Phụ lục 3 Phụ lục 3 TRƯỜNG TH&THCS ĐỒNG TÂM TỔ KHTN Họ và tên giáo viên Trần Thị Thùy Dương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN/ HOẠT ĐỘNG GI[.]
Phụ lục TRƯỜNG: TH&THCS ĐỒNG TÂM TỔ: KHTN Họ tên giáo viên: Trần Thị Thùy Dương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN/ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: CÔNG NGHỆ (Kèm theo Công văn 5512/BGDĐ- GDTrH ngày 18/12 năm 2020 GDĐT) Năm học 2022- 2023 I Kế hoạch dạy học hoạt động giáo dục Kế hoạch giáo dục Cả năm: 35 tuần thực dạy (1 tiết/tuần) = 35 tiết) Học kì I: 18 tuần = 18 tiết (trong có - 02 điểm khiểm tra thường xuyên 01 tiết kiểm tra kì 01tiết kiểm tra cuối kì.) Học kì II: 17 tuần = 17 tiết (trong có - 02 điểm khiểm tra thường xuyên 01 tiết kiểm tra kì 01tiết kiểm tra cuối kì.) TT Tên Chủ đề 1: Bài 1: Giới thiệu chung trồng trọt Số tiết Từ tiết … đến tiết… Tiết 1-2-3 Yêu cầu cần đạt kiến thức, Phẩm chất, Năng lực Kiến thức: - Trình bày vai trị, triển vọng trồng trọt - Nhận biết đặc điểm trồng trọt cơng nghệ cao - Trình bày đặc điểm số ngành nghề phổ biến trồng trọt Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Phát triển kĩ phân tích thơng qua hồn thành tập luyện tập vận dụng - Tự nghiên cứu, thu thập thông tin, liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi - Hợp tác theo nhóm để thảo luận phương thức trồng trọt, nhận diện công nghệ cao trồng trọt Thiết bị dạy học Một số hình ảnh trồng phổ biến, phương thức trồng trọt, số mơ hình sản xuất trồng trọt Máy tính, máy chiếu/tivi Ghi Bài 2: Quy trình trồng trọt Tiết 4-5-6 - Giải vấn đề gắn với thực tiễn ngành trồng trọt địa phương 2.2 Năng lực công nghệ: - Liên hệ với thực tế, HS vận dụng kiến thức, hiểu biết nêu nhóm trồng phương thức trồng phổ biên Việt Nam Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động cá nhân nhóm - Có tinh thần trách nhiệm với chủ đề học vận dụng vào thực tiễn địa phương - Nhận thức sở thích, phù hợp thân với ngành nghề trồng trọt Kiến thức : - Nêu bước quy trình trồng trọt - Trình bày mục đích, u cầu kĩ thuật bước quy trình trồng trọt Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Phát triển kĩ phân tích thơng qua hồn thành tập luyện tập vận dụng - Tự nghiên cứu, thu thập thông tin, liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi - Hợp tác theo nhóm để phân tích biện pháp kĩ thuật áp dụng trồng trọt - Giải vấn đề có gắn với thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật địa phương 2.2 Năng lực công nghệ: - Vận dụng kiến thức, HS lập kế hoạch, tính tốn chi phí cho việc trồng chăm sóc loại trồng phổ biến gia đình - Cùng người thân thực số công việc quy trình trồng chăm sóc loại trồng phổ biến Phẩm chất - Hình ảnh công việc làm đất, Một số phương thức gieo trồng Các phương pháp tưới nước cho Một số biện pháp phòng trừ sâu bệnh, Một số phương pháp thu hoạch - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động cá nhân nhóm - Có tinh thần trách nhiệm với chủ đề học vận dụng kiến thức vào thực tiễn địa phương - Có ý thức an tồn lao động bảo vệ môi trường trồng trọt Bài 3: Nhân giống trồng Tiết 7-8 Kiểm tra kì I Bài 4: Giới thiệu chung rừng Tiết Tiết 10-11 Kiến thức : - Biết phương pháp nhân giống trồng - Biết trình tự thực bước giâm cành Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Phát triển kĩ phân tích cách qua hoàn thành tập luyện tập vận dụng - Tự nghiên cứu, thu thập thông tin, liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi - Sử dụng kĩ thuật để thực hành giâm cành 2.2 Năng lực công nghệ: - Áp dụng kiến thức học để thực giâm cành loại trồng gia đình Phẩm chất - Chăm chỉ: Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động cá nhân nhóm - Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm với chủ đề học vận dụng kiến thức vào thực tiễn địa phương Có ý thức an tồn lao động bảo vệ mơi trường trồng trọt Kiến thức : Sơ đồ vai trò rừng, Một số loại - Trình bày vai trị rừng - Phân biệt loại rừng phổ biến nước ta rừng Việt Nam - Mô tả đặc điểm loại rừng phổ biến nước ta 6 Bài 5: Trồng rừng Tiết 12-13 Năng lực: 2.1.Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên 2.2 Năng lực công nghệ: - Từ kiến thức học, HS có ý thức trồng, chăm sóc bảo vệ rừng mơi trường sinh thái Phẩm chất: - Có ý thức bảo vệ rừng - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên Kiến thức: Hình ảnh bước trồng rừng - HS tóm tắt quy trình trồng rừng có bầu rễ trần Các bước đào - Biết thời vụ trồng rừng hố trồng - Biết cách đào hố trồng rừng - Biết cách trồng gây rừng Năng lực: 2.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận vấn đề liên quan đến mục đích trồng rừng,thời vụ trồng, làm đất, trồng rừng con, lắng nghe phản hồi tích cực q trình hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề: Giải tình đặt 2.1 Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận thức được: Mục đích việc trồng rừng, thời vụ trồng rừng - Sử dụng công nghệ: Thực trồng rừng có bầu rễ trần Phẩm chất: - Chăm ,chịu khó tìm tịi nguồn tài liệu thời vụ trồng rừng,cách làm đất trồng rừng - Có trách nhiệm nhóm,cộng đồng q trình hoạt động nhóm,lao động cộng đồng -Trung thực làm đất để trồng rừng Bài 6: Chăm sóc rừng sau trồng Tiết 14-15 Kiến thức: - Tóm tắt quy trình chăm sóc rừng - Biết thời gian số lần chăm sóc rừng sau trồng Năng lực: 2.1 Năng lực công nghệ - Tóm tắt quy trình chăm sóc rừng - Có ý thức chăm sóc rừng 2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận vấn đề liên quan đến chăm sóc rừng, lắng nghe phản hồi tích cực q trình hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề: Giải tình đặt Phẩm chất: Hình ảnh rừng trồng qua giai đoạn, Một số hoạt động chăm sóc rừng - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ chăm sóc rừng vào thực tiễn sống - Trách nhiệm: Tích cực hoạt động Ơn tập chủ đề Trồng trọt Lâm nghiệp Tiết 16 Kiến thức: - HS ôn tập củng cố kiến thức chủ đề Năng lực: - Nhận thức cơng nghệ: Tóm tắt kiến thức chủ đề trồng trọt lâm nghiệp - Sử dụng công nghệ: Vận dụng kiến thức trồng trọt lâm nghiệp vào sống Phẩm chất: - Trách nhiệm: Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng môi trường sinh thái 10 Kiểm Tra cuối kì I Bài 7: Bảo vệ rừng 17 Tiết 18 Kiến thức: - HS tóm tắt biện pháp bảo vệ rừng - Biết ý nghĩa việc bảo vệ rừng Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm kiến thức bảo vệ rừng - Năng lực giải vấn đề: Có khả phát giải vấn đề phát sinh trình tìm giải pháp bảo vệ rừng 2.2 Năng lực cơng nghệ: - Tóm tắt biện pháp bảo vệ rừng Các hình ảnh, video hậu việc rừng Một số biện pháp bảo vệ nguyên nhân suy giảm rừng - Đưa số biện pháp bảo vệ rừng - Có ý thức bảo vệ rừng môi trường sinh thái Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức tham gia vào hoạt động bảo vệ rừng - Yêu nước: Có ý thức yêu quý thiên nhiên, yêu quý rừng.Tự hào bảo vệ thiên nhiên, tài nguyên đất nước - Trách nhiệm: có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ rừng 11 Bài 8: Giới thiệu chung chăn nuôi Tiết 19-20 Kiến thức: - HS trình bày vai trị, triển vọng chăn nuôi - Nhận biết số vật nuôi phổ biến - Biết số phương thức chăn ni phổ biến - Trình bày đặc điểm số ngành nghề phổ biến Năng lực 2.1 Năng lực công nghệ: - Năng lực nhận thức cơng nghệ: + Trình bày vai trị, triển vọng chăn nuôi, nhận biết số vật nuôi nuôi nhiều, loại vật nuôi đặc trưng vùng miền nước ta + Nêu số phương thức chăn nuôi phổ biến Việt Nam + Trình bày đặc điểm số ngành nghề phổ biến chăn ni Hình ảnh số loại vật nuôi phổ biến, Các phương thức chăn ni + Nhận thức sở thích, phù hợp thân với ngành nghề chăn nuôi - Năng lực đánh giá công nghệ: Chỉ loại vật nuôi phổ biến, ưu nhược điểm chúng, đồng thời lựa chọn phương thức chăn nuôi phù hợp với địa phương - Năng lực thiết kế kĩ thuật: Phát nhu cầu, vấn đề cần giải phương thức chăn nuôi Đề xuất phương thức chăn nuôi phù hợp với địa phương biện pháp bảo vệ môi trường Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức chăm học tập, tích cực hoạt động - Trung thực: Trung thực việc thống kê sản phẩm học tập, kết hoạt động tìm hiểu - Trách nhiệm: Chủ động lĩnh hội kiến thức nhận thức vai trị thiết yếu chăn ni người kinh tế xã hội, biết yêu thương động vật có ý thức bảo vệ môi trường chăn nuôi 12 Bài 9: Nuôi dưỡng chăm sóc vật ni Tiết 21-2223 Kiến thức: - Trình bày vai trị việc ni dưỡng, chăm sóc vật ni - Nêu đước nuôi dưỡng loại vật nuôi - Biết kỹ thuật nuôi số vật nuôi phổ biến Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo 13 Bài 10: Phịng trị bệnh cho vật ni Tiết 24-25 - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên 2.2 Năng lực công nghệ: - Năng lực nhận thức công nghệ : + Nêu vai trị việc ni dưỡng,chăm sóc cho vật nuôi + Nêu công việc ni dưỡng, chăm sóc vật ni non,vật ni đực giống,vật ni sinh sản + Lập kế hoạch,tính tốn chi phí cho việc ni dưỡng chăm sóc loại vật ni gia đình Phẩm chất - Có ý thức bảo vệ ni dưỡng,chăm sóc vật ni - Tình u vật ni - Sống có trách nhiệm: thực quy định nuôi dưỡng chăm sóc vật ni Kiến thức: - Trình bày vai trò việc phòng trị bệnh cho vật ni - Biết biện pháp phịng, trị bệnh cho vật nuôi Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sgk, quan sát tranh, ảnh để tìm hiểu vai trị cuả vật ni, kể tên số bệnh thường gặp vật nuôi - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để phân biệt số bệnh thường gặp vật nuôi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực công nghệ: - Nhận thức cơng nghệ: Trình bày vai trị việc phịng, trị bệnh cho vật ni; biện pháp phịng, trị bệnh cho loại vật nuôi phổ biến Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến Hình ảnh số biểu bệnh vật nuôi thức vào thực tiễn bảo vệ môi trường chăn ni 14 15 16 Kiểm tra kì II Bài 10: Phịng trị bệnh cho vật ni Bài 11: Giới thiệu chung nuôi trồng thuỷ sản Tiết 26 Tiết 27 Tiết 28 Kiến thức: - Biết biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để phân biệt số bệnh thường gặp vật nuôi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực công nghệ: - Nhận thức cơng nghệ: Trình bày vai trị việc phịng, trị bệnh cho vật ni; biện pháp phịng, trị bệnh cho loại vật nuôi phổ biến Phẩm chất: - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn bảo vệ môi trường chăn nuôi Kiến thức: - HS trình bày vai trị ni trồng thuỷ sản - Nhận biết số loại thuỷ sản có giá trị kinh tế việt nam Năng lực: 2.1 Năng lực cơng nghệ - Nhận thức cơng nghệ:Trình bày vai trị ni trồng thủy sản - Giao tiếp cơng nghệ :Nhận biếtđược số lồi thủy sản có giá trị kinh tế cao Việt Nam 2.2 Năng lực chung: -Tự nghiên cứu thu thập thông tin,dữ liệu qua nội dung sgk - Hợp tác theo nhóm Hình ảnh số biểu bệnh vật ni Hình ảnh số loại thủy sản có giá trị kinh tế - Giải vấn đề Về phẩm chất - Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: Chăm học, chịu khó khai thác thơng tin nhiều kênh thơng tin : SGK, mạng internet ….trong đời sống để tìm hiểu kiến thức ni trồng thủy sản - Có trách nhiệm trung thực việc thực nhiệm vụ cá nhân nhiệm vụ nhóm 17 Bài 12: Quy trình ni cá nước ao Tiết 29-30 Kiến thức: - Nêu bước quy trình ni, chăm sóc, thu hoạch cá nước Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận vấn đề liên quan chăn nuôi - Năng lực giải vấn đề: Giải tình đặt 2.2 Năng lực cơng nghệ: - Học sinh nêu bước quy trình ni, chăm sóc, thu hoạch cá nước - Học sinh lập kế hoạch , tính tốn chi phí cho việc ni chăm sóc thủy sản phù hợp Phẩm chất: - Phẩm chất trách nhiệm:có ý thức bảo vệ môi trường chăn nuôi - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn chăn ni gia đình, địa phương 18 Bài 13: Quản lí mơi trường ao ni phịng, trị bệnh thuỷ sản Tiết 31-32 Kiến thức: - Nêu biện pháp quản lý môi trường ao ni, phịng trị bệnh số lồi thuỷ sản - Đo nhiệt độ, độ nước ao nuôi thuỷ sản Năng lực: 2.2 Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nêu quy trình kĩ thuật chăm sóc, phịng trị bệnh loại thủy sản phổ biến - Sử dụng công nghệ: Đo nhiệt độ, độ nước nuôi thủy sản phương pháp đơn giản Phẩm chất: 1- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 19 Ôn tập chủ đề Chăn nuôi Thuỷ sản Tiết 33 Năng lực: 2.1 Năng lực công nghệ: - Nhận thức cơng nghệ: Tóm tắt, hệ thống hóa kiến thức chủ đề chăn nuôi thủy sản - Sử dụng công nghệ: Vận dụng kiến thức chăn nuôi thủy sản vào sống - Năng lực thiết kế: Lập kế hoạch, tính tốn chi phí cho hoạt động chăn ni 2.2 Phẩm chất: - Trách nhiệm: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn bảo vệ môi trường chăn ni - Có ý thức bảo vệ mơi trường thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản 20 21 Kiểm tra cuối kì II Bài 14: Bảo vệ môi trường nuôi nguồn lợi thuỷ sản 1 Tiết 34 Tiết 35 Kiến thức: - HS biết biện pháp bảo vệ môi trường, nguồn lợi thuỷ sản Năng lực: 2.1 Năng lực công nghệ: - Năng lực sử dụng cơng nghệ: + Có ý thức bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản, nguồn lợi thuỷ sản + Nêu biện pháp bảo vệ môi trường thuỷ sản, hoạt động bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản - Năng lực nhận thức công nghệ: + Nhận thức cần bảo vệ mơi trường nuôi thuỷ sản, nguồn lợi thuỷ sản 2.2 Năng lực chung: - Tìm tịi, sáng tạo thực tiễn thơng qua mạch nội dung từ đơn giản đến phức tạp - Tự nghiên cứu thông tin, liệu qua nội dung sách giáo khoa để trả lời câu hỏi - Giải vấn đề gắn với thực tiễn bảo vệ môi trường nuôi nguồn lợi thuỷ sản Phẩm chất: - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia hoạt động học - Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động nhóm Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục (Sinh hoạt tập thể; HĐTN, HN; STEM; Thực hành thí nghiệm, GD địa phương xây dựng từ môn liên mơn, thực học thức sau học thức) - Căn vào điều kiện thực tế nhà trường giáo viên môn chủ động xây dựng chủ đề tổ chức hình thức Sinh hoạt tập thể; HĐTN, HN; STEM; Thực hành thí nghiệm, GD địa phương xây dựng từ môn liên môn; số tiết thực tính tổng số tiết kế hoạch mơn học theo nhu cầu người học Khối lớp - Số học sinh: … TT Chủ đề (1) Yêu cầu cần đạt (2) Số tiết (3) Thời điểm (4) Địa điểm (5) Chủ trì (6) Phối hợp (7) Điều kiện thực (8) Chuyên đề : Môn Chuyên đề (1) Số tiết (2) Thời điểm (3) Thiết bị dạy học (4) Địa điểm dạy học (5) II Các nội dung khác (nếu có) ( gồm: Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục ) Bồi dưỡng học sinh giỏi theo kế hoạch riêng X¸c nhËn cđa bgh nhµ trêng Duyệt tổ chun mơn Người thực Đinh Thị Lan Phương Trần Thị Thùy Dương