1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình thực tập điều khiển lập trình cỡ nhỏ sử dụng logo 230rc

49 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: MÔ HÌNH THỰC TẬP ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH CỠ NHỎ SỬ DỤNG LOGO 230RC Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Lê Phước Đức MỤC LỤC MỤC LỤC i Chương I Tổng quan điều khiển lập trình LOGO 1.1 Tổng quan điều khiển 1.2 Các loại điều khiển 1.3 Bộ điều khiển lập trình PLC – Cấu trúc phương thức thực 1.3.1 Giới thiệu 1.3.2 Sự khác điều khiển relay điều khiển PLC 1.4 Hệ điều khiển lập trình PLC có ưu điểm sau 1.5 Bộ điều khiển lập trình loại nhỏ logo! hãng SIEMENS 1.5.1 Phân loại kết cấu phần cứng 1.5.2 Các dạng logo! có Chương II Thơng số kỹ thuật điều khiển lập trình LOGO 13 2.1 Thông số kỹ thuật LOGO 230RC 13 2.2 Lắp ráp đấu nối dây cho LOGO 14 2.3 Lập trình cho điều khiển LOGO 17 2.4 Các chức đặc biệt (SF – Special Functions) 21 2.5 Tổng quan menu LOGO 25 2.6 Biến đổi sơ đồ mạch thành khối LOGO 26 2.7 Lập trình trực tiếp LOGO 27 2.8 Lập trình phần mềm LOGO!Soft-Comfort 30 Chương III Mơ Hình Bộ Điều Khiển Lập Trình Logo 34 3.1 Mơ hình điều khiển lập trình Logo 34 3.1.1 Bản vẽ bố trí thiết bị 34 3.1.2 Bố trí thiết bị mơ hình 35 3.2 Hướng dẫn sử dụng mơ hình 37 Chương IV MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 38 4.1 Bài thực hành 38 4.2 Bài thực hành 39 4.3 Bài thực hành 40 4.4 Bài thực hành 41 4.5 Bài thực hành 42 4.6 Bài thực hành 43 4.7 Bài thực hành 44 4.8 Bài thực hành 45 Chương V KẾT LUẬN – HƯỚNG PHÁT TRIỂN 47 5.1 Kết đạt 47 5.2 Hạn chế đề tài 47 5.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH LOGO 1.1 Tổng quan điều khiển Điều khiển có nhiệm vụ thực chức riêng máy móc hay thiết bị theo trình tự hoạt động định trước phụ thuộc vào trạng thái máy hay phát tín hiệu Sự điều khiển phân biệt theo đặc điểm khác nhau: * Theo loại biểu diễn thông tin - Điều khiển nhị phân: Xử lý tín hiệu đầu vào nhị phân (tín hiệu -0) thành tín hiệu nhị phân - Điều khiển số: Xử lý thơng tin số, có nghĩa thơng tin biểu diễn dạng số * Theo loại xử lý tín hiệu - Điều khiển liên kết: Các trạng thái tín hiệu xác định ngõ điều khiển trạng thái tín hiệu ngõ vào tuỳ thuộc vào chức liên kết (AND, OR, NOT) - Điều khiển trình tự: Điều khiển với trình tự theo bước, đóng mạch bước sau xảy phụ thuộc vào điều kiện đóng mạch Điều kiện đóng mạch phụ thuộc vào qui trình hay thời gian - Điều khiển khơng đồng bộ: Việc điều khiển xử lý thay đổi trực tiếp tín hiệu ngõ vào khơng cần tín hiệu xung phụ (điều khiển chậm) - Điều khiển đồng xung: Việc điều khiển xử lý tín hiệu đồng với tín hiệu xung (điều khiển nhanh) * Theo loại thực chương trình - Điều khiển theo chương trình kết nối cứng: Loại điều khiển lập trình cố định, có nghĩa khơng thể thay đổi ví dụ lắp đặt dây nối cố định hay thay đổi chương trình thơng qua đầu nối (ma trận diode) - Điều khiển khả trình: Chức điều khiển lưu giữ nhớ chương trình Nếu sử dụng nhớ đọc/ghi (RAM), thay đổi chương trình mà khơng cần can thiệp đến phần khí (điều khiển lập trình tự do) Nếu ngược lại nhớ đọc (ROM), chương trình thay đổi cách thay đổi nhớ (đ iều khiển thay đổi chương trình) Hình 1.1: Sơ đồ loại điều khiển 1.2 Các loại điều khiển Trong kỹ thuật điều khiển tự động hóa, người ta chia làm hai loại điều khiển: ều khiển kết nối cứng điều khiển khả trình * Điều khiển kết nối cứng Điều khiển kết nối cứng loại điều khiển mà chức đặt cố định (nối dây) Nếu muốn thay đổi chức điều có nghĩa thay đổi kết nối dây Điều khiển kết nối cứng thực với tiếp điểm (Relay, khởi động từ, v.v.) hay điện tử (mạch điện tử) * Điều khiển khả trình (PLC) Điều khiển khả trình loại điều khiển mà chức đặt cố định thơng qua chương trình cịn gọi nhớ chương trình Sự điều khiển bao gồm thiết bị điều khiển mà tất phát tín hiệu cần thiết đối tượng điều khiển kết nối cho chức cụ thể Nếu chức điều khiển cần thay đổi, phải thay đổi chương trình thiết bị lập trình đối tượng điều khiển tương ứng hay cắm nhớ chương trình lập trình khác vào điều khiển 1.3 Bộ điều khiển lập trình PLC – Cấu trúc phương thức hoạt động 1.3.1 Giới thiệu Các thành phần kỹ thuật điều khiển điện điện tử ngà y đóng vai trị vơ to lớn lĩnh vực tự động hóa ngày cao Trong năm gần đây, bên cạnh việc điều khiển Relay khởi động từ việc điều khiển lập trình phát triển với hệ thống đóng mạch điện tử thực lập trình máy tính Trong nhiều lĩnh vực, loại điều khiển cũ thay đổi điều khiển lập trình được, gọi điều khiển logic khả trình, viết tắt tiếng Anh PLC (Programmable Logic Controller) Sự khác biệt điều khiển logic khả trình ( thay đổi qui trình hoạt động) điều khiển theo kết nối cứng (khơng thay đổi qui trình hoạt động) là: Sự kết nối dây khơng cịn nữa, thay vào chương trình Có thể lập trình cho PLC nhờ vào ngơn ngữ lập trình đơn giản Đặc biệt người sử dụng không cần nhờ vào ngơn ngữ lập trình khó khăn, lập trình PLC nhờ vào liên kết logic Như thiết bị PLC làm nhiệm vụ thay phần mạch điện điều khiển khâ u xử lý số liệu Nhiệm vụ sơ đồ mạch điều khiển xác định số hữu hạn bước thực xác định gọi chương trình Chương trình mơ tả bước thực gọi tiến trình điều khiển, tiến trình lưu vào nhớ nên gọi điều khiển theo lập trình nhớ hay điều khiển khả trình Trên sở khác khâu xử lý số liệu biểu diễn hai hệ điều khiển sau: Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển người ta thay đổi mạch điều khiển: Lắp lại mạch, thay đổi phần tử hệ điều khiển relay điện Trong khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển hệ điều khiển logic khả trình (PLC) người ta thay đổi chương trình soạn thảo 1.3.2 Sự khác điều khiển relay điều khiển PLC Sự khác hệ điều khiển relay hệ điều khiển PLC minh hoạ cách cụ thể sau: Điều khiển hệ thống máy bơm qua khởi động từ K1, K2, K3 Trình tự điều khiển sau: Các khởi động từ phép thực tuần tự, nghĩa K1 đóng trước, K2 đóng cuối K3 đóng Để thực nhiệm vụ theo yêu cầu mạch điều khiển thiết kế sau: L F1 S1 S2 K1 N K1 S3 K2 S4 K1 K2 K2 K3 K3 Hình 1.2: Mạch điều khiển trình tự máy bơm Khởi động từ K2 đóng cơng tắc S3 đóng với điều kiện khởi động từ K1 đóng trước Phương thức điều khiển gọi điều khiển trình tự Tiến trình điều khiển thực cách cưỡng - Bốn nút nhấn S1, S2, S3, S4: Các phần tử nhập tín hiệu - Các tiếp điểm K1, K2, K3 mối nối liên kết phần tử xử lý - Các khởi động từ K1, K2, K3 kết xử lý Nếu thay đổi mạch điện điều khiển phần xử lý hệ PLC ta biểu diễn hệ thống sau: - Phần tử vào: Các nút nhấn S1, S2, S3, S4 giữ nguyên - Phần tử ra: Ba khởi động từ K1, K2, K3, để đóng mở ba máy bơm giữ nguyên - Phần tử xử lý: Được thay PLC Sơ đồ kết nối với PLC cho hình 2.3 Trình tự đóng mở theo yêu cầu đề lập trình, chương trình nạp vào nhớ Bây giả thiết nhiệm vụ điều khiển thay đổi Hệ thống ba máy bơm giữ nguyên, trình tự thực sau: đóng hai ba máy bơm máy bơm hoạt động cách độc lập Như theo yêu cầu hệ thống điều khiển relay điện phải thiết kế lại mạch điều khiển, sơ đồ lắp ráp phải thực lại hoàn toàn Sơ đồ mạch điều khiển biễu diễn hình Như mạch điều khiển thay đổi nhiều phần tử đưa tín hiệu vào giữ nguyên, chi phí cho nhiệm vụ cao Nếu ta thay đổi hệ điều khiển hệ điều khiển lập trình PLC, nhiệm vụ điều khiển thay đổi thực nhanh đơn giản cách thay đổi lại chương trình L F1 S1 Nhập số liệu S2 S3 K1 S4 K2 K3 Xử lý K1 Kết K1 N K2 K2 K3 Hình 1.3: Sơ đồ mạch chuyển thành chương trình PLC 24V S1 Nhập số liệu 24V S3 S2 In1 S4 In3 In4 PLC Xử lý Out1 0V K2 K1 Kết Out2 Out3 K3 0V Hình 1.4: Sơ đồ kết nối PLC L F1 S1 Nhập số liệu S2 S3 K1 S4 K2 K3 Xử lý K1 Kết K1 N K2 K2 K3 Hình 1.5: Sơ đồ mạch điều khiển động thay đổi 1.4 Hệ điều khiển lập trình PLC có ưu điểm sau: - Thích ứng với nhiệm vụ điều khiển khác - Khả thay đổi đơn giản trình đưa thiết bị vào sử dụng - Tiết kiệm không gian lắp đặt - Tiết kiệm thời gian trình mở rộng phát triển nhiệm vụ điều khiển cách copy chương trình - Các thiết bị điều khiển theo chuẩn - Không cần tiếp điểm - v.v… Hệ thống điều khiển lập trình PLC sử rộng rộng rãi ngành khác nhau: - Điều khiển thang máy - Điều khiển trình sản xuất khác nhau: sản suất bia, sản xuất xi măng v.v - Hệ thống rửa ô tô tự động - Thiết bị khai thác - Thiết bị đóng gói bao bì, tự động mạ tráng kẽm v.v - Thiết bị sấy 1.5 Bộ điều khiển lập trình loại nhỏ logo! hãng SIEMENS 1.5.1 Phân loại kết cấu phần cứng Logo! điều khiển lập trình loại nhỏ đa chức siemens, chế tạo với nhiều loại khác để phù hợp cho ứng dụng cụ thể Do sử dụng nhiều mức điện áp vào khác như: 12VDC, 24VAC, 24VDC, 230VAC có ngõ số ngõ relay Logo! có chức sau: - Các chức thông dụng lập trình - Lọai có hình dùng cho vận hành hiển thị - Bộ nguồn tích hợp bên - Cổng giao tiếp cáp nối với PC - Các chức thông dụng như: hàm thời gian, tạo xung, chức On/Off… - Các định thời ngày, tuần, tháng, năm, - Các vùng nhớ trung gian - Các ngõ vào, mở rộng tuỳ thuộc vào dạng logo! Ý nghĩa ký hiệu in vỏ : 12: Sử dụng điện áp 12VDC 24: Sử dụng điện áp 24VDC, 24VAC 230: Sử dụng điện áp 115/230VAC R: Ngõ relay (khơng có R ngõ transistor) O: Khơng có hiển thị L: Lọai dài, có số I/O gấp đơi loại C: Có định thời ngày tuần B11: Kết nối với mạng Asi DM: Modul mở rộng tín hiệu I/O số (digital) AM: Modul mở rộng tín hiệu tương tự (analog) 1.5.2 Các dạng logo! có: ➢ LOGO! dạng chuẩn (cơ bản) Logo! dạng chuẩn có hai loại: dạng có hiển thị dạng khơng hiển thị Có ngõ vào ngõ Kích thước 72 * 90 * 55 mm Có 19 chức tích hợp bên trong(6 hàm bản, 13 hàm đặc biệt) Có đồng hồ bên trong, lưu liệu 80 sau nguồn Có khả lập trình tối đa 56 hàm Có khả tích hợp Có đếm thời gian Có chốt trạng thái Có đầu vào 1KHz logo! 12RC, 24RC Bảng thông số kỹ thuật Thông số kỹ thuật Số đầu vào Số đầu vào liên tục Điện áp đầu vào Khoảng giới hạn Tín hiệu '0' Tín hiệu '1' Dịng điện vào Số đầu Logo! 12/24Rco Logo! 12/24RC 2(0 – 10V) Logo! 24 Logo! 24RC Logo! 24RCo Logo! 230RC Logo! 230RCo DC 12/24V 10.8 – 28.8VDC max: 4VDC min: 8VDC DC 24V 20.4 – 28.8VDC max: 5VDC min: 12VDC AC 24V 20.4 – 28.8VAC max: 5VDC min: 12VDC AC 115/230V 85 – 256VAC max: 40VDC min: 79VDC 1.5mA (12VDC) 1.5mA 2.5mA 0.05mA Relay Transistor Relay Relay 2(0 – 10V) 10 CHƯƠNG III MƠ HÌNH BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH LOGO 3.1 Mơ hình điều khiển lập trình LOGO 230RC 3.1.1 Bản vẽ bố trí thiết bị : Mơ hình thiết kế với khối: - Khối Led Module (220VAC): bao gồm đèn tín hiệu dùng để kết nối với ngõ LOGO để hiển thị - Khối Relay Output: ngõ dạng tiếp điểm relay, dùng để kết nối LOGO với thiết bị bên ngoài: đèn, van điện, Contactor - Khối Digital Inputs: 12 ngõ vào LOGO, dùng để kết nối thiết bị bên ngồi: nút nhấn, cơng tắc, cảm biến với PLC - Khối Switches Module-Buttons Module: bao gồm công tắc nút nhấn dùng để kết nối với ngõ vào LOGO - Khối nguồn Power supply: sử dụng nguồn 220 VAC-15A, có cầu chì bảo vệ 35 Hình 3.1: Bản vẽ bố trí thiết bị mơ hình 3.1.2 Bố trí thiết bị mơ hình Hình 3.2 Bố trí thiết bị mơ hình Khối Relay Outputs: Hình 3.3 Khối Relay Output Khối nguồn 36 Hình 3.4 Khối nguồn Khối cơng tắc nút nhấn Hình 3.5 Khối cơng tắc nút nhấn Khối ngõ vào Hình 3.6 Khối ngõ vào Khối led hiển thị Hình 3.7 Khối led hiển thị 37 Khối LOGO 230RC Hình 3.8 Khối LOGO 230RC 3.2 Hướng dẫn sử dụng mơ hình: B1: Sử dụng đồng hồ VOM đo kiểm tra xác định đầu dây chốt cắm B2: xác định ngõ vào, ngõ theo yêu cầu thực hành tiến hành đấu dây theo thực hành B3: Kiểm tra nguội lại sơ đồ đấu dây B4: Tiến hành lập trình trực tiếp mơ hình lập trình máy tính với phần mềm lập trình Logo soft B5: Download chương trình vào LOGO B6: Quan sát LOGO hoạt động, kiểm tra hiệu chỉnh chương trình 38 CHƯƠNG IV MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 4.1 Bài thực hành 1: MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA Yêu cầu: ➢ Khi nhấn START động M hoạt động ➢ Khi nhấn STOP động dừng Các bước thực hiện: Bước 1: Lập bảng kết nối thiết bị PLC thiết bị ngoài: Thiết bị Thiêt bị Chú thích LOGO START I1 Nút nhấn mở máy M STOP I2 Nút nhấn dừng M K Q1 Cuộn dây Contactor K Bước 2: Vẽ sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoài: 220 VAC S1 S2 I1 I2 com LOGO 230RC Q1 com K1 220 VAC Bước 3: Viết chương trình FBD 39 Bước 4: Download kiểm tra hoạt động 4.2 Bài thực hành 2: MỞ MÁY TUẦN TỰ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA Yêu cầu: ➢ Khi nhấn S1 động M1 hoạt động trước, sau nhấn S2 để động M2 hoạt động ➢ Khi nhấn S0 động dừng khẩn cấp Bảng kết nối thiết bị PLC thiết bị ngoài: Thiết bị Thiêt bị PLC Chú thích S1 I1 Nút nhấn mở máy M1 S2 I3 Nút nhấn mở máy M2 S0 I2 Nút nhấn dừng khẩn cấp K1 Q1 Cuộn dây Contactor K1 K2 Q2 Cuộn dây Contactor K2 Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoài: 220 VAC S1 S2 I1 S0 I3 I2 com LOGO 230RC Q1 Q2 K1 K2 com 220 VAC Viết chương trình FBD 40 4.3 Bài thực hành 3: ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA THEO KIỂU TRỰC TIẾP Yêu cầu: Khi chạy: ➢ Khi nhấn S1 động M hoạt động, muốn đảo chiều quay nhấn trực tiếp S2 động đảo chiều nhấn S2 trước động M hoạt động muốn đảo chiều nhấn trực tiếp S1 Khi dừng: ➢ Khi nhấn S0, động M dừng khẩn cấp Bảng kết nối thiết bị PLC thiết bị ngoài: Thiết bị Thiêt bị PLC Chú thích S0 I3 Nút nhấn dừng S1 I1 Nút nhấn chạy thuận S2 I2 Nút nhấn chạy nghịch K1 Q1 Cuộn dây Contactor KT K2 Q2 Cuộn dây Contactor KN Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ngoài: 41 220VAC S1 S2 I1 S0 I2 I3 com LOGO 230RC Q1 Q2 KT KN com 220 VAC Chương trình FBD viết sau 4.4 Bài thực hành 4: ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA THEO KIỂU GIÁN TIẾP Yêu cầu: Khi chạy: ➢ Khi nhấn S1 động M hoạt động, muốn đảo chiều quay p hải nhấn S0 ngắt điện động cơ, sau nhấn S2 động đảo chiều nhấn S2 trước động M hoạt động muốn đảo chiều nhấn S0 ngắt điện động sau nhấn S1 động đảo chiều Khi dừng: ➢ Khi nhấn S0, động M dừng khẩn cấp 42 Bảng kết nối thiết bị LOGO thiết bị ngoài: Sơ đồ kết nối LOGO với thiết bị ngoài: Chương trình FBD viết sau 4.5 Bài thực hành 5: MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA THEO PHƯƠNG PHÁP SAO/TAM GIÁC BẰNG TAY Yêu cầu: Khi mở máy : 43 ➢ Khi nhấn S1 động M mở máy chế độ sao, nhấn S2 động làm việc chế độ tam giác Khi dừng: ➢ Khi nhấn S0, động M dừng khẩn cấp Bảng kết nối thiết bị LOGO thiết bị ngoài: Sơ đồ kết nối LOGO với thiết bị ngoài: Viết chương trình FBD 4.6 Bài thực hành 6: TẮT MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA SAU KHOẢNG THỜI GIAN ĐẶT TRƯỚC Yêu cầu: Khi chạy: Nhấn S1động hoạt động, sau khoảng thời gian 5s động dừng, động bị cố tải đèn H sáng 44 Bảng kết nối thiết bị LOGO thiết bị ngoài: Sơ đồ kết nối LOGO với thiết bị ngoài: Viết chương trình FBD 4.7 Bài thực hành : MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA BẰNG PHƯƠNG PHÁP SAO/TAM GIÁC SAU KHOẢNG THỜI GIAN ĐẶT TRƯỚC Yêu cầu: Khi mở máy : ➢ Khi nhấn S1 động M mở máy chế độ sao, sau 10 động làm việc chế độ tam giác Khi dừng: ➢ Khi nhấn S0, động M dừng khẩn cấp Bảng kết nối thiết bị LOGO thiết bị ngoài: 45 Sơ đồ kết nối LOGO với thiết bị ngoài: Viết chương trình FBD 4.8 Bài thực hành 8: MỞ MÁY/TẮT MÁY TUẦN TỰ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA SAU KHOẢNG THỜI GIAN ĐẶT TRƯỚC Yêu cầu: Khi mở máy : ➢ Khi nhấn S1 động M1 hoạt động, 3s sau M2 hoạt động, 3s sau M3 hoạt động Khi dừng: 46 ➢ Khi nhấn S0, động M1 dừng trước, 5s sau M2 dừng, 5s sau M3 dừng Bảng kết nối thiết bị LOGO thiết bị ngoài: Sơ đồ kết nối LOGO với thiết bị ngoài: Viết chương trình FBD 47 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết đạt : Trong đề tài tác giả trình bày tổng quan LOGO, phân loại ứng dụng số loại LOGO hãng Siesmen, nghiên cứu tìm hiểu cách đấu dây ngõ vào, ngõ điều khiển, mạch động lực, cách thức sử dụng phần mềm lập trình Logo soft, cách thức lập trình trực tiệp cụ thể LOGO 230RC hãng Siesmen Tác giả thiết kế thi cơng mơ hình thí nghiệm LOGO, có kèm theo kết nối ngõ thiết bị để dễ dàng cho người sử dụng, đồng thời kèm theo tài liệu hướng dẫn thực hành thực hành với LOGO 5.2 Những hạn chế đề tài : Trong đề tài tác giả nghiên cứu LOGO 230RC với In / Out module mở rộng DM8, chưa mở rộng nghiên cứu dịng LOGO đại giao tiếp ethenet khác, thiết kế thi công mô hình thí nghiệm LOGO mức độ tiếp cận bản, nhiều hạn chế việc nghiên cứu ứng dụng thực tế 5.3 Hướng phát triển đề tài : Qua việc phân tích hạn chế đề tài, tác giả đề hướng phát triển đề tài sau : - Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu LOGO, mở rộng nghiên cứu dòng LOGO hệ mới, nghiên cứu cách thức kết nối, giao tiếp mạng - Nghiên cứu mở rộng ứng dụng điều khiển LOGO thực tế sản xuất 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Doãn Phước, 2014, Hướng dẫn sử dụng khả trình cỡ nhỏ, NXB KHKT [2] http://www.omron.com.vn/e-learning/main.asp [3] Phạm Quang Huy, 2018, Điều Khiển Lập Trình ứng dụng công nghiệp, NXB KHKT [4] Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Phương, 2018, Thiết Kế Mạch Và Lập Trình PLC, NXB KHKT 49

Ngày đăng: 13/10/2023, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w