1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây Dựng Và Sử Dụng Mô Hình Dạy Học Kết Hợp Chương Ii – Tính Quy Luật Của Hiện Tượng Di Truyền (Sinh Học 12 Thpt) Với Sự Hỗ Trợ Của Phần Mềm Moodle.pdf

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này hoàn toàn là công trình nghiên cứu của bản thân tôi Tất cả các nội dun[.]

-i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn hồn tồn cơng trình nghiên cứu thân Tất nội dung Luận văn đƣợc hình thành phát triển từ quan điểm tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Dƣơng Tiến Sỹ Các số liệu kết thực nghiệm sƣ phạm Luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nhƣ luận văn trƣớc Các số liệu, tài liệu đƣợc tham khảo có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc Thái Nguyên ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tác giả TƠ NGUN CƢƠNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn - ii - LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn, nhận đƣợc ủng hộ giúp đỡ nhiệt thành từ tập thể, gia đình, cá nhân bè bạn Trƣớc hết, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dƣơng Tiến Sỹ, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ mặt để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô Bộ môn Phƣơng Pháp Dạy học Sinh Học, Khoa Sinh Học, Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên; thầy cô giáo Ban giám hiệu, tổ Hóa – Sinh trƣờng THPT Đại Từ giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, thầy bè bạn ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho thời gian nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên ngày 26 tháng 04 năm 2012 Tác giả TÔ NGUYÊN CƢƠNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - iii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những kết nghiên cứu đóng góp Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Dạy học kết hợp 1.1.2 Phần mềm Moodle 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Hình thức tổ chức dạy học 1.2.2 Dạy học kết hợp (Blended Learning) 12 1.3 Cơ sở thực tiễn 19 1.3.1 Thực trạng khai thác sử dụng Internet dạy học trƣờng THPT 19 1.3.2 Thực trạng triển khai mơ hình đào tạo trực tuyến Việt Nam nói chung 22 1.3.3 Thực trạng dạy học Sinh học trực tuyến giới Việt Nam 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - iv - Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC KẾT HỢP 32 2.1 Tìm hiểu phần mềm mã nguồn mở Moodle 32 2.1.1 Giới thiệu khái quát Moodle 32 2.1.2 Đặc điểm phần mềm Moodle 34 2.1.3 Moodle phần mềm thiết kế chuyên nghiệp cho dạy học trực tuyến 37 2.1.4 Ƣu điểm phần mềm Moodle để xây dựng khóa học trực tuyến 38 2.2 Nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình dạy học kết hợp 39 2.2.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học 39 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác khoa học nội dung dạy học 41 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan tính sƣ phạm 42 2.2.4 Nguyên tắc rút ngắn khoảng cách không gian thời gian đối tƣợng nghiên cứu 44 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tƣơng tác tối đa ngƣời máy nhằm phát huy vai trò giác quan trình tự học học sinh 44 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, hữu dụng CNTT 46 2.3 Quy trình xây dựng mơ hình dạy học kết hợp chƣơng II “Tính quy luật tƣợng di truyền” (Sinh học 12 THPT) với hỗ trợ phần mềm Moodle 48 2.3.1 Quy trình xây dựng học theo hình thức dạy học giáp mặt 48 2.3.2 Quy trình xây dựng website dạy học trực tuyến phần mềm Moodle 54 2.4 Quy trình sử dụng mơ hình dạy học kết hợp để dạy chƣơng II “Tính quy luật tƣợng di truyền” 56 2.4.2 Giai đoạn học lớp 58 2.4.3 Một số ví dụ thể chu trình tổ chức dạy học kết hợp 59 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 62 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 62 3.3.1 Chọn trƣờng thực nghiệm 62 3.3.2 Chọn GV lớp tham gia thực nghiệm 62 3.3.3 Bố trí thực nghiệm 63 3.4 Kết thực nghiệm 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -v- 3.4.1 Kết phân tích định lƣợng 63 3.4.2 Kết phân tích định tính 72 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 I Kết luận 74 II Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - vi - BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Đọc Viết 01 CNTT Công nghệ thông tin 02 CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông 03 DH Dạy học 04 GV Giáo viên 05 HS Học sinh 06 HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học 07 PM Phần mềm 08 PPDH Phƣơng pháp dạy học 09 PTDH Phƣơng tiện dạy học 10 QTDH Quá trình dạy học 11 SGK Sách giáo khoa 12 THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - vii - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ sử dụng mạng Internet HS THPT địa bàn Đại Từ 20 Bảng 1.2 Những khó khăn gặp phải sử dụng Internet HS 20 Bảng 1.3 Các mức độ sử dụng Internet GV THPT 21 Bảng 1.4 Những khó khăn gặp phải sử dụng Internet GV 21 Bảng 1.5 Phân loại Website giáo dục đào tạo 22 Bảng 2.1 Thống kê tình hình sử dụng moodle giới [35] 33 Bảng 2.2 So sánh tính Moodle với phần mềm Blackboard WebCT 36 Bảng 2.4 So sánh cấu trúc học SGK với cấu trúc giảng 41 Bảng 2.5 Các bƣớc xây dựng học theo hình thức dạy học giáp mặt 48 Bảng 2.6: Bảng tổng kết PTDH kĩ thuật số sƣu tầm xây dựng 52 Bảng 2.7 Tổng quan chủ đề học trực tuyến 55 Bảng 3.1 Các thực nghiệm 62 Bảng 3.2 Tần số điểm kiểm tra thực nghiệm 63 Bảng 3.3 Phân phối tần suất điểm thực nghiệm (%) 64 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến thực nghiệm (f%) 64 Bảng 3.5 Các giá trị đặc trƣng mẫu thực nghiệm 65 Bảng 3.6 Kết kiểm tra giả thuyết H0 thực nghiệm 66 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp thực nghiệm 66 Bảng 3.8 Bảng kết phân tích phƣơng sai thực nghiệm 67 Bảng 3.9 Tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm 68 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất điểm sau thực nghiệm (%) 68 Bảng 3.11 Bảng tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm (f%) 69 Bảng 3.12 Giá trị đặc trƣng mẫu điểm ki ểm tra sau TN 69 Bảng 3.13 Kết kiểm tra giả thuyết H0 sau thực nghiệm 70 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp sau thực nghiệm 71 Bảng 3.15 Bảng kết phân tích phƣơng sai sau thực nghiệm 71 Bảng 3.16 Tần suất mức độ nhận thức HS đạt đƣợc thực nghiệm 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - viii - DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình phát triển HTTCDH 14 Hình 1.2 Mơ hình dạy học kết hợp 14 Hình 1.3 Những hình thức kết hợp 18 Hình 1.4 Giao diện học trực tuyến Đại học California 26 Hình 1.5 Hình thức dạy trực tuyến môn Sinh học Việt Nam youtube 27 Hình 1.6 Cấu trúc chuyên đề khóa học Luyện thi đảm bảo 28 Hình 1.7 Cấu trúc giảng website http://hocmai.vn 28 Hình 1.8 Một đề thi thử đại học trang http://hocmai.vn 29 Hình 2.1 Giao diện trang chủ Moodle 32 Hình 2.2 10 website có số lƣợng ngƣời sử dụng nhiều 34 Hình 2.3 Hình chụp sơ đồ động sở tế bào học quy luật di truyền hốn vị gene 43 Hình 2.4 Sơ đồ động miêu tả thí nghiệm Morgan ruồi giấm 43 Hình 2.5 Bài giảng đảm bảo tính tƣơng tác ngƣời với máy 46 Hình 2.6 Video trang http://youtube.com tích hợp giảng Flash 47 Hình 2.7 Giao diện website dạy học Moodle chúng tơi 48 Hình 2.8 Giao diện học (Bài 11: Liên kết gene hốn vị gene) 54 Hình 2.9 Giao diện khóa học Moodle 55 Hình 2.10 Qui trình sử dụng mơ hình dạy học kết hợp 56 Hình 2.11 Mơ hình động CSTB học với khả kéo thả 60 Hình 3.1 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra thực nghiệm 64 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến thực nghiệm 65 Hình 3.3 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm 68 Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm 69 Hình 3.5 So sánh độ bền kiến thức sau thực nghiệm nhóm TN ĐC 72 Hình 3.6 Biểu đồ tần suất mức độ nhận thức HS đạt đƣợc thực nghiệm 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -1- PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ văn kiện có tính pháp lí giáo dục Đảng Nhà Nƣớc Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 rõ nhiệm vụ tâm ngành giáo dục là: “ đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học ngành học” Tiếp theo, thị số 29/2001/CT Bộ Giáo dục đào tạo đƣa mục tiêu cụ thể: “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giáo dục, học tập tất môn học” Trên sở định số 1755/QĐ-TTg đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT & TT” Thủ tƣớng phủ ngày 22/9/2010 xác định đến năm 2015 “Phổ cập ứng dụng CNTT hệ thống giáo dục, y tế” 1.2 Xuất phát từ thực trạng ứng dụng CNTT dạy học trƣờng phổ thông Việt Nam Hiện kĩ ứng dụng thành tựu CNTT xây dựng, sử dụng PTDH kỹ thuật số GV không đồng vùng miền, không đồng hệ GV trƣờng Đặc biệt không sử dụng thƣờng xuyên, hầu hết tập trung vào kỳ hội giảng, đợt tra, đợt thi GV dạy giỏi, 1.3 Xuất phát từ nội dung chƣơng II “Tính quy luật tƣợng di truyền” SGK Sinh học đƣợc biên soạn theo hƣớng hạn chế việc cung cấp tri thức có sẵn, buộc HS phải hoạt động tích cực tự lực dƣới tổ chức hƣớng dẫn GV phát lĩnh hội đƣợc tri thức Cách biên soạn nhƣ buộc HS phải thay đổi cách học mà cịn buộc GV phải thay đổi cách dạy Có thể nói chƣơng II “Tính quy luật tƣợng di truyền” chƣơng với nhiều nội dung, chế khó, trừu tƣợng có kênh hình tĩnh Đặc biệt chƣơng trình SGK thời lƣợng học tập lớp so với chƣơng trình trƣớc lại giảm nửa ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học 1.4 Xuất phát phát triển nhanh chóng CNTT, đặc biệt Internet Những năm gần đây, phát triển mạnh mẽ lĩnh vực CNTT, truyền thông Internet xâm nhập vào tất lĩnh vực đời sống xã hội, có giáo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -2- dục đào tạo Nó làm cho khoảng cách địa lý khơng cịn vấn đề quan trọng, tri thức nhân loại đƣợc phổ biến rộng rãi, điều kiện để nƣớc phát triển tiếp cận đƣợc với khoa học, giáo dục tiên tiến HS nơi không thành thị mà nơng thơn, miền núi tiếp cận đƣợc với kiến thức nhƣ nhau, trao đổi thông tin với cách dễ dàng nhanh chóng Ứng dụng CNTT DH cho phép diễn đạt nội dung từ kênh chữ thành nhiều dạng thông tin khác nhƣ: ảnh tĩnh, ảnh động, phim, âm thanh, sơ đồ, Điều đƣa đến kết từ nội dung DH, ngƣời học đƣợc tiếp nhận thông tin lúc với nhiều hình thức diễn đạt khác nhau, dạng tác động vào giác quan ngƣời học Kết làm cho trình lĩnh hội kiến thức trở nên hiệu hết Thực tế trình đào tạo chứng minh PTDH đặc biệt PTDH kỹ thuật số ngày đóng vai trị quan trọng việc giúp cho ngƣời học hiểu sâu, nhớ lâu nội dung học tập Giúp ngƣời thầy có điều kiện giữ vai trị đạo diễn, thiết kế, tổ chức, kích thích, trọng tài, cố vấn, trả lại vai trò chủ thể cho ngƣời học Trên sở em chủ động hoạt động nhận thức nhằm đạt mục tiêu hình thành phát triển nhân cách 1.5 Xuất phát từ tính mạnh mẽ phần mềm Moodle cho phép thiết kế website dạy học trực tuyến đảm bảo tính tƣơng tác cao Những giải pháp học mạng Internet dƣới hình thức nhƣ website, blog, dần hình thành phát triển, thấy đƣợc kết khả quan từ mơ hình Trên Website ngƣời ta tiếp nhận thông tin, tiếp thu đƣợc lƣợng lớn tri thức, đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập nhiều HS, có minh họa trực quan sinh động Một nội dung kiến thức truyền đạt cách phong phú, hấp dẫn giúp HS tiếp thu cách có hiệu Ngồi HS tự kiểm tra kiến thức cách nhanh chóng xác (xem thêm mục 2.1) 1.6 Xuất phát từ xu phát triển tất yếu mơ hình tổ chức dạy học kết hợp (Blended Learning) Sự phát triển mạnh mẽ CNTT & TT tác động trực tiếp tới giáo dục Nó khơng đơn giản phƣơng tiện truyền tải nội dung học tập mà cịn góp phần cải tiến nội dung, phƣơng pháp HTTCDH Trong đó, E - learning mức độ cao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 64 - Số liệu Bảng 3.2 cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm lớp TN cao so với lớp ĐC, phƣơng sai lớp TN nhỏ so với ĐC Nhƣ điểm trắc nghiệm lớp TN tập trung so với lớp ĐC Bảng 3.3 Phân phối tần suất điểm thực nghiệm (%) Nhóm n 6,58 8,35 TN 395 0,00 0,76 1,52 ĐC 396 0,25 1,52 5,05 13,38 16,41 16,92 19,44 12,63 10 13,92 16,71 18,23 20,00 11,65 2,28 8,33 5,81 0,25 Từ số liệu Bảng 3.3, tiếp tục dùng Excel vẽ biểu đồ tần suất điểm số trắc nghiệm (Hình 3.1) Hình 3.1 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra thực nghiệm Trên Hình 3.1 thấy, giá trị mode lớp TN lớp ĐC Từ giá trị mode trở xuống, tần suất điểm lớp ĐC cao so với lớp TN Ngƣợc lại từ giá trị mode trở lên tần suất điểm số lớp TN cao tần suất điểm lớp ĐC Điều chứng tỏ kết trắc nghiệm lớp TN cao lớp ĐC Từ số liệu Bảng 3.3, dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến (Bảng 3.4), qua có so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị Xi trở lên Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến thực nghiệm (f%) Nhóm n 100 TN 395 100 ĐC 396 100 99,75 98,23 93,18 79,80 63,38 46,46 27,02 14,39 10 99,24 97,72 91,14 82,78 68,86 52,15 33,92 13,92 2,28 6,06 Từ số liệu Bảng 3.4, dễ dàng vẽ đƣợc đồ thị tần suất hội tụ tiến với điểm trắc nghiệm thực nghiệm (Hình 3.2) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0,25 - 65 - Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến thực nghiệm Trong hình Hình 3.2, đƣờng tần suất hội tụ tiến lớp TN nằm phía bên phải so với đƣờng tần suất hội tụ tiến lớp ĐC Nhƣ vậy, kết điểm số trắc nghiệm lớp TN cao so với lớp ĐC Tính giá trị đặc trƣng mẫu (Bảng 3.5) Bảng 3.5 Các giá trị đặc trƣng của mẫu thực nghiệm Giá trị Mean (Giá trị trung bình) Standard Error (Sai số mẫu) Median (Trung vị) Mode (Yếu vị) Standard Deviation (Độ lệch tiêu chuẩn) Sample Variance (Phƣơng sai mẫu) Kurtosis (Độ nhọn đỉnh) Skewness (Độ nghiêng) Range (Khoảng biến thiên) Minimum (Tối thiểu) Maximum (Tối đa) Sum (Tổng) Count (Số lƣợng) Confidence Level(95,0%) (Độ xác) TN 6,431472081 0,096724682 1,919930121 3,68613167 -0,460185731 -0,397806133 10 2534 394 0,190162526 ĐC 5,291139241 0,098420312 1,95606501 3,826190323 -0,585846658 0,037001775 10 10 2090 395 0,193494648 Để tiếp tục kiểm tra tính đắn kết thực nghiệm thu đƣợc, tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phƣơng sai kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC giả thuyết Ho giả thuyết H1 Giả thuyết Ho đặt ra: “Khơng có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC thực nghiệm” ngƣợc lại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 66 - Bảng 3.6 Kết kiểm tra giả thuyết H0 thực nghiệm z-Test: Two Sample for Means Variable Variable (Kiểm định X hai mẫu) (ĐC) (TN) 5,285354 6,42025 Known Variance (Phương sai mẫu biết) 3,83 3,73 Observations (Số quan sát hay kích thước mẫu) 396 395 Mean ( X TN X ĐC) Hypothesized Mean Difference (Giả thuyết H0 chênh lệch hai trung bình tổng thể) z (Trị số z = U hay Tiêu chuẩn kiểm định) -8,20868 P(Z 0,05 Nhƣ khác biệt X X ĐC TN có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Để đánh giá ảnh hƣởng Mơ hình dạy học kết hợp đến hiệu DH, chúng tơi phân tích phƣơng sai cách đặt giả thuyết HA: “Sử dụng mơ hình DH kết hợp mơ hình DH truyền thống dạy chương II “Tính quy luật tượng di truyền” (Sinh học 12 THPT) với hỗ trợ PM Moodle tác động đến mức độ hiểu HS lớp TN ĐC” so với đối thuyết HB Kết phân tích phƣơng sai thu đƣợc thể Bảng 3.8 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp thực nghiệm SUMMARY Groups Count Sum (Nhóm) (Số lượng) (Tổng) (Trung bình) Column 395 2536 6,420253165 3,7264923 Column 396 2093 5,285353535 3,8297596 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Average Variance (Phương sai) http://www.lrc-tnu.edu.vn - 67 - Bảng 3.8 Bảng kết phân tích phƣơng sai thực nghiệm ANOVA Source of Variation (Nguồn biến động) SS (Tổng Df MS biến (Bậc (Phương động) tự do) sai) FA=Sa2 / S2N P-value (Xác F crit suấtFA ) Between Groups (Giữa nhóm) 8,95915E254,701 254,701033 67,41348 16 3,853272 Within Groups (Trong nhóm) 2980,993 789 3,778191413 Total (Tổng) 3235,694 790 Bảng 3.7 cho biết số trắc nghiệm (Count), trị số trung bình (Average), phƣơng sai (Variance) Bảng phân tích phƣơng sai ( Bảng 3.8) cho biết trị số FA = 67,41 > Fcrit (tiêu chuẩn) =3,85, nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai mơ hình DH khác ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập HS Kết luận: Với việc phân tích giá trị, đặc biệt giá trị trung bình, phƣơng sai kiểm tra thực nghiệm khẳng định Mơ hình dạy học kết hợp tác động tốt đến mức độ hiểu HS dạy chƣơng II “Tính quy luật tƣợng di truyền” (Sinh học 12 THPT) với hỗ trợ PM Moodle Tuy nhiên HTTCDH giúp cho HS khắc sâu đƣợc kiến thức, nhớ lâu (độ bền) Để trả lời vấn đề đó, ba tuần sau hồn tất thực nghiệm chúng tơi tiếp tục tiến hành sau thực nghiệm để đánh giá lần hiệu HTTCDH kết hợp Cách phân tích, đánh giá kết chúng tơi tiến hành giống nhƣ thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 68 - 3.4.1.2 Phân tích định lƣợng sau thực nghiệm - Lập bảng phân phối thực nghiệm theo tần số Bảng 3.9 Tần số điểm kiểm tra sau thực nghiệm 10 X S2 TN 132 12 15 19 28 24 15 6,34 4,30 ĐC 134 17 21 25 26 17 11 4,81 4,08 Nhóm n Số liệu Bảng 3.9 cho thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiêm lớp TN cao so với lớp đối chứng Phƣơng sai lớp TN nhỏ so với ĐC Nhƣ điểm trắc nghiệm lớp TN tập trung so với lớp ĐC Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất điểm sau thực nghiệm (%) Nhóm n 4,55 6,06 9,09 TN 132 0,00 0,76 ĐC 134 0,00 0,75 12,69 15,67 18,66 19,40 12,69 11,36 14,39 21,21 18,18 11,36 3,03 8,21 5,97 5,22 Từ số liệu Bảng 3.10, dùng Excel vẽ biểu đồ tần suất điểm thu đƣợc sau thực nghiệm (Hình 3.3) Hình 3.3 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm Trên hình Hình 3.3, nhận thấy giá trị mode lớp TN lớp ĐC Từ giá trị mode trở xuống, tần suất điểm lớp ĐC cao so với lớp TN Ngƣợc lại từ giá trị mode trở lên tần suất điểm số lớp TN cao tần suất điểm lớp ĐC Điều chứng tỏ kết trắc nghiệm lớp TN cao lớp ĐC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.lrc-tnu.edu.vn 0,75 - 69 - Từ số liệu Bảng 3.10, dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến (Bảng 3.11) để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị Xi trở lên Bảng 3.11 Bảng tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm (f%) Nhóm n 10 TN 132 100 100 99,24 94,70 88,64 79,55 68,18 53,79 32,58 14,39 3,03 ĐC 134 100 100 99,25 86,57 70,90 52,24 32,84 20,15 11,94 5,97 Trên sở Bảng 3.11, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm sau thực nghiệm (Hình 3.4) Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm Trong Hình 3.4, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm lớp TN nằm phía bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm lớp ĐC Nhƣ vậy, kết điểm số trắc nghiệm sau thực nghiệm lớp TN cao so với lớp ĐC Tính giá trị đặc trƣng mẫu (Bảng 3.12) Bảng 3.12 Giá trị đặc trƣng mẫu điểm kiểm tra sau TN Các giá trị đặc trƣng mẫu Mean (Giá trị trung bình) Standard Error (sai số mẫu) Median (Trung vị) Mode (Yếu vị) Standard Deviation (Độ lệch tiêu chuẩn) Sample Variance (Phƣơng sai mẫu) Kurtosis (Độ nhọn đỉnh) Skewness (Độ nghiêng) Range (Khoảng biến thiên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên TN 6,374046 0,178838 7 2,046896 4,189783 -0,44887 -0,46367 ĐC 4,827068 0,174571 5 2,013256 4,053201 -0,45904 0,455498 http://www.lrc-tnu.edu.vn 0,75 - 70 - Minimum (Tối thiểu) Maximum (Tối đa) Sum (Tổng) Count (Số lƣợng mẫu) Confidence Level(95,0%) (Độ xác) 10 835 131 0,35381 10 642 133 0,34532 Để tiếp tục kiểm tra tính đắn kết thực nghiệm thu đƣợc, tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phƣơng sai kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC giả thuyết Ho giả thuyết H1 Giả thuyết Ho đặt ra: “Khơng có khác kết sau thực nghiệm lớp TN lớp ĐC sau thực nghiệm” Bảng 3.13 Kết kiểm tra giả thuyết H0 sau thực nghiệm z-Test: Two Sample for Means Variable Variable (Kiểm định X hai mẫu) (ĐC) (TN) Mean ( X TN X ĐC) 4,80597 6,340909091 Known Variance (Phương sai mẫu biết) 4,08 4,3 Observations (Số quan sát hay kích thước mẫu) 134 132 Hypothesized Mean Difference (Giả thuyết H0 chênh lệch hai trung bình tổng thể) z (Trị số z = U hay Tiêu chuẩn kiểm định) -6,1142 P(Z 0,05 Nhƣ khác biệt X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Để đánh giá ảnh hƣởng Mơ hình dạy học kết hợpđến hiệu DH, chúng tơi phân tích phƣơng sai cách đặt giả thuyết HA “Sử dụng mơ hình DH kết hợp mơ hình DH truyền thống dạy chương II “Tính quy luật tượng di Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 71 - truyền” (Sinh học 12 THPT) với hỗ trợ PM Moodle giúp HS lớp TN ĐC có độ bền kiến thức nhau” so với đối thuyết HB Kết phân tích phƣơng sai thu đƣợc thể Bảng 3.15 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp sau thực nghiệm SUMMARY Groups Count Sum Average Variance (Nhóm) (Số lượng) (Tổng) (Trung bình) (Phương sai) Column 132 837 6,340909091 4,3027412 Column 134 644 4,805970149 4,0823701 Bảng 3.15 Bảng kết phân tích phƣơng sai sau thực nghiệm ANOVA Source of Variation Df SS (Tổng (Bậc P-value (Nguồn biến tự MS (Phương FA=Sa2 / (Xác suất biến động) động) do) sai) S2N FA ) F crit Between Groups (Giữa nhóm) 156,6676 1106,614 264 1263,282 265 156,6676401 37,375494 3,4882E-09 3,876924 Within Groups (Trong nhóm) 4,191720889 Total (Tổng) Bảng phân tích phƣơng sai (ANOVA) cho biết trị số FA = 37,38 > Fcrit (tiêu chuẩn) =3,88, nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai mơ hình DH ảnh hƣởng khác đến độ bền kiến thức HS *Nhận xét kết sau thực nghiệm: Việc phân tích kết sau thực nghiệm, thấy Mơ hình dạy học kết hợpvẫn chiếm ƣu tuyệt đối so với Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 72 - HTTCDH truyền thống Để minh họa cụ thể cho vấn đề chúng tơi xây dựng biểu đồ, có đƣờng thể nhóm TN ĐC lần thực nghiệm, thực nghiệm sau thực nghiệm Hình 3.5 So sánh độ bền kiến thức sau thực nghiệm nhóm TN ĐC 3.4.2 Kết phân tích định tính Để đánh giá kết định tính cách khách quan, vận dụng thang đo mức độ nhận thức phƣơng pháp lập ma trận đề kiểm tra thực nghiệm dựa phân loại mức độ nhận thức HS theo Benjamin S Bloom mức độ: Biết (Knowledge), hiểu (Comprehension) vận dụng (Application) Trên sở cách thiết kế đề thi theo ma trận, phân tích tần số điểm lớp TN ĐC, chúng tơi có tần suất điểm thuộc mức độ nhận thức: Biết (điểm từ đến 5), Hiểu (điểm từ đến 8), Vận dụng (điểm từ đến 10) (Bảng 3.16) Bảng 3.16 Tần suất mức độ nhận thức HS đạt đƣợc thực nghiệm Nhóm Biết Hiểu Vận dụng TN 31,14 54,94 13,92 ĐC 53,54 40,40 6,06 Trên sở vẽ đƣợc biểu đồ: Hình 3.6 Biểu đồ tần suất mức độ nhận thức HS đạt đƣợc thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 73 - Phân tích Bảng 3.16 Hình 3.6, thấy mức độ nhận thức Biết giảm 22,4% từ 53,54% thành 31,14%, cịn mức độ Hiểu tăng 19,54% từ 40,4% đến 54,94%, mức độ Vận dụng tăng 7,86% từ 6,06% đến 13,92% Nhƣ thấy Mơ hình dạy học kết hợpgiúp nâng cao hiệu DH, nâng cao trình độ nhận thức HS Kết giải thích tƣơng tác trực tiếp kĩ bản, đặc biệt kĩ sử dụng CNTT HS với giảng đƣợc tích hợp đa phƣơng tiện Đó trải nghiệm sinh động giúp cho em hiểu bài, nhớ lâu Đồng thời hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau học giúp em kiểm tra, củng cố nhanh kiến thức tự học nhà Tóm lại Phân tích kết TN sƣ phạm trƣờng THPT Đại Từ mặt định lƣợng định tính cho thấy hệ thống học đƣợc thiết kế theo hƣớng DH kết hợp PM Moodle có ý nghĩa việc nâng cao hiệu học tập lớp HS, phát huy lực tự học HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy - học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 74 - PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trong trình triển khai tƣ tƣởng cách tiếp cận đề tài, vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tơi đạt đƣợc kết sau: Bƣớc đầu xây dựng sở lý luận mơ hình tổ chức DH kết hợp nêu rõ xu tất yếu HTTCDH kết hợp Cung cấp tổng quan vấn đề thực trạng sử dụng Internet DH, thực trạng tình hình triển khai mơ hình đào tạo trực tuyến Việt Nam nói chung thực trạng DH Sinh học qua mạng giới Việt Nam Xây dựng đƣợc hệ thống phƣơng tiện kĩ thuật số dùng DH chƣơng II Tính quy luật tƣợng di truyền gồm: 209 ảnh, 96 sơ đồ động video (Bảng 2.5) Đề xuất nguyên tắc xây dựng sử dụng mơ hình DH kết hợp Xác định đƣợc việc sử dụng tính PM Moodle để thiết kế website DH trực tuyến đảm bảo tính tƣơng tác cao giúp GV phổ thông dễ dàng sử dụng PM moodle để xây dựng website DH trực tuyến Xác định đƣợc quy trình xây dựng mơ hình DH kết hợp sở xây dựng đƣợc trang web DH trực tuyến PM Moodle, cung cấp giảng điện tử có tính tƣơng tác cao, kiểm tra tài liệu tham khảo chƣơng II “Tính quy luật tƣợng di truyền” (Sinh học 12 THPT) Đề xuất qui trình sử dụng mơ hình DH kết hợp để dạy chƣơng II "Tính quy luật tƣợng di truyền" (Sinh học 12 THPT) với hỗ trợ PM Moodle Xây dựng đƣợc trang web DH trực tuyến chƣơng II “Tính quy luật tƣợng di truyền” (Sinh học 12 THPT) địa http://tobu.vn/, đƣợc đánh giá có ý nghĩa mặt lý luận, có cấu trúc tƣơng đối hợp lý nên triển khai thí điểm thực tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 75 - II Kiến nghị Tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức cho GV, HS kiến thức kĩ tin học để họ sử dụng thành PM thiết kế giảng trực tuyến nhƣ có khả sử dụng linh hoạt chức PM Moodle Đồng thời cần khuyến khích họ tham gia xây dựng sử dụng Mơ hình dạy học kết hợp DH Cần tăng cƣờng đầu tƣ cho trƣờng phổ thông hệ thống trang thiết bị đại nhƣ máy vi tính, máy chiếu đa năng, phịng học môn, PM DH, để GV phổ thơng có điều kiện tổ chức DH Cần có đề tài phát triển sâu vấn đề phối hợp HTTCDH truyền thống HTTCDH trực tuyến, nhằm phát huy tối đa tính ƣu việt khắc phục tình trạng sử dụng “lãng phí” website DH trực tuyến Nghiên cứu hồn thiện mơ hình xây dựng để áp dụng dạy chƣơng trình sinh học lớp 12 chƣơng trình sinh học THPT nhà trƣờng theo mơ hình DH kết hợp, tạo tiền đề hƣớng tới dạy học hoàn toàn qua mạng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 76 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, môn Sinh học, Nxb Giáo dục Tô Nguyên Cƣơng (2012), “Dạy học kết hợp - hình thức tổ chức dạy học tất yếu giáo dục đại”, Tạp chí giáo dục, Số 283 kỳ 1-4/2012, tr 27,28,38 Giáo trình Giáo dục học (1971), Tủ sách đại học sƣ phạm Hà Nội II Nguyễn Văn Hiền (2008), “Tổ chức "Học tập hỗn hợp" biện pháp rèn luyện kỹ sử dụng CNTT cho sinh viên dạy học sinh học”, Tạp chí giáo dục, Số 192 - 2008, tr 34; 43; 44 Nguyễn Văn Hiền (2009), Hình thành cho sinh viên kỹ sử dụng CNTT để tổ chức dạy sinh học, luận án tiến sĩ chuyên ngành lý luận phƣơng pháp dạy học sinh học, ĐHSP Hà Nội (170 trang) Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (2006), Lí luận dạy học đại học, Nxb ĐHSP Hà Nội V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr 29 10 Nguyễn Hồng Lĩnh (2012), “Một cách hiểu dạy học kết hợp”, Tạp chí giáo dục, Số 284, kỳ 2-4 năm 2012 11 Quách Tuấn Ngọc (2003), Đổi giáo dục CNTT & TT, Hội thảo CNTT & TT giáo dục, Hà Nội ngày 28/02 - 01/03/2003 12 Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình giáo dục học, Nxb Đại học sƣ phạm 13 Dƣơng Tiến Sỹ (2009), “Một số vấn đề lí luận tiếp cận dạy học theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện”, Tạp chí giáo dục, Số 216 kỳ 2-6/2009, tr 19, 52, 53 14 Dƣơng Tiến Sỹ (2010), “Phương hướng nâng cao hiệu ứng dụng CNTT vào dạy học”, Tạp chí giáo dục, Số 235 kỳ 1-4/2010, tr 27,28 15 Dƣơng Tiến Sỹ (2012), Chương II, Bài giảng LL&PPDH Sinh học 16 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục 17 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 77 - Tiếng Anh 18 Allen E., Seaman J., & Garrett R (2007), Blending In: The Extent and Promise of Blended Education in the United States, United States 19 Barbour M., Brown R., Waters L H., Hoey R., & Hunt J L (2011) Online and Blended Learning: A Survey of Policy and Practice of K-12 Schools Around the World, iNACOL 20 Bonk C J & Graham C R (Eds.) (in press) Handbook of blended learning: Global Perspectives, local designs, chapter 11, San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing 21 Driscoll M (2002), Blended Learning: Let's Get Beyond the Hype, IBM Global Services 22 Jamil Ahmad Itmazi (2005), A comparison and evaluation of open source learning managment systems, Granada University, Spain 23 Tinio V L (2003), ICT in Education, Wikibooks: http://en.wikibooks.org/wiki/ICT_in_Education, ngày 15/02/2012 24 Watson J (2008), Blended Learning: The Convergence of Online and Face-toFace Education, NACOL Website 25 Ai người xây dựng cộng đồng Moodle VN (2012), Moodle: http://moodle.org/mod/glossary/showentry.php?courseid=45&eid=7923&displa yformat=dictionary, ngày 15/02/2012 26 Blended Learning (2012), E-learning http://www.grayharriman.com/blended_learning.htm, 15/02/2012 Resources: 27 Charles D D., Joel H L., Patsy M D (2004), "Blended Learning", ECAR Research Bulletin, Educause: http://net.educause.edu/ir/library/pdf/ERB0407.pdf, 15/02/2012 28 Chromosome Crossing Over - Linked Genes (2010), Youtube: http://www.youtube.com/watch?v=2pcpZiKHbM8&feature=player_embedded, 15/02/2012 29 Trƣơng Tinh Hà (2012), nhược điểm tạo website giáo dục Việt Nam, Tuổi trẻ online: http://nhipsongso.tuoitre.vn/Nhip-song-so/319474/5-nhuocdiem%C2%A0khi-tao%C2%A0website-giao-duc-VN.html, ngày 15/02/2012 30 Lê Huy Hoàng, Lê Xuân Quang (2011), E-learning ứng dụng dạy học, vvob education for development Vietnam: https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:ulBj2rAMp5oJ:www.vvob.be/vi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - 78 - etnam/files/elearning_v.0.0.pdf+&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESgEtH WDs0QhthGQDRHIkBjPzjR3li7rwljc8TpJY7Xkr0UCAEGPbzyR0SCtopYdCgGq0tMl3 ezlDYxcwNLA41iDQlnXD_77OBuvxO7tslPmByUBXki1E0sbQsFo93qiGrGj TyW&sig=AHIEtbTVMibIDhd-upzbssHRtAEjlRocvQ&pli=1, ngày 15/02/2012 31 ILIAS (2011), Wikipeida: http://en.wikipedia.org/wiki/ILIAS, 15/02/2012 32 LUYEN THI DAI HOC OLINE mon SINH HOC Chọn Giống Bằng Cách Gây Đột Biến nhân tạo (2012), Youtube: http://www.youtube.com/watch?v=wVyJr0ZFiZ8, ngày 15/02/2012 33 Luyện thi đảm bảo môn Sinh học (2012), Học mãi: http://hocmai.vn/course/view.php?id=255, ngày 15/02/2012 34 Moodle gì? (2012), Moodle: http://moodle.org/mod/glossary/showentry.php?courseid=45&eid=7922&displa yformat=dictionary, ngày 15/02/2012 lập tháng năm 2005 35 Moodle Statistics (2012), Moodle: http://moodle.org/stats, 15/02/2012 36 Moodle wins multiple LMS awards from the eLearning Guild (2002), Elearningcouncil: http://www.elearningcouncil.com/moodleawards, 15/02/2012 37 Registered moodle sites (2012), Moodle: http://moodle.org/sites/, 15/02/2012 38 The Regents of the University of California (2012), Ucopenaccess: http://www.ucopenaccess.org/courses/CPBioLabs/gen_course/index.html, 15/02/2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN