Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
4,01 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MƠ HÌNH MÁY TÍNH DÀN TRẢI ỨNG DỤNG TRONG GIẢNG DẠY Chủ nhiệm đề tài: VĂN QUỐC KIỆT TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2020 MỤC LỤC A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B DANH MỤC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU C DANH MỤC CÁC HÌNH D PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNH 2.1.1 Thế hệ thứ (1945 – 1955) 2.1.2 Thế hệ thứ hai (1955 – 1965) 2.1.3 Thế hệ thứ ba (1965– 1980) 2.1.4 Thế hệ thứ tư (1980 – nay) 2.2 LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC PHẦN CỨNG MÁY TÍNH 10 2.2.1 10 Giới thiệu khảo sát sơ đồ khối máy tính 2.2.1.1 Bus liên kết hệ thống 10 2.2.1.2 Phân cấp Bus máy tính: 10 2.2.1.3 Phân loại Bus 11 2.2.1.4 Bus địa (Address bus) 11 2.2.1.5 Bus liệu (Data bus) 11 2.2.1.6 Bus điều khiển (Control bus) 11 2.2.1.7 Nguyên lý hoạt động chung 12 2.2.2 Cấu trúc chung mainboard 13 2.2.2.1 Chức mainboard 13 2.2.2.2 Các thành phần mainboard 13 2.2.3 Bộ xử lý trung tâm CPU 16 2.2.3.1 Khái niệm: 16 2.2.3.2 Cấu trúc chung xử lý trung tâm CPU 16 2.2.3.3 Hoạt động CPU 19 2.2.3.4 Nhận lệnh (Fetch Instruction – FI) 20 2.2.3.5 Giải mã lệnh (Interpret Instructions - II) 20 2.2.3.6 Nhận liệu (Fetch Data - FD) 20 2.2.3.7 Xử lý liệu (Process Data - PD) 21 2.2.3.8 Ghi liệu (Write Data - WD) 21 2.2.3.9 Ngắt 21 2.2.4 Tổ chức nhớ 22 2.2.4.1 Phân loại nhớ 22 2.2.4.2 Bộ nhớ (Internal memory) 22 2.2.4.3 Bộ nhớ (External Memory) 22 2.2.4.4 Bộ nhớ cache 22 2.2.4.5 Các đặc trưng hệ thống nhớ 22 2.2.4.6 Mơ hình phân cấp tổ chức nhớ 24 2.2.4.7 Tổ chức- Thiết kế nhớ 25 2.2.5 Ổ đĩa cứng (HDD – Hard Disk Drive) 28 2.2.5.1 Cấu tạo ổ đĩa cứng 28 2.2.5.2 Nguyên lý hoạt động 31 Các thiết bị lưu trữ khác 32 2.2.6 2.2.6.1 Đĩa quang 32 2.2.6.2 Đĩa cứng thể rắn SSD (Solid State Drive) 37 2.2.6.3 Đĩa USB (Universal Serial Bus) 38 2.2.7 BỘ NGUỒN (POWER) 39 2.2.7.1 Giới thiệu 39 2.2.7.2 Phân loại 39 2.2.7.3 Đặc điểm: 40 2.3 THIẾT KẾ XÂY DỰNG MÔ HÌNH DÀN TRẢI CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CƠNG MƠ HÌNH 41 42 3.1 THIẾT KẾ XÂY DỰNG MƠ HÌNH MÁY TÍNH DÀN TRẢI 42 3.2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 49 4.1 KẾT LUẬN 49 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 49 E TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPU (Central Processing Unit) VXL (Vi xử lý) CMOS (Complementary Metal-Oxide-Semiconductor) RAM (Random Access Memory) SRAM (Static RAM) DRAM (Dynamic RAM) SDRAM (Synchronous DRAM – DRAM) DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM) ROM (Read Only Memory) PROM (Programable ROM) EPROM (Erasable Programmable ROM) EEPROM (electrically erasable programmable ROM) PCI (Peripheral Component Interconnect) PCIe (PCI Express) VGA (Video Graphics Array) I/O (Input/Output) BIOS (Basic Input/Output System) RISC ( Reduced Instruction Set Computer) ALU (Arithmetic and Logic Unit) B DANH MỤC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Thông số ghi vi xử lý 8086 18 Bảng 2: Bảng tốc độ truyền liệu CD-ROM 37 C DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Máy tính ENIAC, dài 10m, rộng 3m, cao 3m Hình 2: Sơ đồ cấu trúc bus chung máy tính Hình 3: Sơ đồ Bus liên kết hệ thống Hình 4: Sơ đồ khối mainboard Hình 5: Các thành phần mainboard Hình 6: Sơ đồ điều khiển chip cầu Bắc chip cầu Nam Hình 7: Sơ đồ cấu trúc chung xử lý trung tâm Hình 8: Các bước thực lệnh CPU Hình 9: Lưu đồ chương trình có ngắt Hình 10: Cấu trúc phân cấp nhớ Hình 11: Bộ nhớ ROM 11 12 13 14 15 19 20 24 24 Hình 12: Các loại ổ cứng Hình 13: Đĩa từ (Platter) Hình 14: Đầu từ đọc, ghi Hình 15: Bo mạch điều khiển Hình 16: Cấu tạo vật lý ổ đĩa cứng Hình 17: Cấu tạo luận lý ổ cứng Hình 18: Đầu từ ghi, đọc lớp từ tính đĩa Hình 19: IC khuếch đại đầu từ Hình 20: Đĩa quang Hình 21: Các lớp đĩa quang Hình 22: Mặt cắt lớp đĩa CD Hình 23: Quá trình ghi đĩa Hình 24: Quá trình đọc liệu Hình 25: Ma trận Diode chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện Hình 26: Sơ đồ khối ổ đĩa CD-ROM Hình 27: Các loại ổ cứng thể rắn SSD Hình 28: Cấu tạo đĩa USB Hình 29: Bộ nguồn máy tính destop Hình 30: Cơng tắc chuyển mạch On/Off Hình 31: Bộ nguồn ATX jack cắm cấp điện cho Mainboard, HDD, FDD Hình 32: Dầu cấp điện nguồn AT Hình 33: Mức điện áp tương ứng màu dây jack nguồn cấp điện cho FDD, HDD Hình 34: Jack nguồn cấp điện cho Mainboard loại 20 chân Hình 35: Jack nguồn cấp điện cho Mainboard loại 24 chân Hình 1: Thiết kế mơ hình máy tinh dàn trải Hình 2: Chuẩn bị MainBoard Hình 3: Gắn CPU vào Mainboard Hình 4: Gắn quạt giải nhiệt cho CPU Hình 5: Gắn RAM vào Mainboard Hình 6: Gắn đầu cấp nguồn cho mainboard Hình 7: Lắp ổ đĩa cứng Hình 8: Lắp ổ quang (DVD ROM) Hình 9: Các card mở rộng Hình 10: Ký hiệu chân cắm mainboard Hình 11: Vị trí chân cắm mainboard Hình 12: Mơ hình hoạt động sau thi công 27 28 28 29 29 30 31 31 32 32 33 33 34 34 35 36 37 38 38 39 39 39 40 40 41 42 42 43 43 44 44 45 45 46 47 47 D PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần máy vi tính (gọi tắt máy tính) thiết bị khơng thể thiếu Học sinh sinh viên (HSSV), thiết bị quan trọng HSSV ngành kỹ thuật Điện - Điện tử ngành Sự phát triển nhanh chóng hệ máy tính tính theo Tuy nhiên, cấu trúc máy tính ln tảng cho hệ máy tính tương lai 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Mặc dù mơn học Cấu trúc máy tính, Tin học thuộc chuyên ngành Điện tử đòi hỏi phải có mơ hình trực quan, để giúp học sinh dễ dàng tiếp thu nội dung kiến thức môn học, Khoa Điện – Điện tử chưa có mơ hình học cụ chun mơn để phục vụ giảng dạy Vì vậy, u cầu xây dựng mơ hình học cụ phục cho mơn học cần thiết 1.3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Thiết kế xây dựng mơ hình máy tính dàn trải ứng dụng giảng dạy - Tìm hiểu sở lý thuyết thiết bị phần cứng máy tính - Thiết kế, lắp đặt mơ hình 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Mơ hình máy tính dàn trải ứng dụng giảng dạy Phạm vi: Cấu trúc phần cứng máy tính 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết cấu trúc máy tính Nghiên cứu xây dựng mơ hình thực tế Đánh giá, so sánh kết kết luận 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Tác giả tiến hành nghiên cứu dựa tình hình thực tế khoa Điện - Điện tử trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức với mục đích đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập giảng viên sinh viên 1.7 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CƠNG MƠ HÌNH CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC THẾ HỆ MÁY TÍNH - Lịch sử phát triển máy tính chia thành giai đoạn lớn: 2.1.1 Thế hệ thứ (1945 – 1955) - Máy tính hệ sử dụng đèn điện tử làm linh kiện chính, tiêu thụ lượng lớn Kích thước máy lớn (khoảng 250m2) tốc độ xử lý lại chậm Đại diện tiêu biểu hệ máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer) ENIAC máy tính điện tử số Giáo sư Mauchly người học trò Eckert Đại học Pennsylvania thiết kế vào năm 1943 hoàn thành vào năm 1946, thuộc dự án quốc phòng Mỹ có đặc điểm sau: o Nặng 30 tấn, o 18.000 đèn điện tử o 1500 rơle, o Công suất tiêu thụ 140KW o Tốc độ: 5000 phép cộng giây o Bộ nhớ lưu trữ liệu o Lập trình cách thiết lập chuyển mạch cáp nối Hình Hình2.11:Máy Máytính tínhENIAC, ENIAC,dài dài10m, 10m,rộng rộng3m, 3m,cao cao3m 3m - Năm 1947 khái niệm nhớ chương trình (stored program) đưa bao gồm đặc trưng bản: o Dữ liệu lệnh (chương trình) chứa nhớ đọc ghi o Bộ nhớ đánh địa theo ngăn nhớ, không phụ thuộc vào nội dung o Máy tính thực lệnh cách 2.1.2 Thế hệ thứ hai (1955 – 1965) - Sử dụng bóng bán dẫn (transistor) làm linh kiện Transistor cơng ty Bell phát minh vào năm 1947 Tuy nhiên đến cuối thập niên 50, máy tính thương mại dùng transistor xuất thị trường Kích thước máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn lượng 2.1.3 Thế hệ thứ ba (1965– 1980) - Thế hệ thứ ba đánh dấu xuất mạch tích hợp (mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit) Các mạch tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) chứa vài chục linh kiện tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện mạch tích hợp, điển hình hệ máy System/360 IBM Thế hệ máy tính có bước đột phá sau: o Tính tương thích cao: Các máy tính họ có khả chạy chương trình, phần mềm o Đặc tính đa chương trình: Tại thời điểm có vài chương trình nằm nhớ số cho chạy chương trình khác chờ hồn thành thao tác vào/ra o Không gian địa lớn 2.1.4 Thế hệ thứ tư (1980 – nay) - Máy tính xây dựng vi mạch tích hợp loại lớn (LSI - Large Scale Integrated) mạch tích hợp loại siêu lớn (VLSI – Very Large Scale Integrated Circuit) Đây hệ máy tính số ngày nay, nhờ công nghệ bán dẫn phát triển vượt bậc, mà người ta chế tạo mạch tổ hợp mức độ cực lớn Nhờ máy tính ngày nhỏ hơn, nhẹ hơn, mạnh giá thành rẻ Máy tính cung cấp nhiều tính tiến tiến, hỗ trợ xử lý song song, tích hợp khả xử lý âm hình ảnh Máy tính cá nhân bắt đầu xuất phát triển thời kỳ 2.2 LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC PHẦN CỨNG MÁY TÍNH 2.2.1 Giới thiệu khảo sát sơ đồ khối máy tính 2.2.1.1 Bus liên kết hệ thống - Máy tính có thiết bị ngoại vi Các thiết bị nối với VXL theo nhóm dây song song dùng chung cho tất thiết bị gọi Bus hệ thống Bus hệ thống bao gồm nhóm: o Bus địa (bus A) dùng để truyền thông tin địa o Bus liệu (bus D) dùng để trao đổi liệu o Bus điều khiển (bus C) dùng để truyền tín hiệu điều khiển thơng tin trạng thái thiết bị - Độ rộng bus: số đường dây bus truyền bit thông tin đồng thời Khái niệm dùng cho bus địa bus liệu Hình 2: Sơ đồ cấu trúc bus chung máy tính 2.2.1.2 Phân cấp Bus máy tính: - Có phân cấp cho thành phần: o Bus xử lý o Bus nhớ 10 Đầu đọc quang học (Laser pickup): gồm diode laser tạo tia laser chiếu lên đĩa, thấu kính thiết bị nhận ánh sáng phản xạ từ đĩa gọi Photo Detector Mạch tách tín hiệu: Khuếch đại tín hiệu từ đầu đọc tách thành thành phần: - Tín hiệu điều khiển: Là tín hiệu sai lệch cung cấp cho mạch tạo áp điều khiển - Tín hiệu số: Là tín hiệu cần thu đưa sang IC xử lý trước đưa vào máy tính - Bàn xoay đĩa: điều khiển motor trục thẳng quay với tốc độ không đổi tuỳ theo vị trí đọc đĩa - Mạch tạo áp điều khiển: điều khiển độ hội tụ tia laser, tìm Track, điều khiển bàn quay đĩa… - Mạch khuếch đại thúc Moto: Khuếch đại tín hiệu điều khiển để cung cấp cho moto cuộn dây đầu đọc - IC xử lý tín hiệu: xử lý tín hiệu thu truyền CPU - Tốc độ CD-ROM: Được đánh giá tốc độ truyền liệu ổ đĩa Tốc độ 150KBps gọi tốc độ đơn(1x) Bảng 2: Bảng tốc độ truyền liệu CD-ROM 2.2.6.2 Đĩa cứng thể rắn SSD (Solid State Drive) 38 Hình 27: Các loại ổ cứng thể rắn SSD Đĩa cứng thể rắn (SSD – Solid-State Drive) ổ cứng khơng sử dụng đĩa từ mà có cấu tạo từ chip nhớ Do đó, ổ cứng SSD có độ bền cao di chuyển (do khơng có phận khí), tiêu thụ điện hơn, nhẹ hơn, nhỏ tốc độ làm việc nhanh ổ cứng thông thường nhiều Ổ cứng SSD không sử dụng phiến đĩa đầu từ, mà liệu lưu trữ chip flash, nên dù có bị phân mảnh liệu giống HDD điều khơng ảnh hưởng tới tốc độ truy xuất liệu, cần tìm liệu, việc truy xuất diễn gần tức khắc mà khơng có độ trễ Thêm nữa, sử dụng chip flash nên liệu SSD lưu trữ an toàn loại HDD tốc độ nhanh nhiều lần, SSD tăng tốc độ cho tác vụ máy tính sau: a Giảm thời gian khởi động hệ điều hành b Khởi chạy phần mềm nhanh c Tốc độ lưu file truy xuất liệu cực nhanh d Chống sốc tuyệt đối, khơng có tiếng ồn, mát Các SSD sử dụng loại chip nhớ, MLC (multi level cell) SLC (single level cell), điểm khác biệt chúng MLC lưu trữ nhiều liệu cell, dễ sản xuất hơn, giá thành SSD sử dụng chip dạng MLC có giá bán rẻ loại SLC Các hãng sản xuất SSD chuyên sử dụng MLC kể đến Corsair, Crucial, Kingmax, Adata Tuy nhiên lưu trữ nhiều liệu cell nên chip MLC có tỉ lệ lỗi cao loại SLC, gặp khơng xảy tình trạng liệu phổ biến HDD 2.2.6.3 Đĩa USB (Universal Serial Bus) 39 Cấu tạo Hình 28: Cấu tạo đĩa USB Cấu tạo bên ổ USB dạng dùng nhớ flash gồm: - Đầu nối USB - IC điều khiển - Điểm kiểm tra - Chip nhớ Flash - Dao động thạch anh - Đèn LED - Khoá bảo vệ chống ghi - Khoảng trống nâng cấp Chức thành phần - Đầu nối USB: để cung cấp giao diện kết nối với máy tính - IC điều khiển: điều khiển việc lưu trữ liệu nhớ Flash - Điểm kiểm tra : kiểm tra tín hiệu cho sản phẩm trước xuất xưởng - Chip nhớ Flash: Bộ nhớ Flash loại nhớ Non-volatile, xố nội dung lưu trữ tín hiệu điện ghi ghi lại nhiều lần Dữ liệu bên nhớ Flash khơng bị khơng có nguồn cung cấp - Dao động thạch anh: cung cấp tần số đồng hồ dao động 12MHz để tạo xung nhịp để điều khiển liệu vào - Đèn LED: hiển thị trình truy cập liệu báo có nguồn cung cấp - Khố bảo vệ chống ghi: cho / không cho ghi vào USB 40 - Khoảng trống nâng cấp: để hàn thêm Chip nhớ Flash 2.2.7 BỘ NGUỒN (POWER) 2.2.7.1 Giới thiệu Bộ nguồn có nhiệm vụ tạo mức điện áp chiều (DC) cần thiết ổn định để cung cấp cho tồn hoạt động máy tính Hình 29: Bộ nguồn máy tính destop 2.2.7.2 Phân loại Nguồn AT: Được sử dụng chủ yếu cho hệ từ máy tính AT 586 trở trước Loại nguồn sử dụng công tắc chuyển mạch Nghĩa cơng tắc đóng (Power On) nguồn cấp điện công tắc ngắt (Power Off) nguồn cách ly khỏi lưới điện Sơ đồ nối công tắc nguồn thường dẫn mặt vỏ nguồn Hình 30: Công tắc chuyển mạch On/Off + Nguồn ATX: Đây nguồn sử dụng chủ yếu cho hệ máy từ AT 586 trở sau Khác với nguồn AT, nguồn ATX cấp điện lưới liên tục Cơng tắc đóng mở nguồn cơng tắc Logic nối thẳng lên Mainboard Hình 31: Bộ nguồn ATX jack cắm cấp điện cho Mainboard, HDD, FDD 41 2.2.7.3 Đặc điểm: Bộ nguồn AT: - Đầu cấp điện cho Mainboard: Đầu cấp điện cho Mainboard tương ứng gồm Jack cắm có ký kiệu P8 P9, chúng có mức điện áp sau: Hình 32: Dầu cấp điện nguồn AT - Nguồn PG (Power Good) có chức đặc biệt bật công tắc nguồn CPU kiểm tra mức điện áp này, đủ +5V cho máy tính hoạt động Khi cắm Jack nguồn cho Mainboard ta phải cắm cho dây Ground (0V) nằm cạnh - Đầu cấp điện cho HDD, FDD Dùng để cấp điện áp cho ổ đĩa cứng (HDD), ổ CD ROM, ổ đĩa mềm FDD) chúng có mức điện áp sau: Hình nguồn 33: Mức điện áp tương ứng màu dây jack nguồn cấp điện cho FDD, HDD Bộ ATX: Cũng giống nguồn AT, chúng có đầu cấp điện cho Mainboard, HDD, FDD có đặc tính mức điện áp chức năng, cách sử dụng giống nguồn AT Điểm khác phần Jack cắm cấp điện cho MainBoard (1 Jack lớn Jack lớn Jack nhỏ) Chúng có đặc điểm sau: + Loại 20 chân 42 Hình 34: Jack nguồn cấp điện cho Mainboard loại 20 chân + Loại 24 chân Đầu nối 24 chân cung cấp điện cho bo mạch chủ; Đầu nối chân vào bo mạch chủ cung cấp nguồn +12V cho CPU Hình 35: Jack nguồn cấp điện cho Mainboard loại 24 chân 2.3 THIẾT KẾ XÂY DỰNG MƠ HÌNH DÀN TRẢI Nhằm đáp ứng mơ hình tiếp cận công nghệ mới, đồng thời đảm bảo giá thành khơng q cao, cấu hình phần cứng máy tính mơ hình dàn trải gồm: Mainboard: H110M CPU: G3900 (2.8GHz, 2M) Ổ cứng: SSD 240GB RAM: 4Gb/2400 DVD Rom: 16x Power: ATX Mouse: quang Keyboard: Logitech K120 Monitor: LCD 14” CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THI CƠNG MƠ HÌNH 3.1 THIẾT KẾ XÂY DỰNG MƠ HÌNH MÁY TÍNH DÀN TRẢI Nhằm đảm bảo tính trực quan, linh hoạt dể sử dụng cho việc dạy học, tác giả tiến hành thiết kế, bố trí thiết bị mơ hình sau: 43 3.2 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Quy trình lắp ráp mơ hình máy tính dàn trải - Bước 1: Chuẩn bị Mainboard Khi ta lắp máy tính với cấu hình dự tính từ trước khâu chuẩn bị Mainboard quan trọng Ta phải dựa vào tài liệu hướng dẫn sử dụng (User’s Guide) kèm theo Mainboard để setup cho loại CPU, tốc độ CPU vị trí gắn RAM… 44 - Bước 2: Gắn CPU vào Mainboard Hình 3: Gắn Hình CPU 38 vào Mainboard - Bước 3: Gắn quạt giải nhiệt cho CPU 45 Hình 4: GắnHình quạt giải 39nhiệt cho CPU - Bước 4: Gắn RAM vào Mainboard Hình 1: Gắn Hình RAM 40 vào Mainboard - 46 Bước 5: Gắn đầu cấp nguồn cho mainboard Hình 2: Gắn đầuHình cấp nguồn 40 cho mainboard - Bước 6: Lắp ổ đĩa cứng Hình Hình 7: Lắp ổ42đĩa cứng - Bước 7: Lắp ổ quang (DVD ROM) 47 - Bước 8: Lắp card mở rộng Hình 4:Hình Các2 card 45 mở rộng - 48 Bước 9: Gắn dây tín hiệu, SW Led thị Ký hiệu chân cắm mainboard: - MSG, PW LED, POWER LED nối với dây POWER LED - dây tín hiệu đèn nguồn màu xanh Case - HD, HDD LED nối với dây HDD LED - dây tín hiệu đèn đỏ báo ổ cứng truy xuất liệu - PW, PW SW, POWER SW, hoặc POWER ON nối với dây POWER SW - dây công tấc nguồn Case - RES, RES SW, RESET SW nối với dây RESET - dây công tắc khởi động lại Case - SPEAKER, SPK - nối với dây SPEAKER - dây tín hiệu loa thùng máy Xác định ký hiệu, vị trí để gắn dây cơng tắc nguồn, công tắc khởi động lại, đèn báo nguồn, đèn báo ổ cứng Nhìn kỹ ký hiệu hàng chân cắm dây nguồn, cắm dây phải chắn cắm ký hiệu Nếu không máy khơng khởi động đèn tín hiệu phía trước khơng báo Hình 6: Vị trí chân cắm mainboard 3.3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 49 Hình 7: Mơ hình hoạt động sau thi cơng CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 KẾT LUẬN Qua thời gian qua thực hiện, giúp đỡ nhiều Quý Thầy Cô môn, tơi hồn thành đề tài Mơ hình máy tính dàn trải ứng dụng giảng dạy theo mục tiêu ban đầu thời gian quy định Trong đề tài thực công việc sau: + Tìm hiểu sở lý thuyết thiết bị phần cứng máy tính + Hồn thiện mơ hình máy tính dàn trải ứng dụng giảng dạy Ưu điểm: + Một số thiết bị đưa vào mơ ổ SSD + Mơ hình bố trí phù hợp nhằm mục đích dễ dàng việc lắp ráp + Các thiết bị hoạt động ổn định Khuyết điểm: 50 Do thời gian kinh phí có hạn nên mơ hình chưa trang bị đầy đủ thiết bị card mở rộng 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Khi đủ điều kiện cần, đề tài nghiên cứu trang bị cập nhật thêm thiết bị đảm bảo tính đại giảng dạy E TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Việt [1] Đồn Chánh Tín, Giáo trình Cấu trúc Máy Tính, Trường CĐCN Thủ Đức, 2019 [2] Đinh Đồng Lưỡng, Cấu trúc máy tính, Trường Đại học Thủy Sản, 2010 [3] Võ Văn Chín, Kiến trúc máy tính, Đại học Cần Thơ, 1997 - Tài liệu tiếng Anh [1] Computer Architecture: A Quantitative Approach, A Patterson and J Hennesy, Morgan Kaufmann Publishers, 2nd Edition, 1996 [2] Computer Otganization and Architecture: Designing for Performance, Sixth Edtion, William Stallings, Prentice Hall [3] Principles of Computer Architecture, Miles Murdocca and Vincent Heuring (internethttp://iiusaedu.com) [4] Computer Organization and Design: The Hardware/Software Interface, Patterson and Hennessy, Second Edition (internet-http://engronline.ee.memphis.edu) 51 52