ĐỀ CƯƠNG QLNN VỀ TƯ PHÁP VÀ BỔ TRỢ TƯ PHÁP ĐỀ CƯƠNG QLNN VỀ TƯ PHÁP VÀ BỔ TRỢ TƯ PHÁP Câu 1 Nêu khái niệm tư pháp, bổ trợ tư pháp, quản lý hành chính tư pháp Cho ví dụ cụ thể Ở nước ta những cơ q[.]
ĐỀ CƯƠNG QLNN VỀ TƯ PHÁP VÀ BỔ TRỢ TƯ PHÁP Câu 1:Nêu khái niệm tư pháp, bổ trợ tư pháp, quản lý hành tư pháp Cho ví dụ cụ thể Ở nước ta quan thực hiện chức quản lý nhà nước lĩnh vực hành tư pháp bổ trợ tư pháp? Câu 2: Phân biệt hoạt động quản lý hành tư pháp với hoạt động thực thi quyền tư pháp Cho ví dụ minh họa Câu 3: Những nội dung hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vự tư pháp bổ trợ tư pháp Câu 4: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp quản lý nhà nước hành tư pháp Câu 5: Phân tích trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc quản lý nhà nước hộ tịch Liên hệ thực tế địa phương Anh (Chị) Câu 6: Khái niệm quốc tịch Quản lý nhà nước quốc tịch nhằm mục đích gì? Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước quốc tịch? Câu 7.Phân tích nội dung quản lý nhà nước quốc tịch Liên hệ thực tế Câu 8: Chứng thực gì? Phịng Tư pháp cấp hụn có thẩm quyền, trách nhiệm chứng thực? Cá nhân thuộc Phịng Tư pháp có thẩm quyền chứng thực? Câu 9: Thẩm quyền trách nhiệm chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã quy định nào? Cá nhân thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực? Câu 10 Phân biệt hoạt động công chứng chứng thực Câu 11.Tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tư pháp gì? Cơ quan quản lý nhà nước giám định tư pháp? 12 Câu 12.Luật sư phải đảm bảo tiêu chuẩn gì? Người miễn đào tạo nghề luật sư? Người không cấp chứng hành nghề luật sư? 13 Câu 13: Phân biệt hoạt động quản lý hành tư pháp với hoạt động thực thi quyền tư pháp 15 Câu 14: Trình bày khái niệm quản lý nhà nước hành tư pháp; nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp quản lý nhà nước hành tư pháp 18 Câu 15: Nêu mục đích quản lý nhà nước quốc tịch? Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước quốc tịch? Quan điểm anh (chị) đánh giá thực trạng lý nhà nước quốc tịch hiện Việt Nam 19 Câu 16: Trình bày trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc quản lý nhà nước hộ tịch Đánh giá anh (chị) vai trò Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước hộ tịch 21 Câu 17: Trình bày trách nhiệm Bộ Tư pháp quản lý nhà nước chứng thực Nêu quan điểm cá nhân anh (chị) vai trò Bộ Tư pháp quản lý nhà nước chứng thực 22 Câu 18: Trình bày thẩm quyền trách nhiệm chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã Anh (chị) nhận xét thực trạng hoạt động chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã hiện nay? 22 Câu 19: Nêu mục đích chứng thực Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước ngồi có thẩm quyền trách nhiệm việc chứng thực? 23 Câu 20: Trình bày tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tư pháp Cơ quan quản lý nhà nước giám định tư pháp? 23 Câu 21: Luật sư có hành nghề với tư cách cá nhân khơng? Người có Chứng hành nghề luật sư có quyền gì? 23 Câu 22: Nêu khái niệm tư pháp, bổ trợ tư pháp, quản lý hành tư pháp Cho ví dụ Trình bày hệ thống các quan thực hiện chức quản lý nhà nước lĩnh vực hành tư pháp bổ trợ tư pháp 23 Câu 23: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp quản lý nhà nước bổ trợ tư pháp 24 Câu 24: Phân tích trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện việc quản lý nhà nước hộ tịch Liên hệ thực tiễn địa phương anh (chị) 25 Câu 25: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước chứng thực Liên hệ thực tế địa phương anh (chị) 25 Câu 26: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý nhà nước chứng thực Nêu nhận xét cá nhân hiệu hoạt động quản lý nhà nước chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã địa phương anh (chị) 25 Câu 27: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước chứng thực Đánh giá anh (chị) vai trò Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý nhà nước chứng thực hiện 26 Câu 28: Phân tích thẩm quyền, trách nhiệm Phịng Tư pháp cấp huyện chứng thực? Cá nhân thuộc Phòng Tư pháp thực hiện chứng thực? 26 Liên hệ thực tế địa phương anh (chị) 26 Câu 29: Phân tích trách nhiệm các quan quản lý nhà nước quốc tịch Liên hệ thực tế 27 Câu 30: Những loại văn công chứng? Liên hệ thực tế hoạt động công chứng địa phương anh (chị) 27 Câu 31: Trình bày khái niệm giám định tư pháp; hệ thống các quan, tổ chức giám định tư pháp Việt Nam 27 Câu 1:Nêu khái niệm tư pháp, bổ trợ tư pháp, quản lý hành tư pháp Cho ví dụ cụ thể Ở nước ta quan thực hiện chức quản lý nhà nước lĩnh vực hành tư pháp bổ trợ tư pháp? *Một số khái niệm -Tư pháp:+nghĩa hẹp:là xét xử vụ án…đây chức riêng tòa án nên thường gọi tư pháp-tòa án +nghĩa rộng:là ý tưởng cơng lý,địi hỏi việc giải tranh chấp xảy xã hội phải pháp luật ,phù hợp với lẽ công bằng,bảo đảm lòng tin nhân dân xã hội vào pháp luật ,góp phàn trì trật tự pháp luật,bảo đảm an toàn pháp lý cho cá nhân ,sự ổn định phát triển xã hội.Như tư pháp hoạt động bảo vệ pháp luật mang nghĩa rộng ,bao gồm hoạt động tố tụng ,các hoạt động bổ trợ tư pháp các hoạt động có liên quan khác ➔Tư pháp hoạt động bảo pháp luật ,bao gồm hoạt động xét xử,các hoạt động bổ trợ tư pháp hoạt động khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động xét xử Ví dụ: hoạt động tư pháp như: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự, tạm giữ tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù -Bổ trợ tư pháp :là tất hoạt động tổ chức nhà nước thành lập hay thừa nhận nhằm giúp cho các quan tư pháp thực hiện tốt chức ,nhiệm vụ :điều tra,truy tố,xét xử,giám sát xét xử thi hành Ví dụ: Luật sư, cơng chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại, tư vấn pháp luật -quản lý hành tư pháp: hoạt động tác động các quan hành nhà nước việc tổ chức ,quản lý điều hành lĩnh vực hành tư pháp nhằm góp phần trì trật tự pháp luật,bảo đảm trật tự ,an toàn xh,thực hiện tốt hoạt động bảo vệ pháp luật ,góp phần phục vụ cho ổn định phát triển xã hội Ví dụ: ban hành văn quy phạm pháp luật, hđ phổ biến giáo dục pháp luật, Hợp tác quốc tế hoạt động hành tư pháp * Ở nước ta quan thực hiện chức quản lý nhà nước lĩnh vực hành tư pháp bổ trợ tư pháp 1.Chính phủ:hệ thống quản lý cơng tác hành tư pháp 2.Bộ tư pháp :quản lý hc :+ thi hành án dân + Công chứng,chứng thực,quốc tịch hộ tịch +Luật sư tư vấn pháp luật,giám định tư pháp +Trọng tài thương mại ,bán đấu giá tài sản +Hòa giải sở 3.UBND cấp,cơ quan chuyên môn thuộc UBND 4.Cơ quan đại diện ngoại giao,lãnh Việt Nam nước Câu 2: Phân biệt hoạt động quản lý hành tư pháp với hoạt động thực thi quyền tư pháp Cho ví dụ minh họa Các tiêu chí Hoạt động QLHC TP Hoạt động thực thi quyền TP Khái niệm Hoạt động thực thi quyền tư pháp hoạt động thực hiện quyền phán xét tính hợp hiến hợp hợp pháp các quy định pháp luật các quan, tổ chức, cá nhân, thông qua hoạt động xét xử tịa án Khái niệm Qlnn hành tư pháp bổ trợ tư pháp: Quản lý nhà nước hành tư pháp quá trình tổ chức, điều hành hệ thống quan hành nhà nước hoạt động hành tư pháp dựa quy luật khách quan đời sống kinh tế xã hội nhằm phát triển KTXH, trì đảm bảo trật tự an toàn xã hội bảo đảm thực hiện quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Đồng thời góp phần hỗ trợ tích cực hoạt động tư pháp Cơ quan thực thi +Chính phủ thống quản lý nước Cơ quan thực thi quyền tư pháp: -Chính: Hệ thống Tịa án nhân +Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao dân (tối cao, cấp cao, khu vực), thực thi, kiểm tra, lập số liệu, Tòa án quân (tối cao, quân khu) báo cáo phủ -Hỗ trợ: Hệ thống Viện kiểm +UBND tỉnh, huyện, sát ND, Viện kiểm sát quân sự; quan đại diện, công chức tư -Cơ quan liên quan: Các pháp: thực thi nhiệm vụ quan có nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động thực thi quyền tư pháp chuyên môn theo quy định máy HC, máy lập pháp: Công an, Thanh tra, Pháp chế, Bộ tư pháp, các quan kỹ thuật, Ủy ban pháp luật, -Cơ quan giám sát: Quốc hội Mục đích thực hiện -Nhằm phát triển KTXH, trì đảm bảo trật tự an toàn xã hội bảo đảm thực hiện quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Đồng thời góp phần hỗ trợ tích cực hoạt động tư pháp Mục đích hoạt động xét xử nhằm phục hồi quan hệ xã hội bị xâm phạm, bảo đảm ổn định trật tự xã hội, trật tự pháp luật tất các phương diện đời sống xã hội, phục vụ tiến xã hội -Đối tượng tác động Là mặt hành chính, kỹ thuật hậu cần để giúp cho hđ TP diễn thuận lợi Quan hệ pl điều chỉnh -Các nội dung Quản lý mặt tổ chức, nhân sự, ngân sách, khen thưởng, kỷ luật, diều động, biệt phaí viên chức nhà nước Thực hiện hoạt động xét xử ( việc quan chuyên biệt pháp luật định tiến hành xem xét, đánh giá kết luận kiện mang tính tranh chấp, xung đột) Thực hiện quyền tố tụng trước sau xét xử quyền bổ trợ tư pháp Câu 3: Những nội dung hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vự tư pháp bổ trợ tư pháp Ban hành trình quan có thẩm quyền ban hành VBQPPL Hoat động xây dựng tổ chức thực hiện sách, kế hoạch định hướng hoạt độn HCTP bổ trợ TP Hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật Quản lý hệ thống tổ chức hoạt động quan tư pháp bổ trợ tư pháp Đào tạo bồi dưỡng, hướng dẫ nghiệp vụ cho quan nhà nước làm việc các quan tư pháp bổ trợ tư pháp Kiểm tra, tra, khen thưởng, xử lý vi phạm, giửi khiếu nạo tố cáo lĩnh vực HCTP bổ trợ Tp Bảo đảm kinh phí, sở vật chất phương tiện cho số hoạt động hc tư pháp bổ trợ tư pháp Hợp tác quốc tế HCTP bổ trợ TP Tổng kết hoạt động HCTP bổ trợ TP 10.Báo cáo quan nhà nước cấp hoạt động HCTP bổ trợ TP Ví dụ: - Thực hiện hoat động quản lý nhà nước hoạt động tuyên truyền gd PL - Tiếp tục tôn vinh Hiến pháp, pháp luật; giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho người xã hội; khẳng định vị trí, vai trò ý nghĩa Ngày pháp luật vai trò pháp luật đời sống xã hội, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch tổ chức thực hiện “Ngày pháp luật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015 (12-23-2015) - Kiểm tra công tác ban hành văn quy phạm pháp luật quận huyện Đông Anh huyện Phúc Thọ Thực hiện Kế hoạch kiểm tra văn năm 2013 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, ngày 02 03/4/2013, Đoàn kiểm tra văn thành phố Đồng chí Phan Hồng Sơn – Giám đốc Sở Tư pháp làm trưởng đoàn tổ chức việc kiểm tra công tác ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Đông Anh huyện Phúc Thọ ban hành -Thực hiện hoạt động xây dựng tổ chức thực hiện sách, kế hoạch, định hướng hđ HCTP Bổ trợ TP Hướng dẫn thẩm quyền công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực hiện quyền người sử dụng đất, nhà Hoạt động tổ chức triển khai công tác tư pháp ubnd TP Hà Nội ngày 13/01/2016 Câu 4: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp quản lý nhà nước hành tư pháp - Hướng dẫn nghiệp vụ hộ tịch, quốc tịch, chứng thực, ban hành quản lý thống biểu mẫu, giấy tờ sổ sách hộ tịch, chứng thực - Theo dõi đôn đốc kiểm tra việc thực hiện quy định pháp luật hộ tịch quốc tịch, chứng thực - Giải thủ tục xin quốc tịch, xin nhâp quốc tịch xin trở lại quốc tịch Việt Nam để trình chủ tịch nước theo quy định pháp luật - Giải việc khác hộ tịch theo quy định pháp luật - Xây dựng, quản lý, khai thác sở liệu hộ tịch, quốc tịch, chứng thực Câu 5: Phân tích trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc quản lý nhà nước hộ tịch Liên hệ thực tế địa phương Anh (Chị) -Trách nhiệm UBND cấp tỉnh việc quản lý nhà nước hộ tịch quy định Điều 69 Luật hộ tịch năm 2014 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) thực hiện quản lý nhà nước hộ tịch địa phương có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Hướng dẫn, đạo việc tổ chức thực hiện công tác đăng ký quản lý hộ tịch; b) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật hộ tịch; c) Căn quy định Chính phủ, định việc bố trí cơng chức làm cơng tác hộ tịch cấp huyện, cấp xã; bảo đảm sở vật chất để phục vụ hoạt động đăng ký quản lý hộ tịch; d) Quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở liệu hộ tịch điện tử theo quy định; đ) Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật hộ tịch theo thẩm quyền; e) Thu hồi, hủy bỏ giấy tờ hộ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp trái quy định Luật này, trừ trường hợp kết hôn trái pháp luật; g) Định kỳ tổ chức việc bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho công chức làm công tác hộ tịch; h) Tổng hợp tình hình thống kê hộ tịch báo cáo Bộ Tư pháp theo quy định Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định các điểm a, b, d, đ, g h khoản Điều Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm công tác đăng ký, quản lý hộ tịch vi phạm công tác đăng ký, quản lý hộ tịch buông lỏng quản lý Câu 6: Khái niệm quốc tịch Quản lý nhà nước quốc tịch nhằm mục đích gì? Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước quốc tịch? -Khái niệm quốc tịch: Quốc tịch chế định pháp lý bao gồm quy định điều chỉnh hình thức nội dung mối quan hệ pháp luật thiết lập cá nhân với Nhà nước, sở làm phát sinh quyền nghĩa vụ qua lại Nhà nước công dân Quốc tịch xác định công dân Nhà nước, “sự quy thuộc người vào quốc gia đó” -Quản lý nhà nước quốc tịch nhằm mục đích: +Đề cao ý thức trách nhiệm vinh dự công dân việc hưởng quyền làm nghĩa vụ công dân +Tăng cường gắn kết nhà nước với công dân, người công dân co cư tru nước hay ngồi nước -Cơ quan có thẩm quyền qlnn quốc tịch Chính phủ Bộ tư pháp Bộ ngoại giao Bộ công an UBND cấp tỉnh Cơ quan đại diện việt nam nước Điều 39 Trách nhiệm Chính phủ quốc tịch Thống quản lý nhà nước quốc tịch Đàm phán, ký điều ước quốc tế trình Chủ tịch nước định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế quốc tịch theo quy định Luật Luật ký kết, gia nhập thực hiện điều ước quốc tế Chỉ đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quốc tịch Quy định mức phí, lệ phí giải việc quốc tịch Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật quốc tịch Thực hiện hợp tác quốc tế quốc tịch Câu 12.Luật sư phải đảm bảo tiêu chuẩn gì? Người miễn đào tạo nghề luật sư? Người không cấp chứng hành nghề luật sư? Tại Điều 10 Luật Luật sư 2012\quy định Tiêu chuẩn luật sư: Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư trở thành luật sư Tại Điều 13 Luật Luật sư 2012\quy định Người miễn đào tạo nghề luật sư: Đã thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên Giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật; tiến sỹ luật Đã thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát; chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp lĩnh vực pháp luật Đã thẩm tra viên ngành Tịa án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát; chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên lĩnh vực pháp luật Tại khoản điều 17 luật quy định Người thuộc trường hợp sau khơng cấp Chứng hành nghề luật sư: a) Không đủ tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật này; b) Đang cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan, công nhân quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Không thường trú Việt Nam; d) Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị kết án mà chưa xóa án tích tội phạm vơ ý tội phạm nghiêm trọng cố ý; bị kết án tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm nghiêm trọng cố ý, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý kể trường hợp xóa án tích; đ) Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc; 13 e) Mất lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân sự; g) Những người quy định điểm b khoản bị buộc việc mà chưa hết thời hạn ba năm, kể từ ngày định buộc thơi việc có hiệu lực 14 Câu 13: Phân biệt hoạt động quản lý hành tư pháp với hoạt động thực thi quyền tư pháp * Phân biệt hoạt động quản lý hành tư pháp với hoạt động thực thi quyền tư pháp Các tiêu chí Quản lý hành tư pháp Khái niệm Là trình tổ chức điều hành hệ thống quan nhà nước hoạt động hành tư pháp bổ trợ tư pháp dựa quy luật khách quan đời sống KT-XH, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, trì bảo đảm trật tự an tồn xã hội, bảo đảm thực hiện quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động tư pháp Thực thi quyền tư pháp Là hoạt động thực hiện quyền phán xét tính hợp hiến, hợp pháp định pháp luật hành vi các quan, tổ chức, cá nhân thơng quan hoạt động xét xử tịa án Ví dụ: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên phạt bị cáo đinh la thăng 18 năm tù, phải bồi thường 600 Ví dụ: UBND thành phố Hà Nội tỷ đồng tội cố ý làm trái định thành lập văn phòng luật quy định nhà nước sư Thiên Minh kinh tế gây hậu nghiêm trọng lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Mục đích nhằm phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện trì bảo đảm trật tự an toàn xã hội, bảo đảm thực hiện quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động tư pháp Phục hồi quan hệ xã hội bị xâm phạm, bảo đảm ổn định trật tự xã hội, trật tự pháp luật tất phương diện đời sống xã hội, phục vụ tiến xã Ví dụ trên: UBND thành phố Hà Nội hội định thành lập văn phịng Ví dụ trên: Tòa án nhân dân luật sư Thiên Minh thành phố Hà Nội tuyên 15 - Duy trì bảo đảm trật tự an toàn xã hội: Hỗ trợ pháp lý, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để công dân sống làm việc theo pháp luật phạt bị cáo đinh la thăng - Đảm ổn định, trật tự xã hội, tăng cường niềm tin nhân dân nhà nước - Dăn đe, đẩy lùi nạn tham - Bảo đảm thực hiện quyền nhũng lợi ích hợp pháp nhân dân: yêu - Đảm bảo nguyên tắc nhà cầu các quan, tổ chức tuân thủ nước pháp quyền xã hội chủ tháp luật, góp phần bảo vệ Đảng, nghĩa Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa quyền lợi hợp pháp cá nhân, tổ chức; - Hỗ trợ hoạt động tư pháp: + Tham gia tố tụng Tòa án Trọng tài thương mại; + Tư vấn pháp luật cho tổ chức, cá nhân nước + Đại diện tố tụng để đàm phán, thương lượng thực hiện thủ tục hành chính, pháp lý theo quy định pháp luật; + Dịch vụ pháp lý khác: Soạn thảo hợp đồng, văn bản, di chúc; luật sư riêng Cơ quan Là hệ thống các quan hành Là hệ thống các quan tư thực hiện nhà nước có thẩm quyền pháp nhà nước: Ví dụ trên: Cơ quan thực hiện - Hệ thống Tòa án nhân dân UBND thành phố hà nội (Tối cao, cấp cao, khu vực); Hệ thống tòa án quân sự: (Tối cao, quân khu) - Hệ thống VKS nhâ dân 16 (Tối cao, cấp cao, khu vực); Hệ thống VKS quân (Tối cao, quân khu) - Các quan bổ trợ tư pháp: Điều tra, giám định, bào chữa Ví dụ trên: quan thực hiện tòa án nhân dân thành phố hà nội Đối tượng Là mặt hành chính, kĩ thuật hậu Quan hệ pháp luật điều tác động cần để giúp cho hoạt động tư pháp chỉnh diễn thuận lợi Ví dụ trên: Là ơng đinh la Ví dụ trên: Là văn phòng luật sư thăng, người cố ý làm trái thiêm minh, quan bổ trợ tư quy định nhà nước pháp kinh tế gây hậu nghiêm trọng lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Các dung nội - Ban hành trình quan có - Thực hiện hoạt động xét xử thẩm quyền ban hành VBQPPL - Thực hiện quyền tố tụng - Xây dựng tổ chức thực hiện Ví dụ trên: tồn án nhân dân sách, kế hoạch, định hướng thành phố hà nội thực hiện hoạt động hành tư pháp bổ hoạt động xét xử bị trợ tư pháp cáo đinh la thăng - Phổ biến giáo dục pháp luật - Quản lý hệ thống tổ chức, hoạt động quan tư pháp bổ trợ tư pháp - Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ cho CB,CC,VC làm việc quan tư pháp bổ trợ tư 17 pháp - Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại tố cáo - Đảm bảo kinh phí, sở vật chất, phương tiên cho số hoạt động hành tư pháp bổ trợ tư pháp Ví dụ trên: Cho phép thành lập, quản lý hệ thống tổ chức, hoạt động quan bổ trợ tư pháp Câu 14: Trình bày khái niệm quản lý nhà nước hành tư pháp; nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp quản lý nhà nước hành tư pháp * Khái niệm - Quản lý nhà nước hành tư pháp: Là quá trình tổ chức điều hành hệ thống quan nhà nước hoạt động hành tư pháp bổ trợ tư pháp dựa quy luật khách quan đời sống KT-XH, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, trì bảo đảm trật tự an tồn xã hội, bảo đảm thực hiện quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đồng thời hỗ trợ tích cực cho hoạt động tư pháp * Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư Pháp quản lý nhà nước hành tư pháp Căn theo khoản 14, điều 2, nghị định số 22/2013/NĐ-CP Chính Phủ ngày 13 tháng năm 2013 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp; Nhiệm vụ, quyền hạn tư pháp quản lý nhà nước hành tư pháp(Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực) bao gồm: 18 a) Hướng dẫn nghiệp vụ hộ tịch, quốc tịch, chứng thực; ban hành quản lý thống biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách hộ tịch, quốc tịch, chứng thực; b) Theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật hộ tịch, quốc tịch, chứng thực; c) Giải thủ tục xin quốc tịch, xin nhập quốc tịch xin trở lại quốc tịch Việt Nam để trình Chủ tịch nước theo quy định pháp luật; d) Giải việc hộ tịch theo quy định pháp luật; đ) Xây dựng, quản lý, khai thác sở liệu hộ tịch, quốc tịch, chứng thực Câu 15: Nêu mục đích quản lý nhà nước quốc tịch? Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước quốc tịch? Quan điểm anh (chị) đánh giá thực trạng lý nhà nước quốc tịch hiện Việt Nam - Quốc tịch: Quốc tịch việt nam thể hiện mối quan hệ gắn bó cá nhân với nhà nước CHXHCNVN, làm phát sinh quyền nghĩa vụ công dân VN nhà nước quyền, trách nhiệm nhà nước CHXHCNVN cơng dân VN Muc đích: - Để xác định tư cách công dân cá nhân, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ công dân nhà nước Quốc tịch để xác định tư cách công dân cá nhân, đảm bảo thực hiện quyền nghĩa vụ công dân nhà nước - QLNN quốc tịch công việc thuộc chủ quyền quốc gia đất nươc đó, đất nước định Đánh giá: Tại Việt Nam, theo số liệu Bộ Tư pháp, từ ngày 01/7/2009 đến ngày 31/3/2017 (số liệu thống kê theo yêu cầu Bộ Tư pháp văn số: 733/QĐ-BTP ngày 25 tháng năm 2017), Chủ tịch nước định cho phép 5.025 trường hợp nhập quốc tịch Việt Nam, 71 trường hợp trở lại quốc tịch Việt Nam, 62.315 trường hợp quốc tịch Việt Nam; Sở Tư pháp nước quan đại diện Việt Nam nước 19 cấp 15.058 Giấy xác nhận có quốc tịch Việt Nam; 1.398 Giấy xác nhận gốc Việt Nam cho người có yêu cầu[3] Theo Điều 22 Luật Quốc tịch “người khơng quốc tịch mà khơng có đầy đủ giấy tờ nhân thân, cư trú ổn định lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên tính đến ngày Luật có hiệu lực tn thủ Hiến pháp, pháp luật Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam theo trình tự, thủ tục hồ sơ Chính phủ quy định”.Quy định Điều 22 Luật quốc tịch năm 2008 tạo sở pháp lý giải việc nhập quốc tịch Việt Nam cho hàng ngàn người không quốc tịch cư trú lãnh thổ Việt Nam từ 20 năm trở lên, góp phần quan trọng vào việc giải tồn đọng mang tính lịch sử tình trạng người khơng quốc tịch nước ta.Tuy nhiên, thực tiễn hàng chục ngàn người không quốc tịch chưa đủ điều kiện gia nhập quốc tịch Việt Nam thời gian cư trú 20 năm Ngoài ra, theo rà soát Bộ Tư pháp hiện có bốn nhóm người không quốc tịch, cụ thể: (i) người di cư tự từ Campuchia đến sinh sống tỉnh phía Nam; (ii) người di cư tự từ Lào sống dọc tỉnh biên giới phía Tây; (iii) người di cư tự từ Trung Quốc sống tỉnh biên giới phía Bắc; (iv) người quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngồi song nhiều lý khác khơng nhập quốc tịch nước ngồi nên trở Việt Nam sinh sống Nhược điểm + Xây dựng văn quy định chi tiết thi hành luật quốc tịch 2008 chưa đáp ứng yêu cầu tịch 2008 trở nên bất cập gây khó khăn việc giải hồ sơ Giải pháp: + Hiệu công tác tuyên truyền phổ biến luật quốc tịch 2008 các văn hướng dẫn thi hành chưa cao + việc xây dựng quản lý khai thác sử dụng sở liệu quốc tịch chưa đáp ứng dc yêu cầu 20 + Công tác tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán công chức chưa dc thực hiện thường xuyên + nhiều quy định văn hướng dẫn thi hành luật quốc Một là, cân nhắc sớm tham gia Công ước vị người không quốc tịch 1954 Việc tham gia Công ước giúp Việt Nam cải thiện tình trạng pháp lý nâng cao vị người không quốc tịch Qua đó, bảo đảm quyền người người không quốc tịch, hướng đến việc quốc gia thành viên Công ước cấp quốc tịch cho người không quốc tịch hiện cư trú quốc gia Hai là, rà soát các quy định bất cập để sửa đổi, bổ sung các quy định người không quốc tịch Luật Hộ tịch Luật Quốc tịch bảo đảm khả thi thực tiễn Ví dụ, quy định linh hoạt yêu cầu bắt buộc phải có thẻ thường trú, thay giấy tờ, chứng nhận khác, v.v Ba là, tăng cường hợp tác quốc tế với các nước láng giềng Lào, Trung Quốc, Campuchia để giải vấn đề liên quan đến người không quốc tịch Việt Nam Bốn là, ứng dụng tối đa lợi công nghệ thông tin vào hoạt động đăng ký khai sinh, theo đó, sớm hồn thiện triển khai Hệ thống thông tin đăng ký quản lý hộ tịch phạm vi nước./ Câu 16: Trình bày trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh việc quản lý nhà nước hộ tịch Đánh giá anh (chị) vai trò Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước hộ tịch - điều 69 luật hộ tịch trang 25 Vai trò UBND tỉnh: - Các kiên hộ tịch nhân dân đạo thực hiện kịp thời, theo quy định pháp luật - Công tác phổ biến giáo dục pháp luật hộ tịch trọng triển khai tận cấp sở - Nhận thức ý thức nhân dân chấp hành pháp luật hộ tịch nâng lên 21 - Đội ngũ cán công tác hộ tịch quan tâm, củng cố số lượng kỹ nghiệp vụ - Các loại sổ sách, biểu mẫu hộ tịch cung cấp, hỗ trợ kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước hộ tịch - Phối hợp nhịp nhàng với các quan hữu quan quản lý nhà nước hộ tịch Câu 17: Trình bày trách nhiệm Bộ Tư pháp quản lý nhà nước chứng thực Nêu quan điểm cá nhân anh (chị) vai trò Bộ Tư pháp quản lý nhà nước chứng thực - Điều 41 trang 162 • Quan điểm cá nhân anh (chị) vai trò Bộ Tư pháp quản lý nhà nước chứng thực.( thiếu bổ sung sau) Hướng dẫn nghiệp vụ chứng thực; ban hành quản lý thống các biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách chứng thực; Theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật chứng thực; Giải các việc chứng thực theo quy định pháp luật; Xây dựng, quản lý, khai thác sở liệu phục vụ cho cơng tác chứng thực Câu 18: Trình bày thẩm quyền trách nhiệm chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã Anh (chị) nhận xét thực trạng hoạt động chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã hiện nay? - Khoản điều Nghị định 23 trang 147 -Thực trạng: + Những hạn chế bất cập bố trí nhân lực làm cơng tác chứng thực: Nhu cầu chứng thực chứng thực chữ ký cá nhân nêu lớn Trong đó, việc chuẩn bị điều kiện nguồn nhân lực, sở vật chất cho cấp xã thiếu 22 + Về chứng thực hợp đồng, giao dịch khác PTP UBND cấp xã + Những hạn chế bất cập bố trí nhân lực làm cơng tác chứng thực +Việc số nơi không thực hiện theo quy định pháp luật chứng thực Câu 19: Nêu mục đích chứng thực Cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh Việt Nam nước ngồi có thẩm quyền trách nhiệm việc chứng thực? Mục đích chứng thực: - Nhằm đẻ đảm bảo an tồn pháp lý cho các bên tham gia vào để chứng thực - Đề phịng tranh chấp các bên - Nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân tổ chức - Nhằm ổn định thống xã hội - Khoản điều luật nghị định 23/2015 trang 148 Câu 20: Trình bày tiêu chuẩn bổ nhiệm giám định viên tư pháp Cơ quan quản lý nhà nước giám định tư pháp? - Điều 7- luật giám định tư pháp- tranng 188 - Điều 39- Luật giám định tư pháp - trang 206 Câu 21: Luật sư có hành nghề với tư cách cá nhân khơng? Người có Chứng hành nghề luật sư có quyền gì? - Điều 23- Luật luật sư-trang 223 - Điều 21-Luật luật sư-trang 221 Câu 22: Nêu khái niệm tư pháp, bổ trợ tư pháp, quản lý hành tư pháp Cho ví dụ Trình bày hệ thống quan thực hiện chức quản lý nhà nước lĩnh vực hành tư pháp bổ trợ tư pháp 23 Tư pháp hoạt động nhằm thực hiện quyền tư pháp NN bao gồm: hoạt động xét xử hoạt động tư pháp khác thực hiện quan có thẩm quyền, theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định VD: Hoạt động tư pháp như: Khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự, tạm giữ tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù… Bổ trợ tư pháp tất hoạt động tổ chức NN thừa nhận, thành lập nhằm giúp cho quan tư pháp thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ điều tra, xét xử, truy tố, thi hành án ( xem lại) VD: Luật sư, công chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại, tư vấn pháp luật - Trung ương: phủ, tư pháp, cơng an, quốc phịng, ngoại giao - Địa phương: + cấp tỉnh: UBND tỉnh, sở tư pháp + cấp huyện: UBND huyện, phòng tư pháp + cấp xã, UBND xã, ban tư pháp xã Câu 23: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp quản lý nhà nước bổ trợ tư pháp Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Tư pháp lĩnh vực bổ trợ tư pháp (luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản trọng tài thương mại) quy định Khoản 20 Điều Nghị định 22/2013/NĐCP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp Cụ thể bao gồm: a) Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại; hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại; b) Bổ nhiệm, miễn nhiệm công chứng viên; cấp, thu hồi thẻ công chứng viên; cấp, thu hồi chứng hành nghề đấu giá, chứng hành nghề luật sư, Giấy 24 phép hành nghề luật sư Việt Nam luật sư nước ngoài; tập hợp, lập đăng tải danh sách chung người giám định tư pháp tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp; c) Cấp, thu hồi Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài, Giấy phép thành lập Trung tâm trọng tài, Giấy phép thành lập Chi nhánh, Văn phòng đại diện Tổ chức trọng tài nước Việt Nam; phê chuẩn Điều lệ Trung tâm trọng tài; có ý kiến việc thành lập tổ chức giám định tư pháp công lập thuộc thẩm quyền định Bộ, quan ngang Bộ địa phương; d) Quản lý tổ chức hoạt động luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại phạm vi nước; đ) Cấp Giấy phép thành lập sở đào tạo nghề luật sư, sở đào tạo nghề công chứng; quy định chương trình khung đào tạo nghề luật sư, nghề công chứng, nghề đấu giá; e) Ban hành hướng dẫn sử dụng thống mẫu văn bản, giấy tờ luật sư, tư vấn pháp luật, công chứng, giám định tư pháp, bán đấu giá tài sản, trọng tài thương mại Câu 24: Phân tích trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện việc quản lý nhà nước hộ tịch Liên hệ thực tiễn địa phương anh (chị) - Điều 70- Luật hộ tịch- trang 25 Câu 25: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước chứng thực Liên hệ thực tế địa phương anh (chị) - Khoản điều 43- trang 164 Câu 26: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý nhà nước chứng thực Nêu nhận xét cá nhân hiệu hoạt động quản lý nhà nước chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã địa phương anh (chị) - Khoản điều 43 - trang 165 25 Câu 27: Phân tích nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước chứng thực Đánh giá anh (chị) vai trò Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý nhà nước chứng thực hiện - Khoản điều 43- trang 163 Câu 28: Phân tích thẩm quyền, trách nhiệm Phòng Tư pháp cấp huyện chứng thực? Cá nhân thuộc Phòng Tư pháp thực hiện chứng thực? Liên hệ thực tế địa phương anh (chị) - Khoản điều Nghị định 23 - trang 147 - Liên hệ đp: + Việc quy định giá trị pháp lý hợp đồng, giao dịch chứng thực chưa phù hợp với tính chất thực trạng trình độ, lực đội ngũ cán bộ/công chức thực hiện công tác chứng thực + Việc phân cấp thẩm quyền chứng thực rắc rối, chưa hợp lý, gây khó khăn cho người thực hiện chứng thực người yêu cầu chứng thực + Quy định chứng thực hợp đồng ủy quyền chứng thực giấy ủy quyền cịn chưa rõ ràng, hợp lý, gây khó khăn, lúng túng cho người thực hiện chứng thực + Tình trạng lạm dụng có chứng thực cịn phổ biến + Các quy định xác định văn dịch để chứng thực chữ ký người dịch; tiêu chuẩn, điều kiện người dịch; chế xác định trách nhiệm pháp lý người dịch chưa phù hợp bị bỏ ngỏ Để khắc phục tản mát, chắp vá, thiếu thống nhất, đồng hệ thống pháp luật chứng thực, tạo thuận lợi cho người dân thực hiện chứng thực, xác định rõ ràng thẩm quyền, trách nhiệm quan nhà nước (UBND cấp huyện/Phòng Tư pháp, UBND cấp xã) lĩnh vực chứng thực, việc xây dựng để trình Quốc hội thơng qua Luật chứng thực cần thiết Trong giai đoạn hiện nay, chưa xây dựng Luật chứng thực, để kịp thời khắc phục hạn chế nêu trên, Cục Hộ tịch, quốc tịch, chứng thực giao chủ trì soạn thảo Nghị định cấp từ chính, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký chứng thực hợp đồng, giao dịch (Nghị định thay Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, Nghị định 26 số 79/2007/NĐ-CP, Nghị định số 06/2012/NĐ-CP, Nghị định số 04/2012/NĐ-CP)./ Câu 29: Phân tích trách nhiệm các quan quản lý nhà nước quốc tịch Liên hệ thực tế - Chương 5- Luật hộ tịch - trang 103 Câu 30: Những loại văn công chứng? Liên hệ thực tế hoạt động công chứng địa phương anh (chị) - Khoản điều 2- trang 105 - Xem thêm mục chương trang 132,133,134 Câu 31: Trình bày khái niệm giám định tư pháp; hệ thống các quan, tổ chức giám định tư pháp Việt Nam - kHoản điều - luật giám định tư pháp - 186 - Hệ thống quan : Điều 39 luật giám định tư pháp - 206 - Tổ chức giám định tp: Điều 12 - trang 192 Điều 14 - trang 193 …………………… Hết……………………… 27