1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện cho học sinh lớp 8 kỹ năng sử dụng yếu tố biểu cảm khi tạo lập văn bản nghị luận

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 606,41 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO THỊ HỒNG HẢI RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH LỚP KỸ NĂNG SỬ DỤNG YẾU TỐ BIỂU CẢM KHI TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Ngun - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀO THỊ HỒNG HẢI RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH LỚP KỸ NĂNG SỬ DỤNG YẾU TỐ BIỂU CẢM KHI TẠO LẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN - TIẾNG VIỆT MÃ SỐ: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ A Thái Ngun - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác./ Thái Ngun, ngày 08 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Đào Thị Hồng Hải XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC XÁC NHẬN CỦA CHỦ NHIỆM KHOA NGỮ VĂN GS.TS LÊ A i Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, GS TS LÊ A - người Thầy hướng dẫn luận văn em Thầy tạo điều kiện động viên giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Khoa Ngữ văn; Khoa Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập nghiên cứu thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ tham gia giảng dạy tận tình lớp Cao học Lý luận Phương pháp dạy học Văn Tiếng Việt K19 - ĐHSP Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp, em học sinh lớp thực nghiệm tất bạn bè, người thân ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Trong điều kiện hạn hẹp thời gian khả có hạn, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đào Thị Hồng Hải ii Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn .i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt .iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1.1 Phương thức biểu đạt kiểu loại văn 11 1.1.2 Kĩ kĩ sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm văn nghị luận 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.1 Thực trạng tài liệu ( Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo) 22 1.2.2 Thực trạng dạy học thực hành kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận 23 CHƯƠNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH LỚP 29 2.1 Giới thiệu khái quát tập 29 iii Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 2.2 Miêu tả tập 30 2.2.1 Bài tập loại 1: Nhận diện phân tích tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận 30 2.2.2 Bài tập loại 2: Tạo lập văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm 49 2.2.3 Bài tập loại 3: Bài tập chữa lỗi sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận 60 2.3.1 Rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm phần Tập làm văn 67 2.3.2 Rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm phân môn liên quan 70 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 72 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 73 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 73 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 73 3.3 Nội dung cách thức tiến hành thực nghiệm 73 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 73 3.3.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm 74 3.4 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 94 3.4.1 Đánh giá riêng khả sử dụng yếu tố biểu cảm nghị luận học sinh qua phiếu tập 94 3.4.2 Đánh giá chất lượng viết 95 3.5 Kết luận chung dạy học thực nghiệm 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC iv Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên HS : Học sinh GV : Giáo viên NL : Nghị luận PTBĐ : Phương thức biểu đạt Nxb : Nhà xuất G.S : Giáo Sư T.S : Tiến sĩ iv Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sử dụng yếu tố biểu cảm hợp lí làm nghị luận sinh động giàu tính thuyết phục Khi tạo lập văn bản, người viết (nói) sử dụng phương thức biểu đạt định Phương thức biểu đạt hiểu cách thức phán ánh tái đời sống phù hợp với mục đích, ý đồ định người viết, người nói Chẳng hạn, phương thức miêu tả phương thức dùng cách thức miêu tả để phản ánh tái đời sống, phương thức biểu cảm lại trực tiếp thể bày tình cảm, cảm xúc đối tượng nói tới Căn vào phương thức biểu đạt chính, người ta chia văn thành: văn tự ứng với phương thức tự sự, văn miêu tả ứng với phương thức miêu tả, văn nghị luận ứng với phương thức lập luận, Văn nghị luận lấy lập luận làm phương thức biểu đạt Mỗi văn nghị luận hệ thống lập luận bao gồm luận điểm luận hùng hồn có logic lập luận chặt chẽ, sắc bén nhằm làm sáng tỏ luận đề, thuyết phục người đọc Tuy nhiên để người đọc (người nghe) thuyết phục lí trí lẫn tình cảm, người viết văn nghị luận cần phải biết kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố biểu cảm Yếu tố biểu cảm làm cho tâm hồn, trái tim người đọc (người nghe) bị lay động, người đọc (người nghe) yêu với tình yêu, căm ghét với lòng căm ghét người viết Có thể nói, biểu cảm có vai trị quan trọng khơng thể thiếu, góp phần cho văn nghị luận hay giàu sức thuyết phục Đúng học sâu sắc cách viết nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê: “Ý mẻ, xác đáng, văn bóng bẩy, rực rỡ mà thiếu tình lạnh lẽo, khơng cảm người đọc; tác giả kính phục, mà khơng trở thành bạn thân ta Ta yêu bút gợi niềm vui, nỗi buồn ta.” [19] Nhưng, để văn nghị luận có sức biểu cảm cao, trước tiên người làm văn phải thật có cảm xúc trước điều viết (mình nói ), phải Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ biết diễn tả cảm xúc từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm Đặc biệt, diễn tả cảm xúc cần phải chân thực không phá vỡ mạch lạc văn; kết hợp yếu tố biểu cảm lúc, chỗ, liều lượng làm cho điều lý trí nêu tăng thêm sức lay động cảm hố lịng người 1.2 Sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận vị trí liều lượng khơng dễ, cần phải nghiên cứu Muốn phát huy hết tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận, trước hết người viết không cần suy nghĩ đúng, nghĩ sâu vấn đề bàn luận mà phải thật xúc động trước điều viết, nói, bàn luận Đó cảm xúc chân thành, tự nhiên sâu sắc, xuất phát từ đáy lòng, trái tim người viết Nhưng cảm xúc chân thành sâu sắc phải biểu văn nghị luận cho phù hợp, không phá vỡ mạch lập luận Biểu cảm văn nghị luận khơng hồn tồn giống văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm đơn Biểu cảm nghị luận để nghị luận Nó phải hịa vào luận cứ, luận chứng, làm bật khắc sâu luận điểm lịng người nghe Nó diễn tả luận điểm, luận chứng hình ảnh, câu cảm, từ ngữ gợi cảm không quên nhiệm vụ làm sáng tỏ hệ thống luận điểm Cho nên dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, nhiều câu cảm giá trị biểu cảm văn nghị luận tăng Ngược lại dùng nhiều mà không phù hợp biến văn nghị luận thành lý luận dông dài, không đáng tin cậy, làm giảm bớt chặt chẽ mạch lập luận, chí phá vỡ lơgic luận chứng Cuối làm nghị luận xa rời thể loại, lạc sang biểu cảm đơn thuần.Vấn đề mức độ, cách biểu Biểu cảm yếu tố phụ trợ, biểu cảm không làm giảm làm đặc trưng nghị luận nội dung hình thức.Thế nên, làm văn nghị luận phải biết rèn luyện cách biểu cảm Bởi sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm vị trí liều lượng không dễ, mức độ đưa yếu tố vào văn nghị luận đến đâu? Sử dụng nào? Sử Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ dụng vào chỗ cách có hiệu mà khơng làm tổn hại đến mạch nghị luận chung, khơng làm lỗng hay biến chất văn nghị luận vấn đề không đơn giản Và thành tựu nghiên cứu trả lời vấn đề chưa nhiều nên cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu 1.3 Đề tài nghiên cứu góp phần tháo gỡ khó khăn, lúng túng cho giáo viên học sinh dạy học sử dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận Qua thực tế giảng dạy thực nghiệm điều tra số trường THCS, thấy giáo viên học sinh lúng túng sử dụng kết hợp yếu tố biểu đạt dạy học làm văn nghị luận Giáo viên trình dạy học bị hạn chế lực, thời gian, phương pháp dạy học tài liệu tham khảo,… chưa gây hứng thú cho em luyện tập Học sinh ngại học làm văn nghị luận, tạo lập văn nghị luận sở cảm tính, hiểu viết ấy, chưa có kĩ thuật, kĩ cụ thể Phải dạy tập làm văn cịn theo lối áp đặt, khn mẫu, mà chưa trọng cho em luyện tập rèn kĩ làm ? Bởi làm văn môn học thực hành, cần quan tâm đến việc luyện tập rèn kĩ cho học sinh Mà hình thành kĩ thực khơng có lặp lặp lại nhiều lần việc giải tập Do vậy, xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm tạo lập văn nghị luận vừa tương ứng với vấn đề lý thuyết văn nghị luận vừa phù hợp với điều kiện giảng dạy nhà trường vấn đề cần thiết khơng giáo viên mà cịn với học sinh Hệ thống tập thích hợp vừa giúp cho giáo viên có thêm tài liệu giảng dạy, vừa giúp học sinh có phương tiện để vận dụng lý thuyết để hình thành kĩ cần có tạo lập văn nghị luận Từ nhận thức luận văn “Rèn luyện cho học sinh lớp kỹ sử dụng yếu tố biểu cảm tạo lập văn nghị luận” mong muốn giúp cho học sinh lớp có thêm kĩ làm văn nghị luận bên cạnh nhiều kĩ khác việc tổ chức nghị luận vốn khó em Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Nhìn vào biểu tổng hợp kết làm học sinh tiến hành lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhận thấy rằng: - Ở lớp thực nghiệm kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm vào nghị luận em có thay đổi, số lượng viết không sử dụng yếu tố biểu cảm sử dụng yếu tố biểu cảm mắc lỗi giảm đi, số lượng viết đạt yêu cầu viết tốt tăng lên - Chất lượng viết lớp thực nghiệm nâng lên cụ thể điểm trung bình 59,5 %, điểm 30,3 %, lớp đối chứng tỉ lệ 60,7 29.1 Song điểm trung bình lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao, điều chứng tỏ em biết vận dụng yếu tố biểu cảm vào viết mắc nhiều lỗi trình thực Cho nên, để có kĩ vận dụng thành thạo yếu tố biểu cảm vào làm văn nghị luận em cần phải rèn luyện thường xuyên, liên tục có hệ thống 3.5 Kết luận chung dạy học thực nghiệm Nhìn vào bảng tổng hợp kết làm học sinh tiến hành lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cách dạy lớp thực nghiệm áp dụng hệ thống tập đan xen vào cuối tiết học, đặc biệt hình thức làm tập nhà qua phiếu tập để rèn luyện kỹ có ưu Tỉ lệ làm học sinh đạt kết cao Kĩ kết hợp phương thức biểu đạt kĩ khó yêu cầu nâng cao, nên tỉ lệ dấu hiệu đáng mừng Học sinh bắt đầu ý việc lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt, tự tin mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc cá nhân trước vấn đề sống Kết thực nghiệm cho thấy lớp thực nghiệm, chất lượng văn nghị luận em nâng lên Có nghĩa việc rèn luyện cho học sinh lớp kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm tạo lập văn nghị luận cần thiết Nó góp phần giúp em bước hồn thiện kĩ làm văn nghị luận, để viết nghị luận đạt hiệu giao tiếp cao 97 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Nghị luận kiểu văn quan trọng đời sống xã hội, có vai trị rèn luyện tư lực biểu đạt vấn đề có ý nghĩa thực tế đời sống Văn nghị luận nhằm hình thành phát triển khả lập luận chặt chẽ, trình bày dẫn chứng cách sáng sủa thuyết phục, diễn tả suy nghĩ riêng vấn đề sống văn học Đưa cảm xúc cá nhân vào lập luận để thuyết phục người khác việc làm cần thiết phải rèn luyện liên tục thành kĩ Bởi có lực nghị luận giúp người thành đạt sống Đối với em lớp 8, kiểu tương đối khó, viết nghị luận khó, viết nghị luận hay lại khó Bởi văn nghị luận văn không làm cho lý trí thêm sáng tỏ mà cịn làm cho trái tim rung động Thế nên, để viết văn nghị luận hay, người viết rèn kĩ kết hợp thao tác lập luận mà phải rèn kĩ đưa yếu tố biểu cảm văn thêm sức lay động, thấm thía Trong số kĩ cần rèn luyện, việc rèn luyện kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm vào làm văn nghị luận việc làm cần thiết Bởi nhờ có yếu tố biểu cảm mà người viết thể trạng thái tình cảm, thái độ thân với nội dung bàn luận qua tạo tin tưởng phía người tiếp nhận Như vậy, biểu cảm cơng cụ để người viết tạo đồng tình lịng người đọc (người nghe) Có thể nói, giá trị văn nghị luận nghị luận nhiều phụ thuộc vào thái độ, tình cảm người viết vấn đề nghị luận Việc bổ sung tập luận văn nhằm mục đích hình thành kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm vào làm văn nghị luận cho em 98 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Đề xuất tập luyện cho học sinh lớp kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm tạo lập văn nghị luận chưa phải giúp em viết văn nghị luận hay, giàu sức thuyết phục Bởi để làm việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: luyện tập thường xuyên, liên tục, không ý lớp mà rèn luyện theo hệ thống tập nhà, trau vốn sống, vốn văn hóa khơng ngừng em, cộng với lịng nhiệt huyết, sáng tạo linh hoạt thầy cô Như vậy, tin tập rèn luyện kĩ đem lại kết khả quan trình dạy học văn nghị luận nhà trường nói chung dạy văn nghị luận lớp nói riêng Thơng qua q trình tìm tịi nghiên cứu, thông qua thực nghiệm, luận văn xin đề xuất ý kiến nhỏ sau: Kĩ sử dụng yếu tố biểu cảm tạo lập văn nghị luận kĩ quan trọng, giúp em thêm kĩ tạo lập văn mà cịn giúp em làm quen với việc bộc lộc cảm xúc cá nhân, đưa cảm xúc vào nghị luận để văn trở nên có sức lay động, tăng hiệu thuyết phục Do đó, chương trình làm văn cần bổ sung số tiết cho kĩ này, cách đưa thêm tập rèn luyện kĩ tăng thêm lý thuyết sơ giản kĩ kết hợp phương thức biểu đạt Với giáo viên dạy văn THCS cần nhiệt tình, sáng tạo việc rèn luyện kĩ cho học sinh Tùy vào đối tượng học sinh, tùy vào điều kiện cụ thể, lựa chọn cho biện pháp thích hợp, khơng cứng nhắc, dập khn đảm bảo nguyên tắc kiến thức có kế hoạch dài hạn việc rèn luyện kĩ cho em Mặc dù cố gắng nhiều thời gian có hạn, lại lần đầu tập dượt nghiên cứu khoa học luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp q thầy (cơ) giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện 99 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Những sở lí thuyết phương pháp dạy học Tiếng Việt, Bài giảng chuyên đề, 2011 Lê A, Phương pháp dạy học tạo lập văn bản, Bài giảng chuyên đề, 2011 Lê A (chủ biên), Nguyễn Hải Đạm, Hoàng Mai Thao, Lê Xuân Soạn, Phương pháp dạy học Tiếng Việt (Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng Sư Phạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Lê A, Nguyễn Trí, Giáo trình Làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Lê A, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Lê Hải Anh, Tự luyện Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, 2006 Hoàng Hữu Bội, Thiết kế dạy học Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục 2008 Hoàng Hữu Bội, Thiết kế dạy học Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục 2008 Hoàng Hữu Bội, Thiết kế dạy học Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục 2008 10 Hoàng Hữu Bội, Thiết kế dạy học Ngữ văn 9, Nxb Giáo dục 2008 11 Đình Cao, Lê A, Giáo trình Làm văn tập 1, Nxb Giáo dục 1989 12 Đình Cao, Lê A, Giáo trình Làm văn tập 2, Nxb Giáo dục 1991 13 Vũ Dũng (chủ biên) Từ điển tâm Lý học 14 Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học, Nxb Giáo dục 1983 15 Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Băng Tú, Ngữ văn nâng cao 8,Nxb Giáo dục, 2008 16 Lê Bá Hãn, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Từ Điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 17 Nguyễn Thị Thu Hằng (2011), “Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt kiểu văn tự sự, Tạp chí Giáo dục, (259) 100 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 18 Nguyễn Thanh Hùng, Lê A, Phương pháp dạy học Ngữ Văn THCS (Hệ Cao đẳng sư phạm), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2006 19 Nguyễn Hiến Lê, Hương sắc vườn, 1, Nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn, 1962 20 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh, Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001 21 Nguyễn Quang Ninh, 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn (Dành cho học sinh trung học sở phổ thông trung học), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 22 Nguyễn Quang Ninh (1994), Hệ thống tập rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thơng trung học, Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa học Sư Phạm – Tâm Lý, Đại học sư phạm Hà Nội I 23 Phan Ngô, Nghị luận luân lý, Nxb Giáo dục Á Châu, Sài Gòn (1950) 24 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 2004 25 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGV Ngữ Văn 6, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008 26 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGK Ngữ Văn 6, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008 27 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGV Ngữ Văn 7, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008 28 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGK Ngữ Văn 7, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 29 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGV Ngữ Văn 8, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 30 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) , SGK Ngữ Văn , tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 31 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGV Ngữ Văn 9, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2008 32 Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên), SGK Ngữ Văn 9, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008 101 Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 33 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Nguyễn Hoành Khung, Lê A, Trần Đình Sử, Bài tập Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2006 34 Nguyễn Quốc Siêu, Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, Nxb Giáo dục,1998 35 Nghiêm Toản, Luận văn thị phạm, Nxb Thế giới, Hà Nội,1950 36 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, 2007 37 Vũ Băng Tú, Hướng dẫn lập dàn tập làm văn lớp 8, Nxb Giáo dục, 2009 38 Đỗ Ngọc Thống, Làm văn, Nxb Đại học Sư Phạm, 2007 39 Đỗ Ngọc Thống, Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 1997 40 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Trọng Hoàn, Tư liệu Ngữ văn 8, Nxb Giáo dục, 2009 41 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi, Làm văn, Nxb Đại học Sư Phạm, 2008 42 Trần Thị Thìn, Những làm văn mẫu lớp 8, tập 2, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 43 Nguyễn Trí, Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2000 44 Nguyễn Trí, Bàn tích hợp phương thức biểu đạt văn bản, Tạp chí Giáo dục, 2004 45 Nguyễn Trí, Nguyễn Nghiệp, Nguyễn Hữu Kiều, Văn nghị luận chọn lọc, Nxb Giáo Dục, 1978 46 V.V Tse -bu -ve-va, Tâm Lý học dạy lao động, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1973 47 A.V Trôv - xki , Tâm Lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1982 102 Số hóa Trung tâm Học lieäu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC : PHIẾU BÀI TẬP THỰC NGHIỆM THĂM DÒ Họ tên : Lớp : Trường : Bài tập : Thống kê câu văn biểu cảm qua “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” SGK ( trang 95) LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN “Hỡi đồng bào toàn quốc ! Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng thì thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần ! Không ! hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào ! Chúng ta phải đứng lên ! Bất kì đàn ơng, đàn bà người già, người trẻ, khơng chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm,khơng có gươm dùng quốc thuổng gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ tự vệ dân quân ! Giờ cứu nước đến Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hi sinh, thắng lợi định dân tộc ta ! Việt Nam độc lập thống muôn năm ! Kháng chiến thắng lợi muôn năm ! Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Yêu cầu: - Những câu in đậm hai đoạn văn thuộc kiểu câu ? - Theo em văn văn nghị luận hay biểu cảm ? Vì ? - Em phân tích tác dụng câu văn biểu cảm Bài tập : Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi : “…Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa Bởi cho nên, chúng tơi, Lâm thời phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho tồn dân Việt Nam, tun bố li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam Toàn dân Việt Nam, lòng kiên chống lại âm mưu bọn thực dân Pháp Chúng tin nước đồng minh công nhân nguyên tắc dân tộc bình đẳng hội nghị Tê - - Cựu Kim Sơn không công nhận quyền độc lập dân Việt Nam Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống Phát xít năm nay, dân tộc phải tự ! dân tộc phải độc lập ! Vì lý lẽ trên, chúng tơi, Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa trịnh trọng tuyên bố với giới : Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy” (Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4,sđd) Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Câu hỏi: Luận điểm đoạn văn ? Chỉ giọng điệu bật đoạn văn Giọng điệu có tác dụng việc thể giá trị tuyên ngôn ? Bài tập Trong thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường năm học sau Quốc khánh 2/9/1945, Bác Hồ viết “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn cơng học tập em” Em viết nghị luận giải thích lời dạy Bác Hồ với học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc Lập, liên hệ thân em phải làm để thực lời dạy (Chú ý vận dụng yếu tố biểu cảm vào viết) Bài tập : Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi “Đoạn trích “Trong lịng mẹ” (Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) thể cách sâu sắc tình cảm sâu nặng bé Hồng với người mẹ bất hạnh Bố Hồng sớm, Hồng phải sống cảnh thiếu thốn tình cảm Bà ruột độc ác khơng q cháu, ln tìm cách chia rẽ hai mẹ Trong lịng bé khơng lúc nguôi nhớ người mẹ lam lũ, tần tảo phải tha phương cầu thực nơi phương trời xa lạ Bao mong ước, bao ước ao đón mẹ trở Người đọc thật xúc động chứng kiến khoảnh khắc hồi hộp lo lắng cậu bé sợ nhận nhầm mẹ Trong trái tim non nớt, cô đơn đứa mong mỏi bao ngày, linh cảm tình yêu dành cho mẹ không đánh lừa cậu bé Mẹ nguồn vui, sống, cảm giác chở che, bao bọc, yêu thương an ủi thời khắc đời Trong tiềm thức bé mồ cơi cha Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ không hy vọng trước lời lẽ bà thâm hiểm Ngày mẹ trở về, ngày hạnh phúc “Mẹ vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi tơi ịa lên khóc nức nở” Hồng khóc sung sướng, uất ức nén nhịn lâu ngày có dịp bùng phát, lâu cậu bé có cảm giác an tồn vòng tay mẹ” (Bài làm học sinh) Đây đoạn văn nghị luận, em xác định luận điểm đoạn văn ? Tại đọc đoạn văn người đọc lại dễ nhầm văn biểu cảm ? Chỉ rõ lỗi mà đoạn văn mắc phải sửa lại cho Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC : PHIẾU BÀI TẬP SỐ Họ tên : Lớp : Trường : Bài tập Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Nước Tổ quốc, đất ông cha ta khai phá, tô điểm, làm cho ngày thêm đẹp, thêm giàu,…lại bao phen đem xương máu bảo vệ chống với xâm lăng người sống sẵn sàng đem xương máu, mồ hôi xây dựng Ở trường, học sinh học địa lý lịch sử Bản đồ, tranh ảnh, phim chiếu ảnh, du lịch có hướng dẫn,…ln ln bày trước mắt em sơng ngịi, đồng ruộng, núi non, biển cả, thành quách, đường giao thông, nhà máy tổ chức thương mại Họ xem, nghe ghi sâu kí ức q trình tiến hóa Tổ quốc, đồng bào Rồi lịng hồi hộp thổn thức ôn lại trang trang sử thời dĩ vãng đầy uất hận, đau thương, phấn khích hân hoan nhắc tới giai đoạn khứ hào hùng, lớp thiếu niên nảy lịng u kính vô bờ ông cha làm nên nghiệp vẻ vang, có lợi cho và có ích cho đời sau; nghĩ tới ơn đức đó, người trẻ tuổi náo nức muốn phụng sự, muốn hi sinh để xứng đáng với lớp người trước Tình u nước nảy nở, phát sinh lịng người nhỏ tuổi ! (Theo Nghiêm Toản, Luận văn thị phạm) Yêu cầu: - Đoạn văn văn nghị luận hay biểu cảm ? Vì ? - Hãy phát từ ngữ biểu cảm gạch chân từ ngữ biểu cảm Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Em có nhận xét tác dụng yếu tố biểu cảm đoạn văn nghị luận ? Bài tập : Nhân dân ta thường khuyên “Thương người thể thương thân”, “Lá lành đùm rách” Bằng dẫn chứng sống văn học Em chứng minh nhân dân ta từ xưa đến làm theo lời khuyên đầy tình nghĩa dựa vào gợi ý sau đây: - Đạo lý truyền thống dân ta thương yêu giúp đỡ thể hoàn cảnh nào? - Hãy nêu dẫn chứng điển hình văn em học thực tế sống em? - Lớp em, trường em có hoạt động để tham gia phong trào giúp bạn vượt khó? - Nội dung nghị luận: Tính đắn đạo lý truyền thống dân ta: Thương yêu giúp đỡ nhau, lúc khó khăn hoạn nạn - Thao tác nghị luận: Nghị luận chứng minh - Phương thức biểu đạt: Lập luận kết hợp yếu tố biểu cảm - Nội dung biểu cảm: Khâm phục, tự hào, ngợi ca truyền thống tốt đẹp nhân dân ta Bài tập 3: Thể dục thể thao hoạt động cần thiết bổ ích cho sống người Em viết thư cho bạn chứng minh ý kiến khuyên bạn lời khuyên bổ ích (chú ý đưa yếu tố biểu cảm vào viết) Hướng dẫn: - Nội dung nghị luận: Khẳng định thể dục thể thao hoạt động cần thiết bổ ích - Thao tác nghị luận: Giải thích chứng minh - Phương thức biểu đạt: Lập luận kết hợp yếu tố biểu cảm Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Học sinh làm nghị luận theo dàn sau: Bài tập Hãy viết nghị luận nêu rõ tác hại tệ nạn xã hội mà cần phải kiên nhanh chóng trừ cờ bạc, tiêm chích ma túy, tiếp xúc với văn hóa phẩm khơng lành mạnh,… (chú ý vận dụng yếu tố biểu cảm) Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC : PHIẾU BÀI TẬP SỐ Họ tên : Lớp : Trường : Bài tập 1: Mặc dù chốn lao tù, không rượu chồng lên không hoa,… thực xám ngắt lạnh lẽo, trái tim Bác đầy cảm hứng “Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” Câu thơ thể cảm xúc bác trước đêm trăng đẹp Bác ngắm trăng qua cửa sổ, bốn xà lim chật hẹp không ngăn cảm xúc Bác thả hồn theo ánh trăng gửi gắm vào khát vọng tự do.Vầng trăng biến thành bạn tri âm, tri kỉ Yêu cầu: - Đoạn văn có luận điểm ? - Theo em đoạn văn thể cảm xúc người viết chưa ? - Muốn thể rõ cảm xúc cần phải làm ? Bài tập 2: Mở đầu cáo, tác giả nêu cao nguyên lý nhân nghĩa: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi “yên dân”, “trừ bạo” Yên dân làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc Muốn yên dân phải trừ diệt lực bạo tàn Đặt hoàn cảnh kỉ XVI người dân Đại Việt bị xâm lược, cịn kẻ bạo tàn giặc Minh cướp nước Như vậy, với Nguyễn Trãi nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống xâm lược Đây nội dung phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với Nho giáo Yêu cầu : Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Đọc đoạn văn xác định luận điểm ? Đoạn văn có sử dụng yếu tố biểu cảm khơng ? Nếu không em bổ sung yếu tố biểu cảm vào đoạn văn cách ? Bài tập 3: Em viết văn nghị luận có sử dụng yếu tố biểu cảm để chứng minh cho luận điểm tác hại việc hút thuốc học sinh ̣(chú ý sử dụng yếu tố biểu cảm vào văn) Số hóa Trung tâm Học liệu –ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 18/10/2023, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w