ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG VÀ XÁC ĐỊNH Ổ BỌ GẬY NGUỒN CỦA AEDES AEGYPTI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI (1200462006)

8 1 0
ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG VÀ XÁC ĐỊNH Ổ BỌ GẬY NGUỒN CỦA AEDES AEGYPTI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI (1200462006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu: (1). Điều tra các chỉ số muỗi trưởng thành, bọ gậyquăng của Ae.aegypti các tháng trong năm tại quận Đống Đa và Thanh Xuân Hà Nội; (2). Xác định ổ bọ gậy nguồn và chỉ số mật độ bọ gậy Ae.aegypti tại quận Đống Đa và Thanh Xuân. Phương pháp: Nghiên cứu dọc và cắt ngang. Phương pháp điều tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ Y tế và Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Kết quả và kết luận: Các tháng trong năm đều bắt được Ae.aegypti trưởng thành và bọ gậy. Các chỉ số muỗi và bọ gậy tăng dần theo từng năm tại 2 quận. Đặc biệt chỉ số BI ở Đống Đa 7,58 (2004) tăng lên 15,02 (2006); ở Thanh Xuân 16,58 (2004) tăng lên 30,14 (2006). CSMĐBG cả 2 quận đều tăng (quận Đống Đa từ 37,71 connhà 2004 tăng 41,86 connhà 2006; quận Thanh Xuân từ 39,46 connhà 2004 tăng 42,38 connhà 2006). Nguy cơ xảy ra dịch SDSXHD ở cả 2 quận là rất cao. Từ khoá: chỉ số muỗi trưởng thành Ae.aegypti , chỉ số bọ gậyquăng Ae.aegypti, ổ bọ gậy nguồn, chỉ số mật độ bọ gậy Ae.aegypti

ĐIỀU TRA BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG VÀ XÁC ĐỊNH Ổ BỌ GẬY NGUỒN CỦA AEDES AEGYPTI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI (1/2004-6/2006) Nguyễn Ngọc San1, Phạm Lê Tuấn2 TÓM TẮT Mục tiêu: (1) Điều tra số muỗi trưởng thành, bọ gậy/quăng Ae.aegypti tháng năm quận Đống Đa Thanh Xuân - Hà Nội; (2) Xác định ổ bọ gậy nguồn số mật độ bọ gậy Ae.aegypti quận Đống Đa Thanh Xuân Phương pháp: Nghiên cứu dọc cắt ngang Phương pháp điều tra, đánh giá theo hướng dẫn Bộ Y tế Tổ chức Y tế giới (WHO) Kết kết luận: Các tháng năm bắt Ae.aegypti trưởng thành bọ gậy Các số muỗi bọ gậy tăng dần theo năm quận Đặc biệt số BI Đống Đa 7,58 (2004) tăng lên 15,02 (2006); Thanh Xuân 16,58 (2004) tăng lên 30,14 (2006) CSMĐBG quận tăng (quận Đống Đa từ 37,71 con/nhà - 2004 tăng 41,86 con/nhà - 2006; quận Thanh Xuân từ 39,46 con/nhà - 2004 tăng 42,38 con/ nhà - 2006) Nguy xảy dịch SD/SXHD quận cao Từ khoá: số muỗi trưởng thành Ae.aegypti , số bọ gậy/quăng Ae.aegypti, ổ bọ gậy nguồn, số mật độ bọ gậy Ae.aegypti ABSTRACT STUDY ON QUANTITATIVE CHANGES AND SOURCE LARVA NESTS OF AE.AEGYPTI IN HANOI CITY (1/2004-6/2006) Objectives: To investigate indexes of Ae.aegypti mosquito mature and larva in all months of year at Dong Da and Thanh Xuan district; To determine source larva nests and index of Ae.aegypti larva density at Dong Da and Thanh Xuan district Methods: Longitudinal and cross-sectional study To utilize guidelines of WHO and Ministry of health for investigating and evaluating methods Results and conclusions: All months were collected Ae.aegypti mosquito mature and larva Indexes of Ae.aegypti mosquito mature and larva increased gradually in every year at two districts Especially, index BI increased from 7,58 (2004) to 15,02 (2006) at Dong Da district and 16,58 (2004) to 30,14 (2006) at Thanh Xuan district Index of mosquito larva density increased from 37,71 individual/house (2004) to 41,86 individual/house (2006) at Dong Da district and 39,46 individual/house (2004) to 42,38 individual/house (2006) at Thanh Xuan district There were high risks to occur epidemic of dengue fever/dengue haemorrhagic fever at two districts Key words: indexes of Ae.aegypti mosquito mature, indexes of Ae.aegypti larva, source larva nests, index of Ae.aegypti larva density ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, cơng tác phịng SD/SXHD Hà Nội đạt kết đáng kể Tuy nhiên tình hình mắc SD/SXHD nước đặc biệt tỉnh miền Bắc, thành phố Hà Nội, năm 2003 số mắc SD/SXHD tăng 4,34 lần (125/543 ca) so với năm 2002 Giám sát vector truyền bệnh số điểm cho thấy số BI (Breteau Index) cao so với vùng khác khu vực Phải Hà Nội xuất yếu tố thuận lợi cho phát sinh, phát triển, lan truyền vector truyền bệnh chương trình phịng chống SD/SXHD có vấn đề ? Thực vậy, Viện vệ sinh phòng dịch Quân đội Bộ Y tế Liên lạc: TS.Nguyễn Ngọc San ĐT: 0989.821.168 Email:ngocsan1962@gmail.com Hà Nội có biến đổi lớn tốc độ phát triển đô thị, tăng nhanh dân số học, giao lưu với vùng dễ dàng phát triển mạnh mẽ hệ thống y tế tư nhân, phát triển y tế chun sâu nên khó quản lí, giám sát chương trình phịng chống SD/ SXHD Để góp phần thực mục tiêu chương trình phịng chống SD/SXHD, cơng tác phịng chống vector truyền bệnh phải quan tâm mức Muốn vậy, đòi hỏi phải nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học muỗi Aedes aegypti (Ae.aegypti), nhằm đưa biện pháp can thiệp phù hợp cho cộng đồng hệ thống y học dự phòng MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Điều tra số muỗi trưởng thành, bọ gậy/quăng Ae.aegypti tháng năm quận Đống Đa Thanh Xuân - Hà Nội Xác định ổ bọ gậy nguồn số mật độ bọ gậy Ae.aegypti quận Đống Đa quận Thanh Xuân ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm: Chọn điểm theo tốc độ đô thị hóa, mức độ mắc bệnh, số vector hoạt động nghề nghiệp người dân - Quận Đống Đa: quận ổn định đô thị, nằm trung tâm thành phố - Quận Thanh Xuân: quận thị hóa, nằm phía Tây Nam thành phố Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu dọc nghiên cứu cắt ngang Các phương pháp điều tra dựa theo hướng dẫn Bộ Y tế Tổ chức Y tế giới Chọn mẫu: - Nghiên cứu dọc: chọn ngẫu nhiên 50 nhà cho điểm điều tra - Nghiên cứu ngang: chọn ngẫu nhiên 100 nhà cho điểm điều tra Điều tra muỗi trưởng thành: Bằng phương pháp soi bắt muỗi đậu nghỉ nhà lần/tháng (cách tuần) Điều tra bọ gậy/quăng: Được tiến hành nhà sau bắt muỗi trưởng thành Điều tra ổ bọ gậy nguồn: Được tiến hành thời gian điểm nghiên cứu Các số giám sát: Chỉ số mật độ muỗi Ae.aegypti (CSMĐ)(con/nhà); Chỉ số nhà có muỗi Ae.aegypti (CSN)(%); Chỉ số Breteau (BI); Chỉ số nhà có bọ gậy/quăng muỗi Ae.aegypti (CSNCBG)(%); Chỉ số mật độ bọ gậy muỗi Ae.aegypti (MĐBG)(con/nhà); Chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy/quăng muỗi Ae.aegypti (DCCNCBG)(%) Xử lí số liệu phương pháp thống kê sinh học: EPI-INFO 6.04 & STATA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Điều tra số muỗi trưởng thành, bọ gậy/quăng Ae.aegypti truyền bệnh SD/SXHD tháng năm quận Đống Đa Thanh Xuân Các số muỗi trưởng thành, bọ gậy/quăng Ae.aegypti truyền bệnh SD/SXHD tháng năm quận Đống Đa Kết giám sát muỗi Ae.aegypti quận Đống Đa tiến hành qua tất tháng năm với 28 lượt điểm 1.370 lượt hộ gia đình Tất tháng năm bắt muỗi Ae.aegypti Chỉ số mật độ muỗi không tháng dao động từ 0,007 - 0,2 con/nhà (2004) từ 0,04 - 0,3 con/nhà (2005) Chỉ số nhà có muỗi Ae.aegypti dao động từ 0,7 - 12,7% (2004) từ 3,6 - 18,0% (2005) Nhìn chung số thường cao vào tháng mùa mưa năm sau cao năm trước (CSMĐ trung bình năm 2004 0,086 so với năm 2005 0,128 con/nhà; CSNCM trung bình năm 2004 6,63% so với năm 2005 10,96%) Tuy nhiên, so sánh mức độ số muỗi tháng đầu năm tháng cuối năm năm khơng có khác biệt đáng kể (trừ số nhà có muỗi Ae.aegypti năm 2005 có khác biệt) Kết giám sát bọ gậy muỗi Ae.aegypti tiến hành qua tất tháng năm 1.200 lượt hộ gia đình Tất tháng năm bắt bọ gậy muỗi Ae aegypti Trong số nhà có bọ gậy không tháng năm dao động từ - 12% (2004) từ - 11% (2005) Tỉ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gậy muỗi Ae.aegypti dao động từ 1,2 - 6,7% (2004) từ 2,2 - 7,8% (2005) Đặc biệt số BI cho biết đặc điểm ổ bọ gậy nguồn có tất tháng dao động từ - 13 (2004) từ - 13 (2005) Cũng số muỗi Ae.aegypti số thường cao vào tháng mùa mưa năm sau cao năm trước (CSNCBG trung bình năm 2004 6,92% so với năm 2005 7,67%; tỉ lệ DCCNCBG trung bình năm 2004 3,88% so với năm 2005 4,68%; số BI trung bình năm 2004 7,58 so với năm 2005 9,08) Nếu so sánh mức độ số bọ gậy tháng đầu năm tháng cuối năm năm 2004 2006 tăng giảm số khơng theo quy luật, có số tăng lại có số giảm năm 2004, số bọ gậy tháng cuối năm 2005 tăng cách đáng kể 16 14 12 10 CSMĐ CSNCM BI CSNCBG DCCNCBG tháng 2004 0.1 6.63 tháng 2005 0.11 8.75 7.83 6.5 3.91 7.83 7.16 4.01 tháng 2006 0.2 12 15.02 10.11 7.23 Biểu đồ Diễn biến số muỗi bọ gậy thời điểm tháng đầu năm 2004, 2005 2006 quận Đống Đa Kết biểu đồ cho thấy: Các số trung bình muỗi Ae.aegypti bọ gậy tăng theo năm Đặc biệt so sánh tháng đầu năm năm 2005 tháng đầu năm 2006 Trong đó: CSMĐ tăng từ 0,11 lên 0,2% (81%) CSNCM tăng từ 8,75 lên 12% (16%) Chỉ số BI tháng đầu năm 2004 2005 không thay đổi (BI = 7,83), tháng đầu năm 2005 2006 lại có gia tăng đáng kể (BI tăng từ 7,83 lên 15,02 (91%) CSNCBG tăng từ 7,16 lên 10,11% (41%) Tỉ lệ DCCNCBG tăng từ 4,01 lên 7,23 (80%) Các số muỗi trưởng thành, bọ gậy/quăng Ae.aegypti truyền bệnh SD/SXHD tháng năm quận Thanh Xuân Kết giám sát muỗi Ae.aegypti quận Thanh Xuân năm 2004 2005, với 31 lượt điểm 1.200 lượt hộ gia đình Năm 2004 tất tháng năm bắt muỗi Ae.aegypti, năm 2005 tháng không bắt muỗi Ae.aegypti Chỉ số mật độ muỗi thường không tháng dao động từ 0,08 - 0,2 con/nhà (2004) từ - 0,4 con/nhà (2005) Chỉ số nhà có muỗi Ae.aegypti dao động từ 6,0 - 18,0 % (2004) từ - 32,7% (2005) Các số muỗi Thanh Xuân đa số cao vào tháng mùa mưa không tương đồng tháng năm Tuy nhiên xét giá trị trung bình năm sau cao năm trước (CSMĐ năm 2004 0,12 con/nhà so với năm 2005 0,23 con/nhà; CSNCM trung bình năm 2004 11,58% so với năm 2005 20,39%) Nếu so sánh mức độ số muỗi tháng đầu năm tháng cuối năm cho thấy: năm 2004 số muỗi tháng đầu năm cao tháng cuối năm, năm 2005 số muỗi tháng cuối năm lại cao tháng đầu năm Kết giám sát bọ gậy muỗi Ae.aegypti tiến hành qua tất tháng năm bắt bọ gậy muỗi Ae aegypti Các số bọ gậy thường thất thường tháng mùa mưa Chỉ số BI có tất tháng dao động từ - 25 (2004) từ - 44 (2005) Chỉ số nhà có bọ gậy (CSNCBG) dao động từ – 23% (2004) từ – 37% (2005) Tỉ lệ dụng cụ chứa nước có bọ gậy muỗi Ae.aegypti dao động từ 0,08 - 9,4% (2004) từ 3,0 - 22,9 % (2005) Cũng số muỗi, số bọ gậy trung bình năm 2005 cao năm 2004 (chỉ số BI năm 2004 16,58 năm 2005 25,52); CSNCBG năm 2004 15,79% năm 2005 20,48%; tỉ lệ DCCNCBG trung bình năm 2004 6,26% năm 2005 12,79%) Nếu so sánh mức độ số bọ gậy tháng đầu năm tháng cuối năm cho thấy: năm 2004 số bọ gậy tháng đầu năm tháng cuối năm khơng có khác biệt, năm 2005 số muỗi tháng cuối năm lại cao tháng đầu năm 35 30 25 20 15 10 CSMĐ CSNCM BI CSNCBG DCCNCBG tháng 2004 0.14 12.28 tháng 2005 0.09 8.33 17.16 16 5.84 15.33 14.33 9.01 tháng 2006 0.2 20.12 30.14 30.1 25.02 Biểu đồ Diễn biến số muỗi bọ gậy thời điểm tháng đầu năm 2004 - 2006 quận Thanh Xuân Biểu đồ mơ tả kết số trung bình tháng đầu năm (2004 2006) muỗi trưởng thành bọ gậy Ae aegypti tăng giảm không năm: Nếu so sánh số tháng đầu năm 2004 tháng đầu năm 2005 cho thấy: CSMĐ giảm từ 0,14 xuống 0,09% (35%); CSNCM giảm từ 12,28 xuống 8,33% (32%); BI giảm từ 17,16 xuống 15,33 (10%); CSNCBG giảm từ 16 xuống 14,33% (10%); DCCNCBG tăng từ 5,84 lên 9,01% (54%) Tuy nhiên so sánh số tháng đầu năm 2005 tháng đầu năm 2006 cho thấy: tất số muỗi trưởng thành bọ gậy tháng đầu năm 2006 tăng cách đáng kể (p < 0,05) Xác định ổ bọ gậy nguồn số mật độ bọ gậy Ae.aegypti quận Đống Đa quận Thanh Xuân Xác định ổ bọ gậy nguồn số mật độ bọ gậy Ae.aegypti quận Đống Đa Bảng Ổ bọ gậy nguồn số mật độ bọ gậy Ae.aegypti quận Đống Đa 9/2004 (n = 100) 9/2005 (n = 100) S Loại T TS CS TS DCCN TS TS T DC MĐ DC BG Q CN BG CN 135 218 85 B.cảnh 16 Bể B cầu 126 14 6/2006 (n = 100) T C S T S CS T TS TS D S M MĐ S BG Q CB Đ BG Q CG B N G 340 33 11 28 35 02 27 103511 0 C.cảnh 39 447 74 45 594 Cối đá 7 13 0 44 37 33 19 Giếng 0 0 0 Hốc lỗ 0 0 Lọ hoa 55 78 32 61 38 15 31 36 57 89 0 P.thải 58 348 95 30 480 85 Xô 27 410 25 53 28 01 Thùng 30 11 11 B.kiến 11 32 0 21 Lốp xe 13 0 0 3 Tổng 357 350 262 37,7 353 453 21 47,5 31 39 22 41 cộng 7 61 ,8 Ghi chú: DCCN (dụng cụ chứa nước); TS (Tổng số); Q (quăng); MĐ (mật độ); BG (bọ gậy) Kết bảng cho thấy: số loại DCCN điều tra năm có số lượng khác nhau, số lượng bọ gậy/quăng xuất loại DCCN khác thời điểm Thời điểm 9/2004, có 12/13 loại DCCN có bọ gậy (92%), đó: bể nước (62%); cảnh (12%); xơ (11%) phế thải (9%) Thời điểm 9/2005, có 5/11 loại DCCN có bọ gậy (45%), đó: bể nước (75%); cảnh (13%) phế thải (10%) Thời điểm 6/2006, có 6/10 loại DCCN có bọ gậy (60%), đó: bể nước (70%); xô (14%) cảnh (9%) CSMĐBG có xu hướng tăng Xác định ổ bọ gậy nguồn số mật độ bọ gậy Ae.aegypti Thanh Xuân Bảng Ổ bọ gậy nguồn số mật độ bọ gậy Ae.aegypti quận Thanh Xuân 9/2004 9/2005 6/2006 (n = 100) (n = 100 ) (n = 100) S Loại TS CS TS CS TS CS T DC D TS M D TS M D TS M TS TS TS T CN C B Đ C B Đ C B Đ Q Q Q C G B C G B C G B N G N G N G 13 20 12 10 61 Bể 11 12 58 88 40 04 B.c 14 10 15 ảnh 59 11 67 C.c 75 13 91 12 29 ảnh 03 Cối 13 65 21 đá Giế ng 15 20 Lọ 19 36 12 hoa P.th 78 76 78 40 58 15 68 59 37 ải 18 Xô 37 47 17 55 35 28 29 12 B.ki 21 29 20 44 ến 10 Lốp 26 11 25 xe Tổng 35 37 22 39, 36 43 53 44, 39 40 158 42, cộngKết 23 bảng 462 7cho 51thấy:04 38được điều tra năm có số lượng số 5loại80DCCN khác nhau, số lượng bọ gậy/quăng xuất loại DCCN khác thời điểm Thời điểm 9/2004, có 9/10 loại DCCN có bọ gậy (90%), đó: bể nước (34%); cảnh (29%); xô (12%) phế thải (20%) Thời điểm 9/2005, có 5/10 loại DCCN có bọ gậy (50%), đó: bể nước (46%); cảnh (31%); phế thải (13%) xơ (8%) Thời điểm 6/2006, có 5/10 loại DCCN có bọ gậy (50%), đó: xơ (30%); cảnh (29%); bể nước (24%) phế thải (14%) CSMĐBG tăng BÀN LUẬN Với đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm lượng mưa vùng Hà Nội nói chung vùng nghiên cứu nói riêng (do đặc điểm mơi trường sinh thái điều kiện đời sống, kinh tế - xã hội) cho thấy muỗi Ae.aegypti sinh sản phát triển quanh năm Tuy vậy, điều kiện thuận lợi cho muỗi phát triển mùa mưa tháng đến cuối tháng 10 Đây tháng mà khả bùng nổ dịch SD/SXHD không giám sát đầy đủ biến đổi sinh sản phát triển muỗi Aedes aegypti địa bàn Thành phố Sau năm nghiên cứu điểm điều tra hàng tháng quận Đống Đa Thanh Xuân cho thấy số CSMĐ, CSNCM, BI, CSNCBG, DCCNCBG hàng tháng đa số tăng theo thời gian với mức độ gây bùng phát dịch SD/SXHD có týp virus xuất khu vực Nhìn chung số quận Thanh Xuân cao quận Đống Đa Nguyên nhân địa hình, sinh thái, sở hạ tầng khu vực quận Thanh Xuân chưa ổn định (các nhà dân chưa ổn định xây dựng lại có nhiều cơng trình xây dựng…) Tại quận Đống Đa số dao động qua năm (2004 - 2006): CSMĐ dao động từ 0,086 - 0,2 con/nhà; CSNCM dao động từ 6,63 - 12,0 %; BI dao động từ 7,58 - 15,02; CSNCBG dao động từ 6,92 - 10,11 % DCCNCBG dao động từ 11,58 - 20,12% Trong quận Thanh Xuân số dao động mức cao hẳn: CSMĐ từ 0,12 - 0,2 con/nhà; CSNCM từ 11,58 - 20,12 %; BI từ 16,58 - 30,14; CSNCBG từ 15,79 - 30,10% DCCNCBG từ 6,26 - 25,05% Những kết phù hợp với nghiên cứu Trương Quang Tiến CS khu vực Bát Tràng - Gia Lâm năm 1996 Forks D.A năm 1995 Kết điều tra ổ bọ gậy nguồn thời điểm nguy xảy dịch cao năm cho thấy: chương trình phịng chống SD/SXHD Hà Nội triển khai biện pháp can thiệp phịng chống muỗi Ae.aegypti phương pháp truyền thơng tích cực, số chủng loại DCCN khơng giảm, song số loại DCCN có bọ gậy/quăng giảm đáng kể (quận Đống Đa từ 12 loại xuống loại; quận Thanh Xuân từ loại xuống loại) Tuy nhiên CSMĐBG quận không giảm mà lại có xu hướng tăng lên (quận Đống Đa từ 37,71 con/nhà - 2004 tăng lên 41,86 con/nhà - 2006; quận Thanh Xuân từ 39,46 con/nhà - 2004 tăng lên 42,38 con/nhà 2006) So sánh kết nghiên cứu quận cho thấy có khác biệt CSMĐBG quận Thanh Xuân cao quận Đống Đa Như vậy, với kết điều tra số muỗi Ae.aegypti trưởng thành bọ gậy quận Đống Đa Thanh Xuân cho thấy: Nguy xảy dịch SD/SXHD quận Thanh Xuân cao quận Đống Đa Tuy nhiên để khẳng định điều cần phải điều tra yếu tố liên quan khác trình độ nhận thức người dân, khả ứng phó mạng lưới y tế nhà nước tư nhân Mặc dù số có nhiều nghiên cứu ngồi nước mơ tả điểm nghiên cứu, nhiên tìm hiểu kẽ lại có kết chưa có câu trả lời xác Một câu hỏi đặt nguyên nhân gây tăng số muỗi Ae.aegypti có phải điều kiện mơi trường, khí hậu hay người dân cộng đồng hay khả giám sát cán y tế ? Ai người chịu trách nhiệm trách nhiệm người đến đâu ? Những nhận định phù hợp với nhận định nghiên cứu Bangs MJ & Forks năm 2003 khu vực Đông Nam châu Á KẾT LUẬN Điều kiện khí hậu Hà Nội thuận lợi cho phát sinh phát triển muỗi Ae.aegypti quanh năm Các tháng năm nghiên cứu bắt Ae.aegypti trưởng thành/bọ gậy Các số muỗi/bọ gậy có xu hướng tăng dần theo năm quận Đặc biệt số BI Đống Đa 7,58 (2004) tăng 15,02 (2006); Thanh Xuân 16,58 (2004) tăng 30,14 (2006) Sau năm can thiệp phòng chống muỗi Ae.aegypti phương pháp truyền thơng tích cực, số chủng loại DCCN khơng giảm, số loại DCCN có bọ gậy/quăng giảm đáng kể (quận Đống Đa từ 12 loại xuống loại; quận Thanh Xuân từ loại xuống loại) Tuy nhiên CSMĐBG quận khơng giảm mà lại có xu hướng tăng lên (quận Đống Đa từ 37,71 con/nhà - 2004 tăng 41,86 con/nhà 2006; quận Thanh Xuân từ 39,46 con/nhà - 2004 tăng 42,38 con/nhà - 2006) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bé Y tế (2003) Giám sát, chẩn đoán điều trị bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue Dự án phòng chống sèt Dengue/ sèt xuÊt huyÕt Dengue Quèc gia Nhµ xuÊt Y học Hà Nội, 2003 Bộ Y tế (2003) Sơ kết tháng đầu năm kế hoạch tháng cuối năm 2003 Dự án phòng chống sốt Dengue/ sèt xuÊt huyÕt Dengue Quèc gia Bé Y tÕ (2006) Quyết định việc sửa đổi ban hành HHớng dẫn giám sát phòng chống bệnh Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue Số 1266/QĐ - BYT Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2006 Nguyễn Văn Châu, Phùng Xuân Bích, Nguyễn Thị Kha, Đặng Châu, Đoàn Văn Trí CTV (2001) Phòng chống chủ động bệnh sốt xuất huyết Dengue thành phố Nha Trang Kỉ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 - 2000, Viện sốt rÐt - KST CT Trung ¬ng, NXB Y häc, 2001, tr 562 - 571 Đỗ Quang Hà (1991) Tình h×nh Dengue xt hut ë miỊn Nam ViƯt Nam tõ 1975 đến 1990 Luận án PTS y học, trờng đại học Y dợc thành phố Hồ Chí Minh, 1991 Vũ Đức Hơng (1984) Muỗi Aedes Meigen (Culicidae, Diptera) miền Bắc Việt Nam Luận án phó tiến sĩ sinh học, Trờng đại học tổng hợp - Hà Nội, Hà Nội, 1984 Trơng Quang Tiến (1996) Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành ngời dân bệnh sốt xuất huyết quần thể véc tơ truyền bệnh Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội Kỉ yếu CTNCKH 1996 - 2000, ViÖn sèt rÐt - KST - CT Trung ơng, NXB Y học, Hà Nội, 2001, tr 556 - 561 Bangs MJ and Forks DA (2003) Abridged pupae identification key to the common artificial container - breeding mosquitoes in urban Southeast Asia Journal of the American Mosquito Control Association In press 9 10 11 12 13 14 15 Burke D, Carmichael A, Forks DA, et al (2001) Under the Weather: Exploring the Linkages Between Climate, Ecosystems, Infectious Disease, and Human Health National Research Council, National Academy Press, Washington, DC 146 pp Forks DA, Daniels E, Haile DG and Keesling JE (1995) A simulation model of the epidemiology of urban dengue fever: Literature analysis, model development, preliminary validation, and samples of simulation results American Journal of Tropical Medicine and Hygiene 53: 489 - 506 Forks DA, Brenner RA, Dainels E and Hayes J (2000) Transmissionthresholds for dengue in terms of Aedes aegypti pupae per person with discussion of their utility in source reduction efforts American Journal of Tropical Medicine and Hygiene 62: 11 - 18 Forks DA(2002) Early warning system for dengue in Indonesia and Thailand Poster presentation 2002 Annual meeting American Society of Tropical Medicine and Hygiene Denver, CO Hales S, Weinstein P., Souares Y and Woodward A (1999) El Niño and the dynamics of vectorborne disease transmission Environmental Health Perspectives 107: 99 - 102 Reiter P, Kuno G, Gubler DJ and et al (1998) Surveillance and control of urban dengue vectors Dengue and dengue hemorrhagic fever Ch 20, pp 425 462 Wallingford, UK: CAB International Kim Tien NT, Do Quang Ha, et al (1999) Predictive indicators for forecasting epidemic of dengue fever/dengue hemorrhagic fever through epidemiological, virological, and entomological surveillance Dengue bulletin of the WHO, 23: 34 - 39

Ngày đăng: 16/10/2023, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan