1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án âm nhạc lớp 9 theo năng lực học sinh

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lớp9 Tuần 1: Ngày soạn: 28/ 09/ 2023 Ngày giảng: lớp 9A Ngày dạy: lớp 9B TIẾT HỌC HÁT: BÀI “BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG” I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết nhạc sĩ Hoàng Lân tác giả hát “Bóng dáng ngơi trường” Biết nội dung hát nói kỉ niệm sâu sắc thời học - HS hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Kĩ năng: - Học sinh biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm với tình cảm sơi nhiệt tình - Luyện cho học sinh trình bày hát qua vài cách hát tập thể như: hát hoà giọng, đối đáp lĩnh xướng Thái độ: Qua nội dung hát giáo dục em có tình cảm gắn bó, u mến mái trường, thầy cơ, bạn bè .Năng lực, phẩm chất : Năng lực chung: - Trình diễn âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc Năng lực riêng: Tái kiến thức, tư loogic độc lập Phẩm chất: hứng thú, hát tốt, thể sắc thái II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ chép hát - Tư liệu nhạc sĩ Hoàng Lân số hát thầy cô, nhà trường - Đàn, đài, đĩa nhạc Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa - Thanh phách III CÁC PHƯƠNG PHÁP; KĨ THUẬT DẠY HỌC; NỘI DUNG LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP Phương pháp: thực hành, thuyết trình Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, thảo luận, Các nội dung lồng ghép: IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động - ổn định : - Kiểm tra cũ : (Trong phần 1, mới) - Đặt vấn đề vào : Lớp9 Trong mang lịng tình cảm lưu giữ từ mái trường – nơi có thầy cô, bạn bè thân thiết gắn bó thời cắp sách, kỉ niệm Những dấu ấn cịn đọng với kỉ niệm khó phai mờ Tiết này, cô hướng dẫn em hát hát mái trường Hoạt động hình thành kiến thưc: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Hiểu biết âm nhạc Mục tiêu: HS biết nhạc sĩ Hồng Lân tác giả hát “Bóng dáng trường” Biết nội dung hát nói kỉ niệm sâu sắc thời học Phương pháp: Thuyết trình Kỹ thuật: Tư cá nhân, thảo luận nhóm Giới thiệu tác giả Em nói hiểu biết em nhạc sĩ Hồng hát : Lân? a Tác giả: Nói hiểu biết - Nhạc sĩ Hồng Lân Ghi nhận, bổ sung khắc sâu số điểm chính: (18 – – 1942) Sơn - Nhạc sĩ Hoàng Lân Hoàng Long anh em sinh Tây - Hà Tây đơi - Nhạc sĩ Hồng Lân - Là nhạc sĩ gắn bó thân thiết với tuổi thơ, sáng tác Hoàng Long anh em hàng trăm tác phẩm âm nhạc cho thiếu nhi 40 sinh đôi năm qua - Âm nhạc nhạc sĩ Hoàng Lân giản dị, sáng, b Tác phẩm: “Bác Hồ dễ thuộc, dễ nhớ có sức sống qua lứa tuổi thơ - Người cho em tất cả” Em biết hát nhạc sĩ Hoàng Lân? Hãy hát (1975); “Từ rừng xanh hát cháu thăm lăng Bác” Kể hát theo khả (1978); “Những Khắc sâu số tiêu biểu: “Đi học về” (1962); hoa, ca” “Thật hay” (1980); “Mùa hè ước mong” (1982); (1982) “Chúng em cần hồ bình” (1985) trích hát * Bài hát “Bóng dáng HS chưa hát Treo bảng chép hát “Bóng dáng ngơi trường” s¸ng ngơi trường” t¸c (1985) - Giới thiệu hát: Nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác hát dựa vào kí ức mái trường mà tác giả gắn bó thân thiết – trường THPT Nguyễn Huệ (thị xã Hà Đông – Hà Tây cũ, Hà Nội) Mở đĩa cho HS nghe lần hát mẫu Em có nhận xét hát? Nói cảm nhận giai điệu, sắc thái, tiết tấu - Giúp HS hiểu hát: hát sôi nổi, nhanh Hoạt động2: Thực hành âm nhạc Mục tiêu: HS hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca Lớp9 Phương pháp: thực hành Kỹ thuật: cá nhân tập thể Học hát : Hướng dẫn học sinh khởi động giọng Bài hát gồm đoạn? Viết nhịp gì? Ý nghĩa? đoạn, nhịp C: phách / nhịp, phách đen, phách – mạnh, phách – mạnh vừa, phách 2, – nhẹ - Khắc sâu: + Trong có ký hiệu dấu nhắc lại, khung thay đổi + Bài gồm đoạn Đoạn a: từ đầu đến “trong lòng chúng ta”, đoạn b: lại - Dạy HS hát (đàn giai điệu – hát mẫu – HS hát) - Thực hành âm nhạc Hát theo hướng dẫn yêu cầu GV * Đoạn a: C1: “Đã bao mùa thu chia tay” Đảo phách: “khai trường”, “chia tay” Luyến hoa mĩ: “đã” Đầu, sau tiết nhạc nghỉ phách C2: “Vẫn chốn đây” Đảo phách: “chốn đây” Luyến hoa mĩ: “mãi” Đầu câu nghỉ 1/2 ; cuối phách => Ghép C1+2 C3: “Những cánh chim xố nhồ” Đảo phách: “xố nhồ” Đầu, sau tiết nhạc nghỉ phách C4: “Và tình yêu chúng ta” Đảo phách: “trong lòng chúng” Đầu tiết nhạc nghỉ 1/2 phách Sau câu nghỉ phách Cuối câu ngân phách => Ghép C3+4; ghép đoạn a kết hợp gõ phách * Đoạn b: C5: “Hát kỉ niệm” Luyến hoa mĩ: “hát”, “mãi” Đảo phách: “theo bao kỉ” Đầu, cuối ô nhịp nghỉ 1/2 phách C6: “Hàng tuổi thơ” Đảo phách: “kí ức tuổi” => Ghép C5+6 C7: “Một khúc ca bây giờ” Lớp9 Luyến 2: “đến”, “bây” => Ghép C5+6+7 (đoạn b – lời 1) - Ghép đoạn a + b (lời 1) - Hát đoạn b lời + - Bắt nhịp cho HS hát lời đoạn b - Hát ghép lời => lời đoạn b - Ghép kết hợp gõ đặn theo phách - Lưu ý HS: + Hát đoạn a: sơi nổi, nhiệt tình, linh hoạt, tươi trẻ khoẻ khoắn + Đoạn b: tiếp tục phát triển tình cảm đoạn a âm nhạc tha thiết lôi đượm chút lưu luyến, bâng khuâng - Hướng dẫn HS cách hát gõ nhịp: đoạn a gõ phách / nhịp, đoạn b phách / nhịp - Một dãy hát C1,2 _ dãy C3,4 (đoạn a) - lớp đoạn b - Cả lớp hát đồng ca - Đội văn nghệ lên biểu diễn Góp ý, sửa sai cho HS Qua lời hát em cho biết nội dung lời ca diễn tả điều ? Nội dung lời ca hát diễn tả trường với bao kỷ niệm tuổi thơ Hoạt động luyện tập, vận dụng củng cố - HS kể hát nhà trường, thầy theo hiểu biết - GV HS trích hát số bài: “Con đường đến trường” – Phạm Đăng Khương; “Chiều thu nhớ trường” – Cao Minh Khanh; “Mùa thu ngày khai trường” – Vũ Trọng Tường; “Bụi phấn” – Vũ Hoàng + Lê Văn Lộc - HS lớp hát lại lần có lĩnh xướng, câu cuối hát lại lần để kết Hướng dẫn nhà : - Về nhà em học thuộc hát, tập hát kết hợp gõ nhịp thành thạo tập hát kết hợp vận động theo nhịp hát Thị trấn phong sơn, ngày 04/09/2022 Duyệt tổ CM Ngày soạn: 05/09 / 2022 Lớp9 Ngày giảng: Lớp 9A TIẾT NHẠC LÍ: GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG TẬP ĐỌC NHẠC: GIỌNG SON TRƯỞNG - TĐN SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS có khái niệm quãng Biết có loại quãng: trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm - HS biết cấu tạo giọng Gdur - HS biết TĐN số – “Cây sáo” nhạc Ba Lan, viết giọng Gdur Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm đánh nhịp Kĩ năng: Luyện khả nghe đọc quãng đơn giản giọng Cdur Gdur Thái độ: Qua học giáo dục lòng yêu quý bảo vệ điệu dân ca nói chung âm nhạc nước ngồi nói riêng .Năng lực, phẩm chất : Năng lực chung: - Trình diễn âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc , Năng lực riêng: tái kiến thức, nhận biết nốt nhạc khuông Phẩm chất: hứng thú, hát tốt, thể sắc thái II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ chép TĐN số ví dụ quãng - Đàn Chuẩn bị của HS: - Nắm kiến thức quãng III CÁC PHƯƠNG PHÁP; KĨ THUẬT DẠY HỌC; NỘI DUNG LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP Phương pháp: thực hành, thuyết trình Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, thảo luận, IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động - ổn định : - Kiểm tra cũ : (Trong phần 1, mới) - Đặt vấn đề vào (1’): Tiết 19 – lớp 7, em tìm hiểu sơ lược quãng âm nhạc Quãng khoảng cách cao độ âm liền bậc cách bậc, âm thấp – gốc, âm cao – Vậy qng có tính chất nào? Tiết em tìm hiểu thêm quãng TĐN chương trình âm nhạc lớp giọng Gdur – giọng có dấu hố Hoạt động hình thành kiến thưc: Hoạt động GV - HS Nội dung Lớp9 Hoạt động 1: Hiểu biết âm nhạc Mục tiêu: - HS có khái niệm quãng Biết có loại quãng: trưởng, thứ, đúng, tăng, giảm Phương pháp: Thuyết trình, thực hành Kỹ thuật: cá nhân tập thể, nhóm Nhạc lí: Giới thiệu Minh hoạ âm thanh: tên quãng quãng (12’): theo số bậc số lượng cung âm VD: 2t: Mi – Pha 2T: Đô – Rê 3t: Rê – Pha 3T: Đồ - Mi 4Đ: Đô – Pha tăng: Đô – Pha# Ghi nhớ khắc sâu kiến thức học lớp 7: Phát đồng thời: hoà âm; lần lượt: giai điệu - Treo bảng chép VD hát - Giới thiệu đọc cho HS nhận biết quãng: + Bài “Như có Bác ngày đại thắng” (Phạm Tuyên) + Bài “Lãnh tụ ca” (Lưu Hữu Phước) => Tuỳ cấu trúc câu nhạc, nhạc, tác giả tạo nên, thay quãng quãng khác làm cho nét nhạc biến đổi Mở rộng phân tích quãng: (1đúng : 0c; 2t = 1/2c; 2T = 1c; 3T = 2c; 3t = 1,5c; = 2,5c; 4tăng = 3c; 5giảm = 3c; 5đúng = 3,5c; 6t = 4c; 6T = 4,5c; 7T = 5,5c; 7t = 5c; 8đúng = 6c) - Quãng hết (Trừ Pha - Si) - Quãng hết (Trừ Si – Pha) - Quãng tăng: Quãng trưởng + 1/2c; quãng tăng + 1/2c => tăng thêm - Quãng giảm: Quãng thứ - 1/2c; quãng giảm - 1/2c => giảm thêm Điền bút chì vào qng có sẵn SGK Ngồi cịn có qng thuận, nghịch (hồ âm); quãng trùng (âm phát giông ý nghĩa, tên gọi, cách viết khác nhau) - Quãng đơn: khơng vượt ngồi qng - Qng kép: lớn quãng - Quãng đảo: nốt gốc chuyển lên xuống quãng (quãng có sẵn + quãng đảo = quãng 9) Đưa số tập: Lấy VD quãng 2,3,4,5,6…? Lớp9 Cho âm gốc Mi, tìm âm để có quãng 3,5,7? Cho âm Si, tìm âm gốc để có qng 4,6,8? Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc Mi Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm Rế Chia lớp thành nhóm ứng với tập Làm 5’ – chữa Ghi lên khuông để HS sửa vào Em nói khác quãng 3T 3t? Cho VD? 3T: 2c, 3t: 1,5c… Các quãng âm nhạc tạo nên khoảng cách âm hợp thành giọng âm nhạc Bài TĐN số có quãng Hoạt động2: Thực hành âm nhạc Mục tiêu: - HS biết cấu tạo giọng Gdur Phương pháp: thực hành Kỹ thuật: cá nhân tập thể a) Giọng Son trưởng Hãy nhắc lại xếp c 1/2c Cdur? I II III IV V VI VII VIII (I) 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c Cấu tạo gam Cdur? Để có Gdur ta làm nào? I III V (6’): (I) Viết bậc Gdur điều chỉnh trùng cấu tạo c, 1/2c giọng dur Son – La – Si – Đô – Rê – Mi – Pha# - Son Để có Gdur dấu #Pha phải đặt đâu? sao? Dấu hố suốt: tất nốt Pha phải # => Gdur Hố biểu gam Gdur gì? Khố son + dấu # Pha Âm ổn định? Âm trụ? Bậc I, III, V (Son – Si – Rê) Viết gam Gdur: I III V (I) Gdur Lớp9 Hãy so sánh Gdur Cdur? Công thức giống âm chủ khác (khác cao độ) Nhấn mạnh: Giọng Gdur có âm chủ Son hố biểu có dấu # Pha - Giọng Gdurcó âm chủ nốt Son Hố biểu có dấu # (Pha #) Nốt kết thúc thường Đàn đọc giọng để HS nghe cảm nhận nốt Son giống khác - Công thức giọng Son Đọc gam Cdur chuyển sang Gdur (theo đàn): lên, trưởng xuống, âm trụ, quãng nhiều lần - Tương tự Cdur – gam Gdur viết thành hát nhạc => giọng Gdur Chúng ta có TĐN số hôm học viết giọng Gdur I III V (I) Gdur Hoạt động3 : Thực hành âm nhạc Mục tiêu: HS biết TĐN số – “Cây sáo” nhạc Ba Lan, viết giọng Gdur Nói tên nốt nhạc, đọc giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm đánh nhịp Phương pháp: quan sát trực quan, tư duy, thực hành Kỹ thuật: cá nhân, tập thể, nhóm Tập đọc nhạc: TĐN số (20’): Bài TĐN số 1: CÂY SÁO Nhạc: Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh Em nhắc lại ý nghĩa nhịp 2/4? Trả lời ghi nhớ Âm hình tiết tấu chủ đạo bài? - Trả lời + GV sửa ghi bảng: có AHTT gần giống C1,3 C2,4 - Đọc gõ âm hình thành thục Bài TĐN viết Gdur: bắt đầu G, kết thúc G; hố biểu có # Pha, sử dụng đủ âm Lớp9 Đọc gam Gdur có mở rộng xuống Rê - Treo bảng phụ chép sẵn cao độ để HS đọc, làm quen cao độ Gdur: - Đàn đọc cho HS nghe cao độ - Đọc cao độ câu (có trợ giúp GV đàn) - Đọc cao độ + trường độ câu - Ghép lời ca theo giai điệu - Đọc + gõ phách – hát lời thành thục - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách => đọc gõ tiết tấu - Đọc nhạc + gõ phách => hát lời Hoạt động luyện tập, vận dụng củng cố (5’) * - Một số HS (xung phong) GV khuyến khích đọc - GV sửa sai, giúp HS hát đúng, cho điểm động viên * Tìm quãng 2,3,4 TĐN số 1? - Quãng 2: La – Si ; Si – La ; Đô – Rê - Quãng 3: Son – Si ; Rế - Si Hướng dẫn nhà : (1') - Về nhà em học thuộc TĐN số - Tìm quãng 5,6 - Sưu tầm hát thiếu nhi phổ thơ (lời hát thơ) Thị trấn phong sơn, ngày 10/09/2022 Duyệt tổ CM Nguyễn Thị Thuỷ Tuần Ngày soạn: 11/ 09/ 2023 Ngày giảng: Lớp 9A Ngày giảng: Lớp 9B Lớp9 TIẾT ÔN TẬP BÀI HÁT: “BĨNG DÁNG MỘT NGƠI TRƯỜNG” ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát “Bóng dáng ngơi trường” Biết hát kết hợp gõ đệm Biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số 1, kết hợp gõ đệm đánh nhịp - HS biết đặc điểm ca khúc thiếu nhi phổ thơ Kể tên số hát thiếu nhi phổ thơ Kĩ năng: Luyện đọc nhạc, hát hoà giọng lĩnh xướng, đơn ca, song ca Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thơ ca nhạc hoạ ý thức rèn luyện để có vốn kiến thức thơ ca .Năng lực, phẩm chất : Năng lực chung: - Trình diễn âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc , Phẩm chất: hứng thú, hát tốt, thể sắc thái II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị của GV: - Sưu tầm hát thiếu nhi phổ thơ thơ gốc phổ nhạc - Băng đĩa nhạc có hát thiếu nhi phổ thơ - Đài, đàn Chuẩn bị của HS: - Hát thuộc hát TĐN tiết 1, - Sưu tầm ca khúc thiếu nhi phổ thơ - Thanh phách III CÁC PHƯƠNG PHÁP; KĨ THUẬT DẠY HỌC; NỘI DUNG LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP Phương pháp: thực hành, thuyết trình Kỹ thuật dạy học: chia nhóm, thảo luận, Các nội dung lồng ghép: IV TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Khởi động - ổn định : - Kiểm tra cũ : (Trong phần 1, mới) - Đặt vấn đề vào (1’): Trong em ngồi đây, thuộc nhiều hát từ tuổi mẫu giáo Trong ca khúc nhiều ca khúc phổ thơ Vậy ca khúc phổ thơ có đặc điểm giá trị nào? Tiết học hơm tìm hiểu qua phần Âm nhạc thường thức 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 19:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w