Mục lục Mở Đầu 2 Phần I Lí luận về kinh tế hàng hóa và phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần 4 1 1 Kinh tế hàng hóa là gì Điều kiện ra đời của kinh tế hàng hóa 4 1 2 Việc phát triển nền kinh tế[.]
Mục lục Mở Đầu Phần I: Lí luận kinh tế hàng hóa phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần 1.1.Kinh tế hàng hóa - Điều kiện đời kinh tế hàng hóa .4 1.2.Việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Phần II: Thực trạng kinh tế hàng hóa nước ta 2.1.Thực trạng 2.1.1.GDP: 2.1.2.Nông nghiệp: 2.1.3.Dịch vụ: 2.1.4.Công nhiệp: 2.2.Đánh giá thực trạng 10 2.2.1.Kết đạt được: 10 2.2.2 Những hạn chế: .11 Phần III: Phương hướng giải pháp cho kinh tế hàng hóa phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam 12 3.1.Phương hướng: .12 3.2 Giải pháp khắc phục: 12 7.Nâng cao hiệu lực hiệu hệ thống quản lý Nhà nước thị trường thương mại Đẩy mạnh cải cách hành quốc gia Đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài kinh doanh quản lí thị trường 13 Tài liệu tham khảo 14 Mở Đầu Trong thời kì đầu xã hội loài người lạc hậu lực lượng sản xuất, nên sản xuất xã hội mang tính tự cung tự cấp khiến nhu cầu người bị bó hẹp giới hạn định Khi lực lượng sản xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần thoát khỏi khinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá Nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến đỉnh cao kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có ưu việt nó, thoả mãn tối đa nhu cầu người vói khối lượng hàng hố khổng lồ Tuy nhiên bộc lộ hạn chế , chế độ xã hội TBCN , chế độ xã hội có lợi nhuận trọng hàng đầu dẫn đến phân hoá xã hội sâu sắc quyền bình đẳng xã hội bị xem nhẹ Nhận biết trước tình hình đó, q trình nghiên cứu hình thái kinh tế xã hội Mac Anghen đưa dự đoán: CNTB sớm muộn bị thay chế độ xã hội cao hơn, chế độ xã hội người hồn tồn tự do, văn minh bình đẳng, có kinh tế phát triển bền vững, xã hơị cơng Đó chủ nghĩa cộng sản mà giai đoạn thấp CNXH - thời kì chun giai cấp vô sản Nước ta sau giành độc lập miền bắc , Đảng xác định đưa đất nước lên tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN Khi miền bắc hồn tồn giải phóng nước bước vào thời kì độ lên CNXH Đại hội Đảng VI (1986) bước ngoặt lịch sử kinh tế với đường lối Đảng để phát triển đất nước Theo ta xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Tư tưởng nhấn mạnh kì đại hội Đảng Cho tới nay, sau mười năm đổi ta gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên bên cạnh cịn có nhiều mặt cần điêù chỉnh Một số suy nghĩ giải pháp qua nghiên cứu kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường diễn nước ta phần giúp ta hiểu rõ thực trạng nước ta thời kì độ Do hạn chế hiểu biết nên viết em khó tránh đựơc sai sót Kính mong thầy bảo để viết thêm phần sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Phần I: Lí luận kinh tế hàng hóa phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần 1.1.Kinh tế hàng hóa - Điều kiện đời kinh tế hàng hóa Thực tế kinh tế giới cho thấy khơng nước mà kinh tế hàng hóa hay kinh tế thị trường lại vận động hoàn toàn điều khiển “vơ hình” quy luật kinh tế khách quan Mà chúng vận động theo chế thị trường có điều tiết doanh nghiệp nhà nước với mức độ vs phạm vi khác tùy thuộc điều kiện lịch sử nước Kinh tế hàng hóa mơ hình kinh tế hầu hết quan hệ kinh tế thực thị trường hình thái hàng hóa dịch vụ , vận động theo chế thị trường có quản lí nhà nước Kinh tế hàng hóa đời tồn nhiều hình thái kinh tế xã gắn liền với hai điều kiện tiền đề: - Một là: Có phân cơng lao động xã hội Phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất, người sản xuất hay số loại sản phẩm định Những nhu cầu sống địi hỏi phải có nhiều loại sản phẩm Vì người sản xuất phải dựa vào người sản xuất khac phải trao đổi sản phẩm cho Như phân công lao động xã hội biểu phát triển lực lượng sản xuất làm cho suất lao động tăng lên làm cho trao đổi sản phẩm trở thành tất yếu Nó sỏ sản xuất hàng hóa - Hai là:Có chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất sản phẩm Điều làm cho người sản xuất hàng hóa độc lập với mội người có quyền chi phối sản phẩm mình, có quyền đem sản phẩm trao đổi với người khác Như vậy: Phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào chế độ tư hữu lại chia rẽ họ làm họ độc lập với mâu thuẫn Mâu thuẫn giải thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm Sản xuất hàng hóa đời bắt nguồn từ yêu cầu sống 1.2.Việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN đến mục tiêu khơng cịn áp bức, bóc lột, đến chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất thực công xã hội xã hội có mức sống cao Đi theo kinh tế tư chủ nghĩa khác với chế tư chủ nghĩa khả bước rút ngắn khoảng cách giàu nghèo chủ nghĩa tư dẫn đến tiêu cực “Định hướng xã hội chủ nghĩa trong kinh tế đòi hỏi phải giải đắn mối quan hệ việc phát triển lực lượng sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất mới, phải khắc phục nguy tụt hậu kinh tế, xây dựng thành công sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Phải có cải cách hình thái kinh tế xã hội thay chế độ sở hữa chế độ sở hữu khác thay khơng diễn lúc mà có tính kế thừa lịch sử thời kì độ, lâu dài có chế độ sở hữu theo quy luật phủ định phủ định Một vật – tượng đời kế thừa yếu tố tích cực bước thải loại nhân tố tiêu cực hình thái cũ đan kết với vật tác động lẫn Quá trình đổi kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa nguyên tắc vấn đề quan trọng nhất, tư kinh tế Đảng Việt Nam” Thực mục tiêu nhiệm vụ lâu dài nhiều hệ, phải giải nhiều biện pháp không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp cơng dân Vì phải xã hội hóa xã hội chủ nghĩa thực tế sản xuất xã hội Phần II: Thực trạng kinh tế hàng hóa nước ta 2.1.Thực trạng 2.1.1.GDP: Việt Nam kinh tế lớn thứ Đông Nam Á số 10 quốc gia Đông Nam Á; lớn thứ 56 giới xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2013 và đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Tổng thu nhập nội địa GDP năm 2013 171,392 tỷ USD. Tuy nhiên kinh tế tăng trưởng chậm lại hai giai đoạn sau năm 1997 (năm 1998 tăng 5,76% năm 1999 tăng 4,77%) từ 2008 từ năm 2011 (năm 2011 tăng 6,24%, năm 2012 tăng có 5,25% 2013 ước tăng 5,42%), thấp nước khác khu vực Đơng Nam Á và thấp mức bình qn khu vực Đơng Nam Á - Thái Bình Dương Năm 2014, kinh tế tăng trưởng 5,98% (số liệu Nhà nước Việt Nam), năm vượt mức Quốc hội khóa XIII đề thấp đề trong Kế hoạch năm của Quốc hội khóa XIII, thấp số nước xung quanh Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan…Theo The World Factbook, kinh tế Việt Nam năm 2014 tăng 5,5%, mức tăng đứng thứ Đông Nam Á Tính tổng quan trọng 10 năm (đến 2015), GDP bình quân đầu người tăng khoảng 3,5 lần xếp thứ hạng tăng 16 giới Theo nguồn tác giả tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam bình quân giai đoạn năm 1991-1995 đạt: 8,2%, 1996-2000 đạt: 7,0%, 2001-2005 đạt: 7,5% 2006-2010 đạt: 6,32% Tính bình quân giai đoạn 1991-2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 7,1%/năm, đánh giá tốc độ tăng trưởng cao ổn định so với nước vùng lãnh thổ giới Đến nay, thời gian tăng trưởng kinh tế liên tục Việt Nam đạt 27 năm Giai đoạn 2011-2014, mức tăng GDP thấp 7% (năm 2011: 6,24%; năm 2012: 5,25%; 2013: 5,42%); năm 2014 5,82%, cao mức tăng trưởng năm 2012 năm 2013, cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Bảng 1: Tăng trưởng cấu trúc tăng trưởng theo ngành kinh tế 2006 Năm – 2011 2012 2013 2014 2010 GDP 6,32 6,24 5,25 5,42 5,82 Nông, lâm nghiệp thủy sản 3,53 4,02 2,68 2,64 2,73 Công nghiệp xây dựng 6,39 6,68 5,75 5,43 6,08 Dịch vụ 7,64 6,83 5,90 6,57 6,83 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ số liệu Tổng cục Thống kê Cơ cấu kinh tế ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nhóm ngành nơng, lâm, thủy sản, tăng tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp, xây dựng nhóm ngành dịch vụ tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trong đó, tỷ trọng nơng, lâm, thủy sản giảm liên tục từ 46,3% năm 1988 xuống 24,5% năm 2000 giảm xuống 19,0% năm 2010; 18,4% năm 2014; cịn tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng tăng từ 23,96% năm 1998 lên 36,7% năm 2000 lên 38,2% năm 2010; 38,3% năm 2014; tỷ trọng dịch vụ tăng từ 29,74% năm 1988 lên 38,8% năm 2000 42,8% năm 2010; 43,3% năm 2014 2.1.2.Nông nghiệp: Kể từ đổi kinh tế, chịu nhiều tác động bất lợi, ngành nông lâm nghiệp thủy sản đạt mức tăng trưởng GDP ổn định, bình quân đạt 3,68%/năm giai đoạn 1986-2014 Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản liên tục tăng với tốc độ bình quân 5,5%/năm giai đoạn Năm 2014, tổng kim ngạch xuất nước đạt 30,86%, tăng 11,2% so với năm 2013 Đã có 10 mặt hàng đạt kim ngạch tỉ USD (gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản) Đến năm 2013, Việt Nam đứng thứ xuất hồ tiêu (chiếm 14,3 % thị phần giới), thứ cà phê (chiếm 40% thị phần giới), thứ hai lúa gạo (chiếm 12% thị phần), thứ hai hạt điều (chiếm 9.5 % thị phần giới) 2.1.3.Dịch vụ: Nhà nước có nhiều chủ trương, sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dịch vụ phát triển, nhờ khu vực dịch vụ đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất, tiêu dùng đời sống dân cư, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế… Ngành dịch vụ tăng nhanh giai đoạn 1991-1995, đạt 8,6%, sang giai đoạn 1996-2000 tốc độ tăng chậm lại, đạt 5,7% có xu hướng hồi phục năm gần (năm 2001 đạt 6,1% năm 2002 đạt 6,54% 2003 đạt 6,57%) Tỷ trọng ngành dịch vụ Việt Nam chưa cao, đạt 36-37% GDP (tính quy luật chung 45%) Ngoài xu tỷ trọng giảm từ 37,1% năm 1995 xuống 36,1% năm 2002… Cơ cấu ngành dịch vụ Việt Nam đa dạng với nhiều phân ngành dịch vụ khác Tuy nhiên nay, Việt Nam tập trung hai công đoạn lắp ráp gia công chế biến Các dịch vụ khác nghiên cứu khoa học, thiết kế kiểu dáng hay tiếp thị, nghiên cứu thị trường… phát triển Các phân ngành dịch vụ quan trọng tài chính, viễn thơng, sở hạ tầng…chưa đủ mạnh Đến dịch vụ vận tải dịch vụ viễn thơng chiếm 9,6% tồn ngành dịch vụ dịch vụ tài chiếm 5% … 2.1.4.Công nhiệp: Về sản phẩm công nghiệp chủ yếu Năm 2013 so với năm 1986, nhiều sản phẩm công nghiệp cao gấp nhiều lần: Than gấp 6,4 lần, vải lụa 4,2 lần, xi măng 38,4 lần, điện phát 21,9 lần… Năm 2013 so với 1997, dầu thô gấp 1,7 lần, bia gấp lần, ô tô lắp ráp gấp 15,2 lần, xe máy lắp ráp gấn 47,8 lần… Năm 2013 so với 2005, thủy sản chế biến gấp 2,7 lần Năm 2013 so với 2009, điện thoại di động gấp 18,9 lần Xuất hàng công nghiệp tăng cao tốc độ chung Xuất lượng than đá năm 2013 so với 1976 gấp 9,8 lần; dầu thô năm 2013 gấp 3,2 lần năm 1980 Năm 2013 so với 1997, xuất dệt may gấp 11,9 lần, giày dép gấp 8,6 lần… Điện tử máy tính năm 2013 cao gấp 18,1 lần năm 1999 Năm 2013 so với năm 2000, dây điện cáp điện cao gấp 5,2 lần, sản phẩm chất dẻo gấp 18,9 lần Năm 2013 so với năm 2002, xuất túi xách, ví, va li, mũ, ô dù gấp 8,2 lần Năm 2013 so với năm 2008, xuất máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng cao gấp 3,2 lần; xuất phương tiện vận tải phụ tùng gấp 4,5 lần… Năm 2013 so với năm 2010, xuất sắt thép gấp 1,7 lần xuất điện thoại loại linh kiện gấp 9,2 lần, xuất sản phẩm hóa chất gấp 1,6 lần… 2.2.Đánh giá thực trạng 2.2.1.Kết đạt được: - Nông nghiệp: tăng trưởng cao, liên tục, đặc biệt giải vấn đề lương thực cho đất nước Những năm gần thủy sản có bước phát triển đáng kể, cơng tác nuôi trồng thủy sản coi trọng, vùng ven biển Từng bước hình thành vùng sản xuất chun mơn hóa với quy mơ lớn Từ nông nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang sản xuất nơng sản hàng hóa Hai vùng trọng điểm lúa nước nước ta đồng sông Cửu Long đồng sơng Hồng.Cà phê sản phẩm hàng hóa xuất quan trọng sau lúa gạo Cao su công nghiệp lâu năm phát triển mạnh nước ta Hạt điều sản phẩm có giá trị kinh tế cao, xuất quan trọng Năm 2010 sản lượng số ăn tăng cam, quýt, dứa, chuối, xoài, bưởi…Về chăn nuôi phân bố đồng vùng nước, bước đầu thể hình thành vùng sản xuất hàng hóa tương đối rõ Nơng nghiệp góp phần quan trọng việc tăng nguồn hàng sản xuất, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước Trong phát triển nhanh chóng nơng lâm nghiệp năm qua có đóng góp đáng kể khoa học - kỹ thuật Thành tựu bật nông nghiệp Việt Nam GDP năm tăng tương đối ổn định, bình quân từ 4,2% đến 4,5%/năm - Công nghiệp: Ngành công nghiệp xây dựng trì tốc độ tăng trưởng liên tục, tốc độ triển khai ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cải thiện Sản phẩm công nghiệp phát triển ngày đa dạng chất lượng, bước nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảm cung cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao 10 - Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống Ngành du lịch, bưu viễn thơng phát triển với tốc độ nhanh; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu 2.2.2 Những hạn chế: - Nơng nghiệp: Bình qn đất nơng nghiệp số dân làm nông nước ta thấp 0,16 ha/đầu người Vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn thấp, 10% so với tổng đầu tư ngân sách xã hội Sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, trình độ canh tác cịn lạc hậu, hệ thống hạ tầng phục vụ chưa đáp ứng nhu cầu, tốc độ giới hóa chậm, chất lượng nơng sản thấp, giá thành cao, khả cạnh tranh kém, bị động trước diễn biến thị trường Hiện tượng cháy rừng năm gần tăng nhiều gây ảnh hiểm nghiêm trọng tới lâm nghiệp - Công nghiệp: tốc độ tăng trưởng chậm; giá trị gia tăng ngành công nghiệp mức thấp; phân bố không gian phát triển công nghiệp chưa hợp lý; suất lao động thấp, đặc biệt công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu tập trung vào gia cơng Bên cạnh đó, trình độ cơng nghệ mức thấp, tay nghề lao động chưa đáp ứng nhu cầu, sáng tạo lao động yếu Giá trị tăng thêm ngành tăng trưởng mức thấp, ước đạt bình quân 36% so với 60-70% quốc gia khu vực Đông Nam Á; ngành công nghiệp phụ trợ yếu Đổi công nghệ doanh nghiệp nhà nước tư nhân thấp với nước khu vực; phân bố không gian phát triển công nghiệp vùng cịn thiếu gắn kết; trình độ lao động công nghiệp mức thấp tỷ lệ phân bố trình độ đào tạo cân đối; sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp có nhiều chưa hiệu 11 Phần III: Phương hướng giải pháp cho kinh tế hàng hóa phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam 3.1.Phương hướng: - Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân - 8%/năm GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần so với năm 2010; GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 3.000 USD - Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô Xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP Giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp Nông nghiệp có bước phát triển theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm có giá trị gia tăng cao Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cấu lao động; tỉ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30 - 35% lao động xã hội - Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt khoảng 35%; giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5 - 3%/năm Thực hành tiết kiệm sử dụng nguồn lực 3.2 Giải pháp khắc phục: 1.Đẩy mạnh phát triển sản xuất hàng hóa Phải đẩy nhanh chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tập trung chun mơn hóa cao vào ngành có lợi so sánh Nghiên cứu sản phẩm có lợi so sánh quốc gia, địa phương, ngành để xây dựng chiến lược phát triển Bố trí nghiên cứu thị trường đầu ra, khả cạnh tranh 2.Tập trung đầu tư cấu hạ tầng vật chất, pháp lí trí thức khoa học cơng nghệ cho thương mại, dịch vụ Ưu tiên đầu tư hệ thống giao thông vận tải, 12 thông tin liên lạc xây dựng chợ, trung tâm thương mại Bảo đảm sở hạ tầng cho lưu thơng hàng hóa thuận lợi thơng suốt nhanh chóng Để phát triển cấu hạ tầng cần có sách hợp lí để thu hút vốn đầu tư nước 3.Nâng cao chất lượng công tác thông tin, dự báo thị trường hoạt động xúc tiến thương mại Cần xác định rõ phạm vi trách nhiệm phối hợp nhà nước doanh nghiệp, nhà kinh doanh công tác thị trường Ở tầm vĩ mô, nhà nước cần đầu tư nâng cấp chất lượng dự báo thị trường phát triển thương mại 4.Hoàn chỉnh sở pháp lý cho tự hóa kinh doanh, tự hóa thương mại Thường xun rà sốt hệ thống luật pháp hành để đảm bảo tính hệ thống tính pháp lí mơi trường thơng thống cho chủ thể kinh doanh Nghiêm trị hành vi vi phạm luật thương mại buôn lậu hàng giả hàng chất lượng 5.Tổ chức hệ thống kinh doanh thương mại hợp lí sở đa thành phần kinh tế tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng Phối hợp chặt chẽ sản xuất lưu thông Hướng tới sản xuất bán hàng theo yêu cầu thị trường 6.Chủ động đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế, thương mại khu vực quốc tế Tiến hành đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế Tích cực đàm phán kí kết hiệp định thương mại đa phương song phương với nước tổ chức kinh tế quốc tế 7.Nâng cao hiệu lực hiệu hệ thống quản lý Nhà nước thị trường thương mại Đẩy mạnh cải cách hành quốc gia Đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài kinh doanh quản lí thị trường 13 Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình “ Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin” 2.Tạp chí “ The World Factbook” 3.Số liệu Tổng cục Thống kê Thời báo kinh tế 14 ... thêm phần sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn! Phần I: Lí luận kinh tế hàng hóa phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần 1.1 .Kinh tế hàng hóa - Điều kiện đời kinh tế hàng hóa Thực tế kinh tế giới... xuất phát triển có nhiều thành tựu mới, người dần thoát khỏi khinh tế tự nhiên chuyển sang kinh tế sản xuất hàng hoá Nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến đỉnh cao kinh tế thị trường Kinh tế. .. sử nước Kinh tế hàng hóa mơ hình kinh tế hầu hết quan hệ kinh tế thực thị trường hình thái hàng hóa dịch vụ , vận động theo chế thị trường có quản lí nhà nước Kinh tế hàng hóa đời tồn nhiều hình