1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra giữa kì i văn 9 (2022 2023)

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NGỮ VĂN TIẾT: 44,45 TUẦN - NĂM HỌC 2022-2023 Mức độ Chủ đề Văn bản: -Chị em Thúy Kiều -Kiều lầu Ngưng Bích Câu Số điểm Tỉ lệ Tiếng Việt: -Các phương châm hội thoại -Sự phát triển từ vựng Số câu Số điểm Tỉ lệ Làm văn: Nhận biết - Nhớ tên văn bản, tác phẩm, tác giả, thời kì Thơng hiểu Vận dụng 1a 10% 1b 10% 20% Giải thích, phân tích tượng chuyển nghĩa từ -Nêu định nghĩa phương châm hội thoại -Xác định phương châm hội thoại 2a 10% 2b 10% - 1a,2a 20% Tổng số -Tên gọi khác tác phẩm -Nội dung, nghệ thuật - 1b 10% 20% Bài văn kể kết hợp miêu tả miêu tả nội tâm Văn Tự Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng cao 2b 10% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NGỮ VĂN 60% 60% 60% 10 100% TIẾT 44 + 45, TUẦN – NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Trưng Vương Lớp: Họ tên: Điểm: Lời phê giáo viên: ĐỀ I.CÂU HỎI GIÁO KHOA: (4đ) Câu (2đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Xót người tựa cửa hơm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ơm.” a Đoạn thơ trích văn nào? Tác phẩm nào? Tác giả ai? Tên gọi khác tác phẩm đó? (1đ) b Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn trên? (1đ) Câu (2đ) a Cho biết thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Trình bày nội dung phương châm hội (1đ) - Đánh trống lảng - Dây cà dây muống b Đọc hai câu thơ sau: (1đ) “ Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim.” ( Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật) - Từ“ trái tim“ câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? - Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng? Vì sao? II.LÀM VĂN : (6đ) Tưởng tượng hai mươi năm sau, em thăm lại trường xưa Hãy viết thư cho bạn học hồi kể buổi thăm trường đầy xúc động HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: NGỮ VĂN TIẾT 44+45, TUẦN NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ I.CÂU HỎI GIÁO KHOA:(4đ) Câu 1: (2đ) a.(1đ-Mỗi ý 0.25đ) - Văn bản: Kiều lầu Ngưng Bích - Tác phẩm: Truyện Kiều - Tác giả: Nguyễn Du - Tên gọi khác: Đoạn trường tân b Giá trị nội dung nghệ thuật (1đ-Mỗi ý 0.5đ ) - Kiều lầu Ngưng Bích đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công Truyện Kiều, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình - Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi lòng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều Câu 2:(2đ) a (1đ, ý 0,25đ) - Đánh trống lảng: phương châm quan hệ *Nội dung: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề - Dây cà dây muống: Phương châm cách thức *Nội dung: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ b (1 đ, ý 0,5đ) - Từ “trái tim”: sử dụng theo phép tu từ hốn dụ - Khơng thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa Vì tác giả dựa mối quan hệ tương đồng đối tượng hình thành theo cảm nhận nhà thơ mang tính tạm thời (1đ) II.LÀM VĂN:(6đ) A.Yêu cầu chung: Trong q trình làm bài, học sinh kể theo cách riêng, sáng tạo thân, phải đạt kiến thức phần yêu cầu cụ thể Về kĩ năng: Bố cục viết rõ ràng, hành văn mạch lạc, hình thức thư, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, mắc lỗi tả lỗi diễn đạt B Yêu cầu cụ thể: Về kiến thức kĩ năng, yêu cầu phải đạt chuẩn sau trình tạo lập văn 1.Đảm bảo cấu trúc tự gồm phần: Mở bài, thân bài, kết - Phần mở phải xác định thể loại, nêu phần đầu thư, giới thiệu hoàn cảnh viết thư (1đ) - Phần thân biết xếp ý để làm bật thay đổi sau 20 năm (2đ) +Cảnh vật +Cơ sở vật chất +Con người - Phần kết khẳng định lại vấn đề suy nghĩ người viết (1đ) 2.Xác định phương thức tự sự, kết hợp miêu tả biểu cảm (0.5đ) 3.Thể cảm nhận sâu sắc diễn đạt tốt (0.5đ) 4.Sáng tạo: Bài viết thể cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá vấn đề hợp lý (0.5đ) 5.Chính tả, dùng từ, đặt câu: sai lỗi tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu ngữ pháp, diễn đạt chặt chẽ (0.5đ) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NGỮ VĂN TIẾT 44 + 45 , TUẦN - NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Trưng Vương Lớp: Họ tên: Điểm: Lời phê giáo viên: ĐỀ I.CÂU HỎI GIÁO KHOA: (4đ) Câu 1; (2đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Phong lưu mực hồng quần, Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc ai.” a Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Tên gọi khác tác phẩm? Vị trí đoạn trích? (1đ) b Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn trên? (1đ) Câu (2đ) a Cho biết thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Trình bày nội dung phương châm hội (1đ) -Điều nặng tiếng nhẹ -Hứa hươu hứa vượn b Đọc hai câu thơ sau: (1đ) Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viếng lăng Bác- Viễn Phương) - Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? - Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng? Vì sao? II.LÀM VĂN : (6đ) Hãy kể lại lần em trót xem nhật ký bạn HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: NGỮ VĂN TIẾT 44+45, TUẦN NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ I.CÂU HỎI GIÁO KHOA: (4đ) Câu 1: (2đ) a (1đ-Mỗi ý 0.25đ) - Tác phẩm: Truyện Kiều - Tác giả: Nguyễn Du - Tên gọi khác: Đoạn trường tân - Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh Kiều b Gía trị nội dung nghệ thuật (1đ-Mỗi ý 0.5đ) - Đoạn thơ Chị em Thúy Kiều sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người, khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều - Ca ngợi vẻ đẹp, tài người dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh biểu cảm hứng nhân văn Nguyễn Du Câu 2:(2đ) a (1đ, ý 0,25đ) - Điều nặng tiếng nhẹ: Phương châm lịch *Nội dung: Khi giao tiếp, cần tế nhị tôn trọng người khác - Hứa hươu hứa vượn: Phương châm chất *Nội dung: giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực b.(1đ, ý 0,5đ) - Từ “mặt trời”: sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ - Không thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa Vì tác giả dựa mối quan hệ tương đồng đối tượng hình thành theo cảm nhận nhà thơ mang tính tạm thời II.LÀM VĂN:(6đ) A Yêu cầu chung: Trong q trình làm bài, học sinh kể theo cách riêng, sáng tạo thân, phải đạt kiến thức phần yêu cầu cụ thể Về kĩ năng: Bố cục viết rõ ràng, hành văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, mắc lỗi tả lỗi diễn đạt B Yêu cầu cụ thể: Về kiến thức kĩ năng, yêu cầu phải đạt chuẩn sau trình tạo lập văn 1.Đảm bảo cấu trúc tự gồm phần: Mở bài, thân bài, kết - Phần mở phải xác định thể loại, giới thiệu hoàn cảnh xảy lỗi (1đ) - Phần thân biết xếp ý để làm bật tình mâu thuẫn nội tâm (2.0đ) - Phần kết khẳng định lại vấn đề suy nghĩ người viết (1đ) 2.Xác định phương thức tự sự, kết hợp miêu tả biểu cảm (0.5đ) 3.Thể cảm nhận sâu sắc diễn đạt tốt (0.5đ) 4.Sáng tạo: Bài viết thể cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá vấn đề hợp lý (0.5đ) Chính tả, dùng từ, đặt câu: sai lỗi tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu ngữ pháp, diễn đạt chặt chẽ (0.5đ) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NGỮ VĂN TIẾT 44 + 45, TUẦN – NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Trưng Vương Điểm Lời phê giáo viên Lớp: Họ tên: ĐỀ I.CÂU HỎI GIÁO KHOA: (4đ) Câu (2đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” a Đoạn thơ trích văn nào? Tác phẩm nào? Tác giả ai? Tên gọi khác tác phẩm đó? (1đ) b Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn trên? (1đ) Câu (2đ) a.Cho biết thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Trình bày nội dung phương châm hội (1đ) - Nói đấm vào tai - Lúng búng ngậm hột thị b.Trong hai câu thơ sau, từ “ hoa” “thềm hoa, lệ hoa” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao? (1đ) Nỗi thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước lệ hoa hàng! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) II.LÀM VĂN : (6đ) Tưởng tượng hai mươi năm sau, em thăm lại trường xưa Hãy viết thư cho bạn học hồi kể buổi thăm trường đầy xúc động HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN TIẾT 44+45, TUẦN NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ I.CÂU HỎI GIÁO KHOA:(4đ) Câu 1: (2đ) a.(1đ-Mỗi ý 0.25đ) - Văn bản: Kiều lầu Ngưng Bích - Tác phẩm: Truyện Kiều - Tác giả: Nguyễn Du - Tên gọi khác: Đoạn trường tân b Giá trị nội dung nghệ thuật (1đ-Mỗi ý 0.5đ ) - Kiều lầu Ngưng Bích đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công Truyện Kiều, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình - Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ đơn, buồn tủi lịng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều Câu 2:(2đ) a (1đ, ý 0,25đ) - Nói đấm vào tai: Phương châm lịch *Nội dung: Khi giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác - Lúng búng ngậm hột thị: Phương châm cách thức *Nội dung: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ b.(1đ, ý 0,5đ) - Từ “hoa”: sử dụng nghĩa chuyển - Không thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa Vì tác giả dựa mối quan hệ tương đồng đối tượng hình thành theo cảm nhận nhà thơ mang tính tạm thời II.LÀM VĂN:(6đ) A.Yêu cầu chung: Trong q trình làm bài, học sinh kể theo cách riêng, sáng tạo thân, phải đạt kiến thức phần yêu cầu cụ thể Về kĩ năng: Bố cục viết rõ ràng, hành văn mạch lạc, hình thức thư, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, mắc lỗi tả lỗi diễn đạt B Yêu cầu cụ thể: Về kiến thức kĩ năng, yêu cầu phải đạt chuẩn sau trình tạo lập văn 1.Đảm bảo cấu trúc tự gồm phần: Mở bài, thân bài, kết - Phần mở phải xác định thể loại, nêu phần đầu thư, giới thiệu hoàn cảnh viết thư (1đ) - Phần thân biết xếp ý để làm bật thay đổi sau 20 năm (2.0đ) +Cảnh vật +Cơ sở vật chất +Con người - Phần kết khẳng định lại vấn đề suy nghĩ người viết (1đ) 2.Xác định phương thức tự sự, kết hợp miêu tả biểu cảm (0.5đ) 3.Thể cảm nhận sâu sắc diễn đạt tốt (0.5đ) 4.Sáng tạo: Bài viết thể cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá vấn đề hợp lý (0.5đ) 5.Chính tả, dùng từ, đặt câu: sai lỗi tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu ngữ pháp, diễn đạt chặt chẽ (0.5đ) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NGỮ VĂN TIẾT 44 + 45, TUẦN – NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Trưng Vương Lớp: Họ tên: Điểm Lời phê giáo viên ĐỀ I.CÂU HỎI GIÁO KHOA: (4đ) Câu (2đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Thơng minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Khúc nhà tay lựa nên chương, Một thiên Bạc mệnh lại não nhân.” a Đoạn thơ trích văn nào? Tác phẩm nào? Tác giả ai? Tên gọi khác tác phẩm đó? (1đ) b Nêu giá trị nội dung nghệ thuật văn trên? (1đ) Câu (2đ) a.Cho biết thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? Trình bày nội dung phương châm hội (1đ) - Cãi chày cãi cối - Trống đánh xuôi kèn thổi ngược b.Đọc hai câu thơ sau? (1đ) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) - Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? - Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa khơng? Vì sao? II.LÀM VĂN : (6đ) Hãy kể lại lần em trót xem nhật ký bạn HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: NGỮ VĂN TIẾT 44+45, TUẦN NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ I.CÂU HỎI GIÁO KHOA:(4đ) Câu 1: (2đ) a.(1đ-Mỗi ý 0,25đ) - Văn bản: Chị em Thúy Kiều - Tác phẩm: Truyện Kiều - Tác giả: Nguyễn Du - Tên gọi khác: Đoạn trường tân b Giá trị nội dung nghệ thuật (1đ-Mỗi ý 0.5đ ) - Đoạn thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp người, khắc họa rõ nét chân dung chị em Thúy Kiều - Ca ngợi vẻ đẹp, tài người dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh biểu cảm hứng nhân văn Nguyễn Du Câu 2:(2đ) a (1đ, ý 0,25đ) - Cãi chày cãi cối: Phương châm chất *Nội dung: Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực - Trống đánh xuôi kèn thổi ngược: Phương châm quan hệ *Nội dung: Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề b.(1đ, ý 0,5đ) - Từ “mặt trời”: sử dụng theo phép tu từ ẩn dụ - Không thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa Vì tác giả dựa mối quan hệ tương đồng đối tượng hình thành theo cảm nhận nhà thơ mang tính tạm thời II.LÀM VĂN:(6đ) A.Yêu cầu chung: Trong trình làm bài, học sinh kể theo cách riêng, sáng tạo thân, phải đạt kiến thức phần yêu cầu cụ thể Về kĩ năng: Bố cục viết rõ ràng, hành văn mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, mắc lỗi tả lỗi diễn đạt B Yêu cầu cụ thể: Về kiến thức kĩ năng, yêu cầu phải đạt chuẩn sau trình tạo lập văn 1.Đảm bảo cấu trúc tự gồm phần: Mở bài, thân bài, kết - Phần mở phải xác định thể loại, giới thiệu hoàn cảnh xảy lỗi (1đ) - Phần thân biết xếp ý để làm bật tình mâu thuẫn nội tâm (2.0đ) - Phần kết khẳng định lại vấn đề suy nghĩ người viết (1đ) 2.Xác định phương thức tự sự, kết hợp miêu tả biểu cảm (0.5đ) 3.Thể cảm nhận sâu sắc diễn đạt tốt (0.5đ) 4.Sáng tạo: Bài viết thể cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá vấn đề hợp lý (0.5đ) Chính tả, dùng từ, đặt câu: sai lỗi tả, dùng từ chuẩn xác, viết câu ngữ pháp, diễn đạt chặt chẽ (0.5đ)

Ngày đăng: 17/10/2023, 12:51

w