1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập hè ngữ văn lớp 7 lên 8 chuyên đề đọc hiểu văn bản, sách mới, dùng cho 3 bộ sách

216 199 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Ôn tập nâng cao đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại toàn thể loại HS học chương trình Ngữ văn lớp gồm: - Truyện (truyện ngụ ngôn, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng) - Thơ (bốn chữ, năm chữ, tự do) - Văn thông tin (về trò chơi, cách thức hoạt động, lễ hội) - Văn nghị luận (nghị luận xã hội nghị luận văn chương) - Tản văn, tùy bút B TIẾN TRÌNH ƠN LUYỆN PHẦN 1: THỂ LOẠI TRUYỆN I ĐẶC ĐIỂM THỂ LOẠI *Đặc điểm thể loại: - Tính cách nhân vật, bối cảnh + Tính cách nhân vật: Thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, suy nghĩ nhân vật, qua nhận xét người kể chuyện nhân vật khác + Bối cảnh : ++ Bối cảnh lịch sử: Hoàn cảnh xã hội thời kì lịch sử ++ Bối cảnh riêng: Thời gian địa điểm, quang cảnh cụ thể xảy câu chuyện - Tác dụng việc thay đổi kể: + Ngôi kể: ++ Ngôi thứ nhất: Xưng ++ Ngôi 3: Người kể giấu mặt + Thay đổi kể: Để nội dung kể phong phú hơn, cách kể linh hoạt Truyện ngụ ngôn a Khái niệm - Là truyện kể ngắn gọn, hàm súc, văn xuôi văn vần Truyện thường đưa học cách nhìn việc, cách ứng xử người sống b Các yếu tố truyện ngụ ngôn - Đề tài: Thường vấn đề đạo đức hay cách ứng xử sống - Nhân vật: Có thể loài vật, đồ vật người Các nhân vật khơng có tên riêng, thường kể gọi danh từ chung như: rùa, thỏ, bác nông dân,… Từ suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật, người nghe, người đọc rút học sâu sắc - Sự kiện: Một câu chuyện thường xoay quanh kiện - Cốt truyện: Thường xoay quanh kiện (một hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện, sai lầm…) nhằm đưa học hay lời khuyên - Tình truyện: tình làm nảy sinh câu chuyện khiến nhân vật bộc lộ đặc điểm, tính cách Qua đó, ý nghĩa câu chuyện khơi sâu - Không gian truyện: khung cảnh, môi trường hoạt động nhân vật ngụ ngôn, nơi xảy kiện câu chuyện - Thời gian truyện: thời điểm, khoảnh khắc mà việc, câu chuyện xảy ra, thường không xác định cụ thể Truyện khoa học viễn tưởng a Khái niệm: - Truyện khoa học viễn tưởng loại truyện hư cấu điều diễn giới giả định, dựa tri thức khoa học trí tưởng tượng tác giả - Truyện khoa học viễn tưởng chứa yếu tố thần kì, siêu nhiên mà ln dựa kiến thức lí thuyết khoa học tự nhiên thời điểm tác phẩm đời b Đặc điểm * Đề tài: đa dạng, phong phú thường gắn với phát minh khoa học, công nghệ chế tạo dược liệu, khám phá đáy đại dương, du hành vũ trụ, gặp người hành tinh * Cốt truyện: thường xây dựng dựa việc giả tưởng liên quan đến thành tựu khoa học * Tình truyện: tác giả thường đặt nhân vật vào hoàn cảnh đặc biệt, khó khăn hay mâu thuẫn cần phải giải giới giả tưởng * Sự kiện: Thường trộn lẫn kiện giới thực với kiện xảy giới giả định (quá khứ, tương lai, vũ trụ, * Nhân vật: truyện thường xuất nhân vật người hành tinh, quái vật, người có lực phi thường, nhà khoa học, nhà phát minh có khả sáng tạo kì lạ * Khơng gian, thời gian: mang tính giả định, chẳng hạn thời gian trộn lẫn từ khứ, tương lai, khơng gian vũ trụ, lịng đất, đáy biển, II CÁCH ĐỌC HIỂU TRUYỆN Cách đọc hiểu truyện ngắn - Đọc nhan đề, tác phẩm tóm tắt tác phẩm - Đọc hiểu hình thức văn bản: + Bối cảnh + Nhân vật + Ngôi kể thay đổi kể + Ngôn ngữ - Đọc hiểu nội dung: + Nắm đề tài + Chủ đề + Ý nghĩa văn Cách đọc hiểu truyện ngụ ngôn - Đọc nhan đề, tác phẩm tóm tắt tác phẩm - Nhận biết yếu tố thể đặc điểm truyện đề tài, nhân vật, kiện, cốt truyện, tình huống, không gian, thời gian - Nhận biết kết hợp lời người kể chuyện lời nhân vật truyện - Rút học truyện nêu ý nghĩa học Cách đọc hiểu truyện khoa học viễn tưởng - Trang bị kiến thức khoa học, công nghệ, liên quan đến tác phẩm thời điểm tác phẩm đời - Đọc nhan đề, tác phẩm tóm tắt tác phẩm - Xác định yếu tố truyện: đề tài, tình huống, nhân vật, kiện, khơng gian, thời gian - Xác định yếu tố tưởng tượng tác phẩm - Xác định ý nghĩa văn khoa học, đời sống III LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU Đề số 1: Đọc văn sau: THỎ THAY RĂNG Trong khu rừng có thỏ nhát gan Cứ nhìn thấy bóng dáng cáo thỏ vội quay đầu bỏ chạy Có cách giúp khơng sợ cáo khơng? Suy nghĩ mãi, cuối thỏ nghĩ cách hay, thay trông thật Nó tìm đến bác sĩ hạc, bảo: – Bác sĩ hạc yêu quý, bác chuyên chữa cho người, xin bác thay cho cháu hàm Bác sĩ hạc ngạc nhiên: – Sao thế? Răng cháu tốt mà – Tuy cháu khơng bị hỏng, mà q nhỏ Bác lắp cho cháu hàm giống sư tử – Nhưng cháu muốn có hàm giống sư tử để làm vậy? – Cháu khơng muốn nhìn thấy cáo phải chạy trốn Nếu mà làm cho cáo phải chạy nhìn thấy cháu hay Bác sĩ hạc thơng cảm cho hồn cảnh thỏ, liền thay cho hàm giống sư tử Thỏ soi gương, sung sướng lên: – Tuyệt quá, tìm cáo! Thỏ vào rừng, xơng xáo khắp nơi tìm cáo Lúc sau, cáo từ bụi bước ra, tiến phía thỏ Trong thấy cáo từ xa, thỏ sợ q co giị chạy biến Nó chạy đến nhà bác sĩ hạc, lắp bắp: – Bác… bác… sĩ ơi! Xin bác thay cho cháu hàm khác – Sao thế? Hàm không tốt à? – Không, ạ! Hàm nhỏ Bác có hàm to khơng ạ? – Dù có thay hàm to chẳng có tác dụng đâu, cháu sợ cáo thơi Thỏ này, cháu nên thay tim ấy, bỏ trái tim thỏ thay trái tim sư tử (https://truyendangian.com) Thực yêu cầu: Ghi lại chữ đứng trước phương án trả lời mà em lựa chọn cho câu hỏi từ câu đến câu vào làm Với câu 9, 10 em tự viết phần trả lời vào Câu Xác định kể văn trên: A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Khơng có ngơi kể Câu Câu thành ngữ phù hợp để nói thỏ VB trên? A Nhanh thỏ đế B Nhát thỏ đế C Thông minh thỏ đế D Huênh hoang thỏ đế Câu Trong VB, thỏ nghĩ cách để giúp khơng sợ cáo nữa? A Thay trông thật B Nhờ bác sĩ hạc dạy dỗ cáo giúp C Đi tìm cáo để dạy cho cáo học D Nhờ bác sĩ hạc thay trái tim sư tử cho Câu 4: Đề tài truyện ngụ ngơn là: A Thỏ thay B Thỏ cáo C Bài học tính người D Bài học lịng dũng cảm Câu Nêu cơng dụng dấu chấm lửng câu văn sau: “- Bác bác sĩ ơi! Xin bác thay cho cháu hàm khác.” A Biểu đạt ý nhiều việc chưa liệt kê hết B Mô âm kéo dài, ngắt quãng C Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt D Thể chỗ lời nói bỏ dở, ngập ngừng hay ngắt quãng Câu Xác định không gian câu chuyện ngụ ngôn trên: A Nhà bác sĩ hạc B Nhà thỏ cáo C Trong khu rừng D Không xác định Câu Truyện ngụ ngôn sử dụng biện pháp tu từ nào? A Ẩn dụ, nhân hoá B Hoán dụ, nhân hoá C So sánh, ẩn dụ D Nhân hoá, so sánh Câu Câu văn: “Có cách giúp khơng sợ Cáo không?” suy nghĩ ai? A Bác sĩ hạc B Cáo C Người kể chuyện D Thỏ Câu Nêu cách hiểu em lời khuyên bác sĩ hạc dành cho thỏ: “Dù có thay hàm to chẳng có tác dụng đâu, cháu sợ cáo thơi Thỏ này, cháu nên thay tim ấy, bỏ trái tim thỏ thay trái tim sư tử được” Câu 10 Qua câu chuyện trên, em rút học sống? (Viết đoạn văn – câu bày tỏ suy nghĩ em học đó) Gợi ý trả lời Câu 1->8 10 Đáp án C B A C B C A D Nêu cách hiểu lời khuyên bác sĩ hạc dành cho thỏ: - Việc thay không khiến thỏ bớt nỗi sợ cáo nỗi sợ không xuất phát từ thỏ mà xuất phát từ trái tim thỏ- trái tim ẩn dụ cho tính nhát gan thỏ - Vì vậy, muốn thỏ khơng sợ cáo có cách thay đổi trái tim, từ trái tim thỏ nhút nhát thành trái tim sư tử dũng mãnh – thay đổi tính, rèn luyện lịng dũng cảm Tuy nhiên, việc dễ Bài học: Vẻ bề ngồi khơng thể làm thay đổi chất bên Bản tính người khó thay đổi Muốn chiến thắng nỗi sợ hãi hạn chế thân cần có thay đổi tích cực từ bên người Đề số 2: Đọc VB sau: KIẾN VÀ VE SẦU Ngày xưa, Kiến Ve Sầu đôi bạn thân Chúng với cành khô Thời ấy, thức ăn mặt đất thừa thãi nên chúng ăn xong lại rong chơi, tối lại ngủ cành Một đêm, trời dưng mưa bão, cối ngả nghiêng Nước trút xuống thác Cành khô bị gãy, văng xa, văng đôi bạn thân xuống đất Chúng phải cố sống cố chết bám lấy rễ để khỏi bị nước mưa Sáng hôm sau, trời lại quang đãng Kiến ve ướt lướt thướt, mẩy đau dần Kiến nảy ý nghĩ: “Phải làm tổ để tránh mưa gió” Kiến bàn bạc với Ve Sầu, Ve Sầu mỉm cười: – Chúng ta từ trước tới sống cành Gió bão năm mười họa có lần, đâu mà làm tổ cho mệt xác Nhưng Kiến lo gió bão Nó tìm mơt gốc để làm nhà, tìm mùn lá, đem lên xây đắp kiểu nhà Dưới ánh nắng hè gay gắt, công việc làm vất vả, Kiến khơng nản lịng Cịn Ve Sầu khơng làm với bạn chớ, lại cịn chế nhạo bạn Mặc cho bạn chế giễu, Kiến hì hục ngày sang ngày khác tháng sau ngơi nhà xinh xắn hồn thành Nó nghĩ thương Ve Sầu, ngày nắng đêm sương, nên tha thiết mời Ve Sầu Lúc đầu, không bỏ sức lao động ra, Ve Sầu thấy ngượng ngùng Nhưng thấy Kiến khẩn khoản, mà ngơi nhà xinh xắn q, nên đồng ý Ve Kiến, Ve Sầu chẳng chịu làm Đến bữa kiếm ăn, ăn xong lại nằm hát nghêu ngao, mặc cho Kiến hì hục quét dọn, xếp đặt nhà cửa cho ngăn nắp Kiến thường lo lắng đến mùa đông tháng giá, thức ăn khó kiếm, nên bàn với Ve Sầu: “Chúng ta có nhà rồi, cịn phải kiếm thức ăn để dành, mưa rét khỏi phải nhịn đói” Ve Sầu nói: “Thức ăn khối đấy, tích trữ làm cho mệt xác” Kiến bực mình, để mặc Ve Sầu nhà ca hát, xuống đất kiếm mồi Chẳng bao lâu, nhà Kiến đầy ăm ắp thức ăn dùng mùa đông chưa hết Nhưng Kiến tìm mồi, Ve Sầu nhà thấy buồn, múa hát với đàn bướm, tối lại nhà ngủ Một hơm, trời tối lâu, Kiến nóng lịng chờ bạn mà không thấy bạn Sáng sớm hôm sau, Kiến tìm Ve Sầu, nghe thấy Ve Sầu nghêu ngao cành lá, Kiến bò tới: – Anh đâu mà đêm hôm qua không nhà? Về Về mà xem, nhà nhiều thức ăn Ta khơng lo mùa đơng tháng giá Ve Sầu khơng thơi, lại cịn mắng bạn: – Anh ngu Thức ăn đầy rẫy tội mà hì hục cho mệt xác Anh xem tơi có chết đâu Thơi từ anh mặc Ai lo phận Kiến buồn bã Ít lâu sau, rừng ngả màu vàng, có gió nhẹ thi rụng tới tấp Trời trở rét Mưa tầm tã suốt ngày, gió bấc thổi Rét thấu xương Ve Sầu khơng có chỗ trú, ướt chuột lột, run cầy sấy Ve Sầu ngượng quá, không dám lại nhà Kiến nên lần mị đến nhà Ong xin ăn Nó vừa lị dị đến cửa Ong tưởng ve vào ăn cướp vội xông đốt Ve Sầu đau quá, vừa chạy, vừa kêu khóc ầm ĩ Bị Ong đốt nên mắt Ve Sầu lồi ra, mũi sưng vù lên q đói bụng nên bụng ve to rỗng tuếch (Truyện ngụ ngôn La Phông ten – Kiến Ve Sầu – TruyenDanGian.Com –) Thực yêu cầu: Ghi lại chữ đứng trước phương án trả lời mà em lựa chọn cho câu hỏi từ câu đến câu vào làm Với câu 9, 10 em tự viết phần trả lời vào Câu Các nhân vật VB có đặc điểm: A Là người, khơng có tên riêng, từ suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật rút học sâu sắc B Là đồ vật, khơng có tên riêng, xây dựng biện pháp nhân hóa C Là lồi vật, khơng có tên riêng, từ suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật rút học sâu sắc D Là người lồi vật, khơng có tên riêng, từ suy nghĩ, hành động, lời nói nhân vật rút học sâu sắc Câu Chỉ phép liên kết đoạn văn: “Nhưng Kiến lo gió bão Nó tìm mơt gốc để làm nhà, tìm mùn lá, đem lên xây đắp kiểu nhà Dưới ánh nắng hè gay gắt, công việc làm vất vả, Kiến khơng nản lịng Cịn Ve Sầu khơng làm với bạn chớ, lại cịn chế nhạo bạn.” A Phép nối, phép B Phép lặp, phép C Phép nối, phép liên tưởng D Phép thế, phép liên tưởng Câu 3: Đề tài truyện ngụ ngôn là: B Ve sầu kiến B Ve sầu lười biếng C Bài học lao động chăm biết lo xa D Bài học tình bạn Câu 4: Câu văn: “Phải làm tổ để tránh mưa gió.” ý nghĩ ai? A Ve Sầu B Kiến C Ong D Người kể chuyện Câu Vì Ve Sầu khơng dự trữ thức ăn với Kiến: A Vì Ve Sầu nghĩ Kiến kiếm thức ăn cho phần B Vì Ve Sầu nghĩ xin thức ăn Ong C Vì Ve Sầu nghĩ thức ăn đầy đấy, không hết nên không cần dự trữ D Vì Ve Sầu thấy Kiến phiền hà, khơng biết hưởng thụ sống Câu Tính từ nói Kiến câu chuyện trên: A Tốt bụng, vị tha B Kiên trì, dũng cảm C Hiền lành, thông minh D Chăm chỉ, lo xa Câu Câu sau chứa phó từ: A Kiến buồn bã B Ve Kiến, Ve Sầu chẳng chịu làm C Ve Sầu khơng có chỗ trú, ướt chuột lột, run cầy sấy D Nhưng Kiến lo gió bão Câu Tại đến cuối truyện, bị mưa, đói rét, Ve Sầu lại không đến nhờ giúp đỡ Kiến? A Vì Kiến đuổi Ve Sầu B Vì Ve Sầu khơng muốn bị mặt trước Kiến C Vì Ve Sầu ngượng, khơng dám đến nhà Kiến D Vì Ve Sầu thích đến nhà Ong Câu Chỉ phân tích tình truyện văn Câu 10 Câu chuyện đem đến cho em học gì? Viết đoạn văn 3-5 câu bàn luận học Gợi ý trả lời Câu 1->8 10 Đáp án C A C B C D D C - Tình truyện: Xoay quanh chuyện làm nhà tìm kiếm thức ăn Kiến Ve Sầu - Phân tích tình truyện: Kiến rủ Ve Sầu làm nhà để chống mưa bão Ve Sầu lười biếng không chịu làm Kiến rủ Ve Sầu kiếm thức ăn dự trữ cho mùa đông Ve Sầu cho thức ăn đầy, không cần dự trữ => Tình nhằm làm bật tính cách lười biếng, khơng biết lo xa Ve Sầu tính cách chăm chỉ, biết lo xa Kiến Từ đó, làm bật học đạo đức VB Bài học: Cần phải chăm lao động biết lo xa Con người cần chăm lao động để có sống đủ đầy Đồng thời người cần biết lo xa sống ln chứa đựng khó khăn, thử thách mà trước Vì vậy, biết lo xa khơng bị thụ động trước khó khăn Đề số 3: Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Cậu bé chăn cừu Một ngày nọ, có cậu bé chăn cừu buồn rầu ngồi sườn núi nhìn cừu Để làm vui vẻ cho mình, cậu hít thật sâu la lên: “Sói! Sói! Có sói đuổi bắt cừu!” Dân làng chạy lên núi để giúp cậu bé đuổi chó sói Nhưng họ đến đỉnh núi khơng thấy chó sói hết Cậu bé nhìn khn mặt giận dân làng cười Người dân liền bảo với cậu bé: “Này cậu bé chăn cừu, đừng hơ sói khơng có chó sói.” Rồi họ tức giận bỏ xuống núi Hơm sau, cậu bé lại la tống lên: “Sói! Sói! Có sói đuổi bắt cừu!” Vì vui sướng nghịch ngợm mình, cậu bé lại thấy người dân chạy lên núi để giúp cậu đánh đuổi sói

Ngày đăng: 24/07/2023, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w