Phát triển tư duy hình học cho trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học

167 0 0
Phát triển tư duy hình học cho trẻ mẫu giáo lớn và học sinh tiểu học qua một số hoạt động hình học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH TUẤN PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÌNH HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HÌNH HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Bộ môn Toán Mã số: 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN PGS.TS VŨ QUỐC CHUNG HÀ NỘI – 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn thành với hướng dẫn giúp đỡ tận tình nhiều nhà khoa học Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Mạnh Tuấn NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Viết tắt Viết đầy đủ BP Biện pháp ĐC Đối chứng ĐLHH Đại lượng hình học GDMN Giáo dục mầm non GDTH Giáo dục tiểu học GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐHH Hoạt động hình học 10 HS Học sinh 11 HSTH Học sinh tiểu học 12 MGL Mẫu giáo lớn 13 NL Năng lực 14 TDHH Tư hình học 15 TH-LT Thực hành – luyện tập 16 TN Thực nghiệm 17 TTTKG Trí tưởng tượng khơng gian 18 YTHH Yếu tố hình học DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG TRANG Bảng 1.1 28 Bảng 1.2 32 Bảng 1.3 33 Bảng 1.2 33 Bảng 1.5 34 Bảng 1.6 36 Bảng 2.1 41 Bảng 2.2 44 Bảng 2.3 47 Bảng 2.4 51 Bảng 2.5 53 Bảng 2.6 58 Bảng 3.1 118 Bảng 3.2 121 Bảng 3.3 122 Bảng 3.4 123 Bảng 3.5 128 Bảng 3.6 130 Biểu đồ 3.1 118 Biểu đồ 3.2 121 Biểu đồ 3.3 122 Biểu đồ 3.4 124 Biểu đồ 3.5 128 Biểu đồ 3.6 130 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƯA RA BẢO VỆ CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu Việt Nam 1.1.2 Những nghiên cứu giới 1.2 TƯ DUY HÌNH HỌC 1.2.1 Quan niệm tư hình học 1.2.2 Vai trị tư hình học 1.2.3 Cấp độ tư hình học theo quan điểm Van Hiele 1.2.4 Đặc điểm tư trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học 1.2.5 Năng lực tư hình học trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học 1.3 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY HÌNH HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HÌNH HỌC 1.3.1 Hoạt động hình học 1.3.2 Biểu lực tư hình học trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học trình hoạt động hình học 1.4 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC 1.4.1 Ở Việt Nam 1.4.2 So sánh chương trình dạy học yếu tố hình học lứa tuổi mẫu giáo lớn học sinh tiểu học Việt Nam với số nước tiên tiến 1.5 ĐIỀU TRA THEO HƯỚNG PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NĂNG LỰC TƯ DUY Trang 1 3 3 4 5 13 13 17 19 22 24 25 25 27 28 28 30 HÌNH HỌC CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HÌNH HỌC 31 1.5.1 Mục đích điều tra 1.5.2 Phương pháp điều tra 1.5.3 Đối tượng thời gian điều tra 1.5.4 Nội dung điều tra kết 1.5.4.1 Đánh giá lực tiến hành thao tác tư 1.5.4.2 Đánh giá trẻ lực vận dụng thực tiễn 31 31 32 32 32 35 37 38 1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY HÌNH HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN VÀ HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 BIỆN PHÁP 1: Đánh giá lực tư hình học trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học số hoạt động hình học 2.1.1 Cơ sở thực biện pháp 2.1.2 Mục tiêu biện pháp 2.1.3 Nội dung biện pháp 2.1.3.1 Đánh giá lực tư hình học trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học hoạt động tạo hình 2.1.3.2 Đánh giá lực tư hình học trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học hoạt động ghép hình, lát phẳng 2.1.3.3 Đánh giá lực tư hình học trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học hoạt động phân loại hình 2.1.3.4 Đánh giá lực tư hình học trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học hoạt động đo lường đại lượng hình học thực tiễn 2.1.3.5 Đánh giá lực tư hình học trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học hoạt động định hướng không gian 2.2 BIỆN PHÁP 2: Hình thành cách thức giải vấn đề số hoạt động hình học, từ xây dựng tổ chức hoạt động hình học cho trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học 2.2.1 Cơ sở thực biện pháp 2.2.2 Mục tiêu biện pháp 2.2.3 Nội dung biện pháp 2.3 BIỆN PHÁP 3: Tăng cường vận dụng kiến thức vào thực tiễn 39 39 39 40 40 43 46 49 52 57 57 57 58 trình hoạt động hình học giúp trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học bước đầu trả lời, lý giải có sở nhiều tượng môi trường xung quanh 2.3.1 Cơ sở thực biện pháp 2.3.2 Mục tiêu biện pháp 2.3.3 Nội dung biện pháp 2.4 BIỆN PHÁP 4: Vận dụng dạy học theo lý thuyết tình vào xây dựng tổ chức số hoạt động hình học cho trẻ mẫu giáo lớn, học sinh tiểu học 2.4.1 Cơ sở thực biện pháp 2.4.2 Mục tiêu biện pháp 2.4.3 Nội dung biện pháp 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 3.3 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 3.3.2 Kế hoạch thực nghiệm 3.3.3 Phương thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 3.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.4.1 Kết trước thực nghiệm 3.4.2 Kết sau thực nghiệm 3.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 91 91 91 107 107 107 108 113 114 114 115 115 115 116 117 118 118 123 132 133 135 136 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc phát triển tư duy, lực (NL) sáng tạo kỹ thực hành yêu cầu giáo dục nước ta Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 711/QĐ-TTg) nêu rõ: “Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, tư duy, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài năng.” Đề án đổi nội dung chương trình sách giáo khoa nhấn mạnh vào việc phát triển NL, tư cho học sinh (HS), HS có nhiều hội giải vấn đề (GQVĐ) trình bày cách thức GQVĐ với người khác, yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải tình đặt sống gần gũi, thiết thực cá nhân cộng đồng Thực điều có nghĩa góp phần “giảm tải” cho người học Vấn đề phát triển tư cho HS qua việc giáo viên (GV) xây dựng tổ chức hoạt động (HĐ) tư tưởng đạo xuyên suốt việc đổi phương pháp dạy học Theo A.N.Lêônchev, việc phát cấu trúc chung hai loại HĐ bên HĐ bên phát quan trọng khoa học tâm lý đại: “HĐ bên HĐ bên ngồi có cấu trúc, HĐ bên có nguồn gốc từ HĐ bên ngồi, hình thành từ HĐ bên Tư với tư cách HĐ bên hình thành qua trình HĐ người” [41, tr.583] Dạy học Hình học điều kiện thuận lợi giúp phát triển tư cho người học - đặc biệt phẩm chất tư linh hoạt, độc lập, sáng tạo, phát triển trí tưởng tượng khơng gian (TTTKG) thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, Ở bậc tiểu học, việc hình thành yếu tố hình học (YTHH) cịn giúp HS có kiến thức tảng mơn Tốn, giúp HS nhận thức giới xung quanh việc học Toán sau cấp học cao Trong biện pháp (BP) sử dụng hoạt động hình học (HĐHH) có vai trị quan trọng dạy học YTHH đồng thời phát triển tư cho người học Thông qua HĐHH, HS học tập HĐ HĐ, tự làm, tự định, trải nghiệm thực tiễn góp phần phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo, tăng hứng thú học Toán mà giữ cho HS nét hồn nhiên, vui tươi năm đầu lứa tuổi học trò Tuy nhiên việc tổ chức HĐHH trường số hạn chế Mặc dù nội dung chương trình giáo dục mầm non (GDMN) giáo dục tiểu học (GDTH) trọng nhiều tới HĐHH GV chưa thực đánh giá mức độ tư duy, nhận thức trẻ mẫu giáo lớn (MGL) học sinh tiểu học (HSTH) HĐHH Các HĐHH diễn tản mạn chưa hệ thống diễn suốt trình dạy YTHH, GV chưa thực khai thác hiệu ôn tập hay HĐ ngoại khóa, lớp học buổi /1 ngày trường tiểu học, thường GV tự đề hay trích từ nguồn sách tham khảo, HSTH chủ yếu dành thời gian cho làm tập lớp, nặng dạy kiến thức rèn luyện phát triển tư cho HS, tổ chức HĐHH sáng tạo cho HS Nguyên nhân GV chưa quan tâm mức tới vai trò HĐHH phát triển tư duy, việc xây dựng tổ chức HĐHH đòi hỏi tốn thời gian, gặp khó khăn, lúng túng đánh giá, khơng quản HS Trước trẻ MGL bước vào trường tiểu học, trẻ có nhận thức, hiểu biết định thơng qua HĐ làm quen với Tốn trường mầm non Đề án phổ cập trẻ tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai với mục tiêu hoàn thành phạm vi toàn quốc vào năm 2015 đặt vấn đề “kết nối” nội dung chương trình làm quen với Tốn cho trẻ MGL nội dung chương trình mơn Tốn cho HSTH Vì vấn đề nghiên cứu việc dạy mơn Tốn nói chung, YTHH nói riêng từ trẻ MGL (5 tuổi) tới HSTH cần thiết, tránh tình trạng GV dạy trước chương trình, “tiểu học hóa” trẻ mẫu giáo, đồng thời tránh tâm lý HS “nhàm chán” bước vào lớp Vì lí trên, đề tài chọn là: “Phát triển tư hình học cho trẻ mẫu giáo lớn học sinh tiểu học qua số hoạt động hình học.” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phát triển tư hình học (TDHH) cho trẻ MGL HSTH thơng qua lựa chọn, xây dựng, tổ chức số HĐHH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Quá trình hình thành YTHH cho trẻ MGL HSTH GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Vì HĐ đóng vai trị quan trọng phát triển tư nên đánh giá mức độ TDHH trẻ MGL, HSTH thiết kế, tổ chức HĐHH thích hợp dạy học YTHH TDHH trẻ MGL HSTH phát triển tốt hơn, việc dạy YTHH đạt hiệu cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận: Đề tài nghiên cứu sở lí luận TDHH đặc điểm phát triển TDHH trẻ MGL HSTH; khái niệm liên quan TDHH; cấp độ TDHH - Điều tra mức độ NL TDHH trẻ MGL HSTH - Xây dựng số BP nhằm phát triển NL TDHH cho trẻ MGL HSTH: + Đánh giá mức độ NL TDHH qua số HĐHH; + Xây dựng tổ chức số HĐHH nhằm hình thành cách thức GQVĐ; + Tăng cường vận dụng Toán học thực tiễn trình HĐHH; + Vận dụng dạy học theo lý thuyết tình vào xây dựng tổ chức số HĐHH cho trẻ MGL HSTH; - Thực nghiệm (TN) nhằm kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi BP đề tài nghiên cứu đề xuất PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu việc phát triển TDHH cho trẻ MGL HSTH qua số HĐHH trường học Nhận biết kiểm tra hình khối quan hệ, bao gồm hình lăng trụ tam giác (cạnh, số mặt, số góc); Lớp - Giới thiệu hình hộp chữ Chọn đơn vị đo chiều dài, Suy luận quan hệ hình phẳng;sử dụng tính chất góc nhật; hình lập phương; hình diện tích, thể tích, dung tích; cạnh để xếp miêu tả hình tam giác tứ giác; trụ; hình cầu; Tính chu vi diện tích hình Tạo hình tam giác có số đo góc cạnh cho trước; - Tính diện tích hình tam chữ nhật sử dụng đơn vị đo metric; giác hình thang Tính chu vi diện tích hình trịn Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, Nhận biết tính chất đường trịn: quan hệ đường kính Nối mặt hình khối với hình chu vi thơng qua đo đạc; đo chu vi đường tròn hay vật phẳng; bánh xe cách sử dụng đoạn dây; Chắp ghép hình phẳng; Sắp Sử dụng lưới tọa độ miêu tả vị trí xếp hình phẳng dựa đối xứng trục; vật; miêu tả đường sử dụng Khám phá tổng góc tứ giác cách cắt góc hình lập phương; vật mốc; sử dụng ngôn ngữ tứ giác xếp lại đỉnh; - Đơn vị đo diện tích: đề- hướng; ca-mét vuông, héc-tô-mét Miêu tả phép tịnh tiến, phép đối Sử dụng tỷ lệ sơ đồ đồ; vuông, mi-li-mét vuông; xứng trục, phép quay hình Nhận thức chu vi hình chữ nhật không phụ thuộc vào bảng đơn vị đo diện phẳng, xác định trục đối xứng diện tích; tích.ha Quan hệ mét tâm đối xứng; vuông Tạo hình đồng dạng với hình thường; Giới thiệu thêm hình lăng trụ ngũ giác; Tính diện tích hình phẳng thơng thường hay khơng thơng phẳng quen thuộc khám phá tính Đo diện tích xung quanh hình khối; chất quan hệ hình đồng dạng với Vận dụng thực tiễn như: tính diện tích bề mặt phịng từ đồ tỉ lệ hình ban đầu Dự đốn, đo so sánh góc sử dụng thước đo độ PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NĂNG LỰC TƯ DUY HÌNH HỌC PHIẾU SỐ Đối tượng: Trẻ MGL Hoạt động (HĐ phân loại hình): Con hình có dạng hình tam giác, hình có dạng hình vng, hình chữ nhật hay hình trịn? Giải thích chọn hình đó? Hoạt động (HĐ lát phẳng): Con cần hình tam giác để xếp thành hình theo mẫu? Con xếp theo hình mẫu đó: Hoạt động (HĐ vẽ hình theo mẫu): Đặt hình lập phương, hình trụ mặt bàn (những hình trẻ chưa học thức chương trình giáo dục) Con vẽ khối hình giấy (khuyến khích trẻ vẽ từ hai vị trí quan sát khác nhau) Hoạt động (HĐ triển khai hình khối): Đặt khối lập phương bàn GV u cầu trẻ dự đốn triển khai hình hình hình đây: Hoạt động 5: Con kể tên đồ vật xung quanh có dạng hình trịn, có dạng hình vng, có dạng hình chữ nhật, có dạng hình tam giác PHIẾU SỐ Đối tượng: HS lớp 1, 2, Hoạt động (HĐ phân loại hình): Con hình có dạng hình tam giác, hình có dạng hình vng, hình chữ nhật hay hình trịn? Giải thích chọn hình đó? Hoạt động (HĐ lát phẳng): Con cần hình tam giác để xếp thành hình theo mẫu? Con xếp theo hình mẫu đó: Hoạt động (HĐ vẽ hình theo mẫu): Đặt hình lập phương, hình trụ mặt bàn (những hình trẻ chưa học thức chương trình giáo dục) Con vẽ khối hình giấy (khuyến khích trẻ vẽ từ hai vị trí quan sát khác nhau) Hoạt động (HĐ triển khai hình khối): Đặt khối lập phương bàn GV u cầu trẻ dự đốn triển khai hình hình hình đây: 10 Hoạt động 5: Con kể tên đồ vật xung quanh có dạng hình trịn, có dạng hình vng, có dạng hình chữ nhật, có dạng hình tam giác Thảo luận hình dạng chúng có ưu điểm, nhược điểm gì? Liên quan đến cấu trúc chức đồ vật Hoạt động 6: Con vẽ sơ đồ đường từ nhà tới trường PHIẾU SỐ Đối tượng: HS lớp Hoạt động (HĐ phân loại hình): Con hình có dạng hình tam giác, hình có dạng hình vng, hình chữ nhật hay hình trịn? Giải thích chọn hình đó? Hoạt động (HĐ lát phẳng): Con cần hình tam giác để xếp thành hình theo mẫu? Con xếp theo hình mẫu đó: Hoạt động (HĐ vẽ hình theo mẫu): Đặt hình lập phương, hình trụ mặt bàn (những hình trẻ chưa học thức chương trình giáo dục) Con vẽ khối hình giấy (khuyến khích trẻ vẽ từ hai vị trí quan sát khác nhau) Hoạt động (HĐ triển khai hình khối): Đặt khối lập phương bàn GV Yêu cầu trẻ dự đốn triển khai hình hình hình đây: 11 Hoạt động 5: Con vẽ sơ đồ sân trường Sân trường hình chữ nhật có chiều dài 300 mét, chiều rộng 180 mét Chỉ vị trí phịng học lớp mình, phịng Ban Giám hiệu, phịng piáo dục thể chất Hoạt động 6: Tính diện tích phần tơ đậm hình sau: 12 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ TRƯỚC THỰC NGHIỆM VÀ SAU THỰC NGHIỆM Phiếu số 1: Đánh giá NL tiến hành thao tác tư Câu (2đ): Tơ màu xanh vào hình hình tam giác Vì chọn hình đó? a) b) Câu (1đ): Tô màu vào hình có hình dạng Câu (1đ): Con tìm tơ màu vào hình giống nhau: 13 Phiếu số 2: Đánh giá NL vận dụng thực tiễn Câu (2đ): Tìm hiểu mơi trường xung quanh trẻ: a) Kể tên đồ vật có dạng hình tam giác, hình vng, hình trịn b) Con giải thích hình lại thường có dạng (Gợi ý trẻ: khơng phải hình sao? Hình hình vng có tiện lợi gì? ) Câu (1đ): Con xem hình xếp “chắc chắn nhất”? Phiếu số 3: Đánh giá NL ngôn ngữ Câu (2đ): Đặt hình tam giác, hình trịn, hình vng, hình chữ nhật giỏ đựng đồ chơi Con xem giỏ hình gì? Con quan sát hình có đặc điểm (Điểm tối đa gọi tên sử dụng ngôn ngữ thông thường mơ tả “hình (hình tam giác) nhọn…) Câu (1đ): Giới thiệu trẻ hình vẽ chuyện tranh Yêu cầu trẻ quan sát nhận xét vị trí bơng hoa đâu? (ở trên, dưới, trong, phía trước, phía sau…) Phiếu số 7: Đánh giá NL tiến hành thao tác tư Câu (2đ): Cắt hình vng thành hình ghép lại hình mẫu đây: Câu (1đ): Hình lập hình lập phương hình Con gấp để kiểm tra lại kết 14 Câu (1đ): Đặt hình hộp chữ nhật bàn GV Yêu cầu trẻ quan sát vẽ hình biểu diễn hình hộp chữ nhật Phiếu số 8: Đánh giá NL vận dụng thực tiễn: Câu (1đ): Tính diện tích phần tơ đậm hình sau: Câu (1đ): Cho lưới ô vuông đây, tô hình khác lưới vng có diện tích diện tích hình tơ Phiếu số 9: Đánh giá NL ngơn ngữ Câu 1(1đ): Đặt hình lập phương cho trẻ quan sát, yêu cầu trẻ miêu tả đặc điểm hình (số mặt, hình dạng mặt, số cạnh, số đỉnh) Câu (2đ): Cắt hình vng ghép hình theo mẫu Con miêu tả cách ghép hình (cách “dời hình”) 15 Phiếu số 10: Đánh giá NL thực thao tác tư Câu (2đ): Chọn tơ màu vào hình giống nhau: Câu (2đ): Chuẩn bị giỏ đựng số hình hình học khác (hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình ovan, hình chữ nhật, ) u cầu: Con xếp hình thành: - Là hình vng khơng phải hình vng Vì chọn hình hình vng? - Là hình trịn khơng phải hình trịn Vì biết hình khơng hình trịn? Phiếu số 11: Đánh giá NL vận dụng thực tiễn Câu (1đ): Con kể tên vật có dạng hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật xung quanh lớp học quanh trường Câu (2 đ): Chuẩn bị: Các bìa giấy hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật Yêu cầu: Các xếp thành hình ngơi nhà, hình tơ Phiếu số 12: Đánh giá NL ngôn ngữ Câu (2 đ): Chuẩn bị: Chiếu lên hình máy vi tính hình mẫu u cầu: Con mơ tả hình vật Gợi ý trẻ tai có hình gì, mắt có hình gì? 16 Phiếu số 16: Đánh giá NL tiến hành thao tác tư Câu (1đ): Đâu hình cầu, đâu hình trụ? Câu (2đ): Con vẽ hình biểu diễn hình trụ, hình cầu Câu (1đ): Cắt hình theo mẫu sau: - Mỗi hình có tất hình vng nhau? - Tổ chức cho trẻ gấp lại thành hình lập phương theo mẫu: Con xem hình gấp thành hình lập phương (khối vng), hình khơng thể gấp được? Vì Phiếu số 17: Đánh giá NL vận dụng thực tiễn Câu (1đ): Tìm hiểu kiến trúc cơng trình: Con gọi tên hình A, B, C, D, E 17 Câu (1đ): Con tính diện tích phần sơn khối gỗ đây: Câu (1đ): Con tính thể tích viên đá Phiếu sô 18: Đánh giá NL ngôn ngữ Câu (1đ): Đặt hình trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương cho HS quan sát Yêu cầu: Con miêu tả đặc điểm hình (tên gọi, số cạnh, số mặt, hình dạng mặt, số góc vng) Câu (2 đ): Cắt hình vng ghép hình theo mẫu Con miêu tả cách ghép hình (cách “dời hình”) 18 PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ MGL, HSTH TUẦN… …HỌC KỲ……LỚP…… Nội dung Tiết Hoạt động Câu hỏi gợi mở Quan sát, phân tích PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 20

Ngày đăng: 18/10/2023, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan