Mục đích thực tập: Tìm hiểu về các công đoạn của dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh nói chung và các sản phẩm bàn cầu, chậu rửa, tiểu nữ, tiểu nam bằng công nghệ tạo hình đổ rót với lò nung tuynen nói riêng. Từ đó củng cố lại kiến thức lý thuyết đã được học ở trên trường. Bên cạnh đó, nắm bắt được cách thiết kế một mặt bằng nhà máy theo quy chuẩn của Xây dựng công nghiệp cũng như là tác phong làm việc của cán bộ công nhân viên. Từ đó, có thể đề xuất ý tưởng nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng sản xuất
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ VIGLACERA THANH TRÌ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG nhung.nth180892@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Hóa học Chun ngành Cơng nghệ Vật liệu Silicat Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Đông Bộ môn: Công nghệ Vật liệu Silicat Viện: Kỹ thuật hóa học HÀ NỘI, 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ VIGLACERA THANH TRÌ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG nhung.nth180892@sis.hust.edu.vn Ngành Kỹ thuật Hóa học Chun ngành Cơng nghệ Vật liệu Silicat Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thành Đông Bộ môn: Công nghệ Vật liệu Silicat Viện: Kỹ thuật hóa học HÀ NỘI, 2023 Chữ ký GVHD LỜI CẢM ƠN Trong tập tốt nghiệp với thời gian hạn hẹp này, nhờ có giúp đỡ nhiệt tình từ cán công nhân viên nhà máy giúp em làm quen với môi trường làm việc công ty hoàn thành báo cáo thực tập cách hồn thiện Em xin cảm ơn tới thầy Nguyễn Thành Đông liên hệ tạo điều kiện để bọn em thực tập Cơng ty CP Sứ Viglacera Thanh Trì Em xin cảm ơn ông Khuất Quang Thức – Tổng giám đốc Công ty, anh Nguyễn Đình Khánh – Phó giám đốc – Trưởng Phịng kỹ thuật Cơng ty anh Lê Đăng Chung – Trưởng Phịng tổ chức hành đồng ý tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu có tập đầy ý nghĩa nhà máy Em xin cảm ơn anh/chị/cô/chú/bác hành phân xưởng, dây chuyền sản xuất nhiệt tình giải đáp thắc mắc em giúp em hiểu quy trình sản xuất củng cố lại kiến thức học Đại học Em xin đặc biệt cảm ơn tới anh Thiều Quốc Trung – Phó Phịng kỹ thuật, anh Nguyễn Quốc Khánh anh chị Phòng kỹ thuật giúp bọn em hiểu biết mục đích quy trình cơng nghệ sở hóa lý bước kiểm tra đánh giá công đoạn Cảm ơn anh Đàm Văn Thanh – Quản đốc Phân xưởng men mộc giúp em nắm bắt tồn diện quy trình tạo men cung cấp tới khu vực phun men lên sản phẩm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Nhung MỤC ĐÍCH THỰC TẬP Địa điểm thực tập: Cơng ty CP Sứ Viglacera Thanh Trì Thời gian thực tập: từ 19/04/2023 đến 28/04/2023 Mục đích: Tìm hiểu công đoạn dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh nói chung sản phẩm bàn cầu, chậu rửa, tiểu nữ, tiểu nam công nghệ tạo hình đổ rót với lị nung tuynen nói riêng Từ củng cố lại kiến thức lý thuyết học trường Bên cạnh đó, nắm bắt cách thiết kế mặt nhà máy theo quy chuẩn Xây dựng công nghiệp tác phong làm việc cán công nhân viên Từ đó, đề xuất ý tưởng nhằm cải thiện nâng cao chất lượng sản xuất BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ VIGLACERA THANH TRÌ .8 1.1 Lịch sử thành lập ngành nghề sản xuất 1.2 Một số phòng ban, phân xưởng chủ lực sản xuất 10 1.2.1 Phòng kỹ thuật - KCS 10 1.2.2 Nhà máy sản xuất sứ Thanh Trì 11 1.3 Các sản phẩm chủ lực công ty 14 1.4 An toàn lao động 15 1.4.1 An toàn lao động vệ sinh công nghiệp 15 1.4.2 Sơ đồ thoát hiểm 16 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT .18 2.1 Công đoạn gia công chuẩn bị phối liệu xương, men 19 2.1.1 Nguyên liệu phương pháp gia công 19 2.1.2 Phối liệu xương 21 2.1.3 Phối liệu men .24 2.2 Cơng đoạn tạo hình, sấy tráng men .25 2.2.1 Tạo hình .25 2.2.2 Sấy .29 2.2.3 Tráng men 31 2.3 Công đoạn nung 33 2.3.1 Nguyên lý cấu tạo nguyên lý hoạt động lò nung tuynen lò nung thoi .33 2.3.2 Cách thức xếp goòng 35 2.3.3 Biểu đồ nung 36 2.3.4 Cách bố trí hệ thống vịi đốt, cửa hút, cửa cấp gió zone lị tuynen 36 2.4 Công đoạn kiểm tra phân loại sản phẩm .38 KẾT LUẬN 41 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.2-1 Màu sắc men sử dụng cơng ty Hình 1.3-1 Một số loại bàn cầu Hình 1.3-2 Một số loại chậu rửa Hình 1.3-3 Một số loại tiêu nam tiểu nữ Hình 1.4-1 Sơ đồ cơng nghệ Hình 2.1-1 loại đất sét sử dụng công ty Hình 2.1-2 loại cao lanh sử dụng cơng ty Hình 2.1-3 loại feldpas sử dụng cơng ty Hình 2.1-4 Sơ đồ cơng nghệ gia cơng hồ đổ rót Hình 2.1-5 Thiết bị gia nhiệt hồ Hình 2.2-1 Khu vực PX Khn Hình 2.2-2 Cơng nhân tiến hành tạo hình khn mẫu khn mẹ Hình 2.2-3 Một số loại khn mẹ Hình 2.2-4 Cơng nhân tiến hành tạo hình khn sản phẩm Hình 2.2-5 Khn sản phẩm Hình 2.2-6 Khu vực đổ kê hồ phế thải Hình 2.2-7 Hầm sấy khn Hình 2.2-8 Hầm sấy mộc Hình 2.2-9 Sấy lị nung tuynen Hình 2.2-10 Sản phẩm sau phun men Hình 2.3-1 Bố trí ống dẫn khí làm lạnh nhanh Hình 2.3-2 Lị nung thoi Hình 2.3-3 Xếp sản phẩm xe gng lị tuynen Hình 2.3-4 Bố trí péc đốt vùng dốt nóng Hình 2.3-5 Bố trí péc đốt vùng nung lưu Hình 2.4-1 Sản phẩm đạt tiêu chuẩn tiến hành đóng gói/nhập kho Hình 2.4-2 Sản phẩm loại B Hình 2.4-3 Khu vực phá vỡ sản phẩm loại C 12 14 14 15 18 20 20 21 22 23 27 27 28 28 28 29 29 30 31 33 34 35 36 37 37 38 38 39 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3-1 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm Bảng 2.2-1 Cách xử lý lỗi khuyết tật thường gặp 15 31 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỨ VIGLACERA THANH TRÌ 1.1 Lịch sử thành lập ngành nghề sản xuất Công ty cổ phần Sứ Viglacera Thanh Trì tập trung sản xuất sản phẩm sứ vệ sinh mang thương hiệu Viglacera Hiện nay, Công ty đơn vị hàng đầu sản xuất sứ vệ sinh Việt Nam nhờ việc không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm Sản phẩm sứ vệ sinh Công ty đạt tiêu chuẩn chất lượng châu Âu Các sản phẩm Công ty khách hàng nước ưa chuộng chất lượng tốt giá hợp lý, ngồi sản phẩm cịn xuất sang thị trường nước như: Italia, Nhật Bản, CHLB Nga, Ucraina, Banglades,Iraq, Công ty thành viên Viện Nghiên cứu Gốm Sứ Anh (Cream Reseach) [1] Lĩnh vực hoạt động : - Sản xuất kinh doanh sản phẩm sản xuất – vật liệu xây dựng, sành sứ vệ sinh - Khai thác sản xuất kinh doanh nguyên liệu cho ngành gốm sứ Công ty sứ Thanh Trì có nguồn gốc sơ khai từ sở sản xuất nhỏ chuyên sản xuất bát tư nhân Sau tiếp quản thành xí nghiệp quốc doanh, Công ty tồn phát triển giai đoạn sau [2] Giai đoạn từ 1961-1987: Tháng 3/1961 xưởng gạch Thanh Trì thành lập (sau đổi tên thành xí nghiệp gạch Thanh Trì) trực thuộc Liên hiệp xí nghiệp sành sứ thuỷ tinh, gạch lát vỉa hè, ống máng thoát nước … với sản lượng nhỏ, khoảng vài trăm ngàn viên loại Tới năm 1980, Xí nghiệp đổi tên thành Nhà máy sành sứ xây dựng Thanh Trì bắt đầu vào sản xuất sản phẩm gốm sứ có tráng men Sản lượng sản phẩm năm 1980 sau: - Gạch chịu axit: 100,000 – 470,000 viên/năm - Gạch men sứ: 11,000 – 111,000 viên/năm - Ống sành: 41,000 – 42,000 chiếc/năm - Sứ vệ sinh: 200 – 500 chiếc/năm Tổng khối lượng hàng năm khoảng 80 tấn, với số lượng cán công nhân viên 250 người Trong giai đoạn này, sản xuất dàn trải nhiều mặt hàng, công nghệ thiết bị chắp vá, nên hầu hết sản phẩm có phẩm cấp thấp (ở dạng sành độ hút nước BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP lớn 12%), chất lượng mẫu mã đơn điệu Tuy nhiên, có chế bao cấp sản lượng nhỏ bé nên tiêu thụ hết sản phẩm Giai đoạn 1988-1991: Thời gian này, Nhà nước bắt đầu chuyển đổi chế quản lý, Nhà máy cịn làm ăn theo lối cũ nên sản phẩm làm không cạnh tranh với sản phẩm loại ngồi nước Chi phí sản xuất q lớn chất lượng làm tồn đọng sản phẩm kho, dẫn đến chỗ Nhà máy tiếp tục sản xuất nửa cơng nhânkhơng có việc làm Nhà máy bên bờ phá sản Giai đoạn 1992 đến nay: Lãnh đạo Bộ xây dựng Liên hiệp Xí nghiệp thuỷ tinh gốm sứ xây dựng(nay Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng ) kịp thời nhận thấy vấn đề có hướng giải nhằm đưa Nhà máy khỏi tình trạng bế tắc Xuất phát từ quan điểm “Công nghệ định chất lượng sản phẩm”, Tổng giám đốc đạo Nhà máy cho ngừng sản xuất để tập trung vào nghiên cứu công nghệ mới, đổi thiết bị điều kiện làm việc, xếp lại dây chuyền sản xuất Trong 11 tháng ngừng sản xuất (từ 12/1991 – 11/1992) công việc tiến hành với tinh thần khẩn trương Kết quả, tháng 11/1992 Nhà máy tư sẵn sàng vào sản xuất lại với hàng loạt yếu tố mới: - Nguyên liệu - Bài phối liệu xương men - Công nghệ - Máy móc thiết bị Sau phép hoạt động trở lại, vòng 46 ngày cuối năm 1992, Nhà máy sản xuất 20,400 sản phẩm với chất lượng cao hẳn năm trước gấp – lần sản lượng năm 1990, 1991 (mỗi năm khoảng 6,000 sản phẩm ) từ đến sản lượng doanh thu Nhà máy tăng trưởng không ngừng qua năm Từ chỗ hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình đốn, bế tắc, có thời điểm ngân hàng ngừng giao dịch, nguy phá sản cận kề Nhưng cố gắng hết mình, đạo cương quyết, sát Tổng công ty Thuỷ tinh gốm xây dựng, tập thể CBCNV Công ty bước vượt qua khó khăn, thử thách để trụ vững phát triển Nhìn thấy trước nhu cầu ngày tăng sứ vệ sinh, năm 1994 Công ty thực dự án đầu tư dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh với công nghệ thiết bị đại đồng cuả Italia với công suất thiết kế 75,000 sản phẩm / năm với tổng vốn BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 2.2-3 Một số loại khn mẹ (vỏ nhựa, khung thép) Hình 2.2-4 Cơng nhân tiến hành tạo hình khn sản phẩm Hình 2.2-5 Khn sản phẩm 28 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Có khu vực tạo hình kê phục vụ cho cơng đoạn nung hồ phế thải: Hình 2.2-6 Khu vực đổ kê hồ phế thải 2.2.2 Sấy Có hệ thống hầm sấy: - Sấy khn: Hình 2.2-7 Hầm sấy khn - Sấy mộc: 29 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 2.2-8 Hầm sấy mộc o Có hầm sấy mộc o Sấy mộc khí ẩm (sấy cưỡng bức): khí nóng từ lị nung cấp cho hầm sấy kết hợp phun ẩm 100 100 90 90 80 80 70 70 60 60 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 Độ ẩm (%) Nhiệt độ (°C) Đồ thị đường cong sấy hầm sấy mộc 0 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 9.5 10 10.5 Thời gian (h) Nhiệt độ CT1 Nhiệt độ CT2 Độ ẩm CT gốc - Sấy lò nung: 30 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP o Mộc sau phun men có độ ẩm W = 45%, sau giai đoạn sấy lị tuynen độ ẩm cịn < 1% Hình 2.2-9 Sấy lị nung tuynen 2.2.3 Tráng men Công ty tiến hành tráng men sản phẩm theo phương pháp phun men: - Trước phun men, tráng xi phơng (đối với sản phẩm có xi phơng) - Hệ thống phun men robot có lắp đặt bàn xoay hỗ trợ trình phun men liên tục, không gián đoạn nhiều - Sản phẩm sau phun men để - 4h cho men khô đưa vào lị nung - Quy trình vận hành o Đặt sản phẩm lên bàn xoay tư lắp đặt o Bóp nhả cị súng liên tục kết hợp với xoay tay, xoay bàn xoay để phun men toàn bề mặt sản phẩm o Tiếp tục phun lại lần thứ tốc độ nhanh lần để tránh chảy đọng men Thơng số kỹ thuật q trình tráng men - Độ dày men chưa nung: – 1.2 mm - Độ dày sau nung: 0.7 – 0.8 mm - Sản lượng: 1200 – 1400 sp/ngày (= xếp lò) Nguyên tắc, phương pháp kiểm tra nứt trước tráng men Bảng 2.2-1 Cách xử lý lỗi khuyết tật thường gặp 31 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Các lỗi khuyết tật thường gặp Bong xương, KTX, co rãnh xi phông Nứt rãnh giữa, nứt vanh, sụt vanh Bát xả bị vênh, lỗ vanh xả bị tắc phoi Thiếu lỗ khí, khơng vá lỗ thơng đáy Sứt men, dính sứt sản phẩm Mỏng men sàn, men lỏng chậu, vành chậu Mỏng men sàn, men xi phong loại liền, thân Cách xử lý, khắc phục khuyết tật - Dùng súng khí thổi trực tiếp vào khe rãnh sản phẩm cho bị mùn bám khe rãnh - Dùng góc Gơm mềm lau ẩm vị trí khe rãnh sản phẩm (dùng nước lau kỹ, lau xong kiểm tra lại xem khơng cịn mùn bẩn bám lại đạt yêu cầu) - Kiểm tra thử dầu bên vanh để loại sản phẩm nứt vanh - Dùng gương đèn pin soi vanh rãnh để loại bỏ sản phẩm nứt ngầm, sụt vanh, nứt rãnh - Kiểm tra soi kỹ lỗ công tác lỗ lắp đặt phụ kiện két loại liền Mặt phẳng lỗ công tác phải phẳng, khơng có bavia vết gân ghép khuôn, vết lồi lõm - Soi gương kiểm tra lõ vanh 100% san phẩm có khoan lỗ vanh Thông lại lỗ vanh sản phẩm mắc phoi, loại bỏ sản phẩm tắc vanh khoan thiếu lỗ vanh - Sau kiểm tra lỗ thơng khí hai bên ốp thân, kiểm tra đáy thông với xi phông xem vá kín chưa - Lỗ đáy thơng xi phơng đánh dấu đỏ khơng vá kín gây nước có mùi sử dụng - Khi phun men lưu ý lau chân đáy lại sản phẩm - Trước đưa sản phẩm bàn giao cho PX lò nung, kiểm tra kỹ lại đáy, chân sản phẩm, miệng két phần tiếp xúc men phải khơng cịn bám men bụi bẩn - Khi thao tác phun lịng chậu, phun lót phía vanh sản phẩm trước, thao tác phun ý hướng súng vng góc với vanh sản phẩm - Khi phun xong ý kiểm tra lại bề mặt men phun phải mịn bóng dều khơng sần bì - Lưu ý tráng men xi phông pha men trắng xi phông theo tỷ lệ, tráng men xi phơng thực theo quy trình dã ban hành 32 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Khi thổi men phun xi phông phải thổi cho men phủ hết xi phơng, thao tác chậm chị cho men khơ đủ độ dày (đối với phun men rô bốt phải phun hai bàn xoay) Sau phun men sản xuất, để khô – 4h phun lên lớp men nano, có tác dụng kháng khuẩn sử dụng Hình 2.2-10 Sản phẩm sau phun men 2.3 Cơng đoạn nung 2.3.1 Nguyên lý cấu tạo nguyên lý hoạt động lò nung tuynen lò nung thoi a Tiêu chuẩn kê nung cấp sấy xếp lò - Tiêu chuẩn kê nung o Độ phẳng kê nung trước xếp lò ≤ 3mm, mộc không bị nứt, vỡ o Độ ẩm kê nung cấp sấy < 10% o Độ ẩm kê nung sau sấy, trước xếp lị ≤ 2.5% o Kích thước phù hợp dịng sản phẩm, kích thước kê sau sấy lớn kích thước chân sản phẩm bên tối thiểu 10mm - Quy định cấp sấy xếp lò kê nung 33 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP b - o Phân xưởng tạo hình ▪ Đổ rót cấp ẩm kê tiêu chuẩn ▪ Kiểm tra trước cấp sấy, loại bỏ kê nứt vỡ, bị cong vênh >3mm o Phân xưởng men mộc ▪ Kiểm tra kê theo tiêu chuẩn nêu ▪ Loại bỏ kê cong vênh > 3mm hay bị nứt vỡ o Phân xưởng lò nung: xếp lò kê nung đạt tiêu chuẩn o Phòng kỹ thuật ▪ Tiến hành kiểm tra độ ẩm kê nung cấp sấy lần/tuần ▪ Tiến hành kiểm tra độ ẩm kê nung trước xếp lò lần/tuần Lò nung tuynen Lò liên tục, tường lò sử dụng gạch chịu lửa cao nhơm Sử dụng xạ nhiệt q trình chạy lị, khơng sử dụng lửa xối trực tiếp vào sản phẩm Ở vùng làm lạnh nhanh, khơng bố trí ống cấp khí lạnh phía chân lị, cấp phía sát trần Hình 2.3-1 Bố trí ống dẫn khí làm lạnh nhanh - chu trình từ xếp lị đến sản phẩm 20 tiếng: xếp sản phẩm → sấy → tiền nung → nung → làm lạnh nhanh → làm lạnh chậm → làm lạnh cuối lò → sản phẩm - Nhiệt độ nung 1248 – 1250°C 34 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP c Lò nung thoi Hình 2.3-2 Lị nung thoi - Sản phẩm từ lị Tuynen có bọt khí o Nếu lỗ châm kim bé dùng men chảy vá vào vị trí cho vào lị thoi nung lại o Nếu lỗ châm kim góc khuất phải sửa nguội, dùng vật liệu để nhét vào vị trí xong dùng đèn nhiệt độ cao chiếu vào o Nếu sâu xong xương phải nung lại 2.3.2 Cách thức xếp goòng 35 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 2.3-3 Xếp sản phẩm xe goòng lò tuynen 2.3.3 Các sản phẩm xếp xen kẽ Một xe gng có thê xếp 15 – 18 sản phẩm (tuỳ loại) Tốc độ di chuyền xe vào/ra lò: 17 phút/goòng Khoảng cách hai xe goòng: ~ mm Biểu đồ nung 2.3.4 Cách bố trí hệ thống vịi đốt, cửa hút, cửa cấp gió zone lị tuynen - Bố trí vịi đốt: o Vùng đốt nóng: ▪ Bố trí pec đốt đường thẳng phần lò, cách khoang khơng có khoang có pec đốt 36 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 2.3-4 Bố trí péc đốt vùng dốt nóng ▪ Tổng bên tường có pec đốt o Vùng nung lưu: ▪ Pec đốt bố trí so le với nhau, tạo thành đường thẳng song song phía lị phần trên, sát trần lò, hai khoang liên tiếp có pec đốt Hình 2.3-5 Bố trí péc đốt vùng nung lưu ▪ Tổng bên tường có pec đốt - Bố trí quạt: Ký hiệu Tên quạt - Chức Q10 Quạt tuần hoàn 1, 2, 3, Q1 Quạt khí thải Q2 Quạt thổi buồng đốt Q3 Quạt làm mát nhanh Vị trí Bố trí phía đầu lị 37 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Q4 Q5 Q6 Quạt làm mát Quạt đầu Quạt khí thải khơ 2.4 Cơng đoạn kiểm tra phân loại sản phẩm - Phân loại sản phẩm o Loại A: đạt tiêu chuẩn, nhập kho Hình 2.4-1 Sản phẩm đạt tiêu chuẩn tiến hành đóng gói/nhập kho o Loại B: có lỗi (có chấm kim, nứt chỗ kín, khơng ảnh hưởng nhiều đến sản phẩm), mang xử lý, sửa lỗi Hình 2.4-2 Sản phẩm loại B o Loại C: sản phẩm lỗi nhiều, không sửa chữa (cao chiếm 15% sản phẩm) 38 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình 2.4-3 Khu vực phá vỡ sản phẩm loại C - Kiểm tra sản phẩm o Sử dụng hệ thống khử từ (tra nứt) o Kiểm tra vị trí bắt phụ kiện o Đối với sản phẩm mộc, bôi dầu hỏa kiểm tra chi tiết, dầu hỏa bay hơi, có khuyết tật để lại vết đen - Hướng dẫn cho công đoạn kiểm tra mộc (ví dụ cho liền) o Kéo xe chứa mẫu mộc từ phận sấy khu vực kiểm tra đưa sản phẩm lên bàn đá o Kiểm tra độ lồi lõm sản phẩm quan sát sờ lòng bàn tay vào sản phẩm Đối với vết lõm nhỏ, dùng bút đánh dấu chuyển vào cabin xử lý; vết lõm lớn (biến dạng), để riêng, báo cáo quản lý o Kiểm tra khe hở chân sản phẩm độ nghiêng phận sản phẩm o Kiểm tra đường kính lỗ thải, lỗ xả, lỗ cấp nước, lỗ bắt ghế, lỗ khí, lỗ xả mưa, vành trong, sản phẩm o Kiểm tra nứt đáy, lỗ xả đáy, o Thổi bụi sơ lòng sản phẩm trước tiến hành thử dầu kiểm tra nứt lòng, thân, mặt trên, sản phẩm o Kiểm tra vị trí khơng phun men (lõm, bavia, ) o Đánh dấu sản phẩm bị khuyết tật 39 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP o Hoàn thiện tạo ẩm lỗ bắt phụ kiện, thông hơi, đóng số sản phẩm o Kiểm tra kích thước lỗ bắt nút nhấn độ vênh két nắp két o Kiểm tra vết nứt hồn thiện đóng số nắp két o Kiểm tra lại sản phẩm vào số liệu o Đưa sản phẩm từ khu vực kiểm tra khu vực sau hoàn thiện mộc - Các loại lỗi: o Sau sấy: nứt, biến dạng, bọt khí o Sau phun men: sứt men, rỗ men, nứt men, co men, bong men o Sau nung: nứt xương, biến dạng, bọt khí, - Nguyên nhân lỗi: o Nguyên liệu, phối liệu chưa phù hợp o Thao tác tạo hình cơng nhân o Thời tiết thay đổi o Do hồ o Chế độ nung o Chênh lệch độ dày phần vùng chi tiết - Hai cách sửa sản phẩm lỗi: o Sửa nguội o Nung lại lò thoi 40 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Qua đợt thực tập Cơng ty cổ phần Sứ Viglacera Thanh Trì này, em có trải nghiệp thực tế công việc công nhân viên nhà máy Từ hiểu rõ ràng dây chuyền cơng nghệ sản xuất sứ vệ sinh nói chung sản phẩm bàn cầu, chậu rửa, tiểu nữ, tiểu nam cơng nghệ tạo hình đổ rót với lị nung tuynen nói riêng Tuy nhiên, phạm vi đợt thực tập Công ty cổ phần Sứ Viglacera Thanh Trì đường Nguyễn Khối, phường Thanh Trì, quận Hồng Mai, TP Hà Nội, việc thiếu sót tìm hiểu kỹ dây chuyền sản xuất vòng tuần khó tránh khỏi Em mong nhận thêm góp ý để hồn thiện kiến thức thực tế báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! 41 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] "Công ty cổ phần Sứ Viglacera Thanh Trì," [Online] Available: https://viglacerathanhtri.vn/ [2] Trương Thị Thuỳ Vân, Báo cáo thực tập Công ty Sứ Viglacera Thanh Trì 42