1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Hs Chung.docx

18 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP CỤM 2 B TRẮC NGHIỆM 1 Căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS là mức hình phạt do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội Sai Theo khoản 1 Điều 9 BLHS 2015 thì phân loại tội phạm căn cứ và[.]

BÀI TẬP CỤM B TRẮC NGHIỆM Căn để phân loại tội phạm theo Điều BLHS mức hình phạt Tịa án áp dụng người phạm tội -Sai - Theo khoản Điều BLHS 2015 phân loại tội phạm vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội quy định Bộ luật này, khơng phải dựa vào mức hình phạt tòa án áp dụng người phạm tội Những tội phạm mà người thực bị Tòa án tuyên phạt từ năm tù trở xuống tội phạm nghiêm trọng -Sai - Vì phân loại tội phạm dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm thơng qua cách thức xác định mức cao khung hình phạt, khơng phải dựa vào mức phạt Tịa án tuyên Ví dụ A phạm tội trộm cắp tài sản theo Điều 173, A phạm tội có tổ chức nên bị Tòa án tuyên phạt năm tù Với tình ta dựa vào mức phạt Tịa án đưa năm để xác định A tội phạm nghiêm trọng sai, mà A phải tội phạm nghiêm trọng theo khoản Điều173 điểm b khoản Điều BLHS Mọi tội phạm mà mức cao khung hình phạt BLHS quy định phạt tiền tội phạm nghiêm trọng -Sai Vì trường hợp pháp nhân phạm tội ví dụ tội sản xuất, buôn bán hàng cấm, theo khoản Điều 190 mức cao khung hình phạt phạt 10 năm tù phạt tiền từ tỷ đến tỷ nên theo điểm c khoản điều BLHS tội phạm nghiêm trọng Trong tội danh ln có ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành bản, cấu thành tăng nặng cấu thành giảm nhẹ -Sai Vì tội danh khơng có đủ loại cấu thành tội phạm, ví dụ Điều 108 quy định tội phản bội tổ quốc có loại cấu thành tội phạm cấu thành cấu thành giảm nhẹ Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ khơng có dấu hiệu định tội -Sai Vì cấu thành tội phạm giảm nhẹ bao gồm cấu thành tội phạm định khung giảm nhẹ, mà cấu thành tội phạm ln có dấu hiệu định tội Một tội phạm mà thực tế chưa gây hậu nguy hiểm cho xã hội tội phạm thành hình thức -Sai Vì cấu thành tội phạm hình thức hay vật chất xác định theo tội phạm mà điều luật quy định không dựa vào tình thực tế Cụ thể theo khoản Điều 132 tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, loại cấu thành tội phạm xác định cấu thành vật chất, trường hợp vật chất, ví dụ A thấy B tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, A có đủ điều kiện cứu giúp khơng cứu có anh C cứu B thực tế khơng có hậu nguy hiểm cho xã hội trường hợp A cấu thành tội phạm vật chất Khách thể tội phạm quan hệ xã hội mà luật hình có nhiệm vụ điều chỉnh -Sai Khách thể tội phạm QUAN HỆ XÃ HỘI LUẬT HÌNH SỰ bảo vệ bị tội phạm xâm hại Khách thể tội phạm phải QUAN HỆ XÃ HỘI mà NHÀ NƯỚC muốn trì, bảo vệ; đốitượng bị tội phạm xâm hại QUAN HỆ XÃ HỘI NHÀ NƯỚC bảo vệ HIỀN Mỗi tội phạm có khách thể trực tiếp Nhận định SAI Thông thường tội phạm có khách thể trực tiếp Tuy nhiên, BLHS, số tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp VD: hành vi cướp tài sản trực tiếp xâm hại hai quan hệ xã hội quan hệ sở hữu quan hệ nhân thân Mọi tội phạm, suy cho cùng, xâm hại đến khách thể chung Nhận định ĐÚNG Một tội phạm trực tiếp xâm phạm hay nhiều QHXH định QHXH bị tội phạm trực tiếp xâm hại thuộc nhóm QHXH LHS bảo vệ Mà khách thể chung tội phạm tổng thể QHXH LHS bảo vệ Do đó, suy cho cùng, tội phạm xâm hại đến khách thể chung 10 Một tội phạm thực tế làm cho đối tượng tác động tội phạm tốt so với tình trạng ban đầu khơng bị coi gây thiệt hại cho xã hội Nhận định SAI Một hành vi khơng gây thiệt hại cho đối tượng tác động tội phạm chắn gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho khách thể tội phạm VD: A trộm xe máy B Hành vi có khách thể tội phạm quyền sở hữu B, đối tượng tác động tội phạm xe máy B A lấy xe không làm hư hỏng xe mà tân trang sữa chữa cho xe máy B đẹp - tức A làm cho đối tượng tác động tội phạm tốt lên so với tình trạng ban đầu trường hợp này, làm cho đối tượng tác động tội phạm tốt lên so với tình trạng ban đầu gây thiệt hại cho khách thể tội phạm quyền sở hữu B 11 Mọi hành vi phạm tội gây thiệt hại cho đối tượng tác động tội phạm Nhận định SAI Mọi hành vi phạm tội gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho khách thể tội phạm hành vi phạm tội gây thiệt hại cho đối tượng tác động tội phạm VD: A lấy trộm xe máy B Hành vi có khách thể tội phạm quyền sở hữu B, đối tượng tác động tội phạm xe máy B Nhưng A mang xe về, cất không làm cho xe bị hư hỏng, khơng gây thiệt hại cho đối tượng tác động 12 Đối tượng tác động tội phạm đối tượng điều chỉnh luật hình Nhận định SAI Đối tượng tác động tội phạm phận động đến để gây khách thể tội phạm, bị hành vi phạm tội tác động hai cho quan hệ xã hội thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho khách thể bảo vệ LHS Đối tượng điều chỉnh LHS QHXH nà nước ngừoi phạm tội, PNTM phạm tội có hành vi phạm tội thực 13 Đối tượng tác động tội phạm đối tượng vật chất cụ thể Nhận định SAI Ngoài đối tượng vật chất cụ thể đối tượng tác động tội phạm cịn có người (hành vi giết người, cố ý gây thương tích,…) Và hoạt động chủ thể ( hành vi đưa hối lộ,…) 14 Mọi hành vi phạm tội thực gây thiệt hại cho khách thể tội phạm Nhận định SAI Mọi hành vi phạm tội thực gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho khách thể tội phạm VD: 15 Phương tiện phạm tội Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) xe ô tô, xe máy loại xe khác có gắn động Trả lời: Nhận định Vì phương tiện phạm tội đối tượng người phạm tội sử dụng để thực hành vi phạm tội Với Điều 266 BLHS 2015, phương tiện phạm tội xe ô tô, xe máy, loại xe khác có gắn động Trường hợp này, phương tiện phạm tội dấu hiệu đặc trưng tội phạm nên nhà làm luật quy định phương tiện phạm tội dấu hiệu định tội CSPL: Điều 266 BLHS 2015 16 Mọi xử người gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội coi hành vi khách quan tội phạm Trả lời: Nhận định sai.Mọi xử cụ thể người thể giới khách quan hình thức định, gây thiệt hại đe doạ gây thiệc hại cho quan hệ xã hội Luật Hình bảo vệ xem hành vi khách quan tội phạm Để hành vi xem hành vi khách quan tội phạm phải hội tụ đủ điều kiện sau: Phải có tính nguy hiểm cho xã hội Phải hành vi trái pháp luật Phải hoạt động có ý thức ý chí 17 Tội liên tục trường hợp phạm tội nhiều lần Trả lời: Nhận định sai Tội liên tục tội phạm mà hành vi khách quan có tính liên tục, gồm nhiều hành vi loại xảy mặt thời gian, xâm hại quan hệ xã hội bị chi phối ý định phạm tội cụ thể, thống Tức trường hợp này, hành vi phạm tội người phạm tội tổng hợp nhiều hành vi cụ thể Ví dụ hành vi mua vét hàng hóa tội đầu (Điều 196 BLHS) bao gồm từ nhiều hành vi mua vét hàng hóa cụ thể, xảy Cịn phạm tội nhiều lần trường hợp thực tội phạm mà trước chủ thể phạm tội lần chưa bị xét xử 18 Hậu tội phạm dấu hiệu quy định cấu thành tội phạm Trả lời: Nhận định sai Hậu tội phạm quy định CTTP dấu hiệu quy định CTTP Vì hậu tội phạm điều kiện phải có cấu trúc mặt khách quan CTTP vật chất, khơng có cấu trúc mặt khách quan CTTP hình thức Ví dụ: Đối với Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm (Điều 193 BLHS 2015) CTTP tội người sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm mà không đề cập đến hậu tội phạm => Nên lấy ví dụ tội phạm phổ biến, thơng dụng Tội cướp ts, cướp giật ts, hiếp dâm 19 Mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu định tội tội phạm có cấu thành hình thức Trả lời: Nhận định sai Mối quan hệ nhân hành vi nguy hiểm cho xã hội hậu nguy hiểm cho xã hội dấu hiệu định tội tội phạm có cấu thành vật chất khơng phải cấu thành hình thức Vì CTTP hình thức, cấu trúc mặt khách quan có hành vi nguy hiểm, khơng cần có hậu mối quan hệ nhân Ví dụ: Đối với Tội sản xuất, bn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm (Điều 193 BLHS 2015) dấu hiệu định tội tội người sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm mà khơng đề cập đến hậu tội phạm hay mối quan hệ nhân hành vi hậu quả.=> Nên lấy ví dụ tội phạm phổ biến, thông dụng Tội cướp ts, cướp giật ts, hiếp dâm 20 Người mắc bệnh tâm thần thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS khơng phải chịu trách nhiệm hình Trả lời: Nhận định sai.Theo quy định Điều 21 BLHS 2015 người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu TNHS Tức bị bệnh tâm thần chưa đến mức khả nhận thức điều khiển hành vi phải chịu TNHS Ví dụ: A chẩn đoán mắc bệnh tâm thần khả nhận thức điều khiển hành vi Trong lần cãi vã với vợ B, A nóng giận xơ ngã vợ khiến chị đập đầu vào cạnh bàn tử vong Trường hợp A phải chịu TNHS, tình tiết A mắc bệnh tâm thần đưa vào làm tình tiết giảm nhẹ CSPL: Điều 21 BLHS 2015 21 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trả lời: Nhận định Sai Vì theo Khoản Điều 12 BLHS: “2 Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178,248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật này.” Như thuộc trường hợp điều quy định khoản Điều 12 BLHS người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 22 Người 15 tuổi thực hành vi quy định Khoản Điều 128 BLHS khơng phải chịu trách nhiệm hình Nhận định: Sai Theo khoản Điều 128 BLHS mức hình phạt cao khung hình phạt 10 năm Theo điểm c khoản Điều BLHS TP khoản Điều 128 TP nghiêm trọng Theo khoản Điều 12 người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng Vì vậy, Người 15 tuổi thực hành vi quy định Khoản Điều 128 BLHS phải chịu trách nhiệm hình 23 Lỗi thái độ tâm lý người phạm tội người bị hại Nhận định: Sai Lỗi thái độ tâm lý người phạm tội hành vi nguy hiểm cho xã hội họ thực hậu hành vi gây 24 Xử người coi khơng có lỗi gây thiệt hại cho xã hội trường hợp khơng có tự ý chí Nhận định: Đúng Người thực hành vi gây thiệt hại cho XÃ HỘI bị coi có lỗi hành vi kết tự lựa chọn họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn thực xử khác phù hợp với đòi hỏi XÃ HỘI Như vậy, Xử người coi khơng có lỗi gây thiệt hại cho XÃ HỘI trường hợp khơng có tự ý chí 25 Nhận thức hậu cho xã hội tất yếu xảy nội dung lỗi cố ý gián tiếp Nhận định: Sai Bởi nhận thức hậu cho xã hội tất yếu xảy mong muốn hậu phát sinh lỗi cố ý trực tiếp 26 Người bị cưỡng thân thể khơng phải chịu trách nhiệm hình xử gây thiệt hại cho xã hội quy định BLHS Nhận định: Sai Người bị cưỡng thân thể tình tiết giảm nhẹ theo điểm k khoản Điều 51 BLHS ko phải miễn trách nhiệm hình 27 Người bị cưỡng tinh thần khơng phải chịu trách nhiệm hình xử gây thiệt hại cho xã hội quy định BLHS Nhận định: Sai Bị cưỡng tinh thần trường hợp người làm không làm việc gây thiệt hại cho NHÀ NƯỚC, cho tập thể cho công dân khác bị người khác cưỡng ép thủ đoạn đe dọa khác Hành vi nguy hiểm đáng kể cho XÃ HỘI bị coi tội phạm khơng thỏa mãn điều kiện tình trạng (bị) cưỡng bức; không bị coi tội phạm thỏa mãn điều kiện tình trạng (bị) cưỡng Như vậy, Người bị cưỡng tinh thần phải chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ xử gây thiệt hại cho XÃ HỘI quy định BỘ LUẬT HÌNH SỰ 28 Tuổi chịu TNHS tiền đề để xác định lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội Nhận định: Đúng Tuổi chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ quy định Điều 12 BỘ LUẬT HÌNH SỰ Lỗi mặt XÃ HỘI: Người thực hành vi gây thiệt hại cho XÃ HỘI bị coi có lỗi hành vi kết tự lựa chọn họ có đủ điều kiện khách quan chủ quan để lựa chọn thực xử khác phù hợp với đòi hỏi XÃ HỘI Khi đạt đến độ tuổi định có NLTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ định: khả nhận thức khả điều khiển hành vi Như vậy, tuổi chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ NLTRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ tiền đề để xác định lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho XÃ HỘI 29 Trong trường hợp sai lầm pháp luật, người thực hành vi chịu trách nhiệm hình Nhận định: Sai Sai lầm pháp luật hiểu lầm chủ thể tính chất pháp lý hành vi mà người thực hiện: + Người thực hành vi hiểu lầm hành vi tội phạm thực tế luật khơng quy định hành vi tội phạm Trong trường hợp này, người thực hành vi chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ + Người thực hành vi hiểu lầm hành vi khơng phải tội phạm thực tế luật quy định hành vi tội phạm Trong trường hợp này, người có hành vi phải chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ hành vi mà người thực quy định LUẬT HÌNH SỰ người thực hành vi có lỗi BÀI TẬP Bài tập 1: A trộm cắp tài sản B trị giá 70 triệu đồng Hành vi A cấu thành tội trộm cắp tài sản theo Khoản Điều 173 BLHS bị Tòa án tuyên phạt năm tù giam Anh (chị) xác định: Căn vào Điều BLHS loại tội phạm mà A thực loại tội gì? Tại sao? - Tội phạm nghiệm trọng - Vì: vào khoản Điều BLHS “Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiêm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù” A bị Toà tuyên phạt 02 năm tù giam, nghiên mức phạt cao tội trộm cắp theo Khoản Điều 173 BLHS 07 năm tù nên loại tội phạm mà A thực tội phạm nghiêm trọng Tội trộm cắp tài sản tội phạm có cấu thành tội phạm (CTTP) vật chất hay CTTP hình thức? Tại sao? - Cấu thành tội phạm hình thức - Vì: Cấu thành tội phạm hình thức cấu thành tội phạm có yếu tố bắt buộc mặt khách quan tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội Hành vi nguy hiểm cho xã hội hiểu hành vi gây thiệt hại cho xã hội đe doạ gây thiệt hại cho quan hệ xã hội LHS bảo vệ thể dạng hành động không hành động Tội trộm cắp tài sản chưa cần phải gây hậu mà cần có hành vi đủ để cấu thành tội phạm Mặt khác, tội phạm có CTTP vật chất coi hồn thành hành vi gây nguy hiểm cho xã hội gây hậu luật định Do trường hợp này, tội trộm cắp tài sản tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức Hành vi phạm tội A thuộc trường hợp CTTP bản, CTTP tăng nặng hay CTTP giảm nhẹ? Tại sao? - CTTP Vì: hành vi A cấu thành tội trộm cắp tài sản theo khoản Điều 173 BLHS, khơng có tình tiết tăng nặng (theo Điều 52 BLHS) hay tình tiết giảm nhẹ (theo Điều 51 BLHS) nên hành vi A thuộc trường hợp cấu thành tội phạm Bài tập A có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản ơng X Tội phạm hình phạt hành vi phạm tội quy định Điều 174 BLHS Anh (chị) xác định: Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, hành vi phạm tội A thuộc loại tội phạm hành vi phạm tội thuộc trường hợp quy định tại: a Khoản Điều 174 BLHS; - Tội phạm nghiêm trọng - Vì: mức phạt cao Khoản Điều 174 BLHS 03 năm tù nên loại tội phạm mà A thực tội phạm nghiêm trọng b Khoản Điều 174 BLHS; - Tội phạm nghiêm trọng - Vì: mức phạt cao Khoản Điều 174 BLHS 07 năm tù nên loại tội phạm mà A thực tội phạm nghiêm trọng c Khoản Điều 174 BLHS; - Tội phạm nghiêm trọng - Vì: mức phạt cao Khoản Điều 174 BLHS 15 năm tù nên loại tội phạm mà A thực tội phạm nghiêm trọng d Khoản Điều 174 BLHS - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng - Vì: mức phạt cao Khoản Điều 174 BLHS tù chung thân nên loại tội phạm mà A thực tội đặc biệt nghiêm trọng Căn vào mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội CTTP phản ánh, tội phạm thuộc loại CTTP hành vi phạm tội thuộc trường hợp quy định tại: a b - Khoản Điều 174 BLHS; CTTP Vì: mơ tả trường hợp phạm tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tài sản Khoản Điều 174 BLHS; CTTP tăng nặng Vì: mơ tả dáu hiệu định tội dấu hiệu khác phản ảnh mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm tăng lên đáng kể c Khoản Điều 174 BLHS; - CTTP tăng nặng - Vì: mơ tả dáu hiệu định tội dấu hiệu khác phản ảnh mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm tăng lên đáng kể d Khoản Điều 174 BLHS - CTTP tăng nặng - Vì: mơ tả dáu hiệu định tội dấu hiệu khác phản ảnh mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm tăng lên đáng kể Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội phạm có CTTP vật chất hay CTTP hình thức? Tại sao? - Tội phạm có CTTP hình thức - Vì: khoản Điều 174 BLHS mô tả hành vi cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, không nêu hậu mối quan hệ nhân Bài tập Dựa vào cấu trúc mặt khách quan quy định BLHS tội phạm cụ thể, xác định tội phạm sau thuộc loại CTTP nào: Tội khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều 132 BLHS) - CTTP vật chất - Vì: phải có hậu “dẫn đến người chết” cấu thành nên tội Tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi (Điều 145 BLHS) - CTTP hình thức - Vì: khơng mơ tả hậu quả, mơ tả hành vi cấu thành tội phạm gây nguy hiểm cho xã hội Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) - CTTP cắt xén - Vì: khơng cần có hậu qủa cấu thành nên tội khoản Điều 168 BLHS mô tả phần hành vi tội cướp tài sản Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) - CTTP vật chất CTTP hình thức - Vì: đoạn đầu khoản Điều 226 BLHS “ người đua xe… thuộc trường hợp sau đây” CTTP vật chất có đề cấp đến hâụ Ở đoạn sau “ bị xử phạt…… chưa xố án tích” CTTP hình thức khơng nói đến hậu quả, cần có hành vi xảy thực tế bị khép vào tội mà không cần hậu Bài tập A mời hai người bạn B C nhậu quán ông Y hết 2.300.000 đồng A có triệu đồng chủ quán đồng ý cho trả số tiền cịn lại vào ngày hơm sau B thấy sợ chủ quán không tin tưởng nên tháo đồng hồ đeo tay trị giá triệu đồng đưa cho chủ quán để làm tin A cảm thấy bị xúc phạm nên liền rút trái lựu đạn (khơng có thuốc nổ bên trong) đặt mạnh lên bàn la lên “Đứa dám không tin?” Hành động A làm cho thực khách hoảng sợ bỏ chạy Kết chủ quán bị thiệt hại 10 triệu đồng khơng thể tốn với khách hàng bỏ chạy Hãy xác định hành vi A xâm phạm đến khách thể trực tiếp nào? (Cho biết có hai quan hệ bị thiệt hại trường hợp hành vi A: thứ quyền sở hữu ông Y số tiền bị thất thốt; thứ hai trật tự cơng cộng)  Hành vi A xâm phạm đến khách thể trực tiếp trật tự cơng cộng Giải thích: hành vi A xâm phạm đến khách thể, việc xâm phạm trật tự công cộng thể đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội, hành vi A nêu khơng mục đích gây thiệt hại cho quyền sở hữu ơng Y CỤM Bài Người 15 tuổi có chịu trách nhiệm hình hành vi trộm cắp tài sản khơng hành vi họ quy định tại: Khoản Điều 173 BLHS  Dựa vào khoản Điều 12 tuổi chịu trách nhiệm hình chia tình tuổi theo đề : người 14 tuổi không bị tri cứu TNHS, từ 14 tuổi đến 15 tuổi phải chịu TNHS tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Điều 173 (DÙNG Ý NÀY CHO NHỮNG CÂU SAU)  Theo khoản Điều 173 mức án cao khoản 03 năm theo điểm a khoản Điều phân loại tội phạm tội phạm nghiêm trọng Vậy từ 14 tuổi đến 15 tuổi KHÔNG chịu trách nhiệm hình hành vi trộm cắp tài sản hành vi họ quy định khoản Điều 173 BLHS Khoản Điều 173 BLHS  Theo khoản Điều 173 mức án cao khoản 07 năm theo điểm a khoản Điều phân loại tội phạm tội phạm nghiêm trọng Vậy từ 14 tuổi đến 15 tuổi KHÔNG chịu trách nhiệm hình hành vi trộm cắp tài sản hành vi họ quy định khoản Điều 173 BLHS Khoản Điều 173 BLHS  Theo khoản Điều 173 mức án cao khoản 15 năm theo điểm a khoản Điều phân loại tội phạm tội phạm nghiêm trọng Vậy từ 14 tuổi đến 15 tuổi PHẢI chịu trách nhiệm hình hành vi trộm cắp tài sản hành vi họ quy định khoản Điều 173 BLHS Khoản Điều 173 BLHS  Theo khoản Điều 173 mức án cao khoản 20 năm theo điểm a khoản Điều phân loại tội phạm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Vậy từ 14 tuổi đến 15 tuổi PHẢI chịu trách nhiệm hình hành vi trộm cắp tài sản hành vi họ quy định khoản Điều 173 BLHS BÀI 6: A 15 tuổi tháng thực hành vi quy định khoản Điều 168 BLHS Hãy xác định A có phải chịu TNHS không?  Theo khoản Điều 12 khoản C Điều A vi phạm khoản Điều 168 BLHS phải chịu TNHS A phạm tội nghiêm trọng tội cướp tài sản BÀI 7: A bác sỹ đa khoa có mở phòng mạch riêng Trong lúc khám bệnh A kê toa thuốc cho bé Hoài Trung ( tuổi) theo toa người lớn Do sơ suất, A không kiểm tra toa thuốc trước trao cho người nhà bé Trung Người nhà bé Trung đến tiệm thuốc H đứng bán H bán thuốc theo toa A toa thuốc có ghi tuổi bệnh nhân tuổi Bé Trung uống thuốc liều nên bị tử vong Đối tượng tác động hành vi phạm tội A gì?  Là bé Hoài Trung – tuổi Hành vi A xâm phạm quan hệ xã hội nào?  Xâm phạm tính mạng, sức khỏe người Lỗi A lỗi gì? Tại sao?  Lỗi vơ ý phạm tội cẩu thả - theo khoản Điều 11 BLHS) Quan hệ nhân hành vi hậu vụ án thuộc loại nào? Vì sao?  Mối quan hệ nhân kép trực tiếp  Vì bs A người bán thuốc có hành vi trái pháp luật đóng vai trị ngun nhân trực tiếp gây hậu chết người bé Trung BÀI 8: chị thấy cưỡng sử dụng ma túy, lao động… chị khơng tìm loại cưỡng tình II.Phần tập Bài tập 9: Chị Y vừa công ty thương mại X tuyển vào làm thủ quỹ Biết rõ việc này, ba tên A, B, C (đã thành niên thành phần thất nghiệp, nghiện ngập) chặn đường chị Y đòi Y phải giao nộp cho chúng triệu đồng, không chúng tố cáo hành vi tham ô mà chị Y thực trước quan nhà nước Lo sợ bị việc làm, chị Y tự ý lấy số tiền triệu công quỹ công ty X giao cho bọn chúng Vụ việc bị phát Anh (chị) xác định: chị Y có coi bị cưỡng khơng? Nếu có loại cưỡng có ảnh hưởng đến trách nhiệm hình Y? - Chị Y coi bị cưỡng bị ba tên A, B, C uy hiếp - Loại cưỡng thuộc trường hợp chị Y bị cưỡng tinh thần - Do chị Y bị cưỡng tinh thần khơng tê liệt ý chí nên chị Y phải chịu trách nhiệm hình hành vi + Chị Y giảm nhẹ trách nhiệm hình theo điểm k Khoản Điều 51 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017): “Phạm tội bị người khác đe dọa cưỡng bức” + Đồng thời, chị Y bị tăng nặng trách nhiệm hình theo điểm c Khoản Điều 52 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017): “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” Chị Y phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình không giảm nhẹ hay bị tăng nặng trách nhiệm hình Bài tập 10: A có nhiệm vụ quản lý bảo vệ khu rừng nông trường X B nhiều lần vào khu rừng để chặt trộm bạch đàn Một buổi A bắt tang B chặt trộm bạch đàn A buộc B phải trụ sở nông trường để xử lý theo quy định B xin tha A không chấp nhận Trên đường trở trụ sở nơng trường, lợi dụng trời tối đoạn đường khó đi, B dùng rìu chặt chém hai nhát vào đầu A làm A té quỵ, B tiếp tục chém nhiều nhát vào vùng ngực mặt A Khi thấy A nằm bất động B xách rìu phía rừng Một lúc sau có người phát A cứu sống Giấy chứng thương ghi nhận A bị thương tật với tỷ lệ 65% Biết hành vi B cấu thành tội: tội giết người (Điều 123 BLHS) tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) Anh (chị) xác định: Đối tượng tác động khách thể tội phạm B thực Công cụ phạm tội vụ án gì? Dấu hiệu cơng cụ phạm tội có phải dấu hiệu định tội tội phạm hay không? Tại sao? Loại hậu hành vi phạm tội B gây ra? Lỗi B việc gây thương tích cho A? Tại sao? Đối tượng tác động khách thể tội phạm B thực Đối tượng tác động hành vi phạm tội B thực tội giết người người 1.Đối tượng tác động hành vi phạm tội B thực tội trộm cắp tài sản Là tài sản bị trộm cắp Khách thể vụ án quan hệ nhân thân - quyền pháp luật bảo vệ tính mạng người (cụ thể tính mạng A) quan hệ tài sản – quyền sở hữu tài sản nông trường X (cụ thể gỗ bạch đàn) Công cụ phạm tội vụ án gì? Dấu hiệu cơng cụ phạm tội có phải dấu hiệu định tội tội phạm hay không? Tại sao? Công cụ phạm tội vụ án rìu Dấu hiệu cơng cụ phạm tội dấu hiệu định tội tội phạm Vì cơng cụ phạm tội khơng có tích chất quy định tội phạm mà yếu tố phụ cấu thành tội phạm Trong tội danh nêu việc sử dụng cơng cụ khơng gây ảnh hưởng đến việc định tội danh cho tội phạm Loại hậu hành vi phạm tội B gây ra?Loại hậu mà B gây loại hậu vật chất bao gồm thiệt hại thể chất thiệt hại vật chất Thiệt hại thể chất cụ thể tính mạng A Thiệt hại vật chất cụ thể gỗ bạch đàn nông trường X Lỗi B việc gây thương tích cho A? Tại sao? Lỗi B việc gây thương tích cho A lỗi cố ý trực tiếp Vì B thực hành vi này, B nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu mà gây ra, biết hành vi gây chết người chiếm đoạt tài sản người khác B tâm thực Bài tập 11: Do mâu thuẫn với mẹ ruột (bà Liêu), sau hồi cãi vã với mẹ, Trung liền mang can nhựa mua lít xăng đem nhà Lúc cháu Thảo (con gái Trung) ngủ giường, chị Xuân (vợ Trung) bế đứa gái tuổi cháu Vy Thấy Trung tay cầm can xăng với thái độ hăng, chị Xuân liền can ngăn, Trung gạt chị Xuân ra, vừa quát: “Tao đốt nhà trả cho bà Liêu”, vừa tưới xăng lên nhà vách nhà gỗ Chị Xuân tay bế con, tay giật can xăng tay Trung Tức Trung bật quẹt, lửa bùng cháy Sau hàng xóm đến can ngăn dập lửa.Kết cháu Vy bị bỏng nặng chết sau Chị Xuân Trung bị bỏng thoát chết (chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật 41%) Một phần vách nhà tài sản nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) bị cháy, thiệt hại tài sản 10 triệu đồng Đối tượng tác động hành vi phạm tội Trung gì? Hành vi Trung xâm phạm khách thể trực tiếp nào? Xét hình thức thể hành vi phạm tội Trung thuộc loại nào? Loại hậu hành vi phạm tội Trung gây gì? Mức độ thiệt hại loại hậu nào? Dạng quan hệ nhân giũa hành vi hậu tội phạm tromg vụ án Tại sao? Lỗi Trung loại thiệt hại vụ án trên? Tại sao? Đối tượng tác động hành vi phạm tội Trung gì? Đối tượng tác động hành vi phạm tội Trung người tài sản bị cháy Hành vi Trung xâm phạm khách thể trực tiếp nào? Hành vi Trung xâm phạm đến khách thể trực tiếp quan hệ nhân thân quan hệ tài sản Trong đó, quan hệ nhân thân quyền pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe người (cụ thể cháu Vy tử vong, chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật 41% thân Trung bị bỏng) quan hệ tài sản – quyền sở hữu tài sản bà Liêu (cụ thể phần vách nhà tài sản nhà gồm giường, tủ, bàn ghế bị cháy, thiệt hại tài sản 10 triệu đồng) Xét hình thức thể hành vi phạm tội Trung thuộc loại nào? Xét hình thức thể hành vi phạm tội Trung thuộc loại hành vi phạm tội thực hành động Loại hậu hành vi phạm tội Trung gây gì? Mức độ thiệt hại loại hậu nào? Loại hậu hành vi phạm tội Trung gây hậu vật chất bao gồm thiệt hại về: - Thiệt hại vật chất: phần vách nhà tài sản nhà (gồm giường, tủ, bàn ghế) bị cháy, thiệt hại tài sản 10 triệu đồng Thiệt hại thể chất: cháu Vy tử vong, chị Xuân bị bỏng nặng với tỷ lệ thương tật 41%, Trung bị bỏng Dạng quan hệ nhân giũa hành vi hậu tội phạm tromg vụ án Tại sao? Dạng quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm vụ án dạng quan hệ nhân đơn trực tiếp Vì có hành vi trái pháp luật (đổ xăng phóng hỏa) nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hậu nguy hiểm cho xã hội (thiệt hại nặng người tài sản) Lỗi Trung loại thiệt hại vụ án trên? Tại sao? Lỗi Trung đối với: - Thiệt hại vật chất: cố ý trực tiếp Trung thực hành vi phạm tội mình, thấy trước hậu mong muốn hậu xảy - Thiệt hại thể chất: cố ý gián tiếp Trung thực hành vi phạm tội mình, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy dẫn đến hậu (bé Vy) chết hai vợ chồng bị bỏng Bài tập 12: Ngày 14/2, xe máy đường A phát chị X có đeo sợi dâychuyền cổ nên A nảy sinh ý định chiếm đoạt A chạy xe đến gần chị X nhanhtay giật sợi dây chuyền cổ chị X bỏ chạy Do bị giật bất ngờ nên chị X bị thăng bằng, té đập đầu xuống đất dẫn đến chấn thương sọ não tử vong (Biết rằng: Hành vi cướp giật tài sản nêu thuộc trường hợp quy định tạiKhoản Điều 171 BLHS).Anh (chị) xác định: Đối tượng tác động hành vi phạm tội A thực hiện? Đối tượng tác động hành vi phạm tội A thực sợi dây chuyền Hành vi A xâm phạm đến khách thể trực tiếp nào? Hành vi A xâm phạm đến khách thể trực tiếp quan hệ sở hữu tài sảnvà quan hệ nhân thân chị X Loại hậu hành vi phạm tội A thực hiện? - Thiệt hại vật chất: Sợi dây chuyền - Thiệt hại thể chất: Làm chị X chấn thương sọ não tử vong Thái độ tâm lý hành vi cướp giật tài sản gây chết cho nạn nhân A vụ án có phải trường hợp “hỗn hợp lỗi” hay không? Tại sao? Thái độ tâm lý hành vi cướp giật tài sản gây chết cho nạn nhân củaA vụ án trường hợp hỗn hợp lỗi + Đối với hành vi cướp giật tài sản: thái độ tâm lý người phạm tội việc giật sợi dây chuyền cố ý + Đối với việc hành vi cướp giật dẫn đến hậu chết người: thái độ tâm lý củangười phạm tội với chết nạn nhân A vô ý II Bài tập: Bài tập 13: Theo tập tục số dân tộc người, người mẹ chết sau sinh phải chơn sống đứa trẻ với người mẹ Vợ A chết sau sinh nên A chôn với Hỏi: Trường hợp A có phải sai lầm pháp luật không? Tại sao? Trường hợp A sai lầm pháp luật A phải chịu TNHS Tại Trong trường hợp người có hành vi phải chịu trách nhiệm hình hành vi mà người thực quy định luật hình người thực hành vi có lỗi để có lỗi khơng địi hỏi người phạm tội phải nhận thức tính trái pháp luật hành vi mà cần người phạm tội nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Bài tập 14: Trong lần chơi, A (học sinh lớp Trường THCST) nảy sinh tình cảm với B, nữ sinh lớp trường khác Trong thời gian quen nhau, nhiều lần nghe B kể X người yêu cũ B hay nhắn tin với cô để mong nối lại tình cảm Do ghen tng, A định tìm X đánh dằn mặt Trước đi, A chuẩn bị dao nhọn Đến trước cổng trường bạn gái, mặt X nên thấy nam sinh lớp 10 B ngang qua, A nghĩ X nên xông vào đánh rút dao đâm hai nhát tim nhân chết chỗ Tuy nhiên, nạn nhân X (Biết hành vi A cấu thành tội giết người Khoản làm nạn Điều 123 BLHS) Anh (chị) xác định: Đối tượng tác động khách thể bị xâm phạm vụ án Trong trường hợp có sai lầm thực tế hay khơng? Nếu có, sai lầm nào? Tại sao? Quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm vụ án thuộc dạng nào? Tại sao? Đối tượng tác động: Khách thể bị xâm phạm: Tính mạng, sức khỏe nam sinh lớp 10 Trường hợp sai lầm thực tế - sai lầm đối tượng Tại sai lầm đối tượng tác động chủ thể thực hành vi phạm tội Quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm vụ án thuộc dạng Quan hệ nhân giản đơn trực tiếp Tuy vụ án có TP nhiên có hành vi trái pháp luật nguyên nhân để gây hậu nguy hiểm cho xã hội Bài tập 15: Vào 10 đêm, A đường vắng người phát niên chiều A liền lấy dao áp sát vào người niên (B), uy hiếp địi B đưa tiền B nói khơng có, A tay dùng dao uy hiếp B, tay móc vào túi sau B lấy bóp tay Khi mở bóp khơng có tiền mà có giấy tờ tùy thân Bằng lý thuyết sai lầm, anh (chị) xác định A phải chịu trách nhiệm hình hành vi hay khơng? Tại sao? Đây sai lầm khách thể A phải chịu TNHS sai lầm khách thể, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội có khách thể mà A cố ý định thực (cướp tài sản) Bài tập 16: Vì muốn giết người có bất đồng với mình, A nghiên cứu lịch nơi sinh hoạt B A quan sát thấy giường B thường nằm có người ngủ A vào nhà dùng dao găm đâm nhiều nhát liên tiếp, không thấy B phản ứng Giám định pháp y xác định B chết trước đau tim Anh (chị) xác định: Đây loại sai lầm nào? A có phải chịu trách nhiệm hình hành vi hay khơng? Tại sao? Đây sai lầm thực tế thuộc dạng sai lầm khách thể A phải chịu trách nhiệm hình hành vi Tại sai lầm khách thể, người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội có khách thể mà A cố ý định thực (giết người)

Ngày đăng: 17/10/2023, 13:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w