Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THƠ MỚI TỪ GĨC ĐỘ LOẠI HÌNH 1.1 Nghiên cứu loại hình Thơ giai đoạn trƣớc 1945 1.2 Nghiên cứu loại hình Thơ giai đoạn 1945 - 1954 19 1.3 Nghiên cứu loại hình Thơ giai đoạn từ 1954 - 1975 21 1.4 Nghiên cứu loại hình Thơ từ 1975 đến 26 1.5 Tiểu kết 30 CHƢƠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU LOẠI HÌNH VĂN HỌC VÀ LOẠI HÌNH THƠ 32 2.1 Loại hình học văn học: tiền đề lịch sử nhận thức .32 2.2 Từ lý thuyết đến thực tiễn ứng dụng 44 2.3 Nghiên cứu loại hình thơ 49 2.4 Tiểu kết 52 CHƢƠNG LOẠI HÌNH THƠ MỚI, NHÌN TỪ ĐẶC TÍNH KIỂU TƢ DUY 53 3.1 Tƣ thơ gì? 53 3.2 Tính dân tộc thời đại kiểu tƣ Thơ 56 3.3 Thơ - diễn ngôn ngƣời cá nhân môi trƣờng đô thị kiểu phƣơng Tây 68 3.4 Từ Thơ trung đại đến Thơ mới: dịch chuyển đặc trƣng loại hình 79 3.5 Từ Thơ đến hình thái thơ sau Thơ 91 3.6 Tiểu kết 102 CHƢƠNG LOẠI HÌNH THƠ MỚI, NHÌN TỪ CẤU TRÚC KIỂU TƢ DUY 104 4.1 Quan niệm chất thơ: hạt nhân cấu trúc kiểu tƣ thơ 104 4.2 Cách kiến tạo giới nghệ thuật Thơ .112 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 4.2.1 Mơ hình kiến tạo giới nghệ thuật Thơ 112 4.2.2 Kiến tạo nhạc tính Thơ 118 4.2.2.1 Âm Thơ - kiến tạo giai điệu 118 4.2.2.2 Kiến tạo nhịp điệu Thơ .122 4.2.3 Kiến tạo âm điệu Thơ 127 4.3 Tiểu kết 134 KẾT LUẬN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thơ mới, khái niệm đặt vào phạm trù nghĩa đa dạng, cần phải suy xét kỹ lƣỡng Bản thân khái niệm hàm chứa tƣơng sánh với Thơ cũ, đồng thời mang ý nghĩa thời đoạn lịch sử thơ ca dân tộc, Thơ trào lƣu, phong cách, kiểu – loại hình thơ Thậm chí, suy nghĩ động hƣớng văn học, thơ ca tiên tiến, Thơ đặt u cầu có tính cốt thiết tƣ duy, tâm thế, chất sáng tạo nghệ thuật Luận án, Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình tập trung vào khía cạnh loại hình, kiểu/ lối Thơ nhằm tƣ cách loại hình Thơ tƣơng quan với hình thái thơ trƣớc sau Nhƣ thế, vấn đề làm động lực cho lựa chọn nghiên cứu là: Thơ có phải loại hình thơ không? Những điều kiện sinh thành, vận động phát triển Thơ mới, đặc tính cấu trúc loại hình phƣơng diện cốt yếu kiểu tƣ cho phép Thơ diện với tƣ cách loại hình tiến trình thơ trữ tình Việt Nam Những nghiên cứu có Thơ manh nha đề cập đến vấn đề loại hình, nhiên, nghiên cứu cách hệ thống, giới thuyết rõ loại hình thơ, loại hình Thơ với tiêu chí loại hình cụ thể lại chƣa có Điều khiến cho vấn đề luận án trở nên hữu ích lịch sử nghiên cứu Thơ nói riêng tiến trình thơ Việt nói chung Nghiên cứu Thơ giai đoạn thực thử thách Trong thƣ viện, trƣờng học, viện nghiên cứu ngƣời ta điểm hàng trăm cơng trình nghiên cứu Thơ từ tác giả đến tác phẩm, khuynh hƣớng, trƣờng phái, thi pháp, ngôn ngữ, phong cách, thể loại,… Tuy nhiên, với phát triển triết học nhân sinh, triết học ngôn ngữ, khoa học xã hội nhân văn, du nhập lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu văn học đại, Thơ lại có thêm hội để đƣợc soi chiếu, thảo luận cách toàn vẹn Hẳn nhà nghiên cứu khơng phủ nhận hƣớng nghiên cứu từ góc độ Phân tâm học, Cấu trúc luận, Hiện tƣợng luận, Nữ quyền luận, nghiên cứu Thơ từ lý thuyết diễn ngôn, lý thuyết Trƣờng văn học, Nhân học văn hóa, Xã hội học văn học, Mỹ học tiếp nhận, Giải cấu trúc, đem đến nhiều gợi ý cho việc tiếp cận Thơ Bên cạnh đó, vấn đề thực thể Thơ chƣa đƣợc mô tả cách toàn vẹn với vắng mặt tác giả, tác phẩm bàn nhì, bàn ba, diễn ngơn góp phần kiến tạo Thơ nhƣng khơng có mặt “điện thờ” hay bị xem nhẹ, bị biến thành diễn ngôn phụ trợ, làm tôn lên đỉnh cao Mặt khác nghiên cứu miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 Thơ chƣa đƣợc ý thỏa đáng để thấy thành tựu nghiên cứu Thơ tri thức phổ thông đầy thiếu khuyết Trong bối cảnh giá trị truyền thống chìm đắm khủng hoảng nội địi hỏi đƣợc giải quyết, tín hiệu từ phƣơng Tây du nhập ảnh hƣởng mạnh mẽ, đòi hỏi đƣợc khẳng định, đƣợc sinh tồn, văn học hình thái để biểu đạt vận động lớn lao, tinh vi Thơ hấp thu biểu giao lƣu vừa đa dạng, vừa phong phú, bí ẩn chƣa thể tƣờng giải Trong suốt chiều dài nghiên cứu Thơ mới, thành tựu có chƣa phải đáp số cuối cùng, dĩ nhiên làm thỏa mãn nhiều trí lực Các nhà nghiên cứu, ngƣời quan tâm liệt kê nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ, cấp độ Thơ Tuy nhiên, xem xét Thơ từ lý thuyết loại hình với hệ nguyên tắc nhận diện, đặt tiến trình thơ Việt từ khởi thủy đến đại hay nhìn thơ cận đại nƣớc khu vực Đông Á lại vấn đề chƣa đƣợc luận giải cách hệ thống Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình thực đặt vấn đề cần phải giải Nghiên cứu Thơ mới, quy luật sáng tạo loại hình thơ (một loại hình thơ phát triển rực rỡ bậc lịch sử thơ trữ tình Việt Nam) giúp có nhìn chân xác diễn trình vận động mỹ học thơ ca dân tộc Từ đó, hình thành nhận thức có tính ngun lý mỹ học loại hình thơ trữ tình nói chung Việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập, thƣởng thức Thơ cần có định hƣớng đa dạng hơn, toàn diện để phù hợp với đa dạng, phong phú, tính phức tạp thân Thơ Đồng thời, bối cảnh đƣơng đại, việc nhận diện tƣợng thơ ca khứ lại phải đƣợc tiến hành cách tồn diện cơng cụ thời đại sau soi chiếu lại hệ giá trị thời đại qua Thơ cần đƣợc nghiên cứu dƣới góc độ tƣợng văn hóa Điều thiết nghĩ đƣợc bổ sung từ kết nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, nhiều hệ, 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận án hƣớng đến việc mơ tả, lý giải khẳng định: Thơ loại hình thơ tiến trình thơ trữ tình Việt Nam từ khởi thủy đến đại Nhiệm vụ luận án: - Mô tả lịch sử nghiên cứu vấn đề Loại hình Thơ - Giới thuyết lý thuyết loại hình nghiên cứu văn học thơ ca - Mô tả lý giải để minh chứng tƣ cách loại hình Thơ tiến trình thơ Việt Nam từ khởi thủy đến đại Đồng thời luận án mở hƣớng nghiên cứu loại hình Thơ nhƣ tƣợng có tính quy luật phạm vi khu vực Đông Á Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Thơ Việt Nam 1932 – 1945 với tƣ cách lối thơ, kiểu thơ – loại hình Trong thực tế, đối tƣợng Thơ 1932 - 1945 lớn Ý thức đƣợc điều khảo sát tác giả, tác phẩm đƣợc tuyển chọn cơng trình Thơ 1932 - 1945 tác giả tác phẩm, Nhà xuất Hội Nhà văn, tái lần thứ 6, năm 2004 Phạm vi nghiên cứu: xem xét Thơ tiến trình thơ Việt Nam, nhận diện loại hình Thơ tƣơng sánh với loại hình Thơ trung đại vài hình thái thơ sau Thơ Nhƣ thế, luận án hƣớng vào nghiên cứu nội quan Thơ để khác biệt làm nên tƣ cách loại hình Nghĩa nghiên cứu biến đổi đặc tính cấu trúc thân Thơ đồng thời khơng tách rời khỏi tổng thể tiến trình thơ trữ tình Việt Nam Để khẳng định Thơ loại hình thơ chúng tơi hình thành trục nghiên cứu có tính chất quy chiếu để nhận diện loại hình Thơ mới: Kiểu tư Thơ Từ kiểu tƣ Thơ mới, vấn đề: quan niệm chất thơ, hình thức tổ chức văn ngôn từ nghệ thuật đặc thù Thơ mới, phương tiện bật (nổi bật loại hình mà yếu khơng biểu loại hình khác) để kiến tạo giới nghệ thuật, Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài đem đến kiến giải có tính tổng qt Thơ phƣơng diện loại hình thơ, đóng góp vào lịch sử diễn giải, nghiên cứu định vị Thơ Việt Nam 1932 - 1945 tiến trình thơ Việt Nam từ khởi thủy đến đại đề xuất nghiên cứu Thơ bối cảnh thơ ca khu vực Đông Á thời cận đại Xem xét Thơ tính tự trị trƣờng văn học với lý giải từ thiết chế, bối cảnh tạo nên “chân lý”, “tri thức”, “quyền lực” (M Foucault) diễn ngôn Thơ mới, hẳn ngƣời nghiên cứu hiểu Thơ đƣợc sinh ra, tồn tại, vận hành tiêu vong, kể “đứt đoạn” mang sử tính diễn trình thơ Việt từ khởi thủy đến đại Các vấn đề phân tranh cũ đối thoại tranh giành quyền lực diễn ngôn Chân lý thời đại áp chế loại trừ tri thức, chân lý thời đại khác, diễn ngôn khác Hệ thống thiết chế đƣợc dựng nên nguyên sinh thành diễn ngôn mới, tạo nên trật tự diễn ngôn nhƣ ta thấy Diễn ngôn diễn ngôn Thơ mới, nhà in, báo chí, chữ quốc ngữ, truyền bá văn hóa phƣơng Tây, biển đối thị phong kiến phƣơng Đơng sang mơ hình thị kiểu phƣơng Tây, hình thành giai tầng mới, ngƣời thị dân tƣ sản,… thiết chế, “huyền thoại” có hiệu lực áp chế, giải trừ thiết chế lỗi thời, xác lập quyền lực văn hóa tƣ sản có Thơ Nghiên cứu Thơ từ góc độ loại hình giải đƣợc vấn đề quan trọng thân diễn ngơn Thơ mối quan hệ: quyền lực - chân lý với diễn ngơn q khứ (của nó) diễn ngơn hình thành sau (với tham vọng phủ định, chôn vùi Thơ mới) Nghĩa là, nghiên cứu có kết cấu, giọng điệu, thể loại, cần phải xem xét Thơ tƣ cách loại hình, chỉnh thể vẹn nguyên Lý thuyết loại hình với quan điểm “định tính loại hình” xem kết cấu, giọng điệu, thể loại,… cấp độ nhỏ thân loại hình thơ (tiểu loại hình), lại vừa tham số để khảo sát loại hình tổng qt: Thơ Chính thế, thân tham số chƣa đủ tƣ cách trở thành “phổ niệm loại hình” (Stankevic) đặt tƣơng quan với loại hình Thơ trung đại Thơ hậu Thơ - Thơ đƣơng đại Từ đề tài, vấn đề lý thuyết loại hình nghiên cứu văn học nghiên cứu thơ đƣợc giới thuyết mạch lạc Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp loại hình Đề tài luận án Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình, phƣơng pháp loại hình phƣơng pháp chủ đạo luận án trình giải vấn đề Phƣơng pháp đòi hỏi thao tác thống kê, phân tích, so sánh, phân loại, tổng hợp, đánh giá, nhằm nhận diện loại hình Thơ đối thoại với loại hình thơ trƣớc sau Thơ hành trình thơ trữ tình Việt Nam 5.2 Phƣơng pháp so sánh Giữa phƣơng pháp thao tác đơi có nhiều nhập nhằng khơng dễ phân định Chúng sử dụng phƣơng pháp so sánh trƣớc hết nhƣ ý thức hƣớng giải vấn đề tƣơng đồng loại hình, khác biệt loại hình Thơ với loại hình thơ trƣớc sau Mặt khác, q trình thực hiện, thao tác so sánh hành động cụ thể nhằm thực nhiệm vụ so sánh loại hình đƣợc tiên nghiệm 5.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu nhân học văn hóa Các phƣơng pháp nghiên cứu nhân học tỏ rõ ƣu việc thâm nhập vào cấu trúc tâm lý, tƣ mỹ cảm ngƣời cá nhân cá thể Lịch sử thơ ca lịch sử nhiều loại hình, thế, tính đồng đại lịch đại nhìn hệ thống cần đƣợc ý thức đồng thời đƣợc giải trình thâm nhập cấu trúc tƣ duy, mỹ cảm ngƣời thời kỳ khác Nhân loại học văn hóa ngành nghiên cứu, khoa học có nhiều phƣơng pháp, sử dụng phƣơng pháp nhân loại học văn hóa nhƣ phân tích cấu trúc, phƣơng pháp suy luận sử quan, phân tích xã hội học, phân tích ký hiệu học, 5.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học sáng tạo Tâm lý học sáng tạo mang tham vọng thâm nhập vào bề sâu hoạt động sáng tạo nghệ thuật Hƣớng nghiên cứu lấy Kiểu tƣ làm trục lõi luận án tự tìm đến tâm lý học sáng tạo nhƣ phƣơng pháp đặc thù nghiên cứu thơ Các phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học sáng tạo mang lại mơ tả tƣơng đối trình sáng tạo nghệ thuật thơ với thao tác trí tƣởng, tinh thần thi sĩ Cùng với phân tích giới nghệ thuật từ dấu hiệu biểu trƣng bề mặt văn nhƣ hệ thống ký hiệu, nghiên cứu tâm lý học sáng tạo cần lực cảm nhận, trực giác lý giải thực nghiệm 5.5 Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành Nghiên cứu liên ngành hƣớng nghiên cứu ngày phổ biến hiệu Thực ra, thân ngành nghiên cứu Văn học so sánh, Loại hình học, Nhân loại học văn hóa, Xã hội học, thích ứng thâu nạp tính ƣu việt nhiều phƣơng pháp nghiên cứu ngành khác Sử dụng liên ngành phƣơng pháp hội để vấn đề đƣợc soi chiếu nhiều chiều hơn, tránh đƣợc phiến diện ý chí Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận án đƣợc cấu trúc thành chƣơng: Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Thơ từ góc độ loại hình Chƣơng Vấn đề nghiên cứu loại hình văn học loại hình thơ Chƣơng Loại hình Thơ nhìn từ đặc tính kiểu tư Chƣơng Loại hình Thơ nhìn từ cấu trúc kiểu tư Phụ lục: Thơ bối cảnh phát triển thơ Đông Á đầu kỷ XX CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THƠ MỚI TỪ GÓC ĐỘ LOẠI HÌNH Dù có lịch sử nghiên cứu 80 năm, nhƣng Thơ mới, nhìn từ góc độ loại hình lại chƣa đƣợc đặt giải cách hệ thống Nhìn lại nỗ lực ngƣời trƣớc, nhận dấu vết móng đƣợc ƣớm định Để tiện cho việc theo dõi tiến trình nghiên cứu loại hình Thơ mới, chúng tơi chọn cách trình bày lịch sử vấn đề theo thời gian Tuy nhiên, trình khảo sát tƣ liệu, chúng tơi nhận khơng có cơng trình có tính chất tồn diện, hệ thống, giải vấn đề Thơ loại hình thơ mà chủ yếu tập trung vào vấn đề thi pháp, thể loại, khuynh hƣớng sáng tác, kết cấu, giọng điệu, Trong dòng chảy thời gian, vấn đề nghiên cứu nêu đụng chạm đến khía cạnh tiểu loại hình loại hình Thơ Về mặt lý thuyết, thể loại, giọng điệu, kết cấu hay khuynh hƣớng, trƣờng phái tiểu loại hình loại hình thơ Có thể đặt vấn đề nhƣ loại hình tác giả, loại hình khuynh hƣớng (tƣợng trƣng, lãng mạn, siêu thực ), loại hình kết cấu, loại hình giọng điệu Thơ mới, Sự phong phú hƣớng nghiên cứu nhƣ địi hỏi đến lúc cần phải có tổng hợp, quy chiếu để nhận diện loại hình Thơ với tƣ cách loại hình thơ xét tiến trình thơ Việt từ khởi thủy đến đại nhìn thơ trữ tình cận đại quốc gia Đông Á 1.1 Nghiên cứu loại hình Thơ giai đoạn trƣớc 1945 Nhìn nhận bình diện tổng qt thấy tranh luận Mới - Cũ lại tranh biện có tính tồn diện loại hình Thơ Khi ấy, vấn đề thi pháp, giọng điệu, kết cấu, trƣờng phái, khuynh hƣớng,… chƣa đƣợc phổ biến nhƣ hệ thống công cụ để nhà báo, nhà văn, tay bỉnh bút, diễn thuyết tận dụng nhằm cơng kích hay triệt hạ thành lũy đối phƣơng Cuộc đối đầu Mới Cũ đơn giản nỗ lực giá để giành lấy hội sinh tồn đời sống văn học hai phe cũ Từ diễn đàn Hội khuyến học Sài Gòn, Nhà học hội Quy Nhơn đến mặt báo Phụ nữ Tân văn, Phong hóa, Ngày nay, Văn học tạp chí, Hà Nội báo, An Nam tạp chí, Tiểu thuyết thứ bảy,… Thơ Thơ cũ tranh chiến với cách liệt Ngày ấy, Tản Đà ƣớm ngỏ: Nếu khơng phá cách vứt luật điệu/ Khó cho thiên hạ đến Nguyễn Văn Vĩnh dịch thơ La Fontaine dự báo trƣớc hình thái thơ xuất Tuy nhiên, lịch sử sinh thành Thơ lại gắn với Phan Khôi - Chiến tƣớng tiên phong Thơ với thơ Tình già “Một lối thơ trình chánh làng thơ” đăng Phụ nữ tân văn, số 122, ngày 10 tháng năm 1932, thức khai sinh hình thái thơ Phần lớn giới nghiên cứu thống ngày 10/3/1932 thời khắc Thơ cất tiếng làng thơ (Gần đây, Lại Nguyên Ân Báo Điện tử tổ quốc công bố thông tin “Một lối thơ trình chánh làng thơ” Phan Khôi đƣợc đăng Tập văn mùa xuân Báo Đông Tây trƣớc tết năm 1932 - ấy, mùng tết ngày 6/2/1932 dƣơng lịch, phản hồi lại đăng báo ngày 17/2) Trong báo có tính chất tiền phong này, Phan Khơi róng riết đặt nhu cầu phải cách tân, phải đổi mới: Thơ chữ Hán ƣ? Thì ơng Lý, ơng Đỗ, ơng Bạch, ơng Tơ chốn đầu tơi Thơ Nơm ƣ? Thì cụ Tiên Điền, bà Huyện Thanh Quan đè ngang ngực làm cho tơi thở khơng Cái ý muốn nói lại khơng nói đƣợc nữa, đọc đọc lại nghe nhƣ họ nói Cái ý chƣa nói muốn nói lại bị niêm luật bó buộc mà khơng nói đƣợc [97, tr 52] Ơng hơ hào: “Duy tân đi! Cải lƣơng đi!”, “Hễ câu thúc chân đi”, “Đại ý lối Thơ nầy là: đem ý thật có tâm khảm tả câu có vần mà khơng phải bó buộc niêm luật hết” [97, tr 52, 53] (Hiện chƣa thấy giới học thuật có động thái việc sách Phụ nữ tân văn - Phấn son tô điểm sơn hà, khảo cứu Thiện Mộc Lan, có đƣa thơng tin việc Phan Khơi thừa nhận Tình già viết theo điệu Cổ phong [47, tr 255]) Theo quan điểm chúng tôi, với lý lẽ đƣa để biện thuyết cho “một lối thơ mới” Phan Khơi đặt tiêu chí để nhận diện loại hình Thơ Xem đấy, thấy Phan Khơi nhấn mạnh vào ý phá bỏ niêm luật, câu thúc, diễn tả cách thành thật trạng thái tâm khảm Sau Phan Khơi trình chánh lối thơ Vân Bằng An Nam tạp chí, số 39, ngày 30/4/1932 bày tỏ thái độ “Tơi thất vọng Phan Khôi” tỏ rõ quan điểm đứng phái Thơ cũ Ủng hộ trình chánh Phan Khơi, Lƣu Trọng Lƣ viết Bức thư ngỏ đăng Phụ nữ tân văn, số 153, tháng 6/1932: “Thi ca ta ngày lúc ngấp ngoải, khơng có lấy chút sinh khí, khơng hợp, hịa điệu tối đa “cái kí hiệu” “cái đƣợc kí hiệu” Khơng từ thay từ “rợn” Hàn Mặc Tử trƣờng hợp này: Ống quần vo xắn lên đầu gối/Da thịt, trời ơi! Trắng rợn Từ cấp độ lời thơ Tƣ lời thơ vận động để làm khả biểu đạt từ Thơ trung đại đến đầu kỷ XX trở nên quen sáo với hệ thống từ ngữ, hình ảnh, biểu tƣợng có tính ƣớc lệ, khiến cho việc sáng tạo trở thành chế tác, việc thụ cảm trở nên nhạt nhẽo, vô vị Sự lựa chọn hệ thống ngôn từ để kiến tạo giới nghệ thuật đòi hỏi có tính sống cịn cho đƣờng hƣng vƣợng Thơ Sự lựa chọn thách thức lí trí để hƣớng đến chân trời trực cảm Có ngƣời phân tích hay dụng cơng đảo ngữ Xn Diệu (Linh lung bóng sáng rung mình), nhƣ, thâm nhập Thơ mới, không để ý dễ bị nhầm lẫn lựa chọn âm điệu, điệu mà tác giả dày cơng kiếm tìm (Em sợ giá băng tràn nẻo/ Trời đầy trăng lạnh lẽo suốt xương da - Xuân Diệu; Tai nương nước giọt mái nhà/ Nghe trời nặng nặng nghe ta buồn buồn - Huy Cận,…) Nhƣ trình bày phần trƣớc, âm điệu nghiên cứu thơ, nghiên cứu loại hình, trƣờng phái, trào lƣu tồn hai cấp độ Cấp độ tính chất, tình thái lời thơ nhƣ thành tố cấu trúc giới nghệ thuật theo chiều dọc cấp độ loại hình âm điệu nhƣ vang hƣởng nhận diện từ bên ngồi Luận án chúng tơi ý đến âm điệu từ góc độ nội quan, nhằm giải vấn đề cấu trúc kiểu tƣ loại hình Thơ nên tập trung vào biểu thuộc tính chất âm/ lời thơ tƣ biểu đạt chủ thể sáng tạo Thơ Tuy nhiên, thâm nhập vào bên để tìm hiểu cấu trúc âm điệu lại cần thoát để lắng nghe âm điệu Và, tƣ cách phổ niệm loại hình, Thơ cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc âm điệu tươi vui rộn rã niềm hi vọng đan xen âm điệu thê lương tuyệt vọng Tính phân cực, nhị nguyên đặc tính kiểu tƣ hình thành nên hai sắc thái âm điệu đan lồng, xe quyện vào trƣờng mỹ cảm Thơ mới: Anh có biết, hơm ngày hội/ Của lịng ta Em trần thiết, trang hoàng/ Anh về; em nghe chân vang/ Hoa nở với chuông rền giọng thắm/ Thuở chờ đợi, ôi, thời gian rét lắm/ Đời tàn rơi rụng canh thâu/ Và trăng lu xế nửa mái tình sầu/ Gió than 133 thở lời van vỉ (Tình tự - Huy Cận); Mưa nhỏ nên em khơng ướt áo/ Thơn Đồi cách có thơi đê/…/ Mình em đường về/ Có ngắn đâu dải đê (Mưa xn - Nguyễn Bính),… Thƣờng mỹ cảm vận động phía thiên đƣờng, tình yêu, khát vọng sẻ chia, gặp gỡ, âm điệu Thơ rộn rã, tƣơi vui Trái lại, tuyệt vọng, đớn đau, thất bại, chết, địa ngục, Thơ “van vỉ” (Huy Cận), “rên siết” (Hàn Mặc Tử), “nấc”, “nức nở” (Bích Khê),… Âm điệu Thơ đƣợc triển khai nghiên cứu từ hai hƣớng nội quan ngoại cảm nhƣ Một vấn đề đặt phức tạp là: cấu trúc kiểu tƣ Thơ mới, âm điệu thành tố kiến tạo giọng điệu Nhƣng, tất nhạc điệu, giọng điệu Thơ (và nhiều thành tố khác nữa) tạo nên âm điệu Thơ nhƣ phổ niệm loại hình Do khn khổ luận án, chƣa thể sâu vào vấn đề phức tạp, tinh tế 4.3 Tiểu kết Tƣ thơ hiểu cách giản dị cách thức thi sĩ sáng tạo thi phẩm diễn trí tƣởng Từ quan niệm chất thơ đến cách kiến tạo thi ảnh cách xây dựng văn ngôn từ nghệ thuật, thi sĩ trọn đƣờng sáng tạo Tìm hiểu tƣ thơ nhà thơ hay kiểu tƣ thơ thơ, trào lƣu, khuynh hƣớng,… hƣớng nghiên cứu để tìm hạt nhân định tƣ cách loại hình tác phẩm, thơ, trào lƣu, khuynh hƣớng thơ ca Khởi đầu ln vấn đề quan niệm Quan niệm thơ/ chất thơ? Làm để cấu trúc ngôn ngữ trở thành thơ? câu hỏi thể luận loại hình học thơ ca Nghiên cứu tƣ thơ nhận nét tƣơng đồng khác biệt kiểu tƣ thơ, từ nhận diện, phân loại, định danh cho loại hình thơ Khi có nhận thức loại hình thơ, kiểu tƣ thơ có để nhìn nhận diễn trình thơ Việt Nam từ khởi thủy đến đại dƣới góc nhìn loại hình học Khi ấy, dƣới chiếu rọi ánh sáng loại hình học, loại hình thơ lên với đặc trƣng làm nên yếu tính loại hình Loại hình Thơ với điều kiện xuất sản phẩm văn hóa hội nhập, thích ứng phƣơng Đơng phƣơng Tây Q trình trải qua nhiều kỷ để khai sáng vào đầu kỷ XX Chủ thể Thơ ngƣời cá nhân tƣ sản môi trƣờng đô thị kiểu phƣơng Tây Thế giới quan, giá trị quan ngƣời cá 134 nhân tƣ sản nhu cầu diện cá thể với khát vọng thành thực lịng tự tơn tuyệt đối Chính thế, hạt nhân kiểu tƣ Thơ tƣ mỹ cảm ngƣời cá nhân Điểm cốt lõi nhƣ đặc trƣng loại hình tƣ Thơ vị trí trung tâm nội cảm cá nhân biểu ngơn từ Kiểu tƣ Thơ q trình dịch chuyển từ tính liên tục giai đoạn đầu đến đứt đoạn giai đoạn sau Đứt đoạn phân lập biểu thời đại Thúc đẩy trình kiểu tƣ Thơ dịch chuyển thao tác liên tƣởng, suy tƣởng sang thao tác tƣởng tƣợng Tƣ Thơ kiểu tƣ phân cực hƣớng đến nhị nguyên, tƣ thơ trung đại tƣ không phân cực, đồng nhất, hƣớng đến nguyên Từ kiểu tƣ cá thể đặc thù nhƣ Thơ mới, với quan niệm chất thơ giá trị quan cá nhân tƣ sản, nhà Thơ thả lỏng tƣ kiến tạo hình thức nghệ thuật Đúng hơn, kiến tạo hình thức Thơ chân trời tự nhà thơ trung đại Thơ khẳng định tƣ cách loại hình cách tổ chức nhịp điệu, âm điệu, nhạc tính khác biệt so với Thơ trung đại Thực tế, nhà thơ trung đại gị câu đẽo chữ, tìm thần tứ, nhãn tự loay hoay khuôn khổ đƣợc quy ƣớc Còn nhà Thơ hậu Thơ mới, xem hình thức nội dung, nội dung hình thức, lấy chữ làm tính thứ nên tƣ hình thức tƣ có tính thể luận Nghiên cứu cấu trúc kiểu tƣ Thơ quan trọng để khác biệt loại hình Thơ Thơ trung đại Từ đặc tính kiểu tƣ Thơ đến cấu trúc nó, giới hạn kiểm nghiệm đƣợc, nhận khác biệt có tính quy luật, biểu đặc trƣng mỹ học loại hình thơ, đánh dấu tƣ cách chúng tiến trình thơ trữ tình Việt Nam từ khởi thủy đến đại Loại hình Thơ phủ định biện chứng loại hình Thơ trung đại nhƣ hình thái thơ sau Thơ ln có tâm phủ định Thơ Đó quy luật vận động tất yếu thơ ca cƣờng tráng Tuy nhiên, tính biện chứng phủ định lên việc Thơ kế thừa kết tinh từ Thơ trung đại, đồng thời Thơ lại trở thành tiền đề cho thơ sau Thơ Sự vang hƣởng Thơ đến hình thái thơ sau Thơ khơng đặc tính thơ ca Việt Nam mà đặc điểm loại hình Thơ Đơng Á q trình đại hóa 135 KẾT LUẬN Loại hình học phƣơng pháp loại hình khơng phải bảo thủ, ý chí bối cảnh hậu đại nhƣ vài ngƣời lo lắng Chính đa dạng, phong phú thực nghiên cứu, tƣ tổng hợp, phân tích, phân loại có điều kiện để triển khai Không phải khoa học vạn năng, nhƣng nói, loại hình học giới hạn chứng tỏ đƣợc ý nghĩa thực tiễn lý luận Khảo sát cơng trình giới thiệu nhƣ ứng dụng loại hình học, phƣơng pháp loại hình Việt Nam, phần lớn nhận tác giả tập trung vào khía cạnh tƣơng đồng loại hình, điểm tƣơng đồng mang tính quy luật tƣợng văn học Điều nhận thức phổ biến loại hình học Tuy nhiên, nhƣ chúng tơi q trình thực hành nghiên cứu loại hình Thơ mới, điểm khác biệt loại hình, ranh giới loại hình,… lại phải đƣợc ý thức rõ nghiên cứu theo phƣơng pháp Điểm cần lƣu ý tƣơng đồng loại hình phổ niệm có chức định danh cịn khác biệt lại có chức định vị Loại hình học nghiên cứu văn học khoa học có đối tƣợng tƣơng đồng mang tính quy luật tƣợng văn học Loại hình thơ tuân thủ nguyên tắc loại hình học văn học, nghiên cứu này, đƣợc nhận diện hệ quy chiếu: kiểu tư thơ, quan niệm chất thơ, cách kiến tạo thi ảnh, cách kiến tạo văn nghệ thuật, phương tiện biểu bật Điều cho phép xác lập cộng đồng thẩm mỹ tƣợng thơ dựa tƣơng đồng phƣơng diện vừa nêu Đồng thời, tƣơng sánh đem lại nhìn có tính khu biệt “cộng đồng thẩm mỹ” Nghiên cứu loại hình thơ nói chung Thơ nói riêng thực tế vừa định danh loại hình thơ lịch sử thơ ca dân tộc vừa luận bàn phƣơng pháp, tƣ nghiên cứu hình thái thơ tiến trình lịch sử mỹ học thơ ca Thơ diễn ngơn ngƣời cá nhân tƣ sản môi trƣờng đô thị đại Diễn ngôn loại trừ diễn ngôn trung khẳng định Tri thức, Chân Lý Quyền lực Hiểu Thơ nhƣ diễn ngơn lịch sử đánh giá nghĩa việc khẳng định tƣ cách loại hình Thơ Nghiên cứu Thơ từ góc độ loại hình với trục lõi kiểu tƣ thơ, luận án vừa xác lập lại nhận 136 định tiền nhân, vừa khai mở hƣớng tƣ từ đặc tính cấu trúc Kiểu tƣ Thơ Về mặt phƣơng pháp luận, nhấn mạnh đến việc nghiên cứu Tƣơng đồng loại hình Khác biệt loại hình, giải mối quan hệ Chung - Riêng, Cá biệt - Phổ biến,… Kiểu tƣ Thơ tƣơng đồng mang tính quy luật tƣ duy, mỹ cảm thi sĩ khiến cho tác giả nhóm họp định danh, phát “phổ niệm” kiến tạo, trì tƣ cách tồn Thơ Từ phân tích sở đối thoại với Thơ trung đại, luận án khác biệt loại hình Thơ với Thơ trung đại Đặc tính Cấu trúc Kiểu tƣ thơ Từ việc nghiên cứu loại hình thơ cụ thể - Thơ mới, nhận thức phƣơng pháp luận nghiên cứu thơ đƣợc hình thành, tạo nên nhìn vừa có tính phổ qt vừa kỹ lƣỡng ƣu phƣơng pháp loại hình Rõ ràng, với khoa nghiên cứu văn học nói chung nghiên cứu thơ nói riêng, loại hình học, phƣơng pháp loại hình cho thấy ý nghĩa lý luận nhƣ thực tiễn Cùng với việc giới thuyết lý thuyết, phƣơng pháp loại hình nghiên cứu văn học Việt Nam, nhƣng tiền đề lịch sử khả thể nó, luận án chúng tơi trình kiểu tƣ nghiên cứu loại hình thơ từ việc khảo sâu vào thể Thơ Sự xuất “đỉnh cao” phong trào Thơ đƣơng nhiên cần thiết để làm luận Tuy nhiên, cố ý đặt trở lại nhìn thi sĩ bàn nhì, bàn ba, nữ sĩ thời, liệu liên quan tàn khuyết,… nhƣ bổ sung thực thể Thơ Do dung lƣợng luận án, nghiên cứu cụ thể Nghịch âm thơ Hàn Mặc Tử, Ám ảnh không cứu rỗi thơ Hàn Mặc Tử, Triết lý âm dương Đây thôn Vỹ Dạ, Hàn Mặc Tử đời sống văn học miền Nam (1954 - 1975), Đinh Hùng, Bích Khê, Hồng Diệp, Nguyễn Viết Lãm, Phạm Văn Hạnh, Phạm Hầu, Yến Lan, Đoàn Phú Tứ, Trần Mai Châu, Nguyễn Thị Manh Manh, Hằng Phƣơng,… chƣa thể trình bày cách kẽ Các nghiên cứu liên đới nhƣ Thơ Hát nói, Thi nhân Việt Nam hành trình theo chân Dionisos, Thơ Thơ đƣơng đại (Vang hƣởng Hàn Mặc Tử đời sống đƣơng đại, Vi Thùy Linh, Mai Văn Phấn, Trƣơng Đăng Dung, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phƣơng),… nhƣ đối chứng, lần tìm đứt gãy tính liên tục lịch sử mỹ học tiến trình thi ca dân tộc dừng lại việc tóm lƣợc 137 Thơ loại hình thơ tiến trình thơ Việt Nam từ khởi thủy đến đại Từ đời Thơ đến trình đấu tranh giành quyền đƣợc cất tiếng lịch sử thi ca dân tộc, Thơ bật, phân biệt với Thơ trung đại Kiểu tƣ mang đặc tính cá thể trội Đó tƣ duy, cảm xúc ngƣời cá nhân tƣ sản môi trƣờng đô thị kiểu phƣơng Tây Chủ thể sáng tạo với tham vọng sống tự biểu đẩy tƣ thơ từ logic thông thƣờng đến địa hạt phi lý, siêu logic trí tƣởng Tƣ Thơ hành trình từ liên tục liên tƣởng, suy tƣởng đến đứt đoạn, lập thể tƣởng tƣợng, từ hữu thức đến vơ thức, kéo loại hình Thơ từ lãng mạn đến tƣợng trƣng siêu thực Thơ hình tƣ kiến tạo có tính nhị phân, lƣỡng cực Đó hệ tất yếu bối cảnh sống ngƣời cá nhân tƣ sản Thơ trình dịch chuyển đặc trƣng mang phẩm tính loại hình kiểu tƣ thơ Đó là: Thứ nhất, từ Thơ trung đại đến Thơ chứng kiến trình dịch chuyển từ tư siêu cá thể sang cá thể - cá thể phát hội ngộ với Tây phương Thứ hai, với xuất hệ giá trị cá nhân trình dịch chuyển từ lớp biểu tượng cộng đồng sang biểu tượng cá nhân Thứ ba, tư mỹ cảm Thơ phản ứng lại Thơ trung trì q trình dịch chuyển từ đặc tính quy ước mỹ học đồng sang tính phi quy ước mỹ học đối lập Thứ tư, kiểu tư Thơ hình thái tiến trình dịch chuyển từ tư liên tục sang tư đứt đoạn biểu vai trò thao tác tư duy: suy tưởng, liên tưởng tưởng tượng Thứ năm, từ Thơ trung đại đến Thơ đánh dấu trình dịch chuyển tu từ học ngơn ngữ thơ trữ tình Việt Nam Cùng với đặc tính trên, kiểu tƣ Thơ đƣợc cấu trúc thành tố giai điệu, nhịp điệu, nhạc tính, âm điệu khác biệt với Thơ trung đại Nhạc tính dựa hiệu tham số âm học, nhịp điệu kiến tạo gia tăng hƣ tƣ giãn nở cấu trúc câu vắt dòng, tràn dịng, chuỗi khơng phân lập Âm điệu Thơ 138 bừng nở âm điệu tự cá thể với đầy đủ cung bậc, trạng thái Sự đa dạng âm điệu tƣ cách phƣơng diện tu từ học ngữ âm với nhịp điệu, nhạc điệu, giọng điệu,… tạo nên âm điệu loại hình Thơ mới: đan xen âm điệu tươi vui rộn rã niềm hi vọng âm điệu thê lương tuyệt vọng Khi yếu tố khác cấu trúc thể loại nhƣ vần, luật, số câu, số chữ,… trở thành yếu tố không trọng yếu, bị lƣợc bỏ, Nhạc tính, Nhịp điệu, Âm điệu,… lại khẳng định vai trò cốt tủy cấu trúc loại hình Thơ Thâm nhập vào lịch sử nghiên cứu dài rộng Thơ mới, đứng trƣớc cảnh báo lịch sử, nhận thức,… nỗ lực kết chán chƣờng, phó mặc hay tung hê, phá phách không che giấu đƣợc dung dƣỡng môi trƣờng, thời đại khiến cho vấn đề Thơ không cũ càng, cạn kiệt nhƣ lo lắng Sự lo lắng sinh từ thái độ lịng, bng tay hay đua địi theo thời thƣợng trƣớc đối tƣợng lôi Trong dự định mình, chúng tơi nghĩ đến khả để tiếp tục nghiên cứu Thơ mới: - Những ứng xử Thơ Pháp, Văn hóa Pháp “thích ứng” với Văn hóa, Văn học Việt Nam - Bảo tồn sắc văn hóa Thơ - Diễn ngôn Thơ ký hiệu biểu đạt nhu cầu, thị hiếu - đòi hỏi “an toàn tinh thần” cá nhân tư sản thời đại hội nhập - Mối quan hệ Thơ Tân nhạc, Hội họa tiền chiến - Sự vang hưởng Thơ đến giai đoạn sau lịch sử thơ ca Việt Nam - Thơ trữ tình cận đại Đơng Á hội nhập với phương Tây - Nghiên cứu sâu sinh thái học văn hóa Thơ - Nghiên cứu loại hình tác giả Thơ chuyển sau cách mạng, loại hình tác giả Thơ di cư vào miền Nam - Đời sống, thái độ, bệnh tật, tơn giáo, tín ngưỡng thi sĩ Thơ mới, gia đình xã hội ứng xử với tác giả thơ ca họ 139 - Điều tra thái độ xã hội tượng văn học khứ có Thơ - đề tài xã hội học văn học nhiều vấn đề khác có lẽ cịn tiếp tục khai triển… Loại hình Thơ hƣớng nghiên cứu nội quan tinh thần đào sâu vào thể Thơ mới, khơng phải tiếng nói sau cho tƣợng văn hóa 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Thị Anh (2007), Thơ với Thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nhiều ngƣời dịch, Nxb Lao động, Hà Nội Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), “Khí chất ngƣời miền Trung nhà thơ Hàn Mặc Tử”, Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Giáo dục, Hà Nội C Đờ-ly-nhi, M Ru-xơ-lô (1999), Văn học Pháp, Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phƣơng Mai dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1967), Khuynh hướng thi ca tiền chiến, Sống xuất bản, Sài Gòn Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hoàng Giáp Đinh Văn Chấp (2011), Tuyển dịch thơ đời Lý - Trần, Đông Tùng Nguyễn Quang Tơ (sƣu tập, giải), Hồng Hồng Cẩm (hiệu chỉnh), Nxb Lao Động, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 12 Hà Nhƣ Chi (1958), Một thời lãng mạn thi ca Việt Nam, Tân Việt xuất bản, Sài Gòn 13 Nguyễn Huệ Chi (1993), “Những vấn đề đặt hội thảo khoa học Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Văn học, số 1, Viện Văn học, Hà Nội 14 Chimyo Horioka, Siewart W Holmes (2004), Thiền hội họa, Thanh Châu biên dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 15 D.X Likhachev (2011), Thi pháp văn học Nga cổ, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Thơ, Nghiên cứu, Lý luận, Phê bình, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 141 17 Nguyễn Văn Dân (2004), Lí luận văn học so sánh (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học (tái bản), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Denis Huisman (2001), Mỹ học, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào “thơ mới” 1932 - 1945, (tái bản), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mặc Tử, tác phẩm, phê bình tưởng niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Xuân Diệu (2001), “Những bƣớc đƣờng tƣ tƣởng tơi”, Xn Diệu tồn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 25 LM Trần Thái Đỉnh (1965), “Hiện tƣợng học gì?”, Văn học, Số 39, Sài Gịn 26 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 28 Phạm Đức Dƣơng (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 F Jullien (2003), Bàn nhạt, Trƣơng Thị An Na dịch, Nxb Đà Nẵng 30 G.W.F.Hegel (1999), Mỹ học, Phan Ngọc dịch giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Bằng Giang (1969), Từ thơ đến thơ tự do, Phù sa xuất bản, Sài Gòn 32 Mai Thị Liên Giang (2007), Vấn đề chủ thể tiếp nhận qua lịch sử tiếp nhận thơ mới, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 33 Đoàn Lê Giang (Chủ biên) (2011), Văn học cận đại Đơng Á từ góc nhìn so sánh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 34 Quách Giao (Sƣu tầm biên soạn) (2007), Nguồn đạo thơ văn, Nxb Phƣơng Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Khƣơng Việt Hà (2006), “Mỹ học Kawabata Yasunari”, Nghiên cứu văn học, Số 142 37 Dƣơng Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, (tái bản), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Lƣu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long (tái bản), Phan Ngọc dịch, giới thiệu, thích, Nxb Lao Động, Hà Nội 40 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Những biểu khuynh hướng tượng trưng thơ mới, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Hiệu (giới thiệu) (1973), Con đường sáng tạo, Hồng Hà xuất bản, Sài Gịn 42 Hồng Thị Huế (2007), Thơ nhìn từ giác độ quan hệ văn hóa - văn học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 43 Trần Đình Hƣợu (1996), Đến đại từ truyền thống (tái bản), Nxb Văn hóa, Hà Nội 44 IU Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Trần Ngọc Vƣơng hiệu đính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 J.W.Goethe (1995), Về nghệ thuật văn học, Nguyễn Tri Nguyên dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Lê Đình Kỵ (1989), Thơ bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 47 Thiện Mộc Lan (2010), Phụ nữ tân văn - Phấn son tô điểm sơn hà, Nxb Văn hóa Sài Gịn 48 Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ đường, Trần Đình Sử, Lê Tẩm dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam: Ba hệ văn học 1862 - 1932, Trình bày ấn hành, Sài Gịn 50 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932, Phong trào văn hóa xuất bản, Sài Gịn 51 Nhất Linh (1933), “Thơ cóc”, Phong hóa, Số 31, ngày 24 tháng 52 Nhất Linh (1933), “Sự cân nhắc chữ Thơ cũ Thơ mới”, Phong hóa, Số 69, ngày 20 tháng 10 143 53 Nguyễn Tấn Long (1966), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Sống xuất bản, Sài Gịn 54 M Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật, Phan Ngọc dịch, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 55 M Weber (2010), Nền đạo đức tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 56 M Heidegger (1973), Hữu thể thời gian, Tập 2, Trần Công Tiến dịch, Quê hƣơng xuất bản, Sài Gòn 57 M Heidegger (2004), Tác phẩm triết học, Quang Chiến (giới thiệu) Trần Công Tiến, Trần Xuân Kiêm, Phạm Công Thiện, Trƣơng Đăng Dung dịch, Nxb Đại học Sƣ phạm, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Mậu (2003), Ca trù nhìn từ nhiều phía, Nxb Văn hóa, Hà Nội 59 Lydia Alix Fillingham, Moshe Susser (2006), Nhập môn Foucault, Nguyễn Tuệ Đan, Tôn Thất Huy dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 60 M.B Khravchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhiều ngƣời dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Murray Stein (2011), Bản đồ tâm hồn người Jung, Bùi Lƣu Phi Khanh dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2004), Thơ 1932 – 1945 tác giả tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Ngọc (1932), Đào nương ca, Vĩnh Hƣng Long thƣ quán, Hà Nội 64 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 65 Hoàng Sĩ Nguyên (2006), Thơ nhìn từ vận động thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 66 Paul Ricoeur (2002), Chính người khác, Trịnh Văn Tùng tái biên diễn dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 67 Văn Lực (1932), “Thơ”, Phong hóa, Số 14, ngày 22 tháng 9, Hà Nội 68 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 144 70 Phan Diễm Phƣơng (1998), Lục bát Song thất lục bát (lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Đặng Thị Ngọc Phƣợng (2008), Ý thức tự phong trào thơ mới, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 72 Kiều Thanh Quế (1944), “Nhân đọc “Thi nhân Việt Nam” Hoài Thanh Hoài Chân”, Tri tân, Số 134, ngày 16 tháng 73 Kiều Thanh Quế (2009), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng biên soạn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 74 R Jakvoson (2008), Thi học Ngữ học, Trần Duy Châu biên khảo, Nxb Văn học, Hà Nội 75 R Wellek, A Warren (2009), Lý luận văn học, Nguyễn Mạnh Cƣờng dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 76 R Barthes (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 77 Sara Mill (2001), “Một số định nghĩa quan điểm nghiên cứu diễn ngôn”, Nguyễn Thị Ngọc Minh dịch, Văn học nước ngoài, Số 78 Việt Sinh (1932), “Sầu thảm nhiều rồi”, Phong hóa, Số 15, ngày 29 tháng 79 Việt Sinh (1933), “Bức tranh vân… cẩu”, Phong hóa, Số 31, ngày 24 tháng 80 Hồng Xn Sính (2001), Đại số đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Lê Ta (1934), “Cuộc điểm sách”, Phong hóa, Số 127, ngày 7/12 87 Lê Ta (1934), “Cuộc điểm sách”, Phong hóa, Số 128, ngày 14/12 88 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 89 Nguyễn Minh Tấn (Chủ biên) (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 145 90 Phan Cự Đệ, Nguyễn Toàn Thắng (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Hàn Mặc Tử tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Nguyễn Văn Thắng (2008), Thơ làng quê phong trào thơ 1932 - 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 92 Hồi Thanh (2002), “Nói chuyện thơ kháng chiến”, Văn học Việt Nam 1945 1954, Bùi Việt Thắng tuyển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 93 Hoài Thanh (1982), “Một vài ý kiến phong trào “thơ mới” “Thi nhân Việt Nam”, Tuyển tập Hoài Thanh, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 95 Đoàn Thêm (1960), “Thƣ văn nghệ” (Tựa Đường vào tình sử), PDF 96 Phạm Cơng Thiện (1970), Ý thức bùng vỡ, Phạm Hoàng xuất bản, Sài Gòn 97 Nguyễn Ngọc Thiện (2003), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, Tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội 98 Lƣơng Đức Thiệp (1942), Việt Nam thi ca luận, Khuê văn xuất cục, Hà Nội 99 Ngô Đức Thịnh, Frank Proschan (Đồng chủ biên) (2005), Folklore giới, số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 101 Thomas L Friedman (2007), Thế giới phẳng (nhiều ngƣời dịch), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 102 Thomas S Kuhn (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, Chu Lan Đình dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 103 Phan Trọng Thƣởng (1996), Giao lưu văn học sân khấu, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 106 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 107 Nguyễn Hữu Tiến (1934), “Thơ với Thơ cũ”, Nam Phong, Số 193 108 Nghiêm Toản (1949), Văn học sử trích yếu, Vĩnh Bảo xuất bản, Sài Gịn 109 Đồn Phú Tứ (1943), “Ý nghĩa Xn Thu nhã tập”, Thanh Nghị, Số 35, ngày 16.4, Hà Nội 146 110 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thơ mới, bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 111 Nguyễn Quốc Túy (1996), Nhìn lại vấn đề đánh giá thơ 60 năm 1932 1992, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 112 V.IA.Propp (2003), Tuyển tập V.IA Propp, Nhiều ngƣời dịch, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 113 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ, Nxb Giáo dục Việt Nam 114 Viện Văn học (2012), Nghiên cứu văn học, Số 115 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Loại hình học tác giả văn học - Nhà Nho tài tử Văn học Việt Nam (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 116 Trần Ngọc Vƣơng (2010), Thực thể Việt nhìn từ tọa độ chữ, Nxb Tri thức, Hà Nội 147