Mở đầu Báo chí có vai trò to lớn trong đời sống chính trịxã hội của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Báo chí là công cụ sắc bén trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, góp phần to lớn trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Vì vậy, đòi hỏi phải có đội ngũ nhà báo yêu nghề, tận tâm với nghề, ý thức được vị trí, vai trò của mình trong xã hội. Báo chí chỉ có thể làm đúng chức năng của mình và thực sự trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của xã hội khi đáp ứng được đầy đủ những yêu cầu đó. Cho nên, việc xây dựng đạo đức của người làm báo luôn là một việc quan trọng cần được quan tâm đúng mức. Những năm gần đây, ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu đã gây không ít khó khăn cho kinh tế báo chí. Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin và nhu cầu tăng doanh thu là những yếu tố khiến việc cạnh tranh cung cấp thông tin giữa các cơ quan báo chí ngày càng trở nên gay gắt. Đồng thời với nó là hàng loạt sai phạm trong tác nghiệp báo chí đã xảy ra, trong đó có sai phạm thuộc về phạm trù đạo đức nghề nghiệp của nhà báo. Đây cũng là vấn đề đang được dư luận xã hội hết sức quan tâm. Vấn đề đạo đức nghề nghiệp báo chí đã trở thành chủ đề nóng trên các diễn đàn, các hội thảo bàn về báo chí. Nhưng dường như số lượng những vụ việc, những biểu hiện tiêu cực về đạo đức báo chí vẫn không thuyên giảm mà đang có xu hướng tăng lên. Biểu hiện rõ nhất của tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp là đưa thông tin sai sự thật, không chính xác làm tổn hại đến danh dự, uy tín cá nhân, lợi ích của tổ chức, doanh nghiệp... Trên các trang báo điện tử, báo in đăng tải quá nhiều các vụ án mạng, các mặt trái của xã hội; các vụ hôn nhân, tình dục; khai thác các khía cạnh mê tín dị đoan, đời sống tâm linh; chuyện riêng tư của các người mẫu, diễn viên; những hành vi tội ác bạo lực... Có không ít nhà báo lợi dụng danh nghĩa nghề nghiệp dọa dẫm doanh nghiệp đưa tiền, ép làm quảng cáo; có nhà báo viết về các lĩnh vực nhạy cảm nhưng để nguyên địa chỉ, tên thật... Nhiều trường hợp nhà báo sao chép, sử dụng tin bài của người khác mà không có sự đồng ý của tác giả, hoặc dùng phương tiện của báo chí để “lăng xê”, tâng bốc người này, dìm người khác với mục đích lợi ích cá nhân. Như vậy em đã chọn đề này để nghiên cứu và tăng sự hiểu biết thêm về những đạo đức các vai trò của nhà báo của Việt Nam để làm nền tảng cho em đến tương lai.
TIỂU LUẬN MƠN PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG Đề tài: TRÌNH BÀY NHẬN THỨC CỦA EM VỀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI LÀM BÁO MINH HOẠ BẰNG CÁC VÍ DỤ THỰC TẾ Mục lục Mở đầu CƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI LÀM BÁO .4 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò đạo đức nhà báo hoạt động báo chí 1.3 Tầm quan trọng đạo đức nghề báo CHƯƠNG 2: 11 ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGIỆP TRONG CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA NHÀ BÁO 11 2.1 Các mối quan hệ tảng 11 2.2 Các mối quan hệ môi trường xã hội 11 2.3 Các mối quan hệ nghề nghiệp 12 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 14 ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI LÀM BÁO 14 3.1 Những vấn đề đặt người làm báo .14 3.2 Giải pháp nâng cao đạo đức người làm báo .20 Kết Luật: 22 Tài liệu tham khảo .23 Mở đầu Báo chí có vai trị to lớn đời sống trị-xã hội quốc gia, dân tộc Báo chí cơng cụ sắc bén đấu tranh giải phóng dân tộc, góp phần to lớn trình thúc đẩy phát triển xã hội Vì vậy, địi hỏi phải có đội ngũ nhà báo yêu nghề, tận tâm với nghề, ý thức vị trí, vai trị xã hội Báo chí làm chức thực trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội đáp ứng đầy đủ yêu cầu Cho nên, việc xây dựng đạo đức người làm báo việc quan trọng cần quan tâm mức Những năm gần đây, ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu gây khơng khó khăn cho kinh tế báo chí Nhu cầu ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhu cầu tăng doanh thu yếu tố khiến việc cạnh tranh cung cấp thông tin quan báo chí ngày trở nên gay gắt Đồng thời với hàng loạt sai phạm tác nghiệp báo chí xảy ra, có sai phạm thuộc phạm trù đạo đức nghề nghiệp nhà báo Đây vấn đề dư luận xã hội quan tâm Vấn đề đạo đức nghề nghiệp báo chí trở thành chủ đề nóng diễn đàn, hội thảo bàn báo chí Nhưng dường số lượng vụ việc, biểu tiêu cực đạo đức báo chí khơng thun giảm mà có xu hướng tăng lên Biểu rõ tình trạng vi phạm đạo đức nghề nghiệp đưa thông tin sai thật, khơng xác làm tổn hại đến danh dự, uy tín cá nhân, lợi ích tổ chức, doanh nghiệp Trên trang báo điện tử, báo in đăng tải nhiều vụ án mạng, mặt trái xã hội; vụ nhân, tình dục; khai thác khía cạnh mê tín dị đoan, đời sống tâm linh; chuyện riêng tư người mẫu, diễn viên; hành vi tội ác bạo lực Có khơng nhà báo lợi dụng danh nghĩa nghề nghiệp dọa dẫm doanh nghiệp đưa tiền, ép làm quảng cáo; có nhà báo viết lĩnh vực nhạy cảm để nguyên địa chỉ, tên thật Nhiều trường hợp nhà báo chép, sử dụng tin người khác mà khơng có đồng ý tác giả, dùng phương tiện báo chí để “lăng xê”, tâng bốc người này, dìm người khác với mục đích lợi ích cá nhân Như em chọn đề để nghiên cứu tăng hiểu biết thêm đạo đức vai trò nhà báo Việt Nam để làm tảng cho em đến tương lai CƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI LÀM BÁO 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm đạo đức Thuật ngữ “đạo đức” tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán, bao gồm hai nét nghĩa gộp lại: “đạo” đường, quy luật sinh thành, tồn tại,biến hóa vạn vật “đức” chất, tính chất lồi Theo nghĩa đó, lồi có tính chất riêng để phân biệt với lồi khác Tuy nhiên, tiếp cận từ góc độ chiết tự “đạo” “đức”, đạo đức với nghĩa chuẩn mực người thừa nhận thực có xã hội lồi người Do vậy, khái niệm “đạo đức” dùng cho người, hàm nghĩa chuẩn mực mà người xã hội đặt vào tuân thủ Theo quan niệm phương Đơng, đạo đức có nghĩa “đạo làm người”, bao gồm nhiều chuẩn mực mối quan hệ vua tôi, cha con, chồng vợ, bàn bè, anh em… Ở phương Tây, khái niệm đạo đức bắt nguồn từ chữ “mos” tiếng Latinh, có nghĩa “lề thói”, moralis có nghĩa “thói quen” Như vậy, nói đến đạo đức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ giao tiếp hàng ngày người với người khái niệm quốc tế đạo đức “moral” Theo C.Mác, đạo đức “hình thái ý thức xã hội” chịu tác động qua lại hình thái ý thức xã hội khác với hình thái ý thức xã hội ấy, đạo đức chịu quy định tồn xã hội, phản ánh tồn xã hội Do đó, đạo đức có “bản chất xã hội” Ngày nay, đạo đức định nghĩa “là hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội” Như vậy, chuẩn mực đạo đức người sáng tạo tuân thủ, nhằm điều chỉnh hành vi người mà chuẩn mực cụ thể tùy vào quan niệm thời đại, vùng, miền… với mục đích đem lại lợi ích cho người – cho thân người khác, nghĩa đem lại lợi ích cho xã hội Đạo đức đánh giá hành vi người theo chuẩn mực giá trị thiện ác, nghĩa phi nghĩa, sai, phải làm không làm, nên làm không nên làm…Việc yêu nước, thương dân, kính trên, nhường dưới, hiếu thuận với cha mẹ, đối xử chan hịa với anh em, bạn bè, làng xóm… chuẩn mực đạo đức xã hội chi phối hành vi cá nhân Chuẩn mực đạo đức giúp người có khả tự hồn thiện phát triển ngày văn minh, tiến Xã hội lồi người phát triển chuẩn mực đạo đức phong phú, mang tính nhân đạo hơn, có nghĩa đạo đức ln vận động trình phát triển xã hội Về mặt xã hội, đạo đức thể thái độ cụ thể dư luận xã hội Đó ý kiến, trạng thái tinh thần tán thưởng, khẳng định (tích cực) phê phán, phủ định (tiêu cực) số đông người hành vi, ý tưởng cá nhân hay nhóm người Về mặt cá nhân, đạo đức coi “tòa án lương tâm” có khả tự phê phán, đánh giá suyxét hành vi, thái độ ý nghĩ thân cá nhân.Xét chất, điều chỉnh đạo đức mang tính tự giác, tự lựa chọn người Từ chuẩn mực quy tắc chung, cá nhân tự chọn lựa có nghĩa vụ, trách nhiệm chuyển u cầu thành nhu cầu, mục đích hứng thú thân Vì vậy, ngồi biểu quan hệ xã hội, đạo đức thể thái độ, hành vi việc tự ứng xả thân người 1.1.2 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp Không với cộng đồng xã hội, đạo đức chi phối lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp cụ thể xã hội đại Mỗi nghề nghiệp có chuẩn mực đạo đức riêng Những chuẩn mực ln gắn bó chặt chẽ với điều kiện, đặc điểm nghề nghiệp cụ thể Đạo đức nghề nghiệp phận đạo đức xã hội, đạo đức lĩnh vực cụ thể đạo đức chung xã hội Đạo đức nghề nghiệp bao gồm yêu cầu đạo đức đặc biệt, quy tắc chuẩn mực lĩnh vực nghề nghiệp định, nhằm điều chỉnh hành vi thành viên nghề nghiệp cho phù hợp với lợi ích tiến xã hội Phẩm chất đạo đức cá nhân xã hội có nét chung phẩm chất đạo đức nghề nghiệp lại có nét đặc thù yêu cầu riêng biệt Tuân theo nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp vừa góp phần vào tăng trưởng kinh tế, vừa tạo điều kiện nâng cao chất lượng lao động, hoàn thiện người lao động nghề nghiệp Nghề cần có đạo đức nghề nghiệp, số nghề có vị trí quan trọng đặc biệt có mối quan hệ rộng rãi với nhiều người xã hội đạo đức nghề nghiệp đặc biệt coi trọng nghề giáo, nghề báo, nghề y, nghề luật, an ninh, tòa án…Với nghề này, bên cạnh chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp chung cho tất quốc gia nước, thời kỳ lịch sử lại đề chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp riêng cho người hành nghề nước 1.1.3 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp nhà báo 1.1.3.1 Khái niệm nhà báo Theo TS Nguyễn Thị Trường Giang “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo” khái niệm “nhà báo” hiểu là: “người làm nghề viết báo chuyên nghiệp nhằm sáng tạo nên tác phẩm báo chí, hoạt động cộng tác thường xuyên với quan báo chí cấp thẻ nhàbáo” Điều 14 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí quy định rõ: “Nhà báo phải người có quốc tịch Việt Nam, có địa thường trú Việt Nam, có đủ tiêu chuẩn trị, đạo đức nghiệp vụ báo chí Nhà nước quy định, hoạt động cơng tác thường xun với quan báo chí Việt Nam cấp thẻ nhà báo” Trong “Cơ sở lý luận báo chí”, PGS.TS Nguyễn Văn Dững cho rằng: “Nhà báo hiểu người tham gia thực loại hình lao động báo chí q trình thu thập, xử lý chuyển tải thông tin cho công chúng xã hội; lao động tổ chức – quản lý (ở nước ta bao gồm tổ chức quản lý vĩ mô vi mô), lao động biên tập, lao động tác giả, lao động kỹ thuật – dịch vụ báo chí Nhà báo chủ thể trực tiếp hoạt động báo chí, chịu trách nhiệm trước pháp luật dư luận xã hội thông tin mà họ cung cấp cho công chúng xã hội, hai bình diện pháp lý đạo đức” Để phục vụ cho nghiên cứu nhiều góc độ tồn diện, nhà báo nhìn nhận người tham gia vào trình sáng tạo tác phẩm Do vậy, luận văn này, khái niệm nhà báo tác giả nghiên cứu phạm vi rộng theo quan điểm PGS.TS Nguyễn Văn Dững 1.1.3.2 Khái niệm đạo đức nghề nghiệp nhà báo Báo chí loại hình truyền thơng đại chúng quan trọng, có sức mạnh to lớn đời sống xã hội Hoạt động báo chí bị chi phối luật báo chí điều luật, chuẩn mực khác liên quan đến báo chí Trong đó, có chuẩn mực quan trọng mà người làm báo cần tuân thủ dẫn dắt lương tâm trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp nhà báo Trong “Cơ sở lý luận báo chí”, tác giả E.P.Prơkhơrốp cho rằng, đạo đức nghề nghiệp nhà báo “những quy định đạo đức không ghi đạo luật, chấp nhận giới báo chí trì sức mạnh dư luận xã hội, tổ chức sáng tạo nghề nghiệp, nguyên tắc, quy định quy tắc hành vi đạo đức nhà báo” Trong “Thuật ngữ báo chí truyền thơng”, tác giả cho “khái niệm tư cách, lương tâm nghề nghiệp hoạt động báo chí, biểu qua hành vi, nguyên tắc ứng xử người làm báo” TS Nguyễn Thị Trường Giang “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo” cho rằng: “Đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp” Như , đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ửng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp Trên thực tế nay, đạo đức nghề nghiệp nhà báo gọi nhiều tên khác đạo đức nghề báo, đạo đức báo chí, đạo đức nghề nghiệp người làm báo, đạo đức nhà báo, có nghĩa đồng 1.2 Vai trị đạo đức nhà báo hoạt động báo chí Trong giới ngày nay, vị trí vai trị báo chí ngày nâng lên Báo chí trở thành phận quan trọng đời sống xã hội thiếu đời sống tinh thần người Báo chí cịn tham gia vào tiến trình lịch sử, lúc tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực đời sống Gắn bó với đất nước,dân tộc, nhân dân, với Đảng, Báo chí cách mạng Việt Nam khơng người tun truyền, cổ động tập thể (Lê-nin) mà cịn góp phần lý giải định hướng phát triển đất nước sở định hướng phát triển xã hội Đảng; thước đo kiểm định tính đắn sách kinh tế, văn hóa xã hội đời sống Báo chí cịn phản ánh xúc nhân dân, tầng lớp xã hội, phản biện có tính xây dựng sách không phù hợp quy luật phát triển, không phù hợp với quyền lợi quảng đại quần chúng nhân dân Như người làm báo Việt Nam phải thực theo 10 quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo ngày 1-1-2017 sau: Điều 1: Trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; lợi ích đất nước, hạnh phúc nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị Việt Nam trường quốc tế Điều 2: Nghiêm chỉnh thực Hiến pháp, Luật Báo chí, Luật quyền quy định pháp luật Thực tôn chỉ, mục đích; nội quy, quy chế quan báo chí nơi công tác Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi Bảo vệ công lý lẽ phải Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu thật, gây chia rẽ, kích động xã hội, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc tình đồn kết, hữu nghị quốc gia, dân tộc Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền người Không xâm phạm đời tư, làm tổn hại danh dự, nhân phẩm, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân Điều 5: Chuẩn mực trách nhiệm tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định pháp luật Điều 7: Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp Điều 8: Tích cực học tập, nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ, phấn đấu báo chí dân chủ, chun nghiệp đại Điều 9: Giữ gìn sáng tiếng Việt; Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Điều 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực quy định trên, bổn phận nguyên tắc hành nghề, lương tâm trách nhiệm người làm báo 1.3 Tầm quan trọng đạo đức nghề báo Ngày nay, vị trí vai trị báo chí đời sống xã hội ngày nâng lên, trở thành phận quan trọng, thiếu đời sống tinh thần người, khía cạnh cịn tham gia vào tiến trình lịch sử thời đại, lúc tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực sống Chính vậy, người làm nghề tác phẩm sản phẩm phải nhận thức sâu sắc việc làm, cân nhắc kỹ lưỡng xem xét cẩn trọng hậu xảy xã hội Chỉ cần chút thiếu thận trọng nhà báo, xã hội phải bỏ gấp trăm ngàn lần công sức để khắc phục hậu CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGIỆP TRONG CÁC MỐI LIÊN HỆ CỦA NHÀ BÁO 2.1 Các mối quan hệ tảng 2.1.1 Nhà báo với Tổ quốc, đất nước Với tư cách thành viên đất nước, ni dưỡng văn hố vật chất tinh thần đất nước, nhà báo phải có thái độ trân trọng, yêu quý quê hương, đất nước, cội nguồn sinh Đó cịn thái độ trách nhiệm nhà báo trước đất nước lợi ích đất nước 2.1.2 Nhà báo với nhân dân Nhà báo phải phục vụ vô điều kiện quyền thông tin nhân dân, diễn đàn tin cậy nhân dân Mỗi nhà báo phải tham gia vào q trình thơng tin cho nhân dân tất vấn đề, kiện đời sống xã hội nước, làm cho nhân dân hiểu rõ đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Qua đó, nhà báo tham gia vào việc hình thành dư luận xã hội đắn, xây dựng giới quan khoa học, thái độ sống tích cực nâng cao ý thức trách nhiệm công dân, tạo đồng thuận cao xã hội 2.1.3 Nhà báo với Đảng Từ đời đến nay, người làm báo cách mạng ln ln gắn bó người hướng dẫn tin cậy đồng bào nước, cổ vũ nhân dân theo đường mà Đảng, Bác Hồ nhân dân chọn Đa số nhà báo Việt Nam không phục tùng lãnh đạo Đảng, tích cực việc truyền bá mà họ cịn góp phần làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh ln giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội 2.2 Các mối quan hệ môi trường xã hội 10 2.2.1 Nhà báo với công chúng Mối quan hệ nhà báo cơng chúng mối quan hệ mang tính liên kết hành vi đạo đức nghề nghiệp nhà báo Trong làm nhiệm vụ cung cấp thông tin, nhằm thoả mãn đầy đủ nguyện vọng, nhu cầu lợi ích cơng chúng, nhà báo phải đối mặt với loạt câu hỏi mang tính đạo đức Khơng có thế, việc cân nhắc, tính đến mức độ hiệu thông tin trách nhiệm đạo đức nhà báo công chúng Khi viết bài, nhà báo phải trả lời loạt câu hỏi nhằm xem xét, phân tích đầy đủ khía cạnh, suy xét nghiêm túc trọn vẹn mặt để cung cấp thông tin tốt cho công chúng 2.2.2 Nhà báo với nguồn tin Có ba kiểu nguồn tin, thứ tài liệu, thứ hai môi trường (hoặc trường) thứ ba người Khi nói đến mối quan hệ đạo đức nghề nghiệp nhà báo nguồn tin nói đến mối quan hệ đạo đức nhà báo kiểu nguồn tin thứ ba – người Quy tắc đạo đức nghề nghiệp quy định chuẩn mực nhà báo tiếp xúc, thu thập, sử dụng thông tin tài liệu nguồn tin cung cấp 2.2.3 Nhà báo với nhân vật tác phẩm Nhân vật tác phẩm báo chí nhân vật có thật, nhà báo cần phải cân nhắc kỹ lưỡng xem nên đưa thơng tin khơng nên đưa thơng tin để khơng gây hại cho nhân vật Nhà báo phải tự đặt câu hỏi như: Viết có ảnh hưởng đến sống, lợi ích, nhân phẩm nhân vật khơng? Đưa bứa ảnh này, chi tiết này, tính cách có gây hại cho nhân vật khơng? Nếu cơng bố mối quan hệ có làm phức tạp sống hàng ngày nhân vật khơng? Cơng chúng liệu có hiểu nhân vật khơng? 2.3 Các mối quan hệ nghề nghiệp 2.3.1 Nhà báo với Ban biên tập Mối quan hệ đòi hỏi nhà báo phải tuân theo quy định, chấp hành 11 đường lối, chủ trương Ban biên tập, tơn chỉ, mục đích tờ báo Đấy quan hệ đạo đức cá nhân nhà báo với Ban biên tập Nền tảng mối quan hệ thống quan điểm tư tưởng Nhà báo phải trung thành với soạn mình, phải có bổn phận giữ bí mật tồ soạn Tuy nhiên, chấp hành không đồng nghĩa với mù quáng mà trí nguyên tắc sáng tạo 2.3.2 Nhà báo với đồng nghiệp soạn Trong mối quan hệ với đồng nghiệp đòi hỏi nhà báo phải có nghĩa vụ thực tình đồng chí, đồng nghiệp, nghĩa vụ giúp đỡ lẫn nhau, có ý thức dung nạp độ lượng với kiến, bất đồng đồng nghiệp Mối quan hệ không bó hẹp quan báo chí mà ý thức cố kết, tình đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn cịn phải thể tồn thể cộng đồng nhà báo 2.3.3 Nhà báo với cộng tác viên, thông tin viên Trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp nhà báo phải có thái độ trân trọng khơng cố tình im lặng, tảng lờ trước tư liệu, tác giả gửi tồ soạn Nhà báo phải có thái độ tôn trọng suy nghĩ, lập luận, bố cục, văn phong tác giả Nhà báo phải có bàn bạc, trao đổi, thảo luận với tác giả có thay đổi (dù nhỏ) viết Đương nhiên, nhà báo có kiến, khơng thể đồng ý với tất mà tác giả đề xuất 12 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI LÀM BÁO 3.1 Những vấn đề đặt người làm báo 3.1.1 Tình hình vấn đề đạo đức người làm báo Trên giới, vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo nhiều tác giả đề cập đến Trong trình tìm tư liệu cho tiểu luận, tơi dễ dàng tìm mạng Internet hàng trăm mẩu tin giới thiệu sách, báo học giả, nhà báo nước viết vấn đề đạo đức nghề báo Nhưng mẩu tin ghi tóm tắt sơ lược khơng ghi Điều gây nhiều khó khăn cho tác giả Tuy nhiên, thông qua tên phần giới thiệu tóm tắt thấy tác giả đề cập đến vấn đề lý luận đạo đức nghề nghiệp nhà báo Ở nước Việt Nam, đạo đức nhà báo đề tài nhiều hội thảo Trong thảo luận vấn đề đạo đức báo chí có nhiều cách lý giải, biện minh So với nhiều năm trước năm gần đây, tình trạng vi phạm đạo đức báo chí tăng lên Biểu vi phạm không tác phẩm công bố mà im lặng khơng bình thường cơng chúng nhận thấy báo chí trách nhiệm quan báo chí xã hội Khi nói đến trách nhiệm rõ ràng rằng, trước sau phóng viên phải “đo” trách nhiệm họ thước đo chung thực tiễn nghề nghiệp Trách nhiệm vấn đề học tập lực mà có Nó việc báo tin, đánh thức người phóng viên dậy cử hướng dẫn biên tập viên trải - sau sản phẩm truyền thơng làm sáng tỏ 3.1.2 Một số nguyên nhân sa sút đạo đức nghề báo 3.1.2.1 Sự thúc đẩy lợi ích kinh tế 13 Cùng với việc khơng ngừng sâu hội nhập kinh tế giới, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao tồn phận nhà báo chưa hài lịng với có, nên bất chấp thủ đoạn đưa tin sai thật nhằm mưu cầu lợi ích cá nhân, đáp ứng nhu cầu, tham vọng riêng Đưa tin sai thật số thủ đoạn Một số nhà báo lợi ích cá nhân hay xuất phát từ nguyên nhân khác đưa tin sai thật, đưa tin không kiểm chứng gây ảnh hưởng đến việc tiếp nhận, nắm bắt tin tức công chúng Đây vấn đề nghiêm trọng cần khắc phục kịp thời Ví dụ: Nhà báo Lê Duy phong bị truy tố tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chế chiếm đoạt tài sản 14 Theo cáo trạng truy tố, lợi dụng việc số báo đăng tin, gây hoài nghi, xúc dư luận, ảnh hưởng đến uy tín, cơng việc số lãnh đạo tỉnh n Bái, đồng thời mục đích vụ lợi, ngày 16/6; 22/6/2017, phòng làm việc ông Vũ Xuân Sáng, Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Yên Bái nhà hàng TP Yên Bái, Lê Duy Phong với danh nghĩa Trưởng Ban bạn đọc Báo điện tử Giáo dục Việt Nam lợi dụng quyền hạn nhà báo để đe dọa, uy hiếp tinh thần chiếm đoạt 250 triệu đồng Trong đó, có 200 triệu đồng ông Sáng 50 triệu đồng ông Hồng Trung Thực, người góp vốn kinh doanh vận tải Tại phiên tòa xét xử, bị cáo Lê Duy Phong khai nhận việc nảy sinh ý đồ chiếm đoạt tiền ông Sáng Phong biết có báo đăng trước 15 quan báo chí khác có đề cập tới số vấn đề liên quan tới ông Sáng nên tới gặp ông đe dọa việc viết để buộc ơng Sáng phải đưa cho số tiền 200 triệu đồng chia làm hai lần Cả hai lần, Phong nhận tiền ông Sáng diễn phịng làm việc ơng Sáng Trước tịa, Lê Duy Phong khai nhận số tiền lấy ơng Sáng sử dụng vào mục đích cá nhân hết 130 triệu, cịn 70 triệu gửi vào tài khoản ngân hàng Đối với hành vi cưỡng đoạt tiền ông Thực, bị cáo Phong thừa nhận có ăn cơm với ơng Thực qua lời giới thiệu người bạn tên Công Trong bữa ăn, Phong đe dọa ông Thực việc viết số vấn liên quan tới doanh nghiệp ông, lo ngại chuyện này, ông Thực đưa cho Phong 50 triệu đồng Khi Phong nhận số tiền ơng Thực bị quan Cơng an bắt giữ Thơng qua ví dụ cho biết số nhà báo chưa hài lòng tiền lương nên dùng quyền hạn mang lợi ích cho hành vi trải qua pháp luật ảnh hưởng lớn quan xã hội 3.1.2.2 Thiếu trung thực, không tôn trọng thật Trong sống ngày xã hội, ngày phát sinh việc lớn nhỏ khác nhau, đề tài khai thác tin nhà báo Nhưng chênh lệch trình độ, khả tiếp nhận xử lý thông tin nhu cầu, nhận thức tính trung thực nhà báo khác nhau, mà số người làm báo đăng tin vô cứ, dựa thông tin ỏi mà có tự suy diễn theo chủ quan mình, cơng bố tin tức chưa qua kiểm chứng, gây tác hại to lớn, gây xúc xã hội 3.1.2.3 Sự thiếu hoàn thiện chế Nếu chế có quy định cụ thể chặt chẽ việc quy trách nhiệm người lãnh đạo, quản lý đơn vị báo chí; việc tự từ chức, cách chức 16 để xảy sai sót; hay kịp thời tiến hành công tác bồi dưỡng tập huấn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ người làm cơng tác báo chí, tin việc vi phạm đạo đức nghề báo hạn chế cách triệt để Nhiều tờ báo vào cách thái quá, có trang tin “ăn theo” cố để tăng lượng người đọc nên đưa vô số tin, để câu view, đưa thông tin ngồi lề, khơng cần thiết lại đánh trúng tâm lý lo lắng người đọc Hậu truyền thông phần khiến người dân thêm hoang mang, lo lắng, đẩy phẫn nộ lên cao trào Ví dụ : Báo Thanh Niên bị xử phạt 45 triệu đồng đưa "thông tin sai thật loạt viết đăng tháng 5-2020 số dự án đầu tư xây dựng theo hình thức BT Tành phố Hải Phịng" 17 Cụ thể thơng tin, nhóm thơng tin viết thuộc loạt phản ánh số dự án đầu tư xây dựng theo hình thức BT Thành phố Hải Phịng Và Cục Báo chí có văn đề nghị Báo Thanh Niên thực việc cải chính, xin lỗi theo quy định Điều 42 Luật Báo chí năm 2016; Rà sốt tồn viết gỡ bỏ thông tin sai thật; Kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân liên quan theo thẩm quyền 18 Như lỗi báo thành niên thiếu kiểm sốt chặt chẽ tờ báo thiếu hồn thiện nên gây ảnh hướng lớn cụ thể viết đến 3.2 Giải pháp nâng cao đạo đức người làm báo 3.2.1 Kiên trì giữ vững “tính trung thực, khách quan, tôn trọng thật” Đối với đại phận công chúng, việc đọc báo tìm hiểu thơng tin nội dung chân thực tin tức, tìm hiểu nội dung giả tạo phóng đại tin tức Vì vậy, trình phát triển ngành báo chí truyền thơng, tính trung thực, khách quan, tôn trọng thật gốc cho phát triển, điều kiện để ngành báo chí tồn tại, nên người làm báo phải đặt tính trung thực, khách quan, tơn trọng thật lên hàng đầu, tích cực trau dồi lý luận, đem “tính chân thực” vận dụng vào hoạt động thực tiễn, nhằm đưa đến công chúng tin tức trung thực xác; khơng đưa tin sai thật, phóng đại, khơng nhìn nhận giải thích sai tin tức; dẫn dắt cơng chúng với việc bình luận phân tích kiện tin tức theo hướng 3.2.2 Nâng cao lực dẫn dắt dư luận Dư luận xã hội có tác động mạnh mẽ lĩnh vực đời sống xã hội, số thành phần có mục đích xấu lợi dụng hiếu kỳ mức độ quan tâm công chúng dẫn dắt dư luận phát triển theo hướng sai lầm, lệch lạc, điều tạo nên ảnh hưởng nghiêm trọng Trong cạnh tranh mạnh mẽ ngành báo chí, số trang báo mạng phóng đại thật, chí giả tạo tin tức nhằm thu hút lượt người xem, tạo nên hình ảnh xấu, gây ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng, từ ảnh hưởng đến uy tín tồn ngành báo chí truyền thơng Người làm báo phải kiên định lấy tính trung thực, khách quan, tôn trọng thật làm nguyên tắc chủ yếu báo mình, làm điều kiện phát triển đạo đức nghề báo, đồng thời thúc đẩy phát triển ngành báo chí truyền thơng 19