1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn Số học lớp 6 - Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên (Tiếp theo)

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

20/12/2021 PHÒNG GD & ĐT TPBT TRƯỜNG THCS TP BẾN TRE Chào mừng em đến tiết học hôm nay! SỐ HỌC LỚP Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên (tiếp theo) Học phần 3; 4; 3/ Tính chất phép cộng số nguyên 4/ Phép trừ hai số nguyên 5/ Quy tắc dấu ngoặc  Điều cần phải làm được: - Vận dụng tính chất phép tính để tính nhẩm, tính nhanh cách hợp lý - Vận dụng quy tắc dấu ngoặc thực phép tính với số nguyên - Giải số vấn đề thực tiễn gắn với việc thực phép tính cộng trừ số nguyên Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Tính chất phép cộng số nguyên: a Tính chất giao hốn Chú ý: a+0=0+a=a Ví dụ: ta có : (-1) + (-3) = - : (-3) + (-1) = - (-1) + (-3) = (-3) + (-1) Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Tính chất phép cộng số nguyên: b Tính chất kết hợp Chú ý: Các em đọc thêm sách giáo khoa Chú ý: - Tổng (a + b) + c a + (b + c) tổng ba số nguyên a, b, c viết a + b + c ; a, b, c số hạng tổng - Để tính tổng nhiều số, ta thay đổi tuỳ ý số hạng (tính chất giao hốn) nhóm tuỳ ý số hạng (tính chất kết hợp) để tính tốn đơn giản thuận lợi Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Tính chất phép cộng số nguyên: b Tính chất kết hợp Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Tính chất phép cộng số nguyên: b Tính chất kết hợp TH3: Thực phép tính sau a) 23 + (-77) + (-23) + 77 = 23 + (-23) + (-77) + 77 =0+0 =0 b) (-2020) + 2021 + 21 + (-22) = -2020 + 2021 + 21+ (-22) = + (-1) =0 Ta biết phép trừ hai số tự nhiên: a - b (a > b ) Còn phép trừ hai số nguyên ? Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Phép trừ hai số nguyên: Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Phép trừ hai số nguyên: Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Phép trừ hai số nguyên: Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Phép trừ hai số nguyên: Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Phép trừ hai số nguyên: Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Quy tắc dấu ngoặc: Giải a)+ (23 – 12) (23 – 12 ) + (23 – 12) = 11 (23 – 12) = 11 Vậy : + (23 – 12) = (23 – 12) = 23 – 12 b) - (-8 + 7) (8 – ) - (-8 + 7) = -[-(8 – 7)] = (8 – ) = Vậy: - (-8 + 7) = (8 – ) = 8–7 Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Quy tắc dấu ngoặc: (Học SGK/62) Bài 3: Phép cộng phép trừ hai số nguyên Quy tắc dấu ngoặc: Giải a) (215 – 42) – 215 = 215 – 42 + (-215) = 215 + (- 215) – 42 = - 42 c) 513 + [187 – (287 + 113)] = 513 + [187 – 287 – 113) = 513 – 113 + 187 – 287 = 400 – 100 = 300 b) (-4233) – (14 – 4233) = -4233 – 14 + 4233 = -4233 + 4233 – 14 = -14 d) (-628) – [(376 + 245) – 45] = -624 – [376 + 245 – 45] = -624 – 367 – 245 + 45 = - 1000 – 245 + 45 = -1245 + 45 = -1200 Củng cố tập Củng cố tập Câu : (-6) + bao nhiêu? A.-38 B -28 C -2 D 37 Cách làm : (-6) + = -(6 – ) = -2 Củng cố tập Câu : (-100) + 100 bao nhiêu? A.-100 B 100 C D 200 Củng cố tập Câu : (-17) + (-23) + 44 = bao nhiêu? Cách làm : A.-28 B -8 C -29 D (-17) + (-23) + 44 = (-40) + 44 =4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Kiến thức: Nắm tính chất phép cộng hai số nguyên, thực phép trừ nguyên, vận dụng qui tắc dấu ngoặc thực hành phép tính Bài tập: Làm tập 4; 6; (tr64 – sgk) Chuẩn bị mới: Tìm hiểu 4: Phép nhân phép chia hết hai số nguyên

Ngày đăng: 16/10/2023, 07:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN