1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất nông sản hàng hóa tập trung ở huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 834,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– LEO THỊ LỊCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG SẢN HÀNG HỐ TẬP TRUNG Ở HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– LEO THỊ LỊCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG SẢN HÀNG HỐ TẬP TRUNG Ở HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các kết nghiên cứu luận văn có tính độc lập, số liệu liệu sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn quy định Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Leo Thị Lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Luận văn này, tơi nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ Quý thầy, cô, bạn bè Trƣớc tiên xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khánh Doanh ngƣời tận tình hƣớng dẫn khoa học giúp đỡ tơi mặt để hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu; Thầy giáo, Cô giáo Khoa Kinh tế; cán chuyên viên Phòng QLĐT Sau Đại học - Trƣờng ĐH Kinh tế QTKD hƣớng dẫn giúp đỡ điều kiện trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo cán bộ, cơng chức Phịng Nơng Nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác giúp đỡ trình thực luận văn Và sau cùng, để có đƣợc kiến thức nhƣ ngày hơm nay, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy, cô trƣờng Đại Học Kinh tế Quản trị Kinh doanh thuộc Đại học Thái Nguyên thời gian qua truyền đạt cho kiến thức quý báu Trân trọng cảm ơn quan tâm bạn bè, đồng nghiệp gia đình Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Leo Thị Lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Kết cấu đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG SẢN HÀNG HỐ TẬP TRUNG ất nông sản hàng hoá tập trung 1.1.1 Một số lý luận nông nghiệp 1.1.2 Một số lý luận phát triển sản xuất nơng sản hàng hố tập trung 1.1.3 Vai trò nhà nƣớc q trình phát triển kinh tế hàng hố 12 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung 15 1.2.1 Kinh nghiệm Băc Ninh 15 1.2.2 Kinh nghiệm huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng 16 1.2.3 Kinh nghiệm huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 21 1.2.4 Kinh nghiệm huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 22 1.2.5 Kinh nghiệm rút cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.2.3 Hệ thống tiêu phân tích 27 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NƠNG SẢN HÀNG HĨA TẬP TRUNG Ở HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 30 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 3.2 Thực trạng phát triển ngành sản xuất nơng sản hàng hóa huyện Lục Ngạn 50 3.2.1 Giá trị sản xuất ngành sản xuất nông sản 50 3.2.3 Giá trị sản xuất số sản phẩm nông sản chủ yếu 53 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung huyện Lục Ngạn 61 3.3.1 Giống trồng 61 3.3.2 Về kỹ thuật trồng chăm sóc 62 3.3.3 Trình độ cán kỹ thuật kiến thức ngƣời dân 62 3.3.4 Điều kiện tự nhiên 63 3.3.5 Thể chế, sách vĩ mơ Nhà nƣớc 63 3.3.6 Thị trƣờng đầu tình hình bảo quản, sơ chế, chế biến 64 3.3.7 Khoa học công nghệ 65 3.3.8 Hệ thống sở hạ tầng vốn đầu tƣ xây dựng 65 3.4 Đánh giá chung 68 3.4.1 Những kết đạt đƣợc 68 3.4.2 Tồn tại, hạn chế 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG SẢN HÀNG HĨA TẬP TRUNG Ở HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 70 4.1 Các nhóm giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hoá tập trung 70 4.1.1 Xác định vùng trọng tâm phát triển loại trồng 70 4.1.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 71 4.1.3 Tăng cƣờng công tác quản lý, tổ chức sản xuất cung ứng đủ giống ăn đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng cho hộ nông dân 71 4.1.4 Đầu tƣ xúc tiến thƣơng mại, thông tin tuyên truyền, xây dựng thƣơng hiệu cho hàng nông sản, xây dựng liên kết sản xuất, thành lập hợp tác xã chuyên canh ăn 73 4.1.5 Giải pháp chế sách 73 4.1.6 Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc việc sản xuất, chế biến, kinh doanh loại nông sản 74 4.1.7 Tăng cƣờng công tác quản lý đất đai, tài nguyên môi trƣờng 74 4.1.8 Áp dụng công nghệ sản xuất đƣa khoa học kỹ thuật đại 75 4.1.9 Giải pháp thu hút vốn xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn 75 4.2 Kiến nghị 76 4.2.1 Kiến nghị với Sở, Ban, Ngành 76 4.3.2 Kiến nghị với Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP An toàn thực phẩm BVTV Bảo vệ thực vật Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CN-TTCN Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp DVNN Dịch vụ nông nghiệp GDP Tổng thu nhập quốc nội HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân KT - XH Kinh tế - Xã hội PTNT Phát triển nông thôn QLBTR Quản lý bảo vệ rừng SDĐ Sử dụng đất TSHH Tỷ suất hàng hóa UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc WTO Tổ chức thƣơng mại Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình dân số huyện giai đoạn 2011-2013 48 Bảng 3.2: Tình hình lao động việc làm giai đoạn 2011-2013 49 Bảng 3.3 Tình trạng nghèo đói huyện năm 2011-2013 50 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất nông sản địa bàn giai đoạn 2009-2011 51 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất nông sản địa bàn phân theo nhóm trồng giai đoạn 2009 - 2011 51 Bảng 3.6 Diện tích gieo trồng hàng năm giai đoạn 2009 - 2011 52 Bảng 3.7 Diện tích, sản lƣợng suất lƣơng thực có hạt giai đoạn 2009 - 2011 53 Bảng 3.8: Diện tích, sản lƣợng suất số màu lƣơng thực giai đoạn 2009 - 2011 54 Bảng 3.9: Diện tích, sản lƣợng suất số công nghiệp ngắn ngày giai đoạn 2009 - 2011 55 Bảng 3.10: Diện tích sản lƣợng số ăn giai đoạn 20092011 57 Bảng 3.11: Sản lƣợng - giá trị - tỷ suất nơng sản hàng hóa ngành trồng trọt năm 2009 - 2011 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai mƣơi năm thực công “Đổi mới”, Việt Nam từ nƣớc tự cung tự cấp bƣớc tiến lên sản xuất hàng hóa Trong ngành nơng nghiệp ln giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chính cần có quan tâm đầu tƣ thích đáng tới ngành sản xuất vật chất Đảng nhà nƣớc ta có nhiều chủ trƣơng giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn, đặc biệt Việt Nam tham gia AFTA, APEC, gia nhập WTO Nơng nghiệp nƣớc ta mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, nhƣng có yếu điểm sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, sản xuất chế biến, kinh nghiệm thƣơng trƣờng, trình độ tổ chức quản lý… Những hạn chế làm cho chất lƣợng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, hiệu thấp, tính cạnh tranh chƣa cao Để đáp ứng nhu cầu hội nhập giữ đƣợc thị trƣờng nƣớc, việc lựa chọn phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung hƣóng đắn phù hợp với giai đoạn đổi qua, chƣơng trình phát triển sản xuất nơng sản hàng hoá tập trung nhiều kết bật Tận dụng tiềm đất đai, lao động, huy động nội lực, vốn dân cƣ đƣợc sử dụng phát huy hiệu Nhiều tiêu lĩnh vực nông nghiệp đề đến năm 2012 hoàn thành vƣợt kế hoạch Bắc Giang hình thành số vùng sản xuất nơng sản hàng hố tập trung quy mơ lớn, hiệu cao, nông sản gắn với địa danh tạo dấu ấn khu vực, nƣớc vƣơn thị trƣờng giới nhƣ vùng vải thiều Lục Ngạn, gà đồi Yên Thế, lúa thơm Yên Dũng,… Đặc biệt, chăn ni có bƣớc tiến vƣợt bậc Số lƣợng gia súc, gia cầm thuộc nhóm tỉnh chăn ni dẫn đầu nƣớc Thành cơng chƣơng trình góp phần tích cực xố đói giảm nghèo đóng góp cho nghiệp xây dựng nơng thơn văn minh, đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66 nhiệm vụ, đồ án quy hoạch nông thôn xã: Tân Sơn, Tân Lập, Biển Động, Tân hoa Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng tiếp tục đƣợc quan tâm; tổng mức đầu tƣ toàn xã hội tháng đầu năm ƣớc đạt 218 tỷ đồng Đạt đạo tập trung đẩy nhanh tiến độ thực dự án chuyển tiếp chuẩn bị đầu tƣ, khởi công 135 công trình theo kế hoạch năm 2013 ( tăng 13 cơng trình so vớiức kỳ ) Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ nguồn vốn; trọng cơng trình hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển sản xuất Từ đầu năm đến nay, UBND huyện UBND xã phê duyệt báo kinh tế - kỹ thuật cho 78/135 cơng trình ( đạt 57,8% KH, 70,9% so với kỳ) với tổng kinh phí đầu tƣ 67,339 tỷ đồng, khởi cơng 35 cơng trình, hồn thành đƣa vào sử dụng 20 cơng trình ; phê duyệt đốn 83 hạng mục, cơng trình với giá trị phe duyệt 26,699 tỷ đồng, giảm trừ 477,067 triệu đồng; thực giải ngân 25.321/117.577 triệu đồng, đạt 21,53% KH, 93,9% so với kỳ ; cấp 22 Giấy phép xây dựng nhà ở, xƣởng sản xuất nƣớc đá công nghiệp cửa hàng Tiến độ thi cơng số cơng trình trọng điểm nhƣ: cơng trình kè chống sạt lở kết hợp đƣờng cứu hộ cứu nạn bờ sông Lục Nam thi cơng xong 7/8 vị trí cống ngang, 1,8 km mặt đƣờng đổ bê tông đƣờng nhành vào kè đoạn Trại Ba ( Quy Sơn); cơng trình đƣờng giao thông đến trung tâm xã nghèo miền núi: tuyến kiên Lao - Đèo Cóc thi cơng đạt khoảng 55% khối lƣợng; tuyết Đèo Gia - Công Luộc - Đồng Bụt đạt khoảng 25% khối lƣợng; tuyến Bãi Bằng - Trại Na - Lam Sơn hoàn thành phần đƣờng; tuyến Thanh Hải - Biên Sơn hoàn thiện 2,5 km cấp phối đá dăm vị trí cống; tyến Nghĩa Hồ - Tân Lập, đạt 70% khối lƣợng Hoàn thành bàn giao đƣa vào đƣa vào sử dụng 03 cơng trình: đƣờng điện chiếu sáng đô thị khu dân cƣ quanh thị trấn Chũ; xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 67 Trại Ba (xã Quy Sơn); đƣờng giao thông vào trung tâm thị xã Quy Sơn ( giai đoạn 1) Tích cực phối hợp với Điện lực Bắc Giang giải vƣớng mắc trình đền bù, giải phóng mặt hành lang an tồn lƣới điện Dự án xây dựng xuất tuyến đƣờng dây 22KV Hồng Giang - thị trấn Chũ; tiếp tục thực Dự án KFW tiến độ, kết quả: phần trung áp lập xong 143/174 vị trí móng, 46/174 điểm tiếp địa, dựng 87/174 cột; phân hạ áp: thi công xong 2.106/4.168 vị trí móng, dựng xong 853/ 4.549 cột; đồng thời đạo, hƣớng dẫn, đôn đốc xã tích cực phối hợp với ngành Điện tháo gỡ vƣớng mắc bàn giao lƣới điện RE Iivà RE II mở rộng xã ( nguyên nhân dự án chung tỉnh triển khai nên loại hồ sơ nhƣ định phê duyệt phƣơng án BTGPMB, cam kết BVMT tỉnh phê duyêth riêng cho xã; UBND HTX điện cấp xã không đƣợc lƣu hồ sơ dự án nên việc cung cấp loại hồ sơ cho Điện lực Bắc Giang để thực thủ tục bàn giao gặp nhiều khó khăn ) Tuy vậy, cịn số cơng trình chƣa đảm bảo u cầu nhƣ đƣờng giao thông đến trung tâm xã nghèo miền núi, kè cơng trình kè chống sạt lở kểt hợp với đƣờng cứu hộ cứu nạn bờ sông Lục Nam ( kế hoạch vốn bố trí cịn thiếu ) số cơng trình cấp xã làm chủ đầu tƣ; cơng tác lập hồ sơ, thẩm định tốn cơng trình hồn thành số chủ đầu tƣ cịn chậm, cịn 31 cơng trình hồn thành chƣa tốn Nhiệm vụ quy hoạch thị, quy hoạch khu dân cƣ quy hoạch nông thôn mlới đƣợc quan tâm Hoàn thiện hồ sơ đƣợc UBND tỉnh thồng qua nhiệm vụ quy hoach tổng thể bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử chùa Am Vãi Dự án khu dân cƣ thƣơng mại Phổ Kim Kép Hai Đề án thị trấn Chũ mở đạt tiêu chuẩn đô thị loại đƣợc Bộ Xây dựng thẩm định công nhận Công tác xây dựng NTM tiếp tọc đƣợc quan tâm đạo; phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch cho 10 xã lại gồm Sa Ly, Phong Vân, Phong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 68 Minh, Kim Sơn, Hộ Đáp, Sơn Hải, Đèo Gia, Phú Nhuận, Đồng Cốc, Cầm Sơn Đối với xã có quy hoạch nơng thơn đƣợc duyệt, huyện phân bố nguồn vốn vay tín dụng ƣu đãi (7,4 tỷ đồng ) để đầu tƣ xây dựng 20 km đƣờng giao thông nông thôn ( trừ 03 xã điểm có cơ, chế hỗ trợ đặc thù ); đạo xã tập trung phấn đấu xã hồn thành thêm từ đến tiêu chí Chỉ đạo quan chuyên môn kiểm tra đáng giá tiến độ thực hiện, chất lƣợng đầu tƣ xây dựng cơng trình đƣờng GTNT thuộc Chƣơng trình NTM xã Quy Sơn (2,03 km), Nghĩa Hồ ( 7,8 km), Thanh Hải (6,7 km) 3.4 Đánh giá chung 3.4.1 Những kết đạt So với năm trƣớc đây, diện tích, suất, sản lƣợng ăn có giá trị kinh tế huyện ngày tăng lên, tạo bƣớc tăng trƣởng chuyển đổi cấu trồng, đặc biệt loại cam Đƣờng Canh, cam Vinh, bƣởi Diễn, táo Đài Loan… Đã hình thành số vùng ăn tập trung (vải thiều, nhãn, bƣởi Diễn, cam Đƣờng Canh, táo Đài Loan…) cho suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, thổ nhƣỡng huyện Lục Ngạn Cây ăn đặc sản đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời sản xuất: giá trị thu nhập trung bình 300 - 400 triệu đồng/ha, cao đạt 1,1 - 1,2 tỷ đồng/ha Cơng tác quản lý nhà nƣớc bƣớc đầu thu đƣợc kết quả: công tác tra, kiểm tra tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đƣợc tăng cƣờng 3.4.2 Tồn tại, hạn chế Chuyển dịch cấu trồng chủ yếu tự phát, diện tích ăn chuyển đổi manh mún, phân tán nhỏ lẻ; phát triển “theo phong trào” tiềm ẩn yếu tố bền vững Cây giống chƣa đƣợc quan tâm mức nên độ tuổi, chất lƣợng giống khơng đồng đều; hình thức, mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao; hiệu hạn chế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 69 Kỹ thuật canh tác cịn nhiều bất cập: bón nhiều phân vơ cơ, phun nhiều thuốc hóa học, kỹ thuật bón phân, phun thuốc chƣa Do đó, nguy gây nhiễm đất, nƣớc tăng cao Năng suất không ổn định, chất lƣợng chƣa cao Việc tiêu thụ chủ yếu loại tƣơi, số loại ăn không qua chế biến, chƣa có thƣơng hiệu, nhãn hiệu cho sản phẩm (trừ vải thiều) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 70 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG SẢN HÀNG HĨA TẬP TRUNG Ở HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 4.1 Các nhóm giải pháp phát triển sản xuất nơng sản hàng hố tập trung 4.1.1 Xác định vùng trọng tâm phát triển loại trồng - Vùng phát triển ăn có múi tập trung vào khu vực đồi gị, đất bãi ven sơng, vùng trồng lúa khó khăn nƣớc tƣới cần đƣợc chuyển đổi Cụ thể: + Vùng phát triển bƣởi Diễn, Bƣởi Da xanh Cam canh: tâp trung chủ yếu xã: Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Trù Hựu, Phƣợng Sơn, Tân Quang, Tân Lập, Quý Sơn + Vùng phát triển cam Đƣờng Canh, cam Vinh: tập trung chủ yếu xã Hồng Giang, Tân Quang, Tân Lập, Thanh Hải, Tân Mộc, Phƣợng Sơn, Quý Sơn, Trù Hữu, Nam Dƣơng + Vùng phát triển loại ăn khác nhƣ táo Đài Loan, Thanh Long ruột đỏ : tập trung xã Giáp Sơn, Tân Lập, Nghĩa Hồ, Phi Điền số xã vùng cao Trong vùng trên, tập trung đầu tƣ hình thành vùng ăn đặc sản với diện tích vùng quy mô 1000- 1200ha Sau sác định vùng phát triển, tiến hành công bố rộng rãi triển khai thực sách hỗ trợ, khuyến khích; áp dụng công nghệ cao; xây dựng hạ tầng sản xuất, thƣơng hiệu, quảng bá sản phẩm để tạo điều kiện cho cá tổ chức, cá nhân hộ gia đình tích cự chuyển đổi phát triển ăn Yêu cầu phát triển ăn phải năm vùng phát triển nông nghiệp ổn định, lâu dài; gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng; kết hợp chặt chẽ với phát triển dịch vụ, du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 71 4.1.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn ăn cho cán chun ngành trồng trọt phịng Nơng nghiệp & phát triển nông thôn - Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn ăn qủa cho cán khuyến nông sở, xã thuộc vùng sản xuất ăn tập trung để làm nhiệm vụ dạo, hƣớng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản ăn - Đào tạo nơng dân điển hình hộ có diện tích vƣờn ăn rộng; có khả tiếp thu, đầu tƣ ứng dụng cá tiến kỹ thuật vào việc trồng, chăm sóc ăn cho suất cao; có khả chuyền đạt kinh nghiệm sản xuất cho cá hộ nông dân khác vùng; trung tâm nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật ăn quả, trang trại ăn ngoại tỉnh - Tập huấn kỹ thuật chuyên sâu trồn, chăm sóc, thu hoạch ăn cho vùng trồng thâm canh ăn tập trung năm bình quân từ 3.000-3.500 lƣợt ngƣời, để đảm bảo cho hộ nông dân tiếp thu đƣợc tƣơng đối đầy đủ quan chuyên môn, UBND cá xã nông dân điển hình 4.1.3 Tăng cường cơng tác quản lý, tổ chức sản xuất cung ứng đủ giống ăn đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng cho hộ nông dân - Liên kết với trung tâm giống ăn sản xuất giống đẳm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật có chất lƣợng tốt để cung cấp giống cho nhân dân - Thƣờng xuyên tổ chức cá đoàn kiểm tra việc sản xuẩt kinh doanh giống ăn quả, kinh doanh phân bón, thuốc BVTV để hạn chế cá loại hiống ăn quả, phân bón, thuốc BVTV chất lƣợng kém, ngồi danh mục cịn lƣu thồn thị trƣờng làm thiệt hại cho ngƣời sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 72 Xây dựng vùng trồng thâm canh ăn quả, cacs mơ hình hộ, trang trại trồng ăn đạt suất cao làm nơi trình diễn tham quan học tập cho cá hộ nông dân, bao gồm: - Hỗ trợ xây dựng vùng trồng thâm canh Đƣờng Canh từ 1.0001.300 ha, diện tích trồng 900 - 930 ha, tập trung cá xã: Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng - Hỗ trợ xây dựng vùng trồng, thâm canh Vinh từ 600-630 ha, trồng 600-604ha tập trung xã Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng - Hỗ trợ xây dựng vùng trồng, thâm canh bƣởi Da Xanh từ 320-350 ha, trồng 600-615 tập trung xã: Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng - Hỗ trợ xây dựng vùng trồng, thâm canh bƣởi Da Xanh từ 320-350 ha, trồng 150-160 tập trung xã Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng - Hỗ trợ xây dựng vùng trồng, thâm canh táo Đài Loan từ 200-140 ha, trồng 150-160 tập trung xã Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng - Hỗ trợ loại trồng khác trồng từ 400- 410 tập trung xã Thanh Hải, Nghĩa Hồ, Hồng Giang, Phƣợng Sơn, Trù Hữu, Quý Sơn, Tân Mộc, Tân Lập, Mỹ An, Giáp Sơn, Tân Quang, Nam Dƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 73 - Hỗ trợ điểm trồng thử nghiệm, thâm canh Thanh Long ruột đỏ, điểm 0,5 trở lên xã Giáp Sơn, Phong Vân, Cấm Sơn, Tân Sơn, Hộ Đáp, Tân Lập Trong vùng sản xuất ăn tập trung hộ trang trại trồng thâm canh ăn đặc sản, lựa chọn từ 15-20 hộ điển hình xây dựng thành điểm có suất, chất lƣợng, giá trị lợi nhuận cáo trở thành nơi để tổ chức cho hộ nông dân đến thực hành , học tập 4.1.4 Đầu tư xúc tiến thương mại, thông tin tuyên truyền, xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản, xây dựng liên kết sản xuất, thành lập hợp tác xã chuyên canh ăn Hàng năm tổ chức hội thi tuyển chọn loại hoa quả, tôn vinh cá tổ chức, cá nhân đạt thành tích sản xuất loai có suất, giá trị kinh tế cao Xây dựng nhã hiệu sản phẩm cho vùng chuyên canh ăn Các hộ, HTX đƣợc hỗ trợ toàn chi phí xây dựng nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa 4.1.5 Giải pháp chế sách Thực tốt quy chế dân chủ, đổi nâng cao hiệu lực quản lý điều hành máy quyền cấp Tăng cƣờng kiểm tra việc thực thi công vụ đội ngũ cán công chức, xử lý kịp thời công khai trƣờng hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây nhũng nhiễu, phiền hà nhân dân; thực tốt quy chế văn hóa cơng sở; giải kịp thời, nhanh chóng cơng việc tổ chức, công dân Tiếp tục làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng, tuyển chọn cán quản lý đơn vị nghiệp; bố trí luân chuyển cán bộ, giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74 4.1.6 Tăng cường công tác quản lý nhà nước việc sản xuất, chế biến, kinh doanh loại nông sản - Kiểm tra, giám sát sở chế biến, bảo quản hoa quả, không để tình trạng đƣa loại chất lƣợng, bảo bao gói khơng quy cách, sử dụng thuốc bảo quản ngồi danh mục, q liệu lƣợng, khơng bảo đảm vệ dinh an tồn thực phẩm lƣu thơng vào thị trƣờng gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng - Tăng cƣờng phối hợp cá quan quản lý tỉnh, huyện để quản lý chất lƣợng quả, bƣớc giảm dần loại không đảm bảo chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm Xây dựng chuỗi cửa hàng bán hoa chất lƣợng cao, có nguồn gốc xuất xứ 4.1.7 Tăng cường công tác quản lý đất đai, tài nguyên môi trường Tiếp tục triển khai thực kế hoạch sử dụng đât năm 2013; đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tƣợng sử dụng, xây dựng điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho xã Tập trug giải tồn quản lý đất đai địa bàn; hoàn thành việc xử lý trƣờng hợp vi phạm đất đai lại theo kế hoạch; tăng cƣờng kiểm tra, giải kịp thời, xảy vi phạm Khẩn trƣơng hoàn thành thu hồ sơ thu hồi đất, chuyển mục đich sử dụng đất nhằm đáp ứng nhu cầu đất pử cho nhân dân thu ngân sách Giải kịp thời, thuận lợi thủ tục, giao dịch liên quan đến đất đai Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát hoạt động khai thác khoảng sản, xử lý nghiêm trƣờng hợp vi phạm Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, hạn chế tối đa tình trạng ô nhiễm môi trƣờng địa bàn dân cƣ, khu vực truing tâm huyện, khu vực nghề thủ cơng xã dọc Quốc lộ 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75 4.1.8 Áp dụng công nghệ sản xuất đưa khoa học kỹ thuật đại Phát triển nông nghiệp nông thôn đồng nghĩa với việc xây dựng trƣớc hết cho nông dân kiến thức cao khoa học công nghệ Phải ứng dụng công nghệ trọng điểm thời đại nhƣ công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ thủy canh, công nghệ nhà có mái che, cơng nghệ sau thu hoạch, khí hóa dụng cụ nơng nghiệp, ứng dụng quy trình nơng nghiệp tốt VietGAP để sản xuất nơng sản có suất cao, chất lƣợng tốt, an toàn vệ sinh giá thành thấp Những công nghệ phải đƣợc nghiên cứu, yểm trợ dự án rƣờm rà thủ tục giấy tờ, đƣợc trình diễn Trung tâm xuất sắc vùng sinh thái địa phƣơng, tạo điều kiện để nông dân học tập cập nhật kiến thức Trung tâm xuất sắc nơi nghiên cứu, phát triển, ứng dụng chuyển giao cơng nghệ mang tính đột phá, giải đƣợc nhiều thách thức vùng địa phƣơng 4.1.9 Giải pháp thu hút vốn xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Đẩy mạnh thu ngân sách, phấn đấu hoàn thành vƣợt mức tiêu thu địa bàn, tập trung vào nguồn thu nhƣ thuế ngồi quốc doanh, thu tiền sử dụng đất, thuế xây dựng bản, kiểm tra, chấn chỉnh việc thu, sử dụng khoản phí, lệ phí, biện pháp tài xã; quản lý tốt việc chi ngân sách đảm bảo tiết kiệm, dự toán Tăng cƣờng huy động nguồn lực xã hội đầu tƣ cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; tập trung xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi, sở vật chất, trƣờng lớp học, trạm y tế Chỉ đạo, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ xây dựng tốn cơng trình hồn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76 thành Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo cơng trình đƣợc xây dựng theo dự toán, thiết kế chất lƣợng Tập trung đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt dự án: di dân TĐC Trƣờng bắn TB1, quy hoạch khu dân cƣ đƣờng Khí tƣợng - Bệnh viện, dự án xây dựng khu dân cƣ xứ Đồng Cửa (Thị trấn Chũ) Chú trọng công tác quy hoạch, bồi thƣờng giải phóng mặt để tạo quỹ đất đấu giá quyền sử dụng đất góp phần hồn thành kế hoạch thu tiền sử dụng đất năm 2013 Tích cực phối hợp với ngành chức đề nghị công nhận thị trấn Chũ mở rộng đạt đô thị loại IV, quan tâm đạo xây dựng nông thôn mới, phấn đấu xã hoàn thành thêm từ đến tiêu chí, đặc biệt 03 xã điểm Nghĩa Hồ, Thanh Hải, Qúy Sơn 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Kiến nghị với Sở, Ban, Ngành Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn hỗ trợ UBND huyện Lục Ngạn tổ chức tập huấn nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn tạo giống, trồng, chăm sóc, bảo quản nông sản cho cán chuyên ngành trồng trọt phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện, cán khuyến nông sở Sở Công thƣơng, Sở Khoa học & Công nghệ hỗ trợ UBND huyện xúc tiến thƣơng mại; mở rộng thông tin tuyên truyền, quảng bá sản phẩm; xây dựng nhãn hiệu sản phẩm đặc sản, hỗ trợ xây dựng liên kết sản xuất, sơ chế kinh doanh nông sản, thành lập hợp tác xã chun canh 4.3.2 Kiến nghị với Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn huyện - Khảo sát, quy hoạch, xác định vùng phát triển nơng sản hàng hóa tập trung huyện giai đoạn 2013-2020 - Nâng cao lực công tác quản lý nhà nƣớc chuyên ngành Công tác đào tạo, tập huấn, tham quan, chuyển giao tiến kỹ thuật, xúc tiến thƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 mại theo chƣơng trình hàng năm từ ngân sách huyện Hỗ trợ để xây dựng mơ hình khuyến nông áp dụng kỹ thuật tiên tiến sản xuất - Triển khai thực dự án xây dựng vùng sản xuất nơng sản có giá trị kinh tế cao, nhƣ: vùng bƣởi Diễn, vùng cam Đƣờng Canh, Hàng năm sơ kết, đánh giá kết đạt đƣợc, tổng hợp khó khăn vƣớng mắc báo cáo UBND huyện để giải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 KẾT LUẬN Trong năm qua năm có nhiều biến động bối cảnh kinh tế lạm phát, giá tăng cao, ngồi ảnh hƣởng giá hàng hóa, dịch vụ tăng cao chịu tác động cua thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hồnh hành, tình trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực đất đai, khoáng sản diễn biến phức tạp với phát sinh việc thực dự án di dân, TĐC Trƣờng bắn TB1; đời sống phận nhân dân gặp khó khăn Đƣợc giúp đỡ Bộ, Ngành Trung ƣơng, tỉnh, đạo, điều hành có hiệu huyện ủy, UBND huyện nên tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục ổn định có bƣớc phát triển Sản xuất nơng lâm nghiệp đạt kết cao, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn đạt mức tăng trƣởng khá, sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tiếp tục đƣợc tăng cƣờng; y tế, giáo dục, văn hóa thơng tin, thể dục thể thao có tiến bộ; sách dân tộc miền núi, xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội thƣờng xuyên đƣợc quan tâm; đời sống nhân dân ổn định bƣớc đƣợc cải thiện; cơng tác cải cách hành chính, hiệu lực, hiệu đạo điều hành quyền cấp có chuyển biến tích cực, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Từ đánh giá đƣợc phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa tập trung huyện nhƣ nào, nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất nông sản hàng hóa tập trung huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, từ đề giải pháp nhằm phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa địa bàn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 Qua nghiên cứu, phân tích đánh giá, đề tài đƣa số nhận xét kiến nghị Sở, Ban ngành, phịng Nơng nghiệp địa phƣơng để nhằm mục đích phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa địa bàn huyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình Kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn 2012, UBND huyện Lục Ngạn Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (2008), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Triệu Thị Minh Hồng (2009), Luận văn Thạc sỹ, Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên Niên giám thống kê huyện Lục Ngạn 2009, 2010, 2011 Nghị Ban Chấp hành Đảng ban hành chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội trọng tâm giai đoạn 2011-2015, thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII Đỗ Quang Quý (2008), Giáo trình kinh tế nông nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội Trƣơng Xuân Quỳ (2001), Những biện pháp kinh tế quản lý để phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hố, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2001), Tổng quan Chiến lược Chính sách phát triển nông nghiệp số nước Châu Á thời gian gần NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Thắng (2006) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 18/10/2023, 11:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w