I/Mở ĐầU: Vào cuối năm 80 kỷ 20, kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ phổ biến, tự cung, tự cấp chiếm u thế, vận hành theo chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp.Nhận thức đắn sai lầm đà mắc phải công phát triển kinh tế,bắt đầu từ đại hội đảng VI năm 1986, Vit Nam chớnh thc xng cơng đổi kinh tế Kể từ đó, Việt Nam có nhiều thay đổi to lớn, trước hết đổi tư kinh tế, chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hóa trung, bao cp, sang kinh t hàng hoá nhiều thành phần ,vận động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc,thực hin cụng nghip húa, đại hóa đất nước, đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, thực mở cửa, hội nhập quốc tế Con đường đổi giúp Việt Nam giảm nhanh tình trạng nghèo đói, bước đầu xây dựng kinh tế cơng nghiệp hóa, đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đôi với công tương đối xó hi Với mong muốn tìm hiểu thêm vÉn ®Ị cđa nỊn kinh tÕ, quan ®iĨm lý ln nh vớng mắc giải pháp, quy trình xử lý vấn đề trị - xà hội có liên quan đến trình tiến hành cải cách viƯc chun nỊn kinh tÕ em xin chän “C¬ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thời kì độ lên CNXH Việt Nam làm đề tài cho môn kinh tế trị Đợc giúp đỡ thầy giáo TRầN MạNH DũNG với chút hiểu biết ỏi mình, em mạnh dạn xin đợc trình bày số ý kiến với hy vọng góp phần nhỏ bé làm phong phú thêm hệ thống lý luận công đổi nớc ta Em mong nhận đợc góp ý thầy cô để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn trân trọng ý kiến đóng góp II/GiảI vấn đề: 1.Vấn đề lý luận-cơ sở khách quan xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần: a/Quan hệ sở hữu-các hình thức sở hữu: Trong trình sản xuất,con ngời phải có quan hệ với tự nhiên,và quan hệ với nhau.Quan hệ ngời với tự nhiên quan hệ chiến hữu,còn quan hệ ngời ngời việc chiếm hữu cải quan hệ sở hữu Trong lịch sử,mỗi phơng thức sản xuất có loại hình sở hữu t liệu sản xuất đặc trng.Sự xuất hình thức sở hữu t liệu sản xuất tính chất trình độ phát triển lực luợng sản xuất định.Lực lợng sản xuất không ngừng vận động làm cho hình thức sở hữu t liệu sản xuất biến đổi theo b/Khái niệm chung ,tính thống nhất-mâu thuẫn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần: Khái niệm chung: Nền kinh tế hµng hãa lµ kiĨu tỉ chøc kinh tÕ x· héi mà sản xuất để bán, trao đổi thị trờng Trong kiểu tổ chức mà toàn trình sản xuất ,phân phối, trao đổi, tiêu dùng ,sản xuất gì, cho thông qua mua bán hệ thống thị trờng định Thành phần kinh tÕ lµ khu vùc kinh tÕ,kiĨu quan hƯ kinh tÕ dựa hình thức sở hữu định t liệu sản xuất Tính thống nhất-mâu thuẫn thành phần kinh tế: Tính thống thành phần kinh tế thể hiện: Các thành phần kinh tế trình vận động không biệt lập mà gắn bó, đan xen xâm nhập lẫn thông qua mối liên hệ kinh tế chúng phận hệ thống phân công lao động xà hội thống Sự thống thành phần kinh tế có yếu tố điều tiết thống hệ thống quy luật kinh tế tác động thời kỳ độ thị trờng thống Mâu thuẫn thành phần kinh tế với thể : Mâu thuẫn công hữu t hữu, t nhân với tập thể, với Nhà nớc xu hớng t chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa Mâu thuẫn cội nguồn vận động phát triển Trong hƯ thèng kinh tÕ thèng nhÊt cđa nỊn kinh tÕ độ chứa đựng đối lập, khuynh hớng đối lập, mặt trừ, phủ định lẫn nhau, cạnh tranh với mặt khác chúng thống với nhau, thâm nhập, nơng tựa vào để tồn phát triển thông qua hợp tác ,cạnh tranh, liên kết liên doanh Các thành phần kinh tế đợc thừa nhận tồn khách quan Nhà nớc tạo điều kiện môi trờng để chúng tồn thực tế c/Cơ sở khách quan: Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu n ớc, khu vực kinh tế Nhà nớc đà có đóng gãp quan träng viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ phơc vơ cho tiỊn tun Chóng ta kh«ng thĨ phđ nhËn đóng góp thành mà khu vực kinh tế đà đạt đợc Năm 1975 đất nớc thống Chúng ta đà trì kinh tế tập trung với tham vọng thực đợc tập trung phát triển công nghiệp nặng đồng thời phát triển toàn diện công nghiệp nhẹ nông nghiƯp Ngn lùc cđa mét nỊn kinh tÕ bao gåm ba yếu tố: Vốn, lao động, công nghệ Thời gian cha thể có đầy đủ ba yếu tố Thứ nhất, đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh, cải đổ vào phục vụ kháng chiến nhiều nên vốn tích luỹ nớc không bao Thứ hai, sở hạ tầng máy móc trang thiết bị bị chiến tranh tàn phá nặng nề Khi mà đầu vào cha có đủ chắn phát triển kinh tế có hiệu đợc Chính phát triển kinh tế cách thiếu toàn diện nên kinh tế sa sút, ngời dân lòng tin với Đảng Nhà nớc Tình hình nớc nh thế, giới nớc khu vực đà thực kinh tế hỗn hợp có hiệu Vì năm 1986, chun nỊn kinh tÕ tõ c¬ chÕ tËp trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xà hội chủ nghĩa, vận động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Cơ sở khách quan tồn nhiều thành phần nhiều thành hình thức sở hữu khác t liệu sản xuất Đại hội Đảng VII đà khẳng định thành phần kinh tế tồn khách quan tơng xứng với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất giai đoạn lịch sử là: thành phần kinh tế quốc doanh tập thể, cá thể, t nhân t chủ nghĩa t Nhà nớc Nền kinh tế nhiều thành phần vận động chế thị trờng nớc ta nguồn lực tổng hợp to lớn để đa kinh tế vợt khỏi thực trạng thấp kém, đa kinh tế hàng hoá phát triển kể điều kiện ngân sách Nhà Nớc hạn hẹp Nền kinh tế nhiều thành phần vừa phản ánh tính đa dạng phong phú việc đáp ứng nhu cầu xà hôị vừa phản ánh tính chất phức tạp việc quản lý theo định hớng xà hội chủ nghĩa Do đó, việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phải đôi với tăng cờng quản lý cđa Nhµ níc vỊ kinh tÕ x· héi” d/TÝnh tất yếu-vai trò kinh tế nhiều thành phần ë n íc ta: NỊn kinh tÕ tån t¹i nhiều thành phần,có nghĩa tồn nhiều hình thức quan hệ sản xuất,sẽ phù hợp với thực trạng thấp kém,không đồng n ớc ta nay.Sự phù hợp này,đến lợt lại có tác dụng thúc đẩy tăng suất lao động,tăng trởng kinh tế,tạo điều kiện nâng cao hiệu kinh tế thành phần kinh tÕ vµ toµn bé nỊn kinh tÕ qc d©n ë n íc ta NỊn kinh tÕ nhiỊu thành phần thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá,góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trởng nhanh,cải thiện nâng cao đời sống nhân dân,phát triển mặt đời sèng kinh tÕ x· héi Cho phÐp khai th¸c sử dụng có hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế nớc nh:vốn,lao động,tài nguyên,kinh nghiệm tổ chức quản lí,khoa học công nghệ giới Tạo điều kiện thực mở rộng hình thức kinh tế độ,trong có hình thức kinh tế t nhà nớc-đó cầu nối đa nớc ta từ sản xt nhá lªn chđ nghÜa x· héi bá qua chÕ độ t chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tạo tiền đề khắc phục tình trạng độc quyền,tạo quan hệ cạnh tranh,động lực quan trọng thúc đẩy cải tiến kĩ thuật,phát triển lực lợng sản xuất Sự phân tích cho thấy phù hợp cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với trình độ xà hội hoá lc lợng sản xuất nớc ta,vận dụng đắn lý luận Lênin đặc điểm kinh tế thời kì độ lên chủ nghĩa xà hội 2.Thực trạng phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta nay: Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội nớc ta,lực lợng sản xuất phát triển cha cao có nhiều trình độ khác nhau.Do đó,trong kinh tế tồn hình thức sở hữu t liệu sản xuất bản:sở hữu toàn dân,sở hữu tập thể sở hữu t nhân.Trên sở hình thức sở hữu đó,hình thành thành phần kinh tế:kinh tế Nhà nớc,kinh tế tập thể,kinh tế t nhân(cá thể,tiểu chủ,t t nhân),kinh tế t Nhà nớc,kinh tế có vốn đầu t nớc a/ Thành phần kinh tế Nhà nớc: Thành phần dựa chế độ sở hữu Nhà nớc t liệu sản xuất chủ yếu, gồm đơn vị kinh tế mà toàn số vốn thuộc Nhà nớc phần Nhà nớc chiếm tỉ trọng khống chế Theo số liệu thống kê, đến năm 1989 nớc có 12.084 doanh nghiệp Nhà nớc, với số vốn khoảng 10USD, doanh nghiệp Nhà nớc ngành công nghiệp chiếm 49,3% tổng số vốn xây dựng 9%, nông nghiệp 8,1%; lâm nghiệp 1,2%; giao thông vận tải 14,8%; thơng nghiệp 11,57%, ngành khác 5,9% Hàng năm, thành phần kinh tế Nhà nớc đà tạo khoảng 35 - 40% GDP 22 - 30% GDP, ®ãng gãp tõ 60 - 80% tỉng sè thu ngân sách Nhìn tổng quát, toàn khu vực kinh tế Nhà nớc cha tự đảm bảo tái sản xuất giản đơn Sự tăng trởng hàng năm khu vực kinh tế Nhà nớc chủ yếu việc gia tăng lợng vốn lao động Số đóng góp khu vùc kinh tÕ Nhµ níc so víi sè chi cđa ngân sách Nhà nớc cho khu vực từ năm 1990 trở trớc 1:3 Sau ba năm cấu trúc lại chuyển đổi chế nhìn chung năm 1991 khu vùc kinh tÕ Nhµ níc cã mét sè chuyển biến bớc đầu Các doanh nghiệp Nhà nớc, đặc biệt doanh nghiệp Trung Ương quản lý ngành công nghiệp, thơng nghiệp, giao thông vận tải bu điện viễn thông đà bớc thích nghi với chế thị trờng nên đà dần vào ổn định Nhng điểm sáng cha nhiều Sự khởi sắc chúng cha có sở chắn lâu bền Số doanh nghiệp Nhà nớc tình trạng phá sản có nguy phá sản, đình đốn chiếm nửa số doanh nghiệp Nhà nớc có Kết điều tra gần cho thấy, trình vận hành chế quản lý mới, kinh tế Nhà nớc bộc lộ nhiều mặt yếu hạn chế Một là, đại phận doanh nghiệp Nhà Nớc gặp nhiều khó khăn nh thiếu vốn, thiếu thị trờng, bị thua lỗ triền miên, phải ăn dần vào vốn Hiện nay, tổng số doanh nghiệp Nhà nớc, khoảng 20 - 25% (chđ u lµ doanh nghiƯp Nhµ níc trung ơng) có lÃi, 30 - 35% hoà vốn, lại khoảng 40% (chủ yếu doanh nghiệp địa phơng) bị lỗ vốn Số doanh nghiệp thua lỗ chiếm tới 38% số tài sản cố định 33% số lao động Tình hình phổ biến thiếu việc làm, thừa nhân lực, đặc biệt thơng nghiệp, xây dựng, thừa khoảng 40 - 50% sè lao ®éng hiƯn cã HiƯn có khoảng 80 - 90% số doanh nghiệp Nhà nớc qn, hun, 50 - 60% sè doanh nghiƯp Nhµ níc cấp tỉnh thuộc tất ngành kinh tế tình trạng đình đốn, khả hoạt động Số doanh nghiệp hầu hết quy mô bé, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, không đồng bộ, sản phẩm làm chất lợng Hai là, nhìn chung doanh nghiệp Nhà nớc có hiệu thấp, huy động khoảng 40 - 50% lực sản xuất Hệ số sinh lời vốn cố định kinh tế Nhà nớc bình quân đạt 7% năm, đó, ngành công nghiệp 3%, giao thông vận tải 2%, thơng nghiệp 2% Hệ số sinh lời vốn lu động đạt 11%/ năm, ngành tơng ứng đạt 10,6%, 9,4%, 9,5% Mức tiêu hao vật chất cho đơn vị giá trị tổng sản phẩm xà hội cao so với kinh tế quốc doanh gấp 1,3 - 2,2 lần mức trung bình giới Mặt hàng làm đơn điệu, chậm cải tiến mẫu mÃ, chất lợng thấp không ổn định, khoảng 15% số loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, 65% đạt tiêu chuẩn trung bình, 20% đạt chất lợng Ba là, tài sản, vốn Nhà nớc giao cho doanh nghiệp phổ biến không đợc bảo tồn phát triển, lực sản xuất không đợc mở rộng tái tạo, ngợc lại bị thất thoát, h hỏng, lÃng phí nhiều nhng quy trách nhiệm Trong năm gần đây, không doanh nghiệp đà lợi dụng kẽ hở chế quản lý cha đợc hoàn chỉnh đồng để mua bán lại tài sản, vật t, khai báo sai doanh thu, định chế độ chi tiêu, phân phối tuỳ tiện đơn vị khác để chia chác, làm giàu cho cá nhân, vi phạm lợi ích Nhà nớc Tình hình nêu đà làm cho vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nớc bị lu mờ, điều kiện Nhà nớc khuyến khích thành phần kinh tế khác phát triển, tạo môi trờng cạnh tranh theo chế thị trờng b/ Thành phần kinh tế tập thể: Thành phần kinh tế tập thể dựa sở hữu hỗn hợp gồm đơn vị kinh tế ngời lao động tự nguyện góp vốn, góp sức kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, bình đẳng có lợi Trong chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, loại hình hợp tác đợc Nhà nớc bảo trợ áp dụng nhiều sách u tiên cung cấp t liệu sản xuất, nguyên vật liệu, giá cả, bảo tiêu Đồng thời phải thực nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh theo tiêu kế hoạch Nhà n ớc giao Thành phần kinh tế tập thể đợc xem trợ thủ đắc lực, bạn đồng hành doanh nghiệp Nhà nớc a)Kinh tế tập thể nông nghiệp: Trớc yêu cầu khách quan việc đổi chế quản lý nông nghiệp, ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị đà đề Nghị 10 đổi quản lý kinh tế nông nghiệp nhằm giải tốt lợi ích ng ời lao động số nơi đà xuất số loại hình hợp tác xà kiểu có số ngời nông dân tự nguyện tham gia góp cổ phần, lời ăn, lỗ chịu Những loại hình phát huy tác dụng làm ăn có hiệu Tuy nhiên hoàn cảnh điều kiện thay đổi mô hình đà bộc lộ thiÕu sãt, yÕu kÐm sau: Thø nhÊt: chóng ta tiÕn hành cải tạo nông nghiệp chủ ý nhiều đến thay đổi chế độ sở hữu với t liệu sản xuất, mà hầu nh thiếu quan tâm đến việc tổ chức lại sản xuất theo phơng thức sản xuất tiến bộ, không coi trọng mức lợi ích cá nhân ngời lao động, ngời nông dân không gắn với ruộng đất, phần thu nhập ỏi mà mang tính bình quân ngời đóng góp công søc nhiỊu víi ngêi ®ãng gãp Ýt Thø hai: Bé máy quản lý hợp tác xà cồng kềnh, quan liêu, cán nói chung thiếu lực tổ chức, quản lý đợc đào tạo chất lợng đào tạo b)Trong công,thơng nghiệp: Sở dĩ hợp tác xà mua bán lâm vào tình trạng do: Trong trình thành lập phát triển hợp tác xà đà không quán nguyên tắc tổ chức kinh tế tập thể tự nguyên, có lợi, quản lý dân chủ Vừa qua, nhiều tổ chức hợp tác xà đà hoạt động nh mô hình thơng nghiệp quốc doanh Phơng thức hoạt động không bám sát mục tiêu nhiệm vụ khí sáng lập, nhiều tổ chức hợp tác xà trở thành tổ chức buôn kiếm lời cho nhóm ngời Vốn ít, không am hiểu thị trờng nên hoạt động bị thua lỗ, vốn Nhận thức cấp quản lý, quyền huyện, tỉnh, không rõ loại hình kinh tế này, can thiệp sâu vào hoạt động nó, sát nhập, giải thể cách tuỳ tiện Phát triển tổ chức tràn lan nơi hợp tác xà đợc xây dựng xuất phát từ phong trào, không nhu cầu ngời tiêu dùng: nhiều hợp tác xà thành phố cho t thơng đội lốt kinh doanh nhằm trốn thuế c/ Kinh tế t nhân: Theo cách hiểu truyền thống trớc kinh tế t nhân (bao gồm thành phần t t nhân kinh tế t nhân ngời sản xuất nhỏ) thành phần kinh tế không tiến bộ, phải nhanh chóng xoá bỏ cải tạo giá Quan điểm đà lỗi thời, xét phơng diện lý luận thực tiễn nhng in đậm dấu ấn suy nghĩ hành động không ngời số thể chỗ tình trạng phân biệt đối xử kinh tế quốc doanh đẻ, kinh tế t nhân ghẻ không nặng nề, nghiêm trọng nh trớc đây, nhng phổ biển So với doanh nghiệp Nhà nớc doanh nghiệp t nhân bị thua thiƯt viƯc vay vèn, cÊp tÝn dơng, thuª đất, xuất nhập khẩu, tìm kiếm thị trờng bạn hàng nớc ngoài, thuê bao điện thoại, Fax v.v Một điều nhức nhối nhà doanh nghiệp t nhân họ bị liệt vào giai cấp bóc lột Có thể nói, tình hình chung cđa kinh tÕ ngoµi qc doanh hiƯn lµ hoạt động khó khăn, phát triển chậm lại, dè dặt hơn, cân nhắc Thành phần kinh tế t nhân ngời sản xuất nhỏ chiếm đông nớc Sau Nhà nớc ban hành Luật doanh nghiệp Luật công ty (năm 1991) số hộ cá thể tăng lên đến gần 50 vạn hộ cuối năm 1992 70 vạn hộ Loại hình kinh tế cá thể có ý nghĩa chiến lợc tình năm trớc mắt, nhanh chóng tạo nhiều công ăn việc làm cho ng ời thất nghiệp, nâng cao mức sống cho dân c nghèo, nhng có nhợc điểm quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu, khó làm giàu, có khả trở thành doanh nghiệp lớn có vai trò làm tăng trởng kinh tế đất nớc cha thể hoà nhập vào kinh tế thị trờng mở cửa, cha có khả tiếp thị thị trờng quốc tế nên sách hỗ trợ Chính phủ d/ Thành phần kinh tế t Nhà nớc: Đó hoạt động phối hợp Nhà nớc với t nớc qua hợp đồng góp vốn đầu t dới hình thức liên doanh hợp doanh Ưu điểm: Các xí nghiệp liên doanh hợp doanh với nớc đà thu hút khoảng gần 14.2 nghìn lao động trực tiếp sản xuất hàng vạn lao động vệ tinh khác Chúng đà có đóng góp không nhỏ vào tăng trởng kinh tế, đặc biệt góp phần bớc cân cán cân ngoại thơng, tạo điều kiện cho học tËp kinh nghiƯm qu¶n lý doanh nghiƯp cđa c¶ níc Nhng trình phát triển, lực lợng kinh tế bộc lộ số hạn chế: Khoảng 70-75% dự án có quy mô dới triệu USD, điều chứng tỏ công ty đầu t vào Việt Nam phần lớn công ty nhỏ, vốn, tìm kiếm hội đầu t đem lại lợi nhuận thu hồi vốn nhanh Vốn tập trung liên doanh hợp doanh tập trung chủ yếu tỉnh phía Nam, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu Số thuế phải nộp xí nghiệp có vốn đầu t với nớc hạn hẹp, cha phản ánh thực tế hoạt động chúng Không xí nghiệp khai man sổ sách chứng tõ e/Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Đây thành phần kinh tế bổ sung Sở dĩ thực tế năm gần phận đầu tư kinh doanh nước ngồi chiếm tỷ trọng ngày tăng, có vị trí quan trọng kinh tế nước ta Trong 10 năm (1991 – 2001) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phát triển nhanh Giá trị sản xuất bình quân tăng 22%/năm Trong năm năm (1996 – 2000) vốn đầu tư nước thực khoảng 10 tỷ USD chiếm 23% tổng vốn đầu tư tồn xã hội, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tạo 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, 22% kim ngạch xuất đóng góp 10% GDP chung cđa c¶ nc 3.Gi¶i pháp,phơng hớng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phÇn ë níc ta hiƯn nay: Đổi hồn thiện khung pháp lý, tháo gỡ trở ngại chế, sách thủ tục hành để huy động tối đa nguồn lực, tạo sức bật cho phát triển sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế với hình thức sở hữu khác Mọi doanh nghiệp, công dân đầu tư kinh doanh theo hình thức luật định pháp luật bảo vệ Mọi tổ chức kinh doanh theo hình thức sở hữu khác đan xen hỗn hợp khuyến khích phát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển mạnh doanh nghiệp nhỏ vừa; bước hình thành số tập đồn kinh tế mạnh Tiếp tục đổi phát triển kinh tế nhà nước để thực tốt vai trò chủ đạo kinh tế Kinh tế nhà nước lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vĩ mô kinh tế; tập trung đầu tư cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội số sở công nghiệp quan trọng Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt kinh tế; đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ; nêu gương suất, chất lượng hiệu kinh tế - xã hội chấp hành pháp luật Phát triển doanh nghiệp nhà nước ngành sản xuất dịch vụ quan trọng; xây dựng tổng công ty Nhà nước đủ mạnh để làm nòng cốt tập đồn kinh tế lớn, có lực cạnh tranh thị trường nước quốc tế dầu khí, điện, than, hàng khơng, đường sắt, vận tải viễn dương, viễn thơng, khí, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu, ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán Đổi chế quản lý, phân biệt quyền chủ sở hữu quyền kinh doanh doanh nghiệp Chuyển doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh sang hoạt động theo chế công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm đầy đủ sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật; xóa bỏ bao cấp Nhà nước doanh nghiệp Thực chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp mà Nhà nước khơng cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực chế quản lý động thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu Ưu tiên cho người lao động mua cổ phần bước mở rộng bán cổ phần cho nhà đầu tư nước nước Thực việc giao, bán, khoán, 1 cho thuê doanh nghiệp loại nhỏ mà Nhà nước không cần nắm giữ Sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp không hiệu không thực biện pháp Phấn đấu khoảng năm hoàn thành việc xếp, đổi nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước; củng cố đại hóa bước tổng cơng ty nhà nước Phát triển kinh tế tập thể với hình thức hợp tác đa dạng Chuyển đổi hợp tác xã cũ theo Luật Hợp tác xã đạt hiệu thiết thực Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa ngành chuyên ngành để sản xuất kinh doanh dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phù hợp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong nơng nghiệp, sở phát huy tính tự chủ hộ gia đình, trọng phát triển hình thức hợp tác hợp tác xã cung cấp dịch vụ, vật tư tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế hộ gia đình trang trại Mở rộng hình thức kinh tế hỗn hợp, liên kết, liên doanh hợp tác xã với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo, bồi dưỡng cán kỹ thuật quản lý, mở rộng thị trường, ứng dụng công nghệ mới, phát triển vốn tập thể, giải nợ tồn đọng hợp tác xã cũ Kinh tế cá thể tiểu chủ nông thôn thành thị Nhà Nước tạo điều kiện giúp đỡ vốn, kỹ thuật, cơng nghệ, tài chính, tiêu thụ sản phẩm… để phát triển Khuyến khích hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp phát triển lớn Kinh tế tư tư nhân khuyến khích phát triển không hạn chế quy mô ngành, nghề, lĩnh vực địa bàn mà pháp luật không cấm; khuyến khích hợp tác, liên doanh với với doanh nghiệp nhà nước, chuyển thành doanh nghiệp cổ phần bán cổ phần cho người lao động Tạo mơi trường kinh doanh sách, pháp lý để phát triển định hướng ưu tiên nhà nước, kể đầu tư nước ngồi,®Èy mạnh liên doanh liên kết với thành phần kinh tế khác Kinh tế tư nhà nước hình thức liên doanh, liên kết kinh tế nhà nước với kinh tế tư nhân nước ngày phát triển đa dạng Kinh tế có vốn đầu tư nước phận kinh tế Việt Nam, khuyến khích phát triển, hướng mạnh vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ xuất khẩu, hàng hóa dịch vụ có cơng nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh doanh pháp lý để thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước ngồi iII/ KÕT LN: Níc ta chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng có quản lý Nhà Nớc bớc ngoặt quan trọng phức tạp.Bớc đầu đất nớc ta đà đạt đợc số thành công nh:đẩy nhanh tốc độ tăng GDP nh số phát triển ngêi HDI; ®ång thêi cấu kinh tế nước có thay đổi đáng kể Từ năm 1990 đến 2005, tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm từ 38,7% xuống 20,89% GDP, nhường chỗ cho tăng lên tỷ trọng khu vực cơng nghiệp xây dựng từ 22,7% lên 41,03%, cịn khu vực dịch vụ trì mức gần không thay đổi: 38,6% năm 1990 38,10% n 38,10% n m 2005,gia nhập Tổ chức thơng mại giới WTO,là uỷ viên không thờng trực Liên Hợp Quốc năm 2007, đặt n ớc ta trớc thời thách thức Nớc ta có đạt đợc thành công nh mong muốn hay không tuỳ thuộc sách kinh tế nhà nớc thân cố gắng thành phần kinh tế Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dựa nguyên tắc toàn diện bớc hớng mà Đảng Nhà nớc ta đà thực năm gần Đổi toàn diện, đồng triệt để nh ng phải có tôn trọng, giữ gìn thành mà trớc đà đạt đợc chắn kinh tế Việt Nam nhanh chóng phát triển kịp với nhịp độ phát triển khu vực, đa kinh tế Việt Nam hoà chung nhịp với guồng máy kinh tế giới Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy Dũng đà giúp em tìm hiểu,nghiên cứu hoàn thành đề tài Tài liệu tham khảo Kinh tế trị Mác - Lênin ;triết học Mác - Lênin Văn kiện đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III, IV, V, VI, VII,viii,ix,x độ Những quan điểm Mác-Ănghen-Lênin CNXH thời kỳ Các thành phần kinh tế Việt Nam-Thực trạng kinh tế giải pháp-Nhà xuất Thống kê-1993 Kinh tế học tổ chức phát triển kinh tế quốc dân Việt NamNhà xuất T tởng văn hoá Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ sáu-1987 Vấn đề đổi quản lý doanh nghiệp Việt Nam-Nhà xuất trị Quốc gia MụC LụC i/Phần mở đầu:1 ii/Giải vấn đề: 1.Vấn đề lí luận-cơ sở xây dựng kinh tế nhiều thành phần: a/Quan hệ sở hữu-các hình thức sở hữu: b/Khái niệm chung ,tính thống nhất-mâu thuẫn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần:.2 c/Cơ sở xây dựng kinh tế nhiều thành phần:3 d/ Tính tất yếu-vai trò kinh tế nhiều thành phần nớc ta:5 Thực trạng phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta nay:.6 a/Thành phần kinh tế Nhà nớc: b/Thành phần kinh tế tập thể: c/thành phần kinh tế t nhân:.10 d/Thành phần kinh tế t Nhà nớc: 11 e/Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài:12 3.Giải pháp,phơng hớng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần níc ta hiƯn nay: ………………………………………………….12 III/KÕt ln:……………………………………………………………… 16