1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 27 thực hành đo năng lượng nhiệt bằng joulemeter

10 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 111,75 KB

Nội dung

Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 Thơng tin soạn: (Nhập xác Gmail để nhận sản phẩm) ST T Họ Nhiệ tên m vụ Điện thoại Gmail Tên Zalo Nguyễ GV n Thị soạn Thanh Thủy 096387108 nguyenthanhthuyvanlang@gmail.co m Thanh Thủy Lê Thị GV Hương soạn Dung 038218301 Huongdung91sptn@gmail.com Hương Dung Phùng Thu GV phản biện lần 098728592 cvathu2022@gmail.com Phungth u Nguyễ GV n Thị phản Như biện lần 088611213 hungquangnhu@gmail.com Như An Nguyễ GV n Thị phản Chi biện lần 039952982 Nguyenchi21497@gmail.com Nguyễn Chi Khi soạn xong nhờ q thầy gửi nhóm trưởng để tổng hợp CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐĨNG GĨP Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 Trường: ……………………………… Họ tên giáo viên: Tổ: …………………………………… ……………………… Bài 27 THỰC HÀNH ĐO NĂNG LƯỢNG NHIỆT BẰNG JOULEMETER Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải vấn đề biện pháp lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Đề xuất thực phương án đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng 1.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Phân biệt công dụng dụng cụ, vật liệu TN đo lượng nhiệt - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: + Nêu cách tiến hành TN đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng Joulemeter + Thực thí nghiệm đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng Joulemeter Phẩm chất: - Trung thực: Báo cáo trung thực kết thực nghiệm nhóm kết đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng - Chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trình thực hành đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng - Trách nhiệm: Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: * Đối với lớp: - Bảng kết thí nghiệm GV tiến hành * Đối với nhóm HS: - Bình nhiệt lượng kế có dây đốt, que khuấy - Nhiệt kế - Dụng cụ đo lượng điện (joulemeter): dụng cụ đo lượng điện Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 nguồn điện cung cấp - Nguồn điện 12 V - Bốn dây dẫn điện có vỏ cách điện giắc cắm hai đầu dây Học sinh: - Mỗi HS chuẩn bị mẫu báo cáo sẵn cho cuối III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Định hướng nghiên cứu cách đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng Joulemeter b) Nội dung: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, số lượng HS nhóm phụ thuộc vào số lượng dụng cụ, thiết bị mà GV chuẩn bị (nên để nhóm khơng thành viên) - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: “Khi muốn đun sơi lượng nước xác định cần cung cấp lượng nhiệt? Làm để đo lượng nhiệt đó?”, để đưa phương án thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm đo lượng nhiệt joulemeter c) Sản phẩm: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: Lập bảng kế hoạch để hoàn thành phương án đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng Joulemeter, nêu rõ nhiệm vụ thành viên; thời gian thực hiện, tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nội dung I Chuẩn bị: SGK/109 - GV đưa lời dẫn: Trong trước biết dịng điện có tác dụng nhiệt Làm để đo lượng nhiệt đó? * Thực nhiệm vụ học tập: - HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi GV - HS thảo luận nhóm đưa dụng cụ cần có - Các nhóm tiến hành nội dung theo trình tự SGK tùy theo xếp nhóm, GV giám sát để đảm bảo tất HS nhóm tham gia, GV trợ giúp nhóm gặp khó khăn tiến hành * Báo cáo kết thảo luận: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 Sau trao đổi, nhóm tổng hợp lại kiến thức báo cáo *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV quan sát hướng dẫn HS Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: HS biết cách đo, đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng Joulemeter b) Nội dung: Tìm hiểu cách tiến hành đo đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng Joulemeter c) Sản phẩm: Câu trả lời nhóm HS cách tiến hành đo kết đo (Mẫu báo cáo HS, nhóm HS) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Hướng dẫn Hs cách tiến hành đo đo lượng nhiệt mà vật nhận bị đun nóng Joulemeter ( 20 phút) * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HS tìm hiểu đề xuất cách đo lượng nhiệt vật nhận bị đun nóng II Cách tiến hành: (SGK/Tr109) - GV tổ chức hoạt động theo nhóm để HS tiến hành nội dung thực hành - GV đưa nhiệm vụ cụ thể cho HS ND thực hành: * NV1: Mắc mạch điện theo bố trí thí nghiệm Hình 27.2 SGK * NV2: Đo lượng nhiệt mà nước bình nhiệt lượng kế nhận bị đun làm tăng nhiệt độ thêm °C; 6°C; 90C so với nhiệt độ ban đầu joulemeter ghi lại kết vào bảng 27.1; bảng 27.2 sgk/111 * NV3: Nêu nhận xét mối quan hệ lượng nhiệt cần thiết để đun nóng nước khối lượng, độ tăng nhiệt độ nước * Chú ý: - Các nhóm lấy lượng nước cho lần đo, cụ thể ví dụ: + Lần thí nghiệm m = 86g; + Lần thí nghiệm m = 182g * NV4: Từ thí nghiệm tính nhiệt lượng cần thiết để đun lượng nước nhiệt lượng kế từ nhiệt độ ban đầu đến nước sôi 1000C - GV quan sát hỗ trợ HS, thời nhắc nhở Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 HS mặt thời gian để hoàn thành toàn nội dung thực hành - GV cần lưu ý HS cẩn thận tiến hành lắp đặt thực hành thí nghiệm: +Trước nhóm tiến hành thí nghiệm, GV cần kiểm tra mạch điện HS mắc, mắc cho HS đóng cơng tắc để tiến hành thí nghiệm +Gv hướng dẫn kĩ làm mẫu số thao tác lắp đặt mạch điện từ sơ đồ mạch điện cho GV lưu ý nhấn mạnh quy tắc an toàn thực hành ý thức hợp tác nhóm trước phát lệnh * Thực nhiệm vụ học tập: - Các nhóm HS thực nhiệm vụ GV giao * Báo cáo kết thảo luận: - Ở nội dung, GV tổ chức cho nhóm trao đổi thảo luận kết thu nhóm nhóm bạn Sau trao đổi, nhóm tổng hợp lại kiến thức báo cáo * Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV quan sát hướng dẫn HS GV sử dụng điểm thực hành phần điểm thưởng để khuyến khích HS Hoạt động 2.2: Hướng dẫn Hs hoàn thành mẫu báo cáo thực hành * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III Hoàn thành báo cáo thực - GV yêu cầu Hs hoàn thiện nội dung vào hành báo cáo thực hành Mục đích Mục đích thí nghiệm Chuẩn bị Chuẩn bị Các bước tiến hành Các bước tiến hành Kết thí nghiệm Kết thí nghiệm Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 *Nhận xét: - Năng lượng nhiệt cần thiết để nước tăng nhiệt độ phụ thuộc Từ rút nhận xét: vào khối lượng nước, độ ?1: Nhận xét lượng nhiệt cần thiết để đun tăng nhiệt độ nước Khối lượng nước lớn, độ tăng nóng nước? nhiệt độ cao ?2: Ước tính lượng nhiệt cần thiết để đun lượng nhiệt cần làm nóng nước lượng nước nhiệt lượng kế tới sôi 100 0C lớn khơng? Giải thích? * Thực nhiệm vụ học tập: * Kết luận chung: Hs thực theo yêu cầu giáo viên, hoàn - Nhiệt lượng phần nhiệt thiện báo cáo rút nhận xét mà vật nhận hay * Báo cáo kết thảo luận: trình truyền nhiệt - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Nhiệt lượng cần cung cấp cho thí nghiệm m (kg) nước tăng từ nhiệt độ t1 - Đại diện nhóm lên trình bày báo cáo (0C) đến nhiệt độ t2 (0C) nhóm, đồng thời rút nhận xét Các nhóm khác tính cơng thức: nghe bổ sung Q = m.c.(t2 – t1) * Đánh giá kết thực nhiệm vụ: Trong đó: c nhiệt dung riêng Giáo viên tổng hợp lại kết nhóm nước (c = 4180J/kg.K) Tổ chức cho nhóm đánh giá lẫn nhau, Gv tổng hợp đánh giá cho điểm nhóm rút kết luận chung nội dung học - GV giới thiệu cho HS cơng thức tính nhiệt lượng cần thiết để nước tăng nhiệt độ Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức học b) Nội dung: Hoàn thiện hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Dụng cụ đo lượng nhiệt Joulemeter gồm: A Bình nhiệt lượng kế có dây đốt que khuấy; Nhiệt kế; Joulemeter; nguồn điện Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy mơn KHTN Năm học 2023 – 2024 B Bình nhiệt lượng kế có dây đốt que khuấy; Nhiệt kế; Joulemeter; nguồn điện, dây nối C Bình nhiệt lượng kế có dây đốt que khuấy; Joulemeter; nguồn điện, dây nối D Bình nhiệt lượng kế có dây đốt que khuấy; Nhiệt kế; Joulemeter Câu 2: Có bốn hình A, B, C, D đựng nước nhiệt độ Sau dùng đèn cồn giống hệt để đun bình phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ nước bình trở nên khác Hỏi nhiệt độ bình cao nhất? A Bình A B Bình B C Bình C D Bình D Câu Yếu tố sau làm cho nhiệt độ nước bình (Hình 24.1) trở nên khác nhau? A Thời gian đun B Nhiệt lượng bình nhận C Lượng chất lỏng chứa bình D Loại chất lỏng chứa bình Câu 4: Gọi t2 nhiệt độ lúc sau, t1 nhiệt độ lúc đầu vật Cơng thức cơng thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên? A Q = m(t2 – t1) B Q = mc(t1 – t2) C Q = mc D Q = mc(t2 – t1) Câu 5: Chọn phương án sai: A Nhiệt lượng vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ nhiệt dung riêng vật B Khối lượng vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên lớn C Độ tăng nhiệt độ vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên nhỏ D Cùng khối lượng độ tăng nhiệt độ nhau, vật có nhiệt dung riêng lớn nhiệt lượng thu vào để nóng lên vật lớn c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm 1B - 2A - 3C - 4D - 5C d) Tổ chức thực hiện: Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Câu 1: B Giáo viên phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS Câu 2: A hoàn thiện câu hỏi trắc nghiệm Câu 3: C * Thực nhiệm vụ học tập: Câu 4: D Hs hoàn thiện câu trả lời phiếu trắc nghiệm Câu 5: C * Báo cáo kết thảo luận: GV tổ chức cho HS chấm chéo, thông báo kết * Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV đánh giá, cho điểm HS Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Hs vận dụng làm tập tính nhiệt lượng b) Nội dung: Hệ thống câu hỏi tập c) Sản phẩm: Đáp án câu 1,2,3,4 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nội dung Câu 1: Gv đưa hệ thống tập, yêu cầu Hs - Đo lượng nhiệt nhiệt độ ban hoạt động cá nhân hoàn thành đầu: Q1 Câu 1: Tính lượng nhiệt mà nước nhiệt lượng kế nhận bị đun nóng cách sử dụng joulemeter - Đo lượng nhiệt nhiệt độ mới: Q2 Câu 3: Để đun nóng lít nước từ 20oC lên 40oC cần nhiệt lượng? Câu 2: - Tính hiệu Q2 – Q1 xác định lượng nhiệt mà nước Câu 2: Tính lượng nhiệt để nhiệt lượng kế nhận bị đun đun sơi lượng nước xác định nóng Câu Dùng bếp để đun nước Biết ấm dùng để đun nước làm nhơm có khối lượng 0,4kg Bên ấm có chứa lít nước Lấy nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhơm 880J/kg.K Tính nhiệt lượng cần cung cấp để ấm tăng thêm 1°C ( bỏ qua Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Tính lượng nhiệt để đun sơi lượng nước xác định cách sử dụng công thức: Q = m.c.(t2 – t1) Trong c nhiệt dung riêng nước có giá trị 4180 (J/kg.K); m khối lượng chất lỏng; t2 nhiệt độ lúc sau, t1 nhiệt độ ban đầu Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 nhiệt mơi trường bên ngồi) Câu 3: *Thực nhiệm vụ học tập V = lít nước ↔ m = kg Hs hoạt động cá nhân hoàn thành nội Nhiệt lượng cần cung cấp là: dung tập Q = m.c.(t2 – t1) = 5.4200.(40 – 20) *Báo cáo kết thảo luận = 420000J = 420kJ GV gọi HS lên bảng trình bày, đồng thời Câu 4: chấm làm HS -Nhiệt lượng cần thiết để lít nước tăng Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cho thêm 1°C là: điểm làm bạn Q1 = m1.c1.Δt = 3.4200.1= 12600(J)t = 3.4200.1= 12600(J) *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhiệt lượng cần thiết để ấm tăng thêm GV nhận xét, đưa đáp án đúng; đánh 1°C : giá cho điểm HS làm Q2 = m2.c2.Δt = 3.4200.1= 12600(J)t = 0,4.880.1= 352(J) Qua việc giải tập định lượng, xây dựng phương pháp chung nhấn mạnh - Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm tăng số lưu ý làm (đồng đơn thêm 1°C : vị, xác định yếu tố, đại lượng cho, Q = Q1+ Q2 = 12600 + 352 = 12952 (J) cần tìm tập….) Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Khoanh vào phương án trả lời Câu 1: Dụng cụ đo lượng nhiệt Joulemeter gồm: A Bình nhiệt lượng kế có dây đốt que khuấy; Nhiệt kế; Joulemeter; nguồn điện B Bình nhiệt lượng kế có dây đốt que khuấy; Nhiệt kế; Joulemeter; nguồn điện, dây nối C Bình nhiệt lượng kế có dây đốt que khuấy; Joulemeter; nguồn điện, dây nối D Bình nhiệt lượng kế có dây đốt que khuấy; Nhiệt kế; Joulemeter Câu 2: Có bốn hình A, B, C, D đựng nước nhiệt độ Sau dùng đèn cồn giống hệt để đun bình phút (H24.1) người ta thấy nhiệt độ nước bình trở nên khác Hỏi nhiệt độ bình cao nhất? A Bình A B Bình B Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang Kế hoạch dạy môn KHTN Năm học 2023 – 2024 C Bình C D Bình D Câu Yếu tố sau làm cho nhiệt độ nước bình (Hình 24.1) trở nên khác nhau? A Thời gian đun B Nhiệt lượng bình nhận C Lượng chất lỏng chứa bình D Loại chất lỏng chứa bình Câu 4: Gọi t2 nhiệt độ lúc sau, t1 nhiệt độ lúc đầu vật Công thức cơng thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên? A Q = m(t2 – t1) B Q = mc(t1 – t2) C Q = mc D Q = mc(t2 – t1) Câu 5: Chọn phương án sai: A Nhiệt lượng vật phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ nhiệt dung riêng vật B Khối lượng vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên lớn C Độ tăng nhiệt độ vật lớn nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên nhỏ D Cùng khối lượng độ tăng nhiệt độ nhau, vật có nhiệt dung riêng lớn nhiệt lượng thu vào để nóng lên vật lớn Nhóm soạn giáo án Vật lý THCS Trang 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w