1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Sinh lý bệnh: Sinh lý đau

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 758,5 KB

Nội dung

SINH LÝ ĐAU NỘI DUNG: Đại cương cảm giác đau Bộ phận nhận cảm giác đau Đường dẫn truyền cảm giác đau Trung tâm nhận thức cảm giác đau Đáp ứng với cảm giác đau thể Một số phương pháp giảm đau Đau gì? - Theo Hiệp hội nghiên cứu đau quốc tế + Đau cảm giác khó chịu trải nghiệm cảm xúc xuất lúc với tổn thương thực hay tiềm tàng mô, mô tả theo kiểu giống Đau gì? - Như vậy: + Đau vừa có tính thực thể + Đau cảm giác báo hiệu tổn thương thực thể chỗ + Mang tính chủ quan tâm lý, bao gồm chứng đau tưởng tượng, đau khơng có ngun hay gặp lâm sàng Mục đích cảm giác đau Đau chế bảo vệ thể Tổn thương → Cảm giác đau xuất → đáp ứng nhằm loại trừ tác nhân gây đau Hầu Khả tất bệnh có triệu chứng đau chẩn đoán bệnh thường phụ thuộc vào kiến thức đau thầy thuốc Phân loại cảm giác đau 1.3.1 Phân loại đau theo chế 1.3.2 Phân loại đau theo thời gian tính chất 1.3.3 Phân loại đau dựa theo cảm nhận: Phân loại đau theo chế Gồm: - Đau cảm thụ thần kinh (nociceptive pain) - Đau nguyên nhân thần kinh (neuropathic pain) - Đau nguyên tâm lý (psychogenic pain) @ Đau cảm thụ thần kinh - Là đau thái kích thích nhận cảm đau tổn thương mà thụ cảm thể nhận cảm đau tổn thương dẫn truyền hướng tâm thần kinh trung ương; (thường gặp chấn thương, nhiễm trùng, thối hóa ) - giai đoạn mạn tính, người ta nhận thấy chế có bệnh lý tổn thương dai dẳng, ví dụ bệnh lý khớp mạn, hay ung thư Đau nguyên nhân thần kinh - Do bị chèn ép thân, rễ hay đám rối thần kinh (như đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm, hội chứng ống, u bướu ) - Thực chất đau có nguyên nhân thực thể (đau tổn thương) - Ngồi ra, cịn thường gặp chứng đau hỗn hợp (mixed pain) bao gồm chế đau nhận cảm đau thần kinh Đau nguyên tâm lý - Đặc điểm: + Là cảm giác thể hay nội tạng, ám ảnh nhiều đau thực thụ + Phong phú, không rõ ràng thay đổi thường lan tỏa, triệu chứng học khơng điển hình + Thường gặp: bệnh hysteri, bệnh rối loạn cảm xúc (trầm cảm), tự kỷ ám thị bệnh tật, bệnh tâm thần phân liệt

Ngày đăng: 16/10/2023, 01:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN