Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
44,24 KB
Nội dung
ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi đây: Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy đỏ hoe Rượu tiếng hay, hay chẳng Độ năm ba chén say nhè (Thu ẩm - Uống rượu mùa thu – Nguyễn Khuyến) Câu Đề tài thơ có nét tương đồng với đề tài thơ sau đây: A Tự tình (bài 2) – Hồ Xuân Hương B Thu điếu (Câu cá mùa thu) – Nguyễn Khuyến C Thuật hồi (Tỏ lịng) – Phạm Ngũ Lão D Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến Câu Những hình ảnh đồng thời xuất thơ Thu ẩm Thu điếu? A Ngõ, ao, khói; B Nhà, ao, trăng; C Ao, trời, ngõ; D Thuyền, khói, mây Câu Những câu thơ miêu tả hành động nhà thơ gợi lên nhan đề? A Hai câu đề; B Hai câu thực; C Hai câu luận; D Hai câu kết; Câu Tâm trạng Nguyễn Khuyến thể rõ qua hình ảnh nào? A Hình ảnh “đơi mắt”; B Hình ảnh “đêm sâu”; C Hình ảnh “khói nhạt”; D Hình ảnh “rượu” Câu Về thi pháp, hình ảnh hai câu thơ Nguyễn Khuyến: “Năm gian nhà cỏ thấp le te – Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè” so với hình ảnh câu thơ Nguyễn Du: “Rừng phong thu nhuộm màu quan san” có điểm khác biệt? A Hình ảnh câu thơ Nguyễn Du mang tính ước lệ, cịn hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến khơng có ước lệ tượng trưng mà gần gũi, quen thuộc B Hình ảnh câu thơ Nguyễn Du đơn điệu, có rừng phong, cịn hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến sinh động, phong phú C Hình ảnh câu thơ Nguyễn Du mang gam màu nóng, sáng cịn hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến có gam màu lạnh, tối D Hình ảnh câu thơ Nguyễn Du đặt thời gian ban ngày cịn hình ảnh thơ Nguyễn Khuyến đặt thời điểm ban đêm Câu Qua miêu tả Nguyễn Khuyến, hình ảnh làng quê Thu ẩm lên nào? A Kì vĩ, tráng lệ; B Thanh bình, yên ả; C Nghèo đói, xác xơ; D Tiêu điều, hiu hắt Câu Hình ảnh đơi mắt Nguyễn Khuyến biểu đạt điều gì? A Sự thờ khơng tâm vào việc uống rượu; B Nỗi buồn ngưng đọng thành nước mắt; C Sự mệt mỏi, đau yếu tuổi già; D Sự tác động men rượu Câu Nhận xét tranh mùa thu Nguyễn Khuyến miêu tả thơ Lời giải: Bức tranh mùa thu Nguyễn Khuyến miêu tả thơ: Cảnh vừa mang nét chân thực, gần gũi thiên nhiên, đất trời vào thu, vừa đẹp vẻ đẹp huyền ảo, lung linh, mang đậm hồn thu đặc trưng nông thôn vùng đồng Bắc bộ; chứa đựng nét chung làng quê Việt Nam Câu “Tả cảnh ngụ tình” bút pháp quen thuộc thơ trung đại, thể thơ? Lời giải: “Tả cảnh ngụ tình” bút pháp quen thuộc thơ trung đại, thể thơ: Bài thơ miêu tả cảnh thu qua tranh phong cảnh ta nhận thấy tâm trạng u buồn thi nhân Cái buồn gợi lên từ thời điểm đặc biệt: Ban đêm, từ không gian u tối tĩnh mịch với ngõ tối đêm sâu, có đóm lập lịe Cái buồn gợi lên từ màu khói nhạt phất phơ, ao trăng lóng lánh – cảnh nhịe mờ nhìn qua nước mắt Đơi mắt “đỏ hoe” câu thơ thứ thể rõ “tình” người ngắm cảnh: Nỗi buồn trước thời cuộc, nỗi buồn cảm giác bất lực trào dâng thành nước mắt rưng rưng ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2: Đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi đây: Trời thu xanh ngắt cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu Nước biếc trơng tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu, hoa năm ngối Một tiếng khơng, ngỗng nước nào? Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào (Thu vịnh – Nguyễn Khuyến) Câu Xác định 02 phương thức biểu đạt sử dụng thơ Đáp án: phương thức biểu đạt sử dụng thơ: - Miêu tả: cảnh bầu trời, mặt nước, bóng trăng, hoa, tiếng ngỗng - Biểu cảm: cảm xúc buồn, day dứt Nguyễn Khuyến Câu Tìm thơ hình ảnh miêu tả thiên nhiên Nhận xét tranh thiên nhiên miêu tả thơ Đáp án: Những hình ảnh miêu tả thiên nhiên thơ: Trời thu xanh ngắt, cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu, nước biếc, bóng trăng, hoa, tiếng (ngỗng) Nhận xét tranh thiên nhiên miêu tả thơ: tranh thiên nhiên Thu vịnh tranh đẹp, cảnh vật lên trẻo, sống động, màu sắc, âm hài hòa, sơ, dịu nhẹ Tuy nhiên, tranh buồn cảnh đẹp mà tĩnh lặng, cảnh đẹp mà lòng người nhiều suy tư Câu Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ sau, nêu tác dụng: Nước biếc trơng tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Đáp án: Hai câu thơ: Nước biếc trơng tầng khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Sử dụng biện pháp nghệ thuật: - So sánh: nước biếc tầng khói phủ; - Đối: nước biếc >< song thưa; tầng khói phủ >< bóng trăng vào; Tác dụng: biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thơ góp phần tạo ấn tượng tranh thiên nhiên đẹp huyền ảo, thơ mộng; Đồng thời tăng tính gợi hình, tạo cân đối, nhịp nhàng cho lời thơ Câu Xác định đề tài thơ? Nhận xét đề tài mà nhà thơ lựa chọn? Đáp án: Xác định đề tài thơ: Bài thơ viết đề tài mùa thu Đây đề tài quen thuộc không thơ trung đại mà quen thuộc thơ ca thời đại Câu Anh/chị hiểu nhan đề “Thu vịnh”? Đáp án: Nhan đề “Thu vịnh” : Thu vịnh thơ vịnh mùa thu (Nguyễn Khuyến làm thơ mùa thu), hiểu mà mùa thu làm thơ (Nguyễn Khuyến làm thơ vào mùa thu) Câu Nhận xét không gian mùa thu biểu câu thơ: Nước biếc trông khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Đáp án: Nhận xét không gian mùa thu biểu câu thơ: Nước biếc trông khói phủ Song thưa để mặc bóng trăng vào Trước hết, hai câu thơ gợi lên không gian đặc trưng mùa thu với nước biếc, sương mỏng bao phủ mặt nước; ánh trăng thu sáng đẹp;Đó cịn khơng gian rộng: Khơng gian mặt nước, song thưa với ánh trăng phủ vàng khắp nơi; Không gian hai câu thơ không gian huyền ảo: Sự huyền ảo tạo nên độ nhịe mờ tầng sương khói; lung linh ánh trăng thu Câu Cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình thể thơ Đáp án: Cảnh thu đẹp, sơ, n bình đằng sau nỗi buồn chất chứa lòng người ngắm cảnh Người buồn nên giọng điệu thơ man mác, suy tư Mỗi dòng thơ, âm tiết thơ ắp đầy băn khoăn trăn trở cụ Tam Nguyên trước đời Cụ xót xa cho thời cuộc, cho cảnh ngộ đất nước nạn xâm lăng Cụ day dứt cho mình, chưa giúp cho nước, cho vua vội “chạy làng” Nên nghĩ tới Đào Tiềm mà cụ “thẹn” cho Thẹn khơng có tài thơ, khơng có chí khí Đào Tiềm => Như vậy, dù cáo quan ẩn, tâm hồn Nguyễn Khuyến nặng tình đời, tình người Nỗi buồn, thi nhân nỗi buồn đẹp tâm hồn chưa khô héo, chưa phó mặc đời cho tạo vần xoay Qua đó, ta thấy khơng tình u thiên nhiên mà lòng yêu quê hương, đất nước Bài thơ tỏa sáng vẻ đẹp nhân cách người Câu Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến thể thơ Đáp án: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến thể thơ: Trước hết, thơ, ta nhận thấy Nguyễn Khuyến người có tình u thiên nhiên đắm say, mãnh liệt Yêu thiên nhiên, ông cảm nhận thiên nhiên giác quan thể vẻ đẹp thiên nhiên mùa thu vần thơ đẹp, giàu hình ảnh, đậm cảm xúc tâm hồn nhạy cảm; Yêu thiên nhiên yêu quê hương, đất nước – vẻ đẹp không thơ mà thể hầu hết thơ Nguyễn Khuyến Tình yêu quê hương đất nước thơ nói riêng thơ Nguyễn Khuyến nói chung khơng ồn ào, phơ trương mà lặng lẽ, sâu sắc, mãnh liệt;Cuối cùng, qua thơ, ta thấy Nguyễn Khuyến tâm hồn nhạy cảm, nhiều suy tư, suy tư suy tư thời cuộc, đất nước Mang nặng niềm suy tư ấy, ông ngắm cảnh, làm thơ mà nghĩ đất nước, nhân dân Nên “thẹn” cuối thơ nỗi thẹn người ln cảm thấy day dứt khơng có danh khiết bậc danh nhân xưa, khơng giúp ích cho nhân dân, đất nước Đó nỗi thẹn người có nhân cách ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã lâu nay, bác tới nhà Trẻ thời vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có, Bác đến chơi ta với ta! (Nguyễn Khuyến) Câu 1: "Bạn đến chơi nhà" thuộc thể thơ gì? A Thất ngơn bát cú C Lục bát B Thất ngôn tứ tuyệt D Năm chữ Câu 2: Bài thơ sử dụng luật gì? A Luật C Không theo luật B Luật trắc D Cả A B Câu 3: Cách ngắt nhịp thơ là? A Nhịp 4/3 C Nhịp 3/4 B Nhịp 5/2 D Nhịp 2/2/3 Câu 4: Biện pháp nghệ thuật bật tác giả sử dụng thơ là? A.Đảo ngữ, liệt kê C So sánh, liệt kê B Nhân hóa, liệt kê D Nói quá, liệt kê Câu 5: Nhận định không thơ? A Bài thơ thể tâm trạng mừng vui có bạn đến chơi nhà B Thể sống nghèo túng, khốn khó nỗi hổ thẹn với bạn C Sử dụng từ ngữ việt, giản dị, gần gũi sống thôn quê D Thể tình bạn đậm đà, thắm thiết Câu 6: Trong dòng sau, dòng thành ngữ? A Bầu vừa rụng rốn C Ao sâu nước B Cải chửa D Đầu trò tiếp khách Câu 7: Từ câu thơ thứ hai đến câu sáu, tác giả nói thiếu thốn vật chất nhằm mục đích gì? A Miêu tả cảnh nghèo B Giãi bày hồn cảnh thực tế C Khơng muốn tiếp đãi bạn D Diễn đạt cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc Câu 8: Nhận xét tình bạn Nguyễn Khuyến thơ "Bạn đến chơi nhà"? A Tình bạn chân thành, thắm thiết, sáng, khơng màng tới vật chất B Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường C Cả A B D Không phải đáp án Câu 9: Qua thơ, em cảm nhận sống Nguyễn Khuyến? + Vui thú điền viên, bạch + Cuộc sống nghèo khó tràn đầy niềm vui + Thiếu thốn vật chất phong phú tâm hồn, tình cảm Câu 10: Bài học mà em rút cho sống sau đọc thơ gì? +Tình bạn vơ q giá + Tình bạn xây dựng khơng phụ thuộc vào giá trị vật chất + Phải biết trân trọng, bảo vệ tình bạn + Phải biết vượt qua khó khăn thử thách để giữ gìn tình bạn ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc kĩ thơ sau thực theo yêu cầu: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ “Trời chiều bảng lảng bóng hồng hơn, Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ, Lấy mà kể nỗi hàn ôn?” Chọn đáp án để trả lời cho câu hỏi sau: Câu Về thể loại, thơ Chiều hôm nhớ nhà – Bà Huyện Thanh Quan giống thơ sau đây? A Tự tình – Hồ Xuân Hương B Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương C Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão D Rằm tháng giêng – Hồ Chí Minh Đáp án đúng: A – Tự tình – Hồ Xuân Hương thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Câu Dòng nêu đặc điểm vần thơ trên: A Bài thơ gieo vần trắc cuối câu 1, 2, 4, 6, B Bài thơ gieo vần – trắc trắc – – trắc tiếng 2, 4, câu C Từng cặp câu: Câu – câu 3, câu – câu 5, câu – câu 7, câu câu vần với D Bài thơ gieo vần bằng, độc vận, vần gieo cuối câu 1, 2, 4, 6, Đáp án đúng: D – Bài thơ gieo vần bằng, độc vận, vần gieo cuối câu 1, 2, 4, 6, 8: Hôn – dồn – thôn – dồn – ôn Câu Bài thơ sau có nét tương đồng thời gian nghệ thuật với Chiều hôm nhớ nhà: A Câu cá mùa thu – Nguyễn Khuyến B Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ C Tự tình – Hồ Xuân Hương D Tỏ lòng – Phạm Ngũ Lão Đáp án đúng: B – Cảm xúc mùa thu – Đỗ Phủ – thời gian nghệ thuật buổi chiều (Trời chiều bảng lảng bóng hồng hơn/ Bạch Đế thành cao cấp mộ châm ) Câu Hình ảnh miêu tả hai câu thơ Gác mái, ngư ông viễn phố – Gõ sừng, mục tử lại cô thôn biểu đạt điều gì? A Hình ảnh ơng ngư gác mài chèo bến xa, mục đồng gõ sừng (trâu) thơn xóm gợi lên sống thảnh thơi, an nhàn người dân quê B Hình ảnh ông ngư gác mài chèo bến xa, mục đồng gõ sừng (trâu) thơn xóm gợi lên nhịp sống đều buồn tẻ người dân quê C Những hình ảnh bình dị người dân lao động nơi thôn quê khơi dậy nỗi nhớ nhà, nhớ quê lòng người khách tha phương D Những hình ảnh bình dị người dân lao động nơi thơn q khơi dậy nỗi xót xa cho hồn cảnh li tán lịng người lữ khách Đáp án đúng: C – Những hình ảnh bình dị người dân lao động nơi thơn quê khơi dậy nỗi nhớ nhà, nhớ quê lòng người khách tha phương Câu Cùng viết tác động ngoại cảnh đến tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình, hai câu Gác mái, ngư ông viễn phố – Gõ sừng, mục tử lại thơn có nét tương đồng với câu thơ sau đây: A Xiên ngang mặt đất rêu đám – Đâm toạc chân mây đá hòn; B Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước – Thành Bạch chày vang bóng ác tà; C Sóng biếc theo gợn tí – Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo; D Buồn trơng gió mặt duềnh – Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Đáp án đúng: B – Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước – Thành Bạch chày vang bóng ác tà: Đỗ Phủ nghe âm gợi cảnh người dân rộn ràng may áo ấm, giặt giũ quần áo ấm mà chạnh nhớ nhà, nhớ quê hương; Đó tâm trạng bà Huyện Thanh Quan chứng kiến cảnh sống bình dị người dân thơn q Câu Dịng nêu cách hiểu chưa nội dung hai câu thơ: “Ngàn mai gió chim bay mỏi – Dặm liễu sương sa khách bước dồn” : A Hai câu thơ gợi lên hình ảnh ngàn mai xào xạc gió cuốn, cánh chim mỏi mệt bay rừng tìm tổ Sương sa mù mịt dặm liễu, đường sương gió lạnh lẽo có người lữ khách, một bóng bước vội vã B Hai hình ảnh “chim bay mỏi” “khách bước dồn” hai nét vẽ đăng đối, đặc tả mỏi mệt, cô đơn người phải tha phương nơi đất khách C Hai câu thơ viết nên từ tâm trạng bơ vơ, lạc lõng, từ trải nghiệm người sống khoảnh khắc hoàng nơi đất khách D Hình ảnh hai câu thơ mang đậm tính tượng trưng, ước lệ thơ cổ điển Đáp án đúng: D – Hình ảnh tượng trưng ước lệ phương diện nghệ thuật biểu (không phải nội dung) Câu Nét đặc sắc nghệ thuật hai câu cuối: Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ – Lấy mà kể nỗi hàn ôn là: A Phép tiểu đối câu sử dụng câu hỏi tu từ câu nhấn mạnh hồn cảnh li biệt nỗi đơn lòng người lữ khách B Sử dụng điển cố Chương Đài giúp lời thơ thêm hàm súc C Sử dụng từ Hán Việt trang trọng, cổ điển D Cả A, B, C Đáp án đúng: D – Cả A, B, C nghệ thuật biểu hai câu thơ cuối, góp phần biểu đạt tình cảnh ly biệt, tâm trạng bơ vơ người khách xa quê Câu Em nhận xét điểm khác biệt ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan thơ với ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Tự tình Lời giải: Điểm khác biệt ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan thơ với ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Tự tình 2: - Ngơn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan thơ mang vẻ đẹp cổ điển trang nhã Ấn tượng tạo nên từ Hán Việt sử dụng nhiều: hồng hơn, ngư ơng, viễn phố, mục tử, thơn, mai, liễu, Chương Đài, lữ thứ, hàn ôn - Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương Tự tình mang vẻ đẹp vừa tự nhiên, dân dã vừa độc đáo, cá tính qua việc bà sử dụng chủ yếu từ Việt (văng vẳng, trơ, cái, nước non, chén rượu, vầng trăng, bóng xế, khuyết, trịn, mảnh tình, san sẻ, tí con ) động từ mạnh: xiên ngang, đam toạc Câu Em phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thực hai câu luận Lời giải: - Biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu thực hai câu luận: Phép đối: Gác mái >< Gõ sừng; ngư ông >< mục tử; viễn phố >< lại thơn Ngàn mai >< Dặm liễu; gió >< sương sa; chim bay mỏi >< khách bước dồn - Tác dụng: Miêu tả sống bình n nơi thơn quê, gợi lên tâm trạng bơ vơ, lạc lõng người khách tha phương Tạo cân xứng, hài hòa cho lời thơ Câu 10 Cảm nhận em tâm trạng chủ thể trữ tình thể thơ Lời giải: Tâm trạng chủ thể trữ tình thể thơ trên: Thơ Bà Huyện Thanh Quan phảng phất niềm hoài cổ nỗi buồn li biệt Bài Chiều hôm nhớ nhà nằm chùm thơ mà Bà Huyện Thanh Quan sáng tác tháng ngày nữ sĩ vào kinh đô Huế nhận chức nữ quan triều Nguyễn Xa quê hương, xa gia đình, nỗi nhớ nhà da diết khiến bà khơng n lịng nghe tiếng tù gọi hồng Buổi chiều thường gợi thương gợi nhớ Cảnh hồng đất khách gieo khơi sâu thêm nỗi nhớ Nhất chứng kiến cảnh lão ngư gác mái chèo xuôi bến xa, bé chăn trâu gõ sừng trở thôn vắng Nhịp sinh hoạt thường nhật cuối ngày với hoạt động “về”, “lại” khiến nữ sĩ cảm thấy chạnh lòng Ai mải miết trở về, cịn quê nhà lúc cách xa Cảm giác cô đơn nhuốm vào câu thơ tả cảnh cánh chim, dặm liễu Chúng mỏi mệt, hiu hắt mang tâm trạng người Cảm xúc vỡ òa hai câu kết Phép tiểu đối câu thứ bảy sử dụng câu hỏi tu từ câu cuối nhấn mạnh hoàn cảnh li biệt nỗi đơn, trống vắng đến tận lịng người lữ khách ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: CHIỀU HƠM NHỚ NHÀ Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại thơn Ngàn mai gió chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ, Lấy mà kể nỗi hàn ôn? (Bà Huyện Thanh Quan, Dẫn theo SGK Văn NXBGD) Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi từ đến 8: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B Thất ngôn bát cú Đường luật C Ngũ ngôn D Lục bát Đáp án đúng: B – Bài thơ viết theo thể Thất ngôn bát cú Đường luật Câu 2: Bài thơ gieo vần gì? A.Vần lưng B Vần chân C Vần liền D Vần cách Đáp án đúng: B – Bài thơ gieo vần chân: “hồng hơn, trống dồn,…” Câu 3: Tâm trạng nhân vật trữ tình thơ gì? A.Vui mừng, phấn khởi B Xót xa, sầu tủi C Buồn, ngậm ngùi D Cả ba phương án Đáp án đúng: C – Nhân vật thơ mang tâm trạng buồn, ngậm ngùi nhớ quê nhà Câu 4: Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? A.Nghị luận kết hợp biểu cảm B Biểu cảm kết hợp tự C Miêu tả kết hợp tự D Biểu cảm kết hợp miêu tả Đáp án đúng: D – Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm kết hợp miêu tả (thể tâm trạng nhân vật trữ tình kết hợp với miêu tả cảnh vật để làm bật tâm trạng ấy) Câu 5: Nội dung thơ gì? A Tâm trạng buồn lê thê, niềm sầu thương tê tái người lữ khách xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết B Tâm trạng hân hoan, vui sướng nhớ quê nhà C Nhớ tiếc thời vàng son Thăng Long trở cội nguồn dân tộc, tự hào sức sống văn hiến Đại Việt D Hoài niệm tàn dư thủa trước Đáp án đúng: A – Nội dung thơ: Tâm trạng buồn lê thê, niềm sầu thương tê tái người lữ khách xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết Câu 6: Nhận định sau thơ Bà Huyện Thanh Quan? A.Trang nhã, đậm chất bác học thấm đẫm niềm hoài cổ B.Trẻ trung, mạnh mẽ đầy thở dân gian C Ngơn ngữ bình dị, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày D.Trang nhã, đậm chất bác học Đáp án đúng: A – Nhận định nói thơ Bà Huyện Thanh Quan: Trang nhã, đậm chất bác học thấm đẫm niềm hoài cổ Câu 7: Em có nhận xét nghệ thuật đặc sắc thơ Chiều hôm nhớ nhà? A Kết cấu thơ phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình B Thủ pháp nghệ thuật phóng đại sử dụng hiệu C Lời thơ trang nhã, sử dựng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ D Ngơn ngữ thơ Nơm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Đáp án đúng: C – Bài thơ Chiều hôm nhớ nhà mang lời thơ trang nhã, sử dựng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ Câu 8: Căn vào nội dung thơ cho thấy rõ điều nhân vật trữ tình? A Lịng tự trọng B u nhà, u q hương C Sự hoài cổ D Cả ba ý Đáp án đúng: B – Bài thơ làm bật tình yêu nhà, yêu quê hương tác giả Câu 9: Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt mang lại giá trị lớn cho thơ Hãy phân tích điều qua đoạn văn (5 – dịng) Lời giải: Giá trị việc sử dụng từ Hán Việt thơ: – Yếu tố từ Hán Việt hai thơ thực mang lại cho người đọc cảm nhận tinh tế tình cảm, nỗi niềm, tài nhân cách bà Huyện Thanh Quan – Điều đáng nói khơng phải xuất nhiều từ Hán Việt thơ cách điêu luyện làm nên giá trị nghệ thuật đích thực cho tồn thi phẩm, gợi cho thi phẩm vẻ đẹp tao nhã, đài các, cao Câu 10: Từ nội dung thơ, em nêu rõ vai trò quê hương người (Trả lời khoảng 5-7 dòng) Lời giải: – Q hương nơi chơn cắt rốn ta, nơi nuôi ta lớn lên với kỉ niệm chẳng thể phai nhòa – Quê hương dạy ta biết lớn khôn trưởng thành dần từ ngây thơ, vụng dại ngày bé Quê hương cho ta năm tháng tuổi thơ tuyệt vời mà suốt hành hình trình trưởng thành ta khơng tìm lại – Quê hương ấy, người quen thuộc theo dấu chân ta suốt qng đời trở thành dịng suối mát lành tắm mát gột rửa tâm hồn ta trước muộn phiền, lo toan sống ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc văn sau thực yêu cầu nêu dưới: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ, Lấy mà kể nỗi hàn ôn? (Bà Huyện Thanh Quan, Dẫn theo SGK Văn NXBGD) Câu 1: Bài thơ thuộc thể thơ gì? Bài thơ thuộc thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật Câu 2: Tìm từ Hán Việt có thơ Hai từ Hán – Việt có thơ là: 1) ngư ôn 2) cô thôn 3) lữ thứ 4) viễn phố Câu 3: Nêu nội dung thơ? Nội dung thơi nói tâm trạng người xa quê nỗi nhớ quê hương Câu 4: Viết đoạn văn (từ 5-7 câu) trình bày suy nghĩ em tâm trạng nhớ nhà bà Huyện Thanh Quan qua thơ Gợi ý Trong Chiều hôm nhớ nhà, tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan bộc lộ rõ nét Chỉ mây, góc quan sát nhà thơ lại có vơ vàn xúc cảm Từ âm đến hình ảnh, tất chứa chan nỗi niềm, tâm trạng người Nhân vật trữ tình tự ý thức người “lữ thứ’, người xa lịng ln khơng ngi nhớ nhung Ẩn chứa dòng thơ niềm nhung nhớ quê hương, niềm khao khát hướng hình ảnh bình dị nơi quê nhà Câu 5: Từ nội dung thơ, em nêu rõ vai trò quê hương người (Trả lời khoảng 5-7 dòng) - Quê hương nơi chơn cắt rốn ta, nơi nuôi ta lớn lên với kỉ niệm chẳng thể phai nhòa - Quê hương dạy ta biết lớn khôn trưởng thành Quê hương cho ta năm tháng tuổi thơ tuyệt vời mà suốt hành hình trình trưởng thành ta khơng tìm lại - Quê hương ấy, người quen thuộc theo dấu chân ta suốt quãng đời Câu 6: Nêu tác dụng biện pháp tu từ đảo ngữ câu thơ sau: Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn Động từ "gác mái" biểu đạt tâm nhàn ngư ông sống miền q, vịng danh lợi: Đảo vị ngữ “ Gác mái” nhấn mạnh nghỉ ngơi thư thái ngư ông “ Gõ sừng” đảo phía trước để nhấn mạnh cử động mục tử ( người chăn trâu ) cử động trở về, nghỉ ngơi Tóm lại, hai câu thực thể cách tài hoa chủ đề “ chiều hơm nhớ nhà”=> tạo nên khơng khí tĩnh lặng, cảnh chiều thêm tĩnh mịch ẩn chứa nỗi niềm man mác, bâng khuâng lòng người ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: Chiều trời bảng lảng bóng hồng hơn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn Gác mái, ngư ông viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại thơn ( Trích Chiều hơm nhớ nhà - Bà Huyện Thanh Quan, Dẫn theo SGK Văn NXBGD) Câu 1: Đọc đoạn thơ gợi cho em nhớ tới thơ Bà Huyện Thanh Quan? Hãy chép xác thơ cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ em vừa chép Gợi ý: Đọc đoạn thơ gợi cho em nhớ tới thơ Qua Đèo Ngang Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng, chợ nhà Nhớ nước đau lịng quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời, non, nước, Một mảnh tình riêng ta với ta => Hoàn cảnh sáng tác : bà mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa cung phi Câu 2: Hãy tìm đại từ thơ em vừa chép phân loại đại từ đó? Gợi ý: Đại từ: ta (dùng để xưng hô) Tuy nhiên chữ ta cuối với dùng để xưng hô Câu 3: Nêu tác dụng từ láy dùng hai câu thơ sau: “Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà” Gợi ý: Tác dụng từ láy giúp câu thơ có vần, có nhịp điệu, đồng thời tạo khung cảnh hẻo lánh, cô đơn Câu 4: Từ tranh thiên nhiên thơ em tìm câu 1, viết đoạn văn (8-10 câu ) nêu cảm nghĩ em tình yêu quê hương đất nước , từ cho biết em cần làm để bồi dưỡng tình yêu quê hương Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ đồng nghĩa trái nghĩa (gạch chân, thích) Gợi ý: Ngay từ sinh ra, có cho q hương Cho dù quê hương có lớn hay nhỏ, trù phú hay nghèo nàn ln ghi nhớ, khắc sâu tim hình ảnh q hương thân thuộc Bởi quê hương nơi gắn bó với suốt thời thơ ấu nơi nuôi lớn từ hạt gạo thơm, củ khoai thơm phức Rồi quê hương, ta có nhiều kỉ niệm thân thương Đó kỉ niệm lũ bạn chăn trâu, hát hoa buổi chiều tiếng sáo vi vu, hay chứng kiến cảnh đồng lúa màu vàng tươi thật đẹp, hay Tết đến, xóm lại tụ họp nơi làm bánh chưng để ăn Chao ôi! Cái mùi thơm của với mùi tiêu mùi thịt lợn khiến cho ta cảm thấy thèm thuồng Cứ vậy, quê hương gắn bó với ta khơng biết qua bao Tết Nhưng ta lớn lên, trưởng thành, ta có sống riêng nơi thành thị ồn Những lo âu, suy tư bủa vây ta khiến ta mệt mỏi Lúc đó, ta thật muốn với quê mẹ, trải nghiệm thứ mà hồi bé ta hay làm Quê hương thật có ý nghĩa Ta nên biết yêu quê hương, đừng ghét quê hương Bởi khơng có q hương ta khơng có kỉ niệm tốt, tuyệt vời… Từ trái nghĩa: yêu, ghét ĐỀ SỐ 1: Đọc thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Phiên âm: "Ngục trung vô tửu, diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu, nại nhược hà? Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tịng song khích khán thi gia." Dịch thơ: "Trong tù khơng rượu khơng hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ 10 Người ngắm trăng soi cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ" ( "Vọng nguyệt" -Hồ Chí Minh) Câu hỏi: Câu 1: Chỉ thể thơ phương thức biểu đạt thơ Câu 2: Khái quát nội dung thơ Câu 3: Tìm câu nghi vấn Chỉ dấu hiệu nhận biết cho biết tác dụng câu nghi vấn Câu 4: Tìm từ Việt đồng nghĩa với từ "vọng nguyệt" Câu 5: Chỉ ra, nêu tác dụng biện pháp tu từ thơ Câu 6: Đọc thơ, em học tập Bác? Câu 7: Viết đoạn văn khoảng câu trình bày cảm nhận em hai câu thơ cuối thơ Gợi ý đáp án: Câu Chỉ thể thơ phương thức biểu đạt thơ Bài thơ sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Câu Khái quát nội dung thơ Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung, lạc quan Bác cảnh ngục tù tối tăm, cực khổ Câu Tìm câu nghi vấn Chỉ dấu hiệu nhận biết cho biết tác dụng câu nghi vấn Câu nghi vấn: Đối thử lương tiêu nại nhược hà? - Dấu hiệu nhận biết: Có từ nghi vấn "nại nhược hà", kết thúc câu dấu hỏi chấm - >Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc xao xuyến, bối rối, xúc động, xốn xang trước cảnh đêm trăng đẹp Câu Tìm từ Việt đồng nghĩa với từ "vọng nguyệt" Từ Việt đồng nghĩa: Ngắm trăng Câu Chỉ ra, nêu tác dụng biện pháp tu từ thơ - Điệp ngữ "vô" (không) - Nhân hóa: Qua từ "tịng" (từ, theo), "khán" (xem, nhìn) - Phép đối: Dòng với dòng - Đối lập: Điều kiện vật chất (ngục tù tối tăm, rượu hoa) với tinh thần người (tình yêu thiên nhiên, say sưa ngắm trăng) - Ẩn dụ: Trăng ẩn dụ cho sống tự => Tác dụng: + Làm cho câu thơ trở nên giàu hình ảnh, gợi hình, gợi cảm, sinh động, hấp dẫn + Làm bật tình yêu thiên nhiên đến say mê, phong thái ung dung lạc quan, khát vọng tự Bác cảnh ngục tù đọa đày, tối tăm + Cho thấy trăng với Người trở thành tri âm, tri kỉ Câu Đọc thơ, em học tập Bác? - Học tập Bác tình yêu thiên nhiên, yêu trăng, yêu đẹp tự nhiên - Học Bác phong thái ung dung, lạc quan - Yêu Đảng, yêu Bác, Yêu cách mạng Câu Viết đoạn văn khoảng câu trình bày cảm nhận em hai câu thơ cuối thơ Đoạn văn cần đảm bảo ý sau: - Mở đoạn: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề Hai câu cuối thơ giao hòa Bác với trăng, qua thể tình u thiên nhiên đến say mê, phong thái ung dung lạc quan, khát vọng tự Bác cảnh ngục tù đọa đày, tối tăm - Thân đoạn: +Nội dung: Dù ttrong hoàn cảnh ngục tù tối tăm, thiếu thốn, đày đọa thân xác, qua song sắt nhà tù, Bác say mê ngắm trăng qua, thả hồn theo ánh trăng sáng gửi gắm vào khát vọng tự cháy bỏng 11 Đáp lại, vầng trăng vượt qua song sắt để ngắm Bác Vậy người trăng chủ động tìm đến Vầng trăng lung linh chốc biến thành bạn tri âm, tri kỉ Bác Viết đoạn văn ngắn khoảng – 10 dòng miêu tả vẻ đẹp mùa năm sử dụng từ tượng hình từ tượng Mùa xuân q hương tơi Khơng khí mùa xn thật ấm áp Những hạt mưa xuân lất phất(từ tượng hình) bay Chim đậu cành hót líu lo (từ tượng thanh) tạo thành dàn đồng ca mùa xuân nghe thú vị làm sao! Người từ nhiều phương đổ đông nghẹt, trông mặt rạng rỡ quần áo toanh, họ cười nói ríu rít (từ tượng thanh) , vui vẻ Cành đào lúc nở rộ trông cúc áo nàng tiên mùa xuân ban tặng cho Khi ấy, trông hoa đào thật đẹp! Vườn sau nhà rộn ràng tiếng hót chim Bầu trời xanh,cao vun vút,tô điểm cho bầu trời cánh én chao lượn Trời sáng chút nữa,tơi nhìn rõ quang cảnh người lại tấp nập (từ tượng hình) nhờ sương đêm tan dần Trên đầu cỏ may sương đêm đọng lại lấp lánh, ánh mặt trời chiếu vào chúng trở nên lấp lánh Tôi yêu mùa xuân quê 12