôn hậu, đối thoại với sống với Giọng điệu mỉa mai, châm biếm thường xuất tình trớ trêu, dở khóc dở cười Thùy Dương sử dụng giọng điệu để nói bi kịch cá nhân hay thời đại Có đơi lúc, giọng châm biếm xuất triết lý Trong Nhân gian, có ông quan đúc kết "Kỹ nữ làm quan hai nghề nghiệp giống nhất!" [8,13] Hay Thức giấc, giọng điệu vừa giễu nhại vừa xót xa nối quan chức "phải suy nghĩ, suy nghĩ thật thấu xác định rõ phải trồng gì, ni gì? Rõ tư vấn vĩ đại" [7, 183], chí ơng tổ trưởng [Nhân gian] sợ tổ khơng đạt danh hiệu “một trăm phần trăm gia đình văn hóa” nên “bênh vực nhà có nghiện – tồn gia đình cán tử tế, chẳng may có thằng xã hội nghiện ngập Nó tệ nạn xã hội Mà lấy trộm đồ nhà chưa lấy đồ hàng xóm Ta mà loại họ khỏi gia đình văn hóa tổ ta chưa đầy tám mươi phần trăm – khu à?” Ông tổ trưởng lý lẽ “Vậy mà tổ im lặng Ai thấy sờ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn sợ ngày tệ nạn xã hội nhảy vào nhà mình… Tốt im Và im lặng có nghĩa đồng ý Vậy tổ dân phố công nhận trăm phần trăm gia đình văn hóa” [8, 50] Đứng trước việc vậy, từ ông tổ trưởng đến người có liên quan tổ dân phố khơng dám nhìn thẳng vào thật, khơng dám đứng lên bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cơng lý cho Đó cách nói Thùy Dương nhẹ nhàng thâm thúy, sâu cay Đặc biệt mỉa mai, châm biếm nói đến học hàm, học vị nhà lãnh đạo, nhân vật Yên Thao cảm thấy "buồn nôn" phần giới thiệu quan chức ta - liên tục súng liên thanh: "tiến sĩ A - Chủ tịch…tiến sĩ B - Phó chủ tịch…tiến sĩ C - Phó chủ tịch - Tiến sĩ D - Tiến sĩ E…Tơi đếm có chín quan chức tám ơng tiến sĩ, mà toàn loại tiến sĩ ngành khoa học chéo ngoe!" [7, 184] Rõ ràng, sức lôi đoạn văn khơng phải chức danh vị quan chức mà thật cấp lực họ Viết thật ấy, nhà văn khơng có ý miệt thị hay nhạo báng họ, mà nhà văn muốn dũng cảm mà nhìn thẳng vào thật để sống, làm việc có ý thức trách nhiệm chế giai đoạn lịch sử Bên cạnh đó, nhà văn cịn sử dụng ngữ điệu kết hợp để tăng hiệu nghệ thuật Chị thường lên giọng, chí sử dụng từ ngữ nhấn mạnh "rõ ", "này " với tần suất liên tục Tuy vậy, tiểu thuyết Thùy Dương khơng có châm biếm đả kích sâu cay Số đỏ, Giông tố Vũ Trọng Phụng mà giễu nhại nhẹ nhàng thâm trầm sâu sắc Chính yếu tố làm cho hình tượng tác giả thực hơn, đời Sau tiếng cười, bạn đọc cảm nhận rõ băn khoăn trăn trở tác giả trước điều bất cập sống hôm 3.2.2.2 Giọng điệu đồng cảm, xót xa Trong tiểu thuyết Thùy Dương, giọng điệu mỉa mai châm biếm cịn xuất giọng đồng cảm, xót xa - giọng văn trội nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trước ngang trái, dở dang sống, chị thường có cảm xúc mạnh mẽ Trước hết, chị đồng cảm với người mang thân phận phụ nữ Bởi chị hiểu hết nỗi khổ đàn bà: sinh con, vun vén hạnh phúc, lo toan cho sống gia đình…Nhân vật tơi sinh gái đầu lòng nghĩ "Rồi mang đủ nỗi đau mẹ - người đàn bà, khổ thân tôi" " [6, 105] Trong Ngụ cư, ta bắt gặp giọng đồng cảm, xót xa nhà văn phát triển theo trình Trước tan vỡ gia đình Tuyết, nhà văn trần thuật giọng khách quan, không tỏ thái độ Nhưng đến lượt Hoa, Lam gặp trắc trở sơng gia đình nhạy cảm chị đến cách tự nhiên Cảm xúc nhà văn ban đầu dừng lại mức độ cảm thơng, sau đồng cảm, xót xa Thùy Dương thương cho kiếp người phụ nữ - dù sống hồn cảnh khơng tránh khỏi bất hạnh, khổ đau Chứng kiến chết đám tang chồng Tuyết, nhân vật tơi tự nói với "Có tơi khóc cho tơi, cho tất người đứng quanh đây" [6, 140] Người chết thản, để lại cho người sống đau đớn, lo lắng Còn Tuyết hai đứa thơ dại, cịn ca-ve đứa nằm bụng cô sao? Nhân vật (hay nhà văn) trăn trở suy nghĩ ấy, sống người khác mà người Sang Thức giấc, nhân vật Yên Thao lại đồng cảm với tình yêu mẹ anh Cả " Tơi khóc bà, tơi hay tất mối tình lỡ dở?" " [7, 247] Đứng trước tình ấy, tác giả khơng đồng cảm với nhân vật mà cịn thương cho "tơi" "tất cả" Tác giả đồng cảm với đời, số phận khơng may mắn: cảm thơng với hồn cảnh bà Bưởi, xót xa với bà mẹ ln lo lắng cho hạnh phúc gái (mẹ "tơi", mẹ Lam…) Ngụ cư Đó cịn xót xa bé n Thao [Thức giấc] chưa đầy chục tuổi trước sống em bé bệnh nhân "hủi" làng Nhân Ái - nơi cha cô làm việc "Giọng Hiền giọng Xa xôi đều…Tôi thấy mắt cay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn cay Lại buồn Tôi thấy thương Hiền Cả bố mẹ, em nó…mà chẳng biết bảo sao" [7, 28] Cịn Nhân gian xót xa Thảo "những ơng tướng qua chiến tranh cịn có ngơi nhà cũ giá thị trường tính hành triệu la, thời gian rảnh rỗi viết sách trồng rau Những người lính trẻ Hồng đến nắm xương tàn chưa tìm thấy, linh hồn vất vưởng chẳng có chốn về!" [8, 217], thương cảm cho Kỳ Thanh "còn yêu nên hận, khổ" [8, 278]… Ngữ điệu mà Thùy Dương kết hợp với giọng đồng cảm xót xa câu văn ngắn dài đan xen, có lại nhiều câu văn dài nối liên tiếp "Chị hấp tấp đứng dậy, mở vali gỗ lục tìm lại đóng lại Rồi mở ra, đóng lại Phải đến chục lần…Chị khơng nói anh Chị nhà mẹ đẻ Rồi chị quay bước Thấy chị không nhà mà hướng đê, gọi Chị Cầm quay lại Những sợi tóc mai loăn xoăn, vàng tơ dính trán, gương mặt thon trắng hoảng hốt" [6, 65], hay "Giọng thằng bé đầy cay cú Tơi thở dài Biết nói giúp Chỉ mong đừng ốn trách cha mẹ Mong câu cụ nói "con khơng chê cha mẹ khó, chó khơng chê chủ nghèo" đúng" [8, 241]… Chính kiểu ngữ điệu làm cho giọng văn Thùy Dương mang âm hưởng trầm, buồn không bi quan Mặt khác, cịn góp phần thể giá trị nhân văn sâu sắc sáng tác nhà văn 3.2.2.3 Giọng điệu dí dỏm, hài hước Khác với tiếng cười trào phúng mang ý nghĩa phê phán xấu xa, giả dối xã hội phong kiến thực dân, tiếng cười tiểu thuyết Thùy Dương thể sắc thái giọng điệu nhẹ nhàng, hóm hỉnh, tươi vui Tiếng cười tốt lên từ câu chuyện bất bình thường sống bình thường Với mắt tinh nhạy lịng gắn bó tha thiết với sống đời thường, nhà văn chuyển tải buồn vui, hay dở sống sinh hoạt để cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên, đáng yêu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong sống, tiếng cười tạo tình huống, lời nói hay cử Trước câu nói chàng trai "mẹ trẻ muốn lên tủ bn hoa à?" [8, 95], nhân vật cô gái trẻ [Nhân gian] vừa tức vừa buồn cười cách hành ngôn Quả thực, lúc bị nước ngập khiến xe di chuyển mà gái lại cố cho xe vượt lên, có phải nguy hiểm hay khơng? Yếu tố gây cười lời nói anh chàng cụm từ " lên tủ bn hoa quả" - đồng nghĩa với chết cô cố tình vượt ẩu Cũng bị ngập nước nên cô làm Ở nhà mình, nghe ca khúc với tiếng hát anh chàng ca sĩ nghiệp dư mà cô cho "cảm động tha thiết quá": "Hà Nội mùa phố sông - rét đầu đông, chân em thâm thâm nước lạnh - Hoa sữa rơi, em bơi chiều phố - Đường cổ ngư xưa, ngập tràn nước sông Hồng…Hà Nội mùa chiều khơng có nắng - Phố vắng nước lên thành sơng - Qn cóc nước dâng ngập qua mông - Hồ Tây, không thấy bờ - Hà nội mùa lòng bao đau đớn…" [8, 97-98] Rõ ràng, hát "Hà Nội mùa vắng mưa" khơng có lời Lời hát thay hồn tồn, cịn nhạc điệu giống mà Đây "nhại lời" hát mà Thùy Dương đưa vào tác phẩm Sự thay đổi tạo nên yếu tố hài hước, dí dỏm, đầy ngộ nghĩnh Với Nhân gian, cách nói (linh hồn) nhân vật Hồng thay đổi làng xóm với giọng hồ hởi, phấn khởi đầy hài hước "Cả làng đổi đời Nhà nhà chia đất cho xây lên tầng hết lượt, ngõ nhỏ đổ bê tơng y phố làng, trẻ phóng xe máy vèo đâm chết bốn, năm người không kịp tránh Nam nữ tú đua sắm di động, chưa khỏi nhà a lố a lơ rộn tai Chủ tịch huyện có biệt thự to đùng sau dự án vừa khởi cơng, trai tấp tểnh nước ngồi học đến hai năm chưa xong dự bị đại học" [8, 253] Dù cảm nhận người âm ta thấy khơi hài cách nói, nhìn nhận Tác giả nhân vật tự lên tiếng, từ yếu tố hài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn tự xuất Cái đáng nói việc làm kết việc làm tạo nên bi hài cho người đọc Trong tiểu thuyết Chân trần, người đọc biết đến thư mà người vợ "ít chữ" gửi cho chồng đội với tất tình cảm lòng chân thật "…Từ ngày anh mẹ em nhà khỏe, chó vện nhà vừa đẻ năm con, mặt tròn vạnh mặt anh Anh chơi mẹ con, nhà chó mừng Thơi thư ngắn tình dài, chúc anh giấc ngủ ngàn thu" [9, 89] Với câu văn vậy, người đọc thấy cười thoải mái, cười nội dung thư ngắn có đồng người vật ni Nhưng thương thay nhận thức chưa đầy đủ người nhà quê khơng có điều kiện học hành đầy đủ Tóm lại, sắc thái giọng điệu tiểu thuyết Thùy Dương quy định quan niệm thực người tác giả Các giọng điệu (châm biếm mỉa mai, đồng cảm xót xa, dí dỏm hài hước) thể qua hệ thống từ ngữ đặc sắc, câu văn giàu ngữ điệu, hình ảnh sinh động, gần gũi…Giọng điệu vừa phương tiện thẩm mĩ quan trọng cấu thành tác phẩm văn chương, vừa bày tỏ trách nhiệm tác giả trước người sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Văn học Việt Nam từ sau 1975 chứng kiến nhiều thay đổi từ quan niệm sáng tác, tư tưởng nghệ thuật nhà văn đến tư thể loại Cùng chung dòng chảy ấy, vấn đề giới văn học trở thành vấn đề giới nghiên cứu sáng tác văn học Việt Nam quan tâm Từ sau thời kỳ đổi mới, văn học nữ quyền Việt Nam có bước tiến đáng kể đạt nhiều thành tựu quan trọng Có thành tựu đó, khơng thể khơng kể tới góp mặt nhà văn nữ ngày đông đảo văn đàn Trong số đó, Thùy Dương biết đến bút tiểu thuyết có phong cách sáng tạo văn học Việt Nam đương đại Với bền bỉ, dẻo dai bút giàu nội lực, nhà văn tạo cho sắc diện mẻ, độc đáo hành trình kiếm tìm tự bình đẳng cho phụ nữ Trong số nhiều nhà văn nữ đương đại, Thùy Dương tạo dấu ấn riêng cơng đấu tranh bình đẳng giới Qua tác phẩm, Thùy Dương thể đa dạng vấn đề giới qua đề tài, cốt truyện, ngôn ngữ, đặc biệt qua hình tượng nhân vật trung tâm người phụ nữ Nhà văn trăn trở vào ngõ ngách sâu kín tâm hồn họ, phát giới huyền bí, mà bi kịch, khát vọng hồi ức song hành Nhưng hết, mát đau thương lớn nhất, khơng bù đắp cho người phụ nữ mà tâm hồn họ bị nhiều tổn thương Vẫn vấn đề phát sinh từ sống (chiến tranh, tình u, nhân…) nhìn nhà văn mang ý nghĩa mới: người phụ nữ đến tận thể, vươn đến độ sâu thiên tính nữ Chị cịn xây dựng giới nhân vật với nhiều kiểu nhân vật khác (nhân vật cô đơn, nhân vật tự ý thức, nhân vật tâm linh) nhằm sâu khám phá lý giải người thời đại, đặc biệt người phụ nữ Nhà văn tạo phương diện nghệ thuật độc đáo với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 http://www.lrc-tnu.edu.vn kiểu ngôn ngữ (Ngôn ngữ giàu chất thực đời thường, Ngôn ngữ mang đậm chất trữ tình, Ngơn ngữ lạ, đại) nhiều giọng điệu khác (Giọng mỉa mai, châm biếm, Giọng điệu đồng cảm, xót xa, Giọng điệu dí dỏm, hài hước) Tất tạo nên: ý thức nữ quyền nhà văn nữ Họ đấu tranh để có quyền lợi người phụ nữ, hướng đến vấn đề cho sống người phụ nữ có chất lượng giàu tính nhân Với đề tài Vấn đề giới tiểu thuyết Thùy Dương, người viết nêu nét riêng sáng tác nhà văn Thùy Dương so với nhà văn nữ khác Chúng hy vọng vấn đề giới tiểu thuyết chị nhìn nhận từ phương diện nội dung đến phương diện nghệ thuật giúp bạn đọc nhà nghiên cứu có sở để mở rộng bình diện khám phá tác phẩm văn học, đặc biệt tiểu thuyết có hình tượng nhân vật trung tâm phụ nữ Những trình bày nêu bước đầu để tìm hiểu Vấn đề giới tiểu thuyết Thùy Dương phương diện nội dung nghệ thuật Trong trình thực đề tài này, chúng tơi có cách hiểu, cách lý giải chưa đầy đủ không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong bảo, khích lệ, động viên thầy cô giáo bạn đọc để hoàn thiện đường nghiên cứu khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2000), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, NXB Phụ nữ, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn học nghệ thuật đại”, Văn học (số 9) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Thùy Dương (2010), tham luận Đại hội VIII Hội nhà văn Việt Nam "Giao kèo nhà văn", nguồn: www.phiendasau.multiply.com Thùy Dương (2005), Ngụ cư, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Thùy Dương (2007), Thức giấc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Thùy Dương (2009), Nhân gian, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Thùy Dương (2013), Chân trần, 10 Thùy Dương (1998), Truyện ngắn Thùy Dương, NXB Văn học 11 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp "Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại", vienvanhoc.org 13 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bùi Như Hải, Văn học Việt Nam sau 1975 với nhu cầu đạo đức tối đa, nguồn: www.vovanhoaqt.vnweblogs.com 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000) - Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Tơ Hồng (25/12/2010), Nhà văn Thùy Dương nỗi lòng biết ơn cựu binh, http//nhavantphcm.com.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Nguyễn Giáng Hương, Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỷ XX, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 18 Thu Hương (2003), Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc, http:/vietbao.vn, ngày 25/2/2003 19 Lê Minh Khuê Y Ban, Thùy Dương sách mới, Báo đời sống văn nghệ, Thứ bảy, 30/01/2010 20 Cao Hành Kiện, Sự cần thiết đơn (Hồng Ngọc Tuấn dịch), nguồn: www.tienve.org 21 Phong Lê, "Từ thi tiểu thuyết 2002-2004 Hội nhà văn Việt Nam" , Báo Văn nghệ số 38, 17/9/2005 22 Trần Thị Lệ (2012), Thiên tính nữ thơ Hồ Xuân Hương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn , ĐHSP Thái Nguyên 23 Lê Hồng My (2006), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Thanh Nga (2005), Ngụ cư thân phận người phụ nữ, Tạp chí Tài hoa trẻ số 21 25 Phạm Xuân Nguyên, Lời giới thiệu, Bìa Nhân gian; Nxb HNV; 2010 26 Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học số 27 Trần Thị Mai Nhân, Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986, nguồn: www.hocvui.net 28 Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề lý luận lịc sử văn học, Viện văn học Hà Nội 29 Mai Thị Nhung (2008), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết sau năm 1975 Ma Văn Kháng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Thái Nguyên 30 Hoàng Phê (Chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Tập thể tác giả (2001), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 33 Thạch Thảo (2007), Thức giấc, tiểu thuyết nhà văn nữ Thùy Dương, báo Nhân dân số 15 34 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tính dục văn học hơm nay, http://vietbao.vn 36 Hữu Thỉnh, Báo cáo tổng kết thi tiểu thuyết 2002- 2004 Hội nhà văn Việt Nam, Báo Văn nghệ (số 37), 10/9/2005 37 Nguyễn Bích Thu, Một hướng tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, nguồn www.vienvanhoc.org.vn 38 Bùi Thị Thùy (2011) "Vấn đề giới sáng tác Y Ban, Lý Lan, Đỗ Hoàng Diệu", Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn , ĐHSP Hà Nội 39 Cẩm Thúy (2008), Bước tiến Thùy Dương, báo Phụ nữ số 41 40 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức 41 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ TPHCM 42 Nguyễn Mạnh Trinh, Tình dục văn chương nữ giới nước, nguồn: www.phunucali.com, ngày 4/12/2007 43 Phạm Quang Trung, Đổi quan niệm nghệ thuật người, nguồn: www.khoavanhoc-ngon ngu.edu.vn 44 Trần Thị Việt Trung (Chủ biên, 2009), Hình tượng nhân vật phụ nữ văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 45 Hoàng Ngọc Tuấn, Văn chương chiến tranh Việt Nam nhu cầu sáng tạo bút pháp mới, nguồn: www.tienve.org 46 Hồ Khánh Vân, Phê bình văn học nữ quyền, Tạp chí Văn nghệ trẻ (số 48) ngày 25/11/2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 Hồ Khánh Vân, Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, nguồn: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 48 Vẻ đẹp dâng hiến, nguồn: www.dddn.com.vn 49 B.H Rogers, Thực ra, chủ nghĩa thực thần kỳ gì? , nguồn: ww.tienve.org 50 M.B khrapchenko (2002), (Nhiều tác giả, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w