1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 474,65 KB

Nội dung

Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.Nghiên cứu tích lũy CADIMI trong lúa gạo trồng trên đất phù sa đồng bằng sông Hồng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI VŨ THỊ KHẮC NGHIÊN CỨU TÍCH LŨY CADIMI TRONG LÚA GẠO TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Ngành: Mơi trường đất nước Mã số: 9440303 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2023 i Cơng trình hoàn thành Trường Đại học Thủy lợi Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hằng Nga Người hướng dẫn khoa học 2: TS Đinh Thị Lan Phương Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Ngọc Minh – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Cao Việt Hà – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương – Trường Đại học Thủy Lợi Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp vào lúc ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thủy lợi ii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lúa gạo loại lương thực quan trọng phần dân số giới, có Việt Nam Đồng sông Hồng (ĐBSH) vựa lúa lớn thứ hai nước có vai trị quan trọng nhiệm vụ cung cấp lương thực nước xuất Diện tích canh tác lúa đồng sông Hồng năm gần bị thu hẹp hoạt động thị hố, cơng nghiệp hố Ngồi ra, nhiễm môi trường nước đất ảnh hưởng tới chất lượng gạo gây nhiều áp lực cho lúa gạo đảm bảo sức khoẻ người tiêu dùng đạt tiêu chuẩn xuất Do đó, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm lúa gạo giải pháp cần thiết ngành nông nghiệp vùng Trước thực trạng phát triển cơng nghiệp thị hóa, vùng đồng sơng Hồng phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm nước hệ thống thủy lợi, tích lũy kim loại nặng đất nông sản [1] Trong khi, hệ thống thủy lợi lớn sông Nhuệ, sông Cầu Bây, Bắc Hưng Hải… hàng ngày phải tiếp nhận nước thải từ công nghiệp sinh hoạt, dẫn đến tiềm ẩn nguy ô nhiễm kim loại nặng có Cd, hệ thống lại cung cấp nước tưới trực tiếp cho hàng triệu đất canh tác vùng đồng sông Hồng Kết khảo sát Cd lúa gạo số địa điểm miền Bắc phát thấy Cd có mặt gạo số vùng Bên cạnh đó, kết phân tích cịn có khác biệt lớn tích lũy Cd gạo vùng trũng vùng cao nguyên nhân từ nước tưới ô nhiễm [1] Dưới ảnh hưởng nguồn nước tưới ngày nhiễm, Cd tìm thấy đất nông nghiệp lúa gạo nhiều nơi có đồng sơng Hồng Trong đất, Cd thuộc nhóm kim loại có khả di động dịch đất cao kim loại nặng khác, đặc tính dẫn đến Cd dễ dàng thực vật hấp thụ qua hệ thống rễ di chuyển đến phận khác sau tích lũy vào hạt [2] Trong số loài thực vật, lúa gạo trồng hấp thụ Cd dễ dàng qua rễ, dẫn đến Cd tìm thấy gạo nhiều so với kim loại khác vùng đất bị ô nhiễm [3] Cadmium (Cd) kim loại độc hại sức khoẻ người hệ sinh thái Sự tích tụ Cd gạo tiềm ẩn nguy sức khỏe cho người, người ăn gạo bị nhiễm Cd liên tục dung nạp tới 20–40 μg Cd ngày [4] Sự tích tụ Cd đến mức độ xuất triệu chứng ngộ độc Cd mãn tính, bị mắc bệnh liên quan đến tổn thương phổi, gan, thận, xương quan sinh sản, đồng thời gây độc cho hệ miễn dịch tim mạch [5] Do việc nghiên cứu áp dụng giải pháp xử lý hạn chế tích luỹ kim loại vào lúa gạo để đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng nhiệm vụ cần thiết Với lí trên, luận án tập trung nghiên cứu đánh giá tích lũy Cd lúa trồng đất phù sa không bồi năm giải pháp giảm thiểu Cd hạt Các kết luận án cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc quản lý chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường phát triển sản xuất lúa gạo chất lượng cao Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Cung cấp sở khoa học ảnh hưởng hàm lượng Cd nước tưới nhiễm đến sinh trưởng, tích luỹ Cd lúa gạo đề xuất giải pháp giảm thiểu tích luỹ Cd gạo làm sở để quản lý chất lượng lúa gạo an toàn Việt Nam Mục tiêu cụ thể: - Cung cấp sở khoa học ảnh hưởng hàm lượng Cd nước tưới nhiễm đến sinh trưởng, tích luỹ Cd lúa gạo; - Đề xuất giải pháp ứng dụng vật liệu từ phụ phẩm nơng nghiệp để giảm thiểu tích luỹ Cd gạo, nâng cao chất lượng lúa gạo số vùng có nguy nhiễm nước cao Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới ô nhiễm Cd đến sinh trưởng, suất tích luỹ Cd vào phận lúa gạo trồng đất phù sa đồng sông Hồng không bồi hàng năm; - Nghiên cứu khả giảm thiểu tích luỹ Cd vào lúa gạo vật liệu từ phụ phẩm lúa gồm rơm rạ than sinh học vỏ trấu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Giống lúa Bắc Thơm số chọn thí nghiệm giống lúa gieo cấy phổ biến vùng ĐBSH, có đặc điểm sinh trưởng phù hợp với điều kiện canh tác vụ đông xuân - hè thu, suất cao chất lượng gạo thơm ngon, tiêu dùng phổ biến khu vực - Đất canh tác thc nhóm đất phù sa đồng sông Hồng không bồi hàng năm - Vật liệu giàu Si: rơm rạ, than sinh học từ vỏ trấu (nhiệt phân nhiệt độ 500 – 550 oC) - Nước tưới ô nhiễm Cd: gồm nước tưới ô nhiễm Cd giả định tạo hoá chất Cd(NO3)2 nước tưới thực từ hệ thống thuỷ lợi sông Cầu Bây Phạm vi thời gian nghiên cứu: - Sự tích lũy Cd phận rễ, thân, hạt lúa Bắc Thơm số trồng đất phù sa sông Hồng không bồi hàng năm sử dụng nước ô nhiễm Cd để tưới; - Khu vực nghiên cứu xã Trâu Quỳ - Huyện Gia Lâm - Hà Nội; - Thời gian thí nghiệm 04 vụ canh tác lúa từ 5/2019 tới 5/2021 bao gồm 02 vụ đông xuân 02 vụ hè thu Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp kế thừa tài liệu: Tổng hợp nghiên cứu tài liệu nước quốc tế liên quan đến sinh trưởng suất lúa, chế tích lũy Cd lúa gạo biện pháp giảm thiểu hấp thụ tích lũy Cd vào lúa gạo Phương pháp thực nghiệm: - Thực nghiệm nhà lưới: Thực trồng lúa chậu vại điều kiện nhà lưới để đảm bảo khả kiểm soát yếu tố đầu vào, tránh rủi ro chuột sâu bệnh hại làm ảnh hưởng đến kết thí nghiệm kiểm sốt thơi nhiễm Cd từ hóa chất mơi trường Thí nghiệm thực khu nhà lưới khoa Tài nguyên Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam với điều kiện đảm bảo cho thí nghiệm hệ thống cấp nước dụng cụ chăm sóc đầy đủ để bố trí thí nghiệm - Thực nghiệm đồng ruộng: Bố trí thí nghiệm đồng ruộng Khu thực nghiệm Học viện Nông nghiệp Việt Nam để đánh giá so sánh tiêu phân tích điều kiện nhà lưới điều kiện tự nhiên (đồng ruộng) Ruộng thực nghiệm sử dụng nước tưới từ nguồn nước hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải qua kênh Cầu Bây Đây nguồn nước bị ô nhiễm Cd hoạt động nông nghiệp, công nghiệp làng nghề; Phương pháp phân tích mẫu đất, nước trồng áp dụng TCVN QCVN hiệu lực phương pháp phân tích tham khảo từ tài liệu nước ngồi đánh giá; Phương pháp phân tích thống kê: Dữ liệu thí nghiệm phân tích phần mềm Microsoft Excel version 2019 Các kết thu trung bình 03 lần phân tích, sử dụng độ lệch chuẩn, phương trình hồi quy tuyến tính khác có ý nghĩa kết hàm độc lập T-test để đánh giá thống kê Các biểu đồ xử lý trình bày phần mềm Origin 2021B Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: - Lượng hóa ảnh hưởng hàm lượng Cd nước tưới đến sinh trưởng tích luỹ Cd phận lúa trồng đất phù sa sông Hồng không bồi hàng năm - Xác định khả giảm thiểu tích luỹ Cd gạo trồng đất phù sa sông Hồng không bồi hàng năm giải pháp sử dụng rơm rạ than sinh học từ vỏ trấu làm sở đề xuất giải pháp sản xuất lúa bền vững số khu vực có nguy ô nhiễm Cd đất, nước tưới Ý nghĩa thực tiễn: - Kết đánh giá ảnh hưởng nước tưới nhiễm Cd đến tích lũy độc tố lúa gạo làm sở cho quản lý nước tưới, bảo vệ chất lượng nông sản; - Đề xuất biện pháp sử dụng phụ phẩm rơm rạ than sinh học từ vỏ trấu để giảm thiểu tích lũy Cd gạo, nâng cao chất lượng lúa gạo điều kiện nước tưới đất bị ô nhiễm Cd CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nguồn gốc, chế tích luỹ ảnh hưởng Cd đến lúa gạo 1.2 Tổng quan ô nhiễm Cd đất nông nghiệp, nước tưới lúa gạo 1.3 Tổng quan giải pháp xử lý ô nhiễm Cd lúa gạo 1.4 Tổng quan vùng đồng sông Hồng 1.5 Luận giải vấn đề nghiên cứu luận án CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học lựa chọn thí nghiệm thực luận án 2.2 Đối tượng vật liệu thí nghiệm 2.2.1 Đất thí nghiệm 2.2.1.1 Thí nghiệm nhà lưới Đất sử dụng cho thí nghiệm nhà lưới đất phù sa sông Hồng không bồi hàng năm, lấy cánh đồng xã Trâu Qùy, Huyện Gia Lâm, Hà Nội thời điểm vụ thí nghiệm đầu tiên, xử lý sơ phơi khô, làm nhỏ, trộn chia thành phần để sử dụng cho vụ thí nghiệm Kết phân tích mẫu đất ban đầu có hàm lượng Cd tổng số trung bình 0,05 ± 0,002 mg/kg Cd di động 0,01 ± 0,001 mg/kg Đất sử dụng cho thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng nước tưới nhiễm Cd đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng lúa gạo Đất làm ô nhiễm Cd cách tưới nước nhiễm Cd có nồng độ cao, phơi khơ, hàm lượng Cd xác định 5,125 ± 0,027 mg/kg, sử dụng cho thí nghiệm đánh giá hiệu việc dùng vật liệu Si phối trộn để hạn chế tích lũy Cd gạo) 2.2.1.2 Thí nghiệm đồng ruộng Đất phù sa sông Hồng không bồi hàng năm, thực khu ruộng có diện tích 1500 m2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đất cày xới, bón phân, lấy nước áp dụng theo kỹ thuật canh tác lúa Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2.2.2 Nước tưới kỹ thuật tưới 2.2.2.1 Thí nghiệm nhà lưới - Thí nghiệm tích lũy Cd lúa: Nước tưới lấy từ hệ thống nước cấp sinh hoạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam (không phát hàm lượng Cd) Việc chuẩn bị nước tưới cho cơng thức thí nghiệm sau: Công thức đối chứng: sử dụng nước trực tiếp từ hệ thống cấp nước sinh hoạt Công thức nhiễm Cd theo nồng độ chuẩn bị theo bước sau: - Chuẩn bị dung dịch gốc phịng thí nghiệm: cân 0,1054 gram Cd(NO3)2 hịa tan cốc thí nghiệm chuyển sang bình định mức 1000 mL, định mức đến 1000 mL thu dung dịch có nồng độ 50 mg/L Đong dung dịch Cd(NO3)2 50 mg/L theo mức thể tích 100 mL, 10 mL, mL pha loãng thành mức nồng độ tưới - Kỹ thuật tưới ngập với mức nước ngập mặt ruộng từ 3-5 cm theo qui trình Bộ NN &PTTN Thực tưới nước cho thí nghiệm liên tục đến ngày/lần, lượng tưới từ 0,5 đến lít nước tuỳ theo điều kiện thời tiết Thời gian tưới tính từ làm đất, cấy lúa suốt trình sinh trưởng, phát triển theo nhu cầu lúa, ngừng tưới lúa bắt đầu chín - Thí nghiệm tìm giải pháp sử dụng vật liệu giàu Si để hạn chế tích lũy Cd hạt luận án sử dụng nguồn nước tưới trực tiếp từ hệ thống nước sinh hoạt với kỹ thuật tưới ngập giống thí nghiệm trên, mức nước ngập mặt ruộng từ 3-5 cm 2.2.2.2 Thí nghiệm đồng ruộng Nước tưới đồng ruộng lấy từ hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải, qua kênh Cầu Bây tự chảy bơm vào khu ruộng thí nghiệm, giữ mực nước ngập thường xuyên theo dõi hàm lượng Cd trước mở cống đưa nước vào ruộng 2.2.3 Cây trồng Giống lúa sử dụng thí nghiệm nhà lưới đồng ruộng Giống lúa Bắc thơm số Đây giống lúa có chiều cao từ 100 - 105 cm, đẻ nhánh khá, hạt thon, vỏ nâu, suất bình quân đạt từ 50 – 55 tạ/ha, chất lượng gạo ngon, hạt gạo trong, mềm, thơm; đặc điểm sinh trưởng: vụ đông xuân từ 125 – 135 ngày, vụ hè thu từ 105 – 110 ngày 2.2.4 Vật liệu giàu Si Rơm rạ thu thập cánh đồng huyện Gia Lâm, sau vụ thu hoạch kết thúc rơm rạ phơi khô môi trường tự nhiên Tiến hành xử lý sau: phơi khô đồng đến tỷ lệ khô đạt khoảng 70%, băm nhỏ thành kích thước 2-3 cm Than sinh học-vỏ trấu (than sinh học) mua cửa hàng vật tư nơng nghiệp - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam, có qui trình sản xuất nhiệt phân kỵ khí nhiệt độ 500 – 550 oC 2.2.5 Phân bón hóa chất Thực bón phân cách rắc trực tiếp vào chậu điều kiện ngập nước Tổng lượng phân bón sử dụng cho chậu: 20 gram phân Komix-BL2 (bón lót), 0,24 gram phân NPK (bón thúc), 15 gram phân Komix-BL2 (bón thúc đợt 1), 15 gram phân Komix-BL2 (bón thúc đợt 2), 10 gram phân Komix-BL2 (bón rước địng) Hóa chất phân tích phịng thí nghiệm: sử dụng hóa chất xuất xứ Merck cho phá mẫu Cd mẫu đất, nước thực vật tiêu phân tích Cd phịng thí nghiệm hệ thống quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS như: axit đặc HClO4 30%, HNO3 98% chất chuẩn Cd để phân tích hàm lượng Cd vật phẩm Sử dụng Cd(NO3)2 để làm giàu Cd nước tưới 2.3 Bố trí thí nghiệm 2.3.1 Bố trí thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng Cd đến sinh trưởng, suất lúa tích lũy gạo 2.3.1.1 Thí nghiệm nhà lưới Địa điểm nghiên cứu: Thực hệ thống chậu vại khu nhà lưới Học viện Nông nghiệp Việt Nam, xã Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội (21o0’35’’B, 105o49’29’’E) Thời gian thực 02 năm với vụ lúa bao gồm 02 vụ đông xuân 02 vụ hè thu, từ 5/2019 tới 5/2021 khu thí nghiệm có diện tích 100 m2 Xử lý đất thí nghiệm: Đất phơi khơ tự nhiên khơng khí, làm nhỏ cân kg đất chuyển vào chậu vại có đường kính 30 cm, cao 40 cm Các cơng thức thí nghiệm gồm: Đối chứng (CF1): lúa tưới nước không nhiễm Cd Cơng thức thí nghiệm khác thiết kế với 03 mức tưới ô nhiễm Cd nồng độ 0,01 – 0,05 – 0,5 mg/L, kí hiệu là: CT1, CT2, CT3 2.3.1.2 Thí nghiệm đồng ruộng Địa điểm thí nghiệm: Thí nghiệm quy mơ đồng ruộng thực khu ruộng canh tác lúa thường xuyên Học viện Nơng nghiệp Việt Nam có diện tích 1500 m2, cao trình: +6,4 m so với mặt nước biển Điều kiện thí nghiệm: Nước tưới dùng cho thí nghiệm nước từ kênh thuỷ lợi thuộc hệ thống sông Cầu Bây, qua cống tự chảy vào khu đồng ruộng Nước lần so với CT1 vụ hè thu 2019 Ở vụ đơng xn 2020, hàm lượng Cd tích luỹ đất công thức CT3 đạt 1,887 mg/kg cao gấp 2,14 lần so với công thức CT2 8,39 lần so với công thức CT1 Hàm lượng Cd tích luỹ đất cơng thức CT3 vụ hè thu 2020 đơng xn 2021 có hàm lượng gấp 2,05 lần 1,82 lần so với công thức CT2, lần lần so với công thức CT1 Đối với tất vụ thí nghiệm, hàm lượng Cd đất công thức đối chứng phát có giá trị từ 0,04 mg/kg đến 0,05 mg/kg 3.2.1.2 Thí nghiệm đồng ruộng Sau thu hoạch lúa đồng ruộng, tiến hành lấy mẫu đất để đánh giá tồn lưu Cd đất sau vụ canh tác liên tục hình Kết thu cho thấy, nồng độ Cd đất tăng liên tục theo vụ từ 2,4 - 6,6% Hàm lượng Cd tích luỹ đất qua vụ 0,128 mg/kg; 0,136 mg/kg; 0,139 mg/kg 0,147 mg/kg Tăng từ 0,003 – 0,008 mg/kg sau vụ Khi so sánh vụ, kết cho thấy hai vụ đơng xn có mức độ tích luỹ Cd đất nhiều hai vụ hè thu Nguyên nhân thời gian canh tác vụ đông xuân từ đến tháng, thời gian canh tác vụ hè thu đến tháng Đồng thời, yếu tố thời tiết lượng mưa, bốc khác biệt hai vụ lúa dẫn đến khác biệt mức độ tích luỹ Cd từ nước tưới vào đất Điều chứng tỏ nhiều khả tích luỹ Cd đất khu ruộng nghiên cứu từ nước tưới 0.16 Hàm lượng Cd (mg/kg) 0.14 0.12 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 0.00 Hè thu 2019 Đông xuân 2020 Hè thu 2020 Đơng xn 2021 Vụ thí nghiệm Hình 3.2 Hàm lượng Cd đất sau thu hoạch ruộng 3.3 Kết nghiên cứu tích lũy Cd phận lúa gạo 3.3.1 Kết nghiên cứu thí nghiệm nhà lưới 11 3.3.1.1 Vụ hè thu năm 2019 - Tích lũy Cd rễ Tại thời điểm tuần tuổi, hàm lượng Cd rễ trung bình cơng thức 0,0360 mg/kg Hàm lượng Cd tích luỹ rễ cao dần tỷ lệ thuận với hàm lượng Cd bổ sung vào nước tưới Cụ thể, cơng thức CT1 có hàm lượng Cd tìm thấy rễ 0,0326±0,0009 mg/kg, hàm lượng Cd công thức CT2 0,0366±0,0011 mg/kg 0,0389±0,0013 mg/kg công thức CT3 Hàm lượng Cd (mg/kg) - Hè thu 2019 0.16 0.14 CF1 CT1 CT2 CT3 0.12 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 0.00 tuần tuần thu hoạch Thời kỳ lấy mẫu Hình 3.3 Hàm lượng Cd tích luỹ rễ lúa vụ hè thu năm 2019 Ở thời kỳ tuần tuổi tức thời kỳ sinh trưởng sinh thực (lúa trỗ bông), hàm lượng Cd rễ tăng lên theo thời gian có khác biệt đáng kể công thức CT3 Hàm lượng Cd rễ công thức CT1 đạt 0,0334±0,0015 mg/kg, tăng 3,08% so với thời kỳ tuần Trong hàm lượng Cd rễ thời kỳ tuần công thức CT2 công thức CT3 tăng 8,3% 60,5% so với thời kỳ tuần Có thể thấy khác biệt hàm lượng Cd tích luỹ rễ cơng thức thời kỳ tương đối đáng kể Ở thời kỳ thu hoạch (tuần thứ 16 – 17), hàm lượng Cd tăng mạnh công thức CT3 hai công thức lại tăng nhẹ Hàm lượng Cd rễ công thức CT3 thời kỳ thu hoạch đạt 0,1501±0,0017 mg/kg, tăng 285% so với thời kỳ tuần tăng 130,2% so với thời kỳ tuần Tuy nhiên, hàm lượng Cd rễ hai công thức CT1 CT2 thời kỳ thu hoạch tăng nhẹ 16,5% 25,3% so với thời kỳ tuần tuổi 12 Như vậy, thấy xu hướng tích luỹ Cd rễ lúa thí nghiệm vụ nhà lưới hàm lượng Cd tích luỹ rễ tăng dần theo thời gian có khác biệt đáng kể cơng thức Đặc biệt, hàm lượng Cd bổ sung vào nước tưới cao khả tích luỹ Cd vào rễ lớn - Tích lũy Cd thân Sinh khối thân bao gồm thân, lá, cuống vỏ trấu (gọi chung thân) thu mẫu theo thời kỳ sinh trưởng phân tích hàm lượng Cd tích luỹ phận Kết thu sau: hàm lượng Cd tích luỹ thân tăng dần theo thời gian suốt thời gian sinh trưởng Với công thức CT1, hàm lượng Cd vào thân đạt 0,0025±0,0001 mg/kg thời kỳ đẻ nhánh (5 tuần tuổi), sau tăng 16% so với thời kỳ đẻ nhánh lên 0,0029±0,0006 mg/kg thời kỳ lúa trổ 24% so với thời kỳ trổ bơng vào thời kỳ lúa chín Sự tích luỹ Cd thân lúa điều kiện tưới nước ô nhiễm công thức CT2 CT3 tăng mạnh công thức CT1 Với công thức CT2 hàm lượng Cd thân đo 0,0057±0,0005 mg/kg thời kỳ tuần tuổi, cao gấp 2,28 lần so với công thức CT1 thời kỳ thu mẫu Hàm lượng Cd tích luỹ thân thời kỳ tuần tuổi tiếp tục tăng lên 2,79 lần so với thời kỳ tuần Tại thời điểm thu hoạch, kết đo đạc hàm lượng Cd thân tăng lên gấp 3,67 lần tương đương 0,0209±0,0008 mg/kg so với thời kỳ tuần 0.025 CF1 CT1 CT2 Hàm lượng Cd (mg/kg) 0.020 CT3 0.015 0.010 0.005 0.000 tuần tuần thu hoạch Thời kỳ lấy mẫu Hình 3.4 Hàm lượng Cd tích luỹ thân vụ hè thu năm 2019 - Tích lũy Cd gạo 13 Kết nghiên cứu hàm lượng Cd tích luỹ gạo thu sau: 0.014 Hàm lượng Cd (mg/kg) 0.012 0.010 0.008 0.006 0.004 0.002 0.000 -0.002 CF1 CT1 CT2 CT3 Công thức thí nghiệm Hình 3.5 Hàm lượng Cd tích luỹ gạo vụ hè thu năm 2019 Hàm lượng Cd tích luỹ gạo cơng thức thí nghiệm tỷ lệ thuận với hàm lượng Cd bổ sung vào nước tưới, nghĩa tăng Cd nước Cd tích tụ gạo nhiều Cụ thể, cơng thức CT1, hàm lượng Cd tích luỹ gạo thu 0,0011±0,00012 mg/kg Hàm lượng Cd gạo công thức CT2 đo 0,0064±0,0007 mg/kg cao gấp 5,8 lần so với CT1 thấp 50% so với hàm lượng Cd tích luỹ gạo công thức CT3 Mặc dù vậy, hàm lượng Cd gạo công thức chưa vượt ngưỡng khuyến cáo QCVN 8-2/2011/BYT với ngưỡng quy định 0,4 mg/kg Cd gạo Mối tương quan hàm lượng Cd nước tưới gạo Để đánh giá mối tương quan hàm lượng Cd nước tưới gạo, phạm vi nồng độ Cd nghiên cứu, phương trình hồi quy tuyến tính cho thấy số R2 = 0,8452 mức độ tương quan tốt Theo phương trình tương quan này, tính tốn rằng, hàm lượng Cd nước đạt giá trị 17,9 mg/L hàm lượng Cd gạo đạt giá trị 0,4 mg/kg ngưỡng khuyến cáo hàm lượng Cd gạo trắng QCVN 8-2/2011/BYT tiêu chuẩn FAO Tuy nhiên, phương trình tương quan đáng tin cậy khoảng nồng độ từ đến 0,5 mg/L Cd nước, đó, cần thực khảo sát, nghiên cứu dải nồng độ lớn để thu phương trình tương quan tin cậy 14 Cd gạo Hè thu 2019 0.02 0.01 y = 0.0222x + 0.002 R² = 0.8452 0 0.2 0.4 0.6 Nồng độ Cd2+ nước tưới Hình 3.6 Tương quan nồng độ Cd bổ sung vào nước tưới hàm lượng Cd gạo 3.3.1.2 Vụ đông xuân năm 2020 3.3.1.3 Vụ hè thu năm 2020 3.3.1.4 Vụ đông xuân năm 2021 3.3.2 Kết nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng 3.3.2.1 Vụ hè thu năm 2019 Hàm lượng Cd tích lũy phận lúa vụ hè thu năm 2019 trình bày đây: Thí nghiệm đồng ruộng thực song song với thí nghiệm nhà lưới theo mùa vụ Hàm lượng Cd tích lũy phận thí nghiệm đồng ruộng phù hợp với kết vụ nhà lưới Vụ hè thu năm 2019, rễ phận tích lũy nhiều Cd so với thân hạt, hạt phận tích lũy Cd Cd vào tích lũy phận tăng dần theo thời gian Rễ thời điểm lấy mẫu tuần thứ vòng đời lúa, hàm lượng Cd có rễ đạt 0,0377±0,0017 mg/kg, hàm lượng tăng lên 0,0624±0,0026 mg/kg thời kỳ tuần đạt 0,1507±0,0018 mg/kg thời điểm thu hoạch tương đương gia tăng 1,65 lần 3,9 lần Hàm lượng Cd tìm thấy thân gia tăng theo thời kỳ lấy mẫu từ 0,0042±0,0006 mg/kg (5 tuần) lên 0,0139±0,0016 mg/kg (9 tuần) cuối 0,0185±0,0022 mg/kg (thu hoạch) Mức độ gia tăng 1,3 lần 3,3 lần 15 Hàm lượng Cd gạo đạt 0,0056±0,0006 mg/kg 0.16 Hàm lượng Cd (mg/kg) 0.14 Rễ Thân Hạt 0.12 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 0.00 tuần tuần thu hoạch Thời kỳ thu mẫu Hình 3.19 Hàm lượng Cd tích luỹ phận vụ hè thu năm 2019 3.3.2.2 Vụ đông xuân năm 2020 3.3.2.3 Vụ hè thu năm 2020 3.3.2.4 Vụ đông xuân năm 2021 3.3.3 Đánh giá tích luỹ Cd phận lúa thí nghiệm nhà lưới đồng ruộng 3.3.3.1 Đánh giá tích luỹ Cd rễ 3.3.3.2 Đánh giá tích luỹ Cd thân 3.3.3.3 Đánh giá tích luỹ Cd gạo 3.3.3.4 Hàm lượng Cd tích lũy phận 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nước tưới ô nhiễm Cd đến sinh trưởng suất lúa gạo 3.4.1 Kết thí nghiệm nhà lưới 3.4.1.1 Sinh trưởng phát triển lúa gạo Các phép đo dựa chiều cao với số lượng lúa quan sát vụ 60 cây, có 45 sinh trưởng bình thường, 15 có tốc độ sinh trưởng chậm vào cuối thời kỳ quan sát 16 Từ kết đồ thị cho thấy, tuần đầu chiều cao lúa công thức giảm theo thứ tự CT1> CF1 > CT2 > CT3 Trong tuần (từ tuần thứ - 8), chiều cao lúa công thức CT2 cao với mức tăng trung bình từ 8,1 – 15,1% so với CF1 Ngược lại, chiều cao lúa công thức CT1 cao so với CF1 khoảng 1,8% Trong thí nghiệm này, có thay đổi chiều cao công thức CT1 so với CF1 Chiều cao trung bình cơng thức CT3 thấp giai đoạn Nhìn chung, từ tuần đầu đến tuần thứ 9, chiều cao công thức CT1 CF1 Cũng giai đoạn này, chiều cao đối chứng cao công thức CT2 từ 11,2 – 14,2% Chiều cao CF1 cao công thức CT3 từ 15,2 – 17,3% Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu trước như: chiều cao lúa bị giảm đáng kể hàm lượng Cd cao [65], [79], [80] Kết phù hợp với nghiên cứu khác chiều cao giảm 64,7% hàm lượng Cd đất nồng độ từ 20-40 mg/kg [81] CF1 CT1 CT2 CT3 120 Chiều cao (cm) 100 80 60 40 20 11 13 Tuần sinh trưởng Hình 3.28 Chiều cao lúa ảnh hưởng nước tưới nhiễm Cd Các kết thí nghiệm cho thấy nồng độ CT2 CT3 nước tưới gây hạn chế phát triển chiều cao so với đối chứng Kết phù hợp với nghiên cứu trước, nồng độ Cd hấp thụ có từ - 10 μg Cd/g trọng lượng khơ gây độc cho hầu hết loài thực vật Cd làm ức chế trình quang hợp qua tác động lên trình tổng hợp diệp lục chế trao đổi chất Đối với lúa, Cd làm giảm đáng kể phát triển rễ chồi làm giảm chiều cao giảm khả hấp thụ dinh dưỡng [218] 17 Đối với thông số dinh dưỡng khác số lá, số nhánh số diệp lục, nghiên cứu tiến hành đo thu kết sau: Tương quan với chiều cao lúa, số lượng lúa ảnh hưởng nồng độ Cd khác cho kết khác Cụ thể số lượng chậu tưới Cd với nồng độ 0,5 mg/L ba cơng thức cịn lại sau: thời điểm 21 ngày, số bốn công thức đối chứng; CT1; CT2 CT3 5,7 lá; 5,6 lá; 5,3 5,5 Số lượng tăng dần theo tuần theo phát triển Tại thời điểm 49 ngày, số bốn công thức đối chứng; CT1; CT2 CT3 12,9 lá; 12,7 lá; 11,1 11,8 Tại thời điểm 63 ngày, số bốn công thức đối chứng; CT1; CT2 CT3 14,2 lá; 13,2 lá, 13,1 12,3 Như vậy, số lượng công thức đối chứng nhiều ba cơng thức cịn lại trung bình khoảng 9,04% 16 14 Số lượng 12 10 21 28 35 42 49 56 63 CF1 CT1 CT2 ngày ngày ngày CT3 Công thức thí nghiệm Hình 3.29 Số lượng lúa theo thời gian ảnh hưởng nước tưới nhiễm Cd Hàm lượng Cd mơi trường cao số lượng nhánh bị giảm nhiều quan sát qua bốn công thức nghiên cứu Cụ thể, thời điểm ngày thứ 21, số nhánh bốn công thức đối chứng; CT1; CT2 CT3 4,5 nhánh; 4,1 nhánh; 4,9 nhánh nhánh Số lượng nhánh tăng lên theo tuổi sinh trưởng tốc độ phát triển nhánh trung bình hai công thức CT2 CT3 thấp công thức CT1 tương đối rõ rệt (khoảng 19,2%) Các công thức bị nhiễm Cd có số lượng nhánh trung bình thấp công thức đối chứng từ 12,7% đến 32% Tại thời điểm 63 ngày số nhánh bốn công thức đối chứng; CT1; CT2 CT3 20,5 18 nhánh; 20 nhánh; 17 nhánh 16 nhánh Sự khác biệt số nhánh hai công thức CT2 CT3 không đáng kể, số nhánh cơng thức CT3 có xu hướng cơng thức CT2 Kết thu phù hợp với công bố trước Nguyễn Ngọc Quỳnh khả làm giảm sức đẻ nhánh lúa C (ngay từ liều lượng gây ô nhiễm mức 20 mg Cd/kg đất khô), giảm chiều cao giảm suất [81] Kết đo đạc cho thấy, số diệp lục giảm dần theo thời gian sinh trưởng cây, điều hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sinh trưởng bình thường tự nhiên Kết đo đạc ba công thức cho thấy Cd có tác động tiêu cực đến hàm lượng diệp lục tố Diệp lục tăng cao thời điểm 35 ngày sau giảm dần, đạt cực tiểu thời điểm thu hoạch Diệp lục giảm tỷ lệ nghịch với mức độ ô nhiễm Cd nước tưới Tại thời điểm 21 ngày, số diệp lục công thức đối chứng; CT1; CT2 CT3 45,7; 44,6; 43,8 43,9 Chỉ số tăng đến mốc 35 ngày 48,9; 45,9; 45,1 44,5 giảm dần theo thời gian ghi nhận thời điểm 63 ngày 41,5; 38,2; 35,3 34,2 So với công thức CT1, số diệp lục tố cơng thức CT3 giảm trung bình 7,5%/tuần Chỉ số diệp lục công thức đối chứng cao cơng thức cịn lại từ 6,3÷24,2% Kết thu phù hợp với nghiên cứu hàm lượng chất diệp lục trước Hsu Kao, Wu cộng sự, Chang cộng cho thấy suy giảm đáng kể chất có mặt Cd [65], [73], [74] Lý Cd làm số lượng lượng thylakoid giảm dẫn đến giảm tốc độ quang hợp trình đồng hố CO2 bị suy giảm (do sức đề kháng tăng) thải O2 [78] 3.4.1.2 Năng suất lúa Kết thí nghiệm nhà lưới suốt vụ lúa liên tiếp, cho thấy suất công thức CF1 đạt 83,6 g/chậu, cao so với công thức khác từ 2% đến 10% Cụ thể, suất hạt công thức đối chứng; CT1; CT2 CT3 trung bình vụ 83,6 g/chậu; 81,8 g/chậu; 77,8 g/chậu 75,1 g/chậu Kết phân tích cho thấy, hàm lượng v nước tưới cao suất hạt giảm 19 3.4.2 Kết thí nghiệm đồng ruộng 3.4.2.1 Sinh trưởng lúa Với thí nghiệm đồng ruộng, tác giả thực quan sát tiêu chiều cao lúa để đánh giá ảnh hưởng Cd đặc điểm sinh trưởng Kết thu sau: chiều cao lúa phát triển theo thời gian Tốc độ phát triển chiều cao lúa đồng ruộng tăng từ 13 - 34% so với chiều cao tuần trước So sánh với cơng thức CT3 nhà lưới có tốc độ tăng trưởng chiều cao theo thời gian đạt trung bình tăng lên 23% so với chiều cao tuần trước, cho thấy kết tương đối đồng 3.4.2.2 Năng suất lúa Chỉ tiêu suất hạt tiến hành quan trắc thí nghiệm đồng ruộng với kết thu tương đối thống với kết nhà lưới Năng suất hạt trung bình bốn vụ canh tác đạt 83,3 g/cây Kết suất khơng có sai khác đáng kể vụ thí nghiệm, tỷ lệ giao động trung bình 1,9% So sánh với công thức nhà lưới cho thấy suất hạt của thí nghiệm quy mơ đồng ruộng cao Điều lý giải yếu tố canh tác đồng ruộng thuận lợi nhà lưới điều kiện đất, ánh sáng, chăm sóc, quần thể sinh vật… hỗ trợ trình phát triển tốt khiến suất cao với điều kiện ô nhiễm Cd 3.5 Kết nghiên cứu sử dụng vật liệu giàu Si để hạn chế tích luỹ Cd vào gạo 3.5.1 Tính chất rơm rạ than sinh học sử dụng thí nghiệm 3.5.2 pH đất phối trộn rơm rạ than sinh học: 3.5.3 Hàm lượng Si đất sau thu hoạch 3.5.2 Giảm thiểu tích lũy Cd gạo rơm rạ 20 Hè thu 2019 Đông xuân 2020 Hè thu 2020 Đông xuân 2021 Hàm lượng Cd (mg/kg) 0.12 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 0.00 CF2 CT6 CT7 Cơng thức thí nghiệm Hình 3.39 Hàm lượng Cd tích lũy gạo cơng thức phối trộn rơm rạ Với hai mức phối trộn rơm rạ 2,5% 5% khối lượng, kết thu khả quan so với công thức đối chứng Trong hàm lượng Cd công thức đối chứng trung bình vụ 0,1093 mg/kg hàm lượng Cd hai công thức Rơm 2,5% Rơm 5% giảm mạnh giảm dần 0,0351 mg/kg 0,0192 mg/kg Sự chênh lệch số liệu vụ canh tác không khác biệt lớn cho thấy xu hướng tương tự So với đối chứng, hàm lượng Cd tích luỹ hạt giảm 68% công thức Rơm 2,5% 83% công thức Rơm 5% Tuy nhiên, rơm rạ có thành phần chất hữu lớn, nên bón với liều lượng cao có khả gây dư thừa chất hữu đất, làm ảnh hưởng đến cân môi trường đất đồng ruộng gây ngộ độc cho trồng Bên cạnh đó, rơm rạ có thời gian phân huỷ nhanh, thường tồn đất thời gian vụ lúa Do đó, cần phải bón liên tục vụ tình trạng tích luỹ Cd gạo xảy nghiêm trọng 3.5.3 Giảm thiểu tích lũy Cd gạo than sinh học vỏ trấu Kết phân tích cho thấy, hai mức phối trộn 2,5% 5% khối lượng, hàm lượng Cd gạo hai công thức giảm xuống từ lần đến lần so với công thức đối chứng Hàm lượng Cd gạo công thức Than sinh học vỏ trấu 2,5% trung bình qua vụ canh tác 0,0569 mg/kg Hàm lượng Cd gạo cơng thức Than sinh học vỏ trấu 5% trung bình qua vụ canh tác 0,0176 mg/kg Trong hàm lượng Cd gạo công thức đối chứng 0,1093 mg/kg Khơng có sai khác đáng kể kết qua vụ canh tác Nguyên nhân 21 giảm Cd hạt Si vào trồng theo chế hút chất dinh dưỡng Hè thu 2019 Đông xuân 2020 Hè thu 2020 Đông xuân 2021 0.12 Hàm lượng Cd (mg/kg) 0.10 0.08 0.06 0.04 0.02 0.00 CF2 CT4 CT5 Cơng thức thí nghiệm Hình 3.40 Hàm lượng Cd tích lũy gạo công thức phối trộn than sinh học 3.5.4 Biện pháp giảm thiểu tích lũy Cd gạo phối trộn than sinh học rơm rạ Để có thêm đánh giá chế giảm thiểu Cd gạo hai vật liệu bổ sung, nghiên cứu tiến hành thí nghiệm phối trộn hai loại vật liệu với tỷ lệ 1:1 khối lượng thu kết sau Với công thức 2,5% vật liệu phối trộn khối lượng, hàm lượng Cd hạt giảm 79% so với công thức đối chứng Trong với tỷ lệ 5% vật liệu phối trộn hàm lượng Cd hạt giảm 82% so với công thức đối chứng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tóm tắt kết đạt luận án Luận án đạt số kết sau + Đánh giá tích luỹ Cd đất phù sa đồng sông Hồng ảnh hưởng nước tưới nhiễm: Kết cho thấy tích lũy Cd đất gia tăng tỉ lệ thuận với nồng độ Cd nước tưới Hàm lượng Cd nước tưới tích luỹ phần lên phận cây, phần cịn lại tích luỹ đất Khi tưới nước nhiễm Cd có nồng độ 0,05 mg/L làm tăng tích lũy đất 17,4 đến 22,7 lần so với tưới nước Nước tưới có nồng độ Cd 0,5 mg/L làm tăng giá trị Cd lên tới 22 1,782÷1,924 mg/kg đất vượt ngưỡng giới hạn qui định đất an toàn sản xuất nông nghiệp theo qui định QCVN 03:2015/BTNMT + Đánh giá tích luỹ Cd phận lúa: Thí nghiệm đánh giá khả tích lũy Cd lúa gạo thực nhà lưới đồng ruộng qua vụ liên tiếp cho thấy: Hàm lượng Cd tích lũy vào phận thấp dần từ rễ > thân > gạo Hàm lượng Cd phận tăng tăng dần theo thời gian suốt vòng đời sinh trưởng lúa Kết thí nghiệm cho phép thiết lập phương trình hồi quy tuyến tính hàm lượng Cd nước tưới gạo có mối quan hệ tương quan chặt chẽ với hệ số R2 đạt từ 0,6441 đến 0,8452 Kết cho thấy, khoảng nồng độ từ - 0,5 mg/L Cd nước tưới, hàm lượng Cd bổ sung vào nước tưới nhiều hàm lượng Cd tích lũy gạo lớn ngược lại + Đánh giá ảnh hưởng Cd sinh trưởng suất lúa Các kết thu cho thấy Cd yếu tố có khả ảnh hưởng đến đặc điểm sinh trưởng suất lúa Ở mức tưới với nồng độ 0,01 mg/L trở lên Cd làm giảm chiều cao, số lượng lá, số lượng nhánh, diệp lục suất lúa + Đánh giá khả giảm thiểu tích luỹ Cd vào gạo vật liệu rơm rạ than sinh học Từ kết thí nghiệm ra, khả kiểm sốt Cd tích lũy gạo theo thứ tự Rơm 2,5% < Than - Rơm 1,25 -1,2,5% < Than 2,5% < công thức (Than 5%, Rơm 5%, Than - Rơm 2,5 -2,5%) Từ số liệu thực nghiệm cho thấy Than Rơm trộn theo tỷ lệ 5% trọng lượng cho kết tốt Đóng góp luận án - Đánh giá ảnh hưởng Cd nước tưới đến sinh trưởng, suất lúa: Cd nước tưới cao 0,01mg/L gây giảm chiều cao cây, giảm số lượng nhánh, giảm số lượng giảm suất lúa 23 - Sử dụng vật liệu rơm rạ than sinh học để giảm thiểu tích luỹ Cd vào lúa gạo: Nếu phối trộn tỷ lệ Than sinh học 5%, Rơm 5%, Than sinh học 2,5% - Rơm 2,5% giảm lượng Cd tích luỹ gạo từ 82,47 – 83,94% Các công thức Rơm 2,5%, Than sinh học 2,5% Than sinh học 1,25% – Rơm 1,25% cho khả giảm hàm lượng Cd gạo 47,92%, 68% 61,4% Tuy nhiên, xét tính hiệu quả, cơng thức Rơm 5% cho hiệu cao khả xử lý Cd cao áp dụng rơm rạ vào hoạt động sản xuất đòi hỏi kỹ thuật thấp hơn, chi phí thấp hơn than sinh học, phù hợp với vùng ô nhiễm cao Các vùng cịn lại có nguy nhiễm Cd khuyến cáo áp dụng tỷ lệ bón 2,5% rơm 2,5% than – rơm khối lượng rơm rạ, than sinh học phù hợp, kỹ thuật đơn giản chi phí tiết kiệm Những tồn luận án - Luận án thực nghiên cứu đánh giá tích lũy Cd phận lúa sử dụng nước tưới nhiễm Cd có 03 mức, chưa đánh giá mối tương quan hàm lượng Cd nước tưới gạo khoảng nồng độ rộng - Giải pháp sử dụng vật liệu giàu Si để giảm thiểu tích luỹ Cd hạt thử nghiệm nhà lưới mà chưa triển khai thử nghiệm đồng ruộng giải pháp hiệu điều kiện nguồn nước hệ thống bị ô nhiễm chưa có cơng nghệ xử lý Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng kim loại nặng khác nước tưới đến tích lũy độc tố đất nơng sản; - Cần xây dựng tài liệu hướng dẫn nông dân tận dụng bón rơm rạ than sinh học để canh tác lúa nhằm giảm thiểu tích luỹ Cd nước tưới đất ô nhiễm vào gạo; - Cần tiếp tục thử nghiệm giải pháp sử dụng vật liệu giàu Si đồng ruộng để khuyến cáo cho quản quản lý nông dân áp dụng trình canh tác lúa đảm bảo chất lượng nơng sản an tồn 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Phuong Dinh Thi Lan, Hoa Nguyen Thanh, Khac Vu Thi, Phi Nguyen Quang “Insights into the remediation of Cadimium contaminated vegetable soil: coapplication low cost by-products and microorganism”, Journals Water, Air & Soil Pollut, 2023 Thi Ngoc Dinh Nguyen, Khac Thi Vu, Thi Hang Nga Nguyen, Thi Phuong Nguyen, Nhat Khanh Pham, Thi Giang Nguyen, Mbaraka Saidi Rumanzi, Loc V Nguyen, “Effects of biochar and rice straw application on rice (oryza sativa L.) growth, yield, and cadmium accumulation in contaminated soil”, Journal Vegetos, 2023 Đinh Thị Lan Phương, Phạm Thị Thư, Vũ Thị Khắc, Nguyễn Phan Việt, “Giảm độc tố Cd đất ô nhiễm vật liệu chi phí rẻ từ phụ phẩm nơng nghiệp” Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ Lợi Môi trường, số 81, trang 56-64, 2022 Vũ Thị Khắc, Lê Tuấn An, Đinh Thị Lan Phương, Nguyễn Thị Hằng Nga, “Đánh giá tích luỹ Cadimi lúa trồng đất phù sa sông Hồng ảnh hưởng nước tưới nhiễm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ Lợi Môi trường, số 79, trang 33- 41, 2022 Vũ Thị Khắc, Đinh Thị Lan Phương, Lê Thị Thắng, Nguyễn Thị Hằng Nga, “Sử dụng phụ phẩm lúa cải tạo đặt tính đất, hạn chế tích luỹ Cadimi (Cd) hạt điều kiện đất trồng nhiễm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ Lợi Môi trường, số 78, trang 32- 30, 2022 Vũ Thị Khắc, Đinh Thị Lan Phương, Nguyễn Thị Hằng Nga, “ Sinh trưởng, suất tích luỹ Cd lúa ảnh hưởng nước tưới nhiễm”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ Lợi Môi trường, số 76, trang 81- 88, 2022 Khac Vu Thi, Phuong Đinh Thi Lan, Nga Nguyen Thi Hang, Hoa Nguyen Thanh, “Cadmium Immobilization in the Rice – Paddy Soil with than sinh học Additive”, Journal of Ecological Engineering, vol 23, no 4, pp 85-95, 2022 Đinh Thị Lan Phương, Vũ Thị Khắc, Nguyễn Thị Hằng Nga, Đặng Tuấn Anh, “Giảm độc tố Cadimium di động đất nông nghiệp than sinh học (phụ phẩm lúa) đá Perlite, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thuỷ Lợi Môi trường, số 74, trang 144- 150, 2021 25

Ngày đăng: 13/10/2023, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w