1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch dạy học tăng cường văn 9 kì 2 2023

277 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 277
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Trường THCS Tây Tựu Kế hoạch dạy tăng cường văn HỌC KÌ II Buổi : Ơn tập thơ trữ tình A Mục tiêu cần đạt: Sau tiết học này, học sinh có được: Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức nội dung, nghệ thuật thơ đại học - Nêu lên hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nhan đề thơ - Nêu cảm nhận hay số hình ảnh thơ thơ đại - Viết đoạn văn nêu cảm nhận về hình ảnh người lính lái xe “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - So sánh hình ảnh người lính thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Kỹ năng: - Kĩ viết đoạn văn - Tổ chức hoạt động nhóm - Biết cách cảm thụ, viết đoạn văn Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, có kết cao Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ , lực thu thập xử lí thơng tin, lực giải vấn đề, lực tạo lập văn bản… B Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn giáo án, phiếu tập Học sinh: Xem lại kiến thức học C Phương pháp: - Phát vấn, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn D Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh… Kiểm tra cũ: Kết hợp q trình ơn tập Nội dung ơn tập: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức (12’) Bài 1: Nêu nội dung nghệ thuật văn thơ đại học? GV: Đinh Thị Vân Nội dung cần đạt Bài “Đồng chí”(Chính Hữu) a Nội dung: - Đồng chí tên tình cảm mới, đặc biệt xuất phổ biến năm cách mạng kháng chiến - Hình tợng ngời lính CM gắn bó keo sơn Tình đồng chí họ dựa sở chung cảnh ngộ lý tởng Nó tạo nên sức mạnh vẻ đẹp cña ngêi lÝnh Trường THCS Tây Tựu HS trả lời Các HS khác nhận xét GV chốt lại (nói miệng) GV: Đinh Thị Vân Kế hoạch dạy tăng cường văn b NghÖ thuËt: - Chi tiÕt, hình ảnh, ngôn ngữ thơ giản dị, chân thực, cô động, giàu sức biểu cảm - Bỳt phỏp t thc kết hợp với lãng mạn tạo nên hình ảnh thơ đẹp vừa thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng - Cách kết cấu sóng đơi, đối ứng nhịp nhàng cặp hình ảnh, câu thơ, đại từ “anh- tôi” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật) a Nội dung: - Hình ảnh độc đáo xe khơng kính - Hình ảnh người lính hiên ngang, lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, tâm chiến đấu giải phóng miền Nam b Nghệ thuật: - Ngơn ngữ, giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn pha chút ngang tàng, hóm hỉnh; nhịp thơ sơi nổi, trẻ trung - Xây dựng hình ảnh thơ độc đáo, vừa tự nhiên, chân thực - Dòng thơ kéo dài phù hợp với việc kể lể tâm tình “Đoàn thuyền đánh cá ” (Huy Cận) a Nội dung: Bài thơ khắc hoạ nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hài hoà thiên nhiên người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ trước đất nước sống b Nghệ thuật: - XD nhiều hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo - Có âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng lạc quan… “Bếp lửa”(Bằng Việt) a Néi dung: - Nh÷ng kØ niệm xúc động bà tình bà cháu b Nghệ thuật: - Hình tợng "bếp lửa" vừa mang ý nghÜa thùc, võa mang ý nghÜa biĨu tỵng - KÕt hợp miêu tả + biểu cảm + tự + bình luận - Giọng điệu, thể thơ chữ phù hợp với cảm xúc hồi tởng, suy ngẫm nh trăng”(Nguyễn Duy) a Nội dung: - Bài thơ lời tự nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước - Gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung khứ b Nghệ thuật: - Thể thơ chữ phù hợp với lời kể chuyện Trường THCS Tây Tựu Hoạt động 2: HDHS luyện tập củng cố nâng cao kiến thức (32’) Bài 2: Nêu hồn cảnh sáng tác thơ “Đồng chí”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”,”Đồn thuyền đánh cá”, “Bếp lửa”, “Ánh trăng”? HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt lại Kế hoạch dạy tăng cường văn - Kết hợp yểu tố tự với trữ tình - Giọng điệu tâm tình , nhịp thơ thay đổi linh hoạt - Xây dựng hình ảnh vầng trăng giàu ý nghĩa mang tính triết lí Bài 2: Định hướng : “Đồng chí” - Bài thơ đời năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến đấu chiến dịch Việt Bắc (1947) Đây thời kì đầu gian khổ KC chống Pháp Bài thơ in tập Đầu súng trăng treo(1966) Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Được viết năm 1969 kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt tuyến đường Trường Sơn, rút chùm thơ giải thi thơ báo văn nghệ 1969 sau in tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” tác giả Phạm Tiến Duật - Năm 1969: miền bắc XD CNXH chi viện sức người sức cho miền Nam, miền Nam kháng chiến chống Mĩ ác liệt “Đoàn thuyền đánh cá” + Bài thơ đời năm 1958, đất nước kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp, miền Bắc giải phóng bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội + Bài thơ kết chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh, từ chuyến thực tế này, tâm hồn thơ Huy Cận thực trở lại dồi cảm hứng thiên nhiên đất nước, lao động niềm vui trước sống “Bếp lửa”- Bài thở Bếp lửa viết năm 1963, tác giả sinh viên học Liên Xô In tập thơ Hương Bếp lửa ( 1968) tác giả Bằng Việt – Lưu Quang Vũ “Ánh trăng”: - Bài thơ đời năm 1978 thành phố Hồ Chí Minh - In tập thơ tên giải A hội nhà văn Việt Nam năm 1984 Bài 3: Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ “Đồng chí”, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, “Ánh trăng”? Bài 3: Định hướng : “Đồng chí” : người chí hướng, lí tưởng Người đồn thể trị hay tổ chức cách mạng thường gọi đồng chí -Tên thơ thật giản dị, chân thực mộc mạc bình thường Gợi cảm nghĩ tình đồng chí, đồng đội gắn bó khơng thể tách rời Đó loại tình cảm mới, tình cảm đặc biệt Nó xuất phổ biến năm tháng cách mạng kháng chiến  Đó biểu tượng tình cảm cách mạng cao đẹp người HS trả lời miệng thời đại HS khác nhận xét, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” bổ sung - Nhan đề thơ tưởng có chỗ thừa (thừa chữ Bài thơ về) GV: Đinh Thị Vân Trường THCS Tây Tựu GV chốt lại Kế hoạch dạy tăng cường văn từ chỗ tưởng thừa lại có sức hút người đọc vẻ khác lạ, độc đáo ( nhìn vào văn biết thơ) - Nhan đề thơ làm bật hình ảnh tồn thơ – xe khơng kính - Những tiếng tưởng thừa cho biết rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả: khơng viết xe khơng kính hay khốc liệt chiến tranh, mà chủ yếu PTD muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ người dũng cảm, hiên ngang, bất chấp khó khăn, thử thách, có tinh thần đồng chí, đồng đội Đồng thời họ người trẻ trung, sôi  Muốn khai thác chất thơ từ thực c/s khốc liệt “Ánh trăng”: - “Ánh trăng” tâm ND, suy ngẫm nhà thơ trước thay đổi hc sống từ chiến tranh trở cs hòa bình Những “sơng”, “đồng”, “biển”, “rừng” hình ảnh tưởng tượng, hình ảnh thực sống người kháng chiến Thành phố môi trường, vùng đất mà trước người lính chưa đặt chân tới Môi trường mới, tiện nghi mới, hc làm cho người sống cách biệt với thiên nhiên, có ý nghĩa xa dần khứ, lạnh nhạt với khứ “AT” cảnh báo tượng suy thối tình cảm dẫn đến suy thối lối sống, suy thối đạo đức Nó nhắc nhở người lẽ sống thủy chung, tình nghĩa với khứ, Bài 4: Nêu cảm nhận ngắn gọn Bài 4: Định hướng : hình ảnh thơ: a Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” - Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” nhận a Đầu súng trăng treo đêm phục kích chờ giặc hình ảnh đẹp gợi b Ung dung buồng lái ta ngồi/ lên liên tưởng phong phú Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng + Súng trăng hai hình ảnh gần xa ,là thực c Thuyền ta lái gió với buồm thơ mộng ,là chiến đấu trữ tình hài hòa với trăng/ Lướt mây cao với tâm hồn người lính cách mạng biển + Đây hài hòa chất hùng tráng với chất thơ d Ơi kì lạ thiêng liêng –bếp mộng gợi cho khơng hình dáng tính cách mà cịn gợi tâm hồn người lính – Người lính có tâm lửa! hồn lãng mạn cảm Câu thơ bốn tiếng thiêng liêng nén dồn vào bên GV cho Hs thảo luận nhóm tìm ý: nhóm 1: câu a; nhóm 2: tạo thành kết khơng lời câu b; nhóm 3: câu c; nhóm 4: b “Ung dung buồng lái ta ngồi câu d Nhìn đất, nhìn trời, buồng lái” HS thảo luận, cử đại diện trình - Trên xe khơng kính, người chiến sĩ bày; HS khác nhận xét, bổ vững tay lái, vừa cho xe lăn bánh trận, vừa kể chuyện sung mình, đồng đội: “Ung dung buồng lái ta ngồi GV: Đinh Thị Vân Trường THCS Tây Tựu GV nhận xét, bổ sung GV: Đinh Thị Vân Kế hoạch dạy tăng cường văn Nhìn đất, nhìn trời, buồng lái” - Những câu thơ tả thực tới chi tiết: khơng có kính chắn gió, anh đối mặt với bao nguy hiểm khó khăn Song người chiến sĩ không run sợ, hoảng hốt Trái lại tư anh hiên ngang, tinh thần anh vững vàng, nơi buồng lái anh ung dung, tự tin bình thản - hình ảnh đẹp nhấn mạnh lối đảo ngữ ung dung - Cùng với tư bật tầm quan sát cao rộng với điệp ngữ nhìn biểu tập trung cao độ, tinh thần trách nhiệm, tâm hồn lãng mạn, bình thản, chủ động chiêm ngưỡng tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên qua kính vỡ c Tác giả tạo hình ảnh đẹp nghệ thuật nói quá, phóng đại ,khoa trương : Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển - Con thuyền vây bọc thiên nhiên có gió làm bánh lái, trăng làm cánh buồm  Con thuyền bé nhỏ trước biển lớn bao la trở thành thuyền kì vĩ, khổng lồ hịa nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ - Chủ nhân thuyền –những người đánh tư làm chủ, trở nên lồng lộng biển khơi, sánh ngang tầm đất trời Thuyền người hòa nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên, vũ trụ - Con người khơng hịa nhập mà cịn bật vị trí trung tâm vũ trụ + Động từ “lướt” cho thấy thuyền băng băng lướt sóng với khí lao động khẩn trương d “Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa!” - Trong thơ, có 12 lần tác giả nhắc lại bếp lửa diện bếp lửa hình ảnh người bà, người phụ nữ VN với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn lại đầy yêu thương + Bếp lửa hình ảnh thực bà nhen sáng + Bếp lửa tình bà nồng ấm, bếp lửa tay bà chăm chút + Trở thành biểu tượng tình u thương, sức sống, niềm tin Nó có sức tỏa sáng mãnh liệt để nâng bước ta + Bếp lửa hình ảnh quê hương, đất nước lòng người xa, hướng người trở cội nguồn - truyền thống đạo lí tốt đẹp người Việt Nam bà nuôi dưỡng từ thủa ấu thơ Trường THCS Tây Tựu Hoạt động 3: HDHS tiếp tục luyện tập củng cố nâng cao kiến thức (40’) Bài 5: Viết đoạn văn quy nạp nêu cảm nhận em hình ảnh người lính lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, có sử dụng câu cảm thán Gv gợi ý, hs viết đoạn văn Hs lên bảng viết đoạn văn; hs khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm GV: Đinh Thị Vân Kế hoạch dạy tăng cường văn Bài 5: Định hướng: Các ý cần có: a Tư ung dung, hiên ngang, dũng cảm, coi thường gian khổ hiểm nguy - Trên xe khơng kính, người chiến sĩ vững tay lái, “Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, buồng lái” - Những câu thơ tả thực tới chi tiết: khơng có kính chắn gió, anh đối mặt với bao nguy hiểm khó khăn, cảm giác ấn tượng, căng thẳng đầy thử thách Song người chiến sĩ không run sợ, hoảng hốt Trái lại tư anh hiên ngang, tinh thần anh vững vàng, nơi buồng lái anh ung dung, tự tin bình thản - hình ảnh đẹp nhấn mạnh lối đảo ngữ ung dung - Cùng với tư bật tầm quan sát cao rộng với điệp ngữ nhìn, thấy biểu tập trung cao độ, tinh thần trách nhiệm, tâm hồn lãng mạn, - Thiên nhiên khốc liệt gió, bụi, mưa với thái độ ngang tàng, thách thức, bất chấp người chiến sĩ buông cách nói điệp ngữ gọn: khơng có lời nói thường, nơm na mà cứng cỏi - Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy xe vun vút, bươn trải đường Có chỗ nhịp nhàng, sáng văng vẳng tiếng hát – vút cao Những người lính đứng cao hồn cảnh ,chấp nhận tất yếu, Hình ảnh họ vừa mang nét giản dị, dày dạn phong trần ,vừa có nét kiêu hùng ,lãng mạn b Tâm hồn sôi nổi, lạc quan yêu đời - Với cách đảo ngữ miêu tả kiểu hút thuốc lính: “phì phèo châm điểu thuốc”, nụ cười lạc quan u đời gắn bó tình đồng chí, đồng đội: “cười ha”cười hồn nhiên, vô tư, không chút sợ hãi trước khó khăn, hiểm nguy cho thấy thơ lấp lánh ánh cười Đó tiếng cười tuổi trẻ, tâm hồn lạc quan tiếng cười gợi cảm giác nhẹ nhõm, thản, xua tan khó khăn, nguy hiểm Điều chứng tỏ: + Gian khổ hiểm nguy chiến trường không ảnh hưởng tới tinh thần họ + Họ coi gian khổ hiểm nguy dịp để thử thách ý chí c Tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn: - Hồn nhiên tếu táo thật cảm động khơng khí đồn kết, tình đồng chí đồng đội Trường THCS Tây Tựu Kế hoạch dạy tăng cường văn - Càng khó khăn, gian khổ họ gắn bó keo sơn Từ đạn bom nguy hiểm, tiểu đội xe khơng kính hình thành, tụ họp: “Những xe từ bom rơi… vỡ rồi” + Chỉ bắt tay ấm lịng, đủ động viên, cảm thơng với nhau… - Khi hành quân anh động viên, chào hỏi cảnh ngộ độc đáo Lúc tới đích anh trị chuyện, nghỉ ngơi xuềnh xồng, nhường nhịn anh em ruột thịt để thoáng chốc tất tình cảm ấm lịng làm hành trang giúp anh tiếp tục lên đường: Lại đi, lại chan chứa hi vọng, niềm lạc quan, yêu đời d Ý chí chiến đấu, lịng u nước nồng nàn - Khổ thơ cuối kết tinh vẻ đẹp hình tượng xe khơng kính chiến sĩ lái xe - Trải qua bao mưa bom bão đạn ,những xe vốn bị vỡ kính ,nay trở nên biến dạng đến trơ trụi “Không có kính ,rồi xe khơng có đèn Khơng có mui xe ,thùng xe có xước” + Điệp ngữ “khơng có” nhắc lại lần nhấn mạnh sư thiếu thốn đến trần trụi xe cho ta thấy mức độ ác liệt chiến trường - Nhưng khơng cản trở chuyển động kì diệu xe khơng kính - Bom đạn quân thù làm biến dạng xe khơng đè bẹp tinh thần, ý chí chiến đấu dũng cảm chiến sĩ lái xe Xe chạy khơng có động máy móc mà cịn có động tinh thần: “Vì miền Nam phía trước” - Đối lập với tất “khơng có” “có” Đó trái tim - sức mạnh, gan góc, kiên cường khơng thể huỷ diệt người lính Sức mạnh người chiến thắng bom đạn kẻ thù - Qua hình ảnh hốn dụ “trái tim” ta thấy: Trái tim thay cho tất thiếu thốn: “khơng kính, khơng đèn, khơng mui….” hợp với người chiến sĩ lái xe trở thành sống để tiếp tục tiến lên phía trước, tiến miền Nam thân yêu - Xe chạy tim, xương máu chiến sĩ anh hùng Trái tim yêu thương, trái tim can trường, trái tim cầm lái giúp người chiến sĩ thắng bom đạn kẻ thù Trái tim trở thành nhãn tự thơ để lại cảm xúc sâu lắng lòng người đọc - Trái tim người lính tỏa sáng rực rỡ đến muôn hệ GV: Đinh Thị Vân Trường THCS Tây Tựu Bài 6: Viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận em hình ảnh người bà thơ “Bếp lửa” có sử dụng câu ghép phụ Gv gợi ý, hs viết đoạn văn Hs lên bảng viết đoạn văn; hs khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm *Dành cho hs khágiỏi Bài 7: So sánh hình ảnh người lính thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”? HS thảo luận theo cặp, cử đại diện trình bày GV nhận xét, bổ sung GV: Đinh Thị Vân Kế hoạch dạy tăng cường văn mai sau khiến ta không quên hệ niên thời kì chống mĩ oanh liệt dân tộc Bài 6: Định hướng - Hình ảnh bà gắn với bếp lửa: “Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng …” - Hình ảnh bếp lửa thay hình ảnh lửa cụ thể mang ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng cho ánh sáng, ấm sống - Điệp ngữ “một lửa” nhấn mạnh tình yêu thương ấm áp bà dành cho cháu Phải lửa lịng bà nhen lên tâm hồn cháu, ý chí, nghị lực tình yêu sống, niềm tin tươi sáng ngày mai - Hình ảnh bà tâm hồn nhà thơ không người thắp lửa, giữ lửa mà người truyền lửa Lửa lửa niềm tin, lửa sức sống truyền đến hệ mai sau - Sự tần tảo đức hy sinh chăm lo cho người bà tác giả thể chi tiết tiêu biểu: “Lận đận đời bà nắng mưa tình tuổi nhỏ” + Cuộc đời bà đời đầy gian truân, vất vả, nhiều lận đận giàu đức hi sinh, đầy nghị lực, trở thành chỗ dựa vững vàng cho cháu, cho gia đình  Bà hình ảnh tiêu biểu cho người mẹ Việt Nam kháng chiến với vẻ đẹp nhẫn nại, tần tảo đầy yêu thương, với lòng nhân hậu, giàu đức hi sinh Bài 7: Định hướng So sánh hình tượng người lính hai thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” * Giống nhau: Đều mang phẩm chất anh hùng người lính qua hai chiến tranh chống Pháp chống Mĩ Đó : - Chịu đựng gian khổ, thiếu thốn đến cùng: trang phục, phương tiện - Dũng cảm, kiên cường bất chấp khó khăn gian khổ, sẵn sàng chiến đấu hi sinh độc lập tự Tổ quốc - Tinh thần lạc quan, yêu đời chất lính trẻ trung hồn nhiên - Có tình đồng chí đồng đội gắn bó keo sơn: - Ý chí chiến đấu, lịng u nước nồng nàn * Khác nhau: - Ở Đồng chí hình tượng người lính chống Pháp: xuất thân từ nơng dân; tâm hồn chất phác (chia sẻ nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương) , tình đồng chí đồng đội bộc lộ chân Trường THCS Tây Tựu Kế hoạch dạy tăng cường văn thành, mộc mạc (áo anh rách vai, quần tơi có vài mảnh vỏ….) - Những người lính Bài thơ tiểu đội xe khơng kính hệ trưởng thành KC chống Mĩ Tâm hồn sơi nổi, tính cách hóm hỉnh, ngang tàng Hoạt động 5- Củng cố(3’): Theo em tiết học hôm cần ghi nhớ nội dung kiến thức ? HS : Củng cố kiến thức, phát biểu, GV : Củng cố, chốt kiến thức mục nội dung tiết học Hoạt động 4- Dặn dị(2’): - Lập bảng hệ thống hóa tác phẩm thơ đại (tác giả, năm sáng tác, nội dung, nghệ thuật) - Học thuộc thơ - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập từ vựng PHIẾU BÀI TẬP BUỔI : Ôn tập thơ trữ tình Bài 1: Nêu nơi dung nghệ thuật văn thơ đại học? Bài 2: Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm thơ đại? Bài 3: Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng? Bài 4: Nêu cảm nhận ngắn gọn hình ảnh thơ: a Đầu súng trăng treo b Ung dung buồng lái ta ngồi/Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng c Thuyền ta lái gió với buồm trăng/ Lướt mây cao với biển d Ơi kì lạ thiêng liêng –bếp lửa! Bài 5: Viết đoạn văn quy nạp nêu cảm nhận em hình ảnh người lính lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, có sử dụng câu cảm thán Bài 6: Viết đoạn văn diễn dịch nêu cảm nhận em hình ảnh người bà thơ “Bếp lửa” có sử dụng câu ghép phụ Bài (Dành cho hs khá- giỏi): So sánh hình ảnh người lính thơ “Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”? * Hướng dẫn nhà - Lập bảng hệ thống hóa tác phẩm thơ đại (tác giả, năm sáng tác, nội dung, nghệ thuật) - Học thuộc thơ - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập từ vựng Ngày soạn: Ngày dạy: GV: inh Th Võn Trng THCS Tây Tựu Kế hoạch dạy tăng cường văn Buổi ……: Ôn tập từ vựng A Mục tiêu cần đạt: Sau tiết học này, học sinh có được: Kiến thức: - Nhắc lại khắc sâu kiến thức từ cấu tạo từ tiếng Việt (Từ đơn, từ phức: Từ ghép, từ láy), từ tượng thanh, từ tượng hình, trường từ vựng - Phát hiện, nhận diện, phân loại từ, phân tích tác dụng việc dùng từ láy, từ tượng thanh, tượng hình thơ văn - Thực hành làm tập: lập trường từ vựng, lựa chọn sử dụng từ vựng hợp lí tạo lập VB Kỹ năng: - Kĩ làm tập tiếng Việt từ cấu tạo từ tiếng Việt - Thực hành làm tập: lập trường từ vựng, lựa chọn sử dụng từ vựng hợp lí tạo lập VB Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, có kết cao Định hướng phát triển lực - Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ , lực thu thập xử lí thơng tin, lực giải vấn đề, lực tạo lập văn bản… B Chuẩn bị: Giáo viên: Soạn giáo án, phiếu tập Học sinh: Xem lại kiến thức học C Phương pháp: - Phát vấn, đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn D Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh… Kiểm tra cũ: Kết hợp trình ôn tập Nội dung ôn tập: Hoạt động thầy trò GV: Đinh Thị Vân Nội dung kiến thức 10

Ngày đăng: 17/10/2023, 20:20

w