Phân tích những điểm tiến bộ của các nguyên tắc hình sự trong pháp luật phong kiến Việt Nam

6 1 0
Phân tích những điểm tiến bộ của các nguyên tắc hình sự trong pháp luật phong kiến Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hình sự là nội dung chủ đạo bao trùm toàn bộ pháp luật phong kiến. Tuy pháp luật phong kiến không có chương điều cụ thể quy định về các nguyên tắc hình sự, nhưng qua tinh thần và nội dung của nó đã thể hiện nhiều nguyên tắc hình sự. I. Pháp luật hình sự thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (938 – 1009) Văn bản pháp luật thời kì này không còn nhiều. Hình phạt nặng nề được sử dụng để trấn áp những kẻ chống đối. VD: Nhà Đinh dùng những hình phạt khốc liệt như đặt vạc dầu lớn giữa sân triều, nuôi hổ dữ trong củi và quy định “Ai có tội sẽ bỏ vào vạc dầu nấu hay cho hổ ăn” Các triều đại này coi tội phạm hóa các hành vi đe dọa quyền lực của triều đình là sự tiếp tục và hỗ trợ cho các cuộc đấu tranh quân sự chống lại những tàn dư của nạn cát cứ diễn ra trước đó, nhằm ổn định, thống nhất đất nước II. Pháp luật hình sự thời Lý, Trần, Hồ (1010 – 1407) Nguyên tắc của chế độ trừng trị: + Nguyên tắc được chuộc tội bằng tiền + Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm cụ thể Thời kì này không định nghĩa cụ thể tội phạm là gì mà xác định trực tiếp hành vi nào là phạm tội và xử lý chúng như thế nào. Chế độ hình phạt hà khắc: áp dụng chế độ ngũ hình của phong kiến Trung Quốc và một số hình phạt khác. Pháp luật thừa nhận sự bất bình đẳng trong xã hội Nguyên tắc trách nhiệm hình sự chỉ được áp dụng trong một số trường hợp nhất định

Câu 2: Phân tích điểm tiến nguyên tắc hình pháp luật phong kiến Việt Nam Trả lời: Hình nội dung chủ đạo bao trùm toàn pháp luật phong kiến Tuy pháp luật phong kiến khơng có chương điều cụ thể quy định nguyên tắc hình sự, qua tinh thần nội dung thể nhiều nguyên tắc hình I Pháp luật hình thời Ngô, Đinh, Tiền Lê (938 – 1009) - Văn pháp luật thời kì khơng cịn nhiều - Hình phạt nặng nề sử dụng để trấn áp kẻ chống đối VD: Nhà Đinh dùng hình phạt khốc liệt đặt vạc dầu lớn sân triều, ni hổ củi quy định “Ai có tội bỏ vào vạc dầu nấu hay cho hổ ăn” - Các triều đại coi tội phạm hóa hành vi đe dọa quyền lực triều đình tiếp tục hỗ trợ cho đấu tranh quân chống lại tàn dư nạn cát diễn trước đó, nhằm ổn định, thống đất nước II Pháp luật hình thời Lý, Trần, Hồ (1010 – 1407) - Nguyên tắc chế độ trừng trị: + Nguyên tắc chuộc tội tiền + Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm cụ thể - Thời kì khơng định nghĩa cụ thể tội phạm mà xác định trực tiếp hành vi phạm tội xử lý chúng - Chế độ hình phạt hà khắc: áp dụng chế độ ngũ hình phong kiến Trung Quốc số hình phạt khác - Pháp luật thừa nhận bất bình đẳng xã hội - Nguyên tắc trách nhiệm hình áp dụng số trường hợp định - Pháp luật thời kì trước hết bảo vệ quyền lợi trị kinh tế vua quan tầng lớp xã hội - Pháp luật thừa nhận bảo vệ chế độ tư hữu - Pháp luật bảo vệ trật tự xã hội theo tinh thần Nho giáo trật tự đẳng cấp xã hội III Pháp luật hình thời Hậu Lê Hệ thống pháp luật thời kì nhà Lê - Các hoạt động lập pháp nhà Lê nhằm xác lập ý chí giai cấp phong kiến - Triều đình nhà Lê để lại thành tựu đáng kể lĩnh vực pháp luật điển chế Tiêu biểu Bộ luật Hồng Đức - Bộ luật Hồng Đức gồm phần đầu có đồ biểu quy định kích thước công cụ, tang phục việc để tang Sau 13 chương với 722 điều Những đặc điểm pháp lý quy định Bộ luật Hồng Đức 2.1 Vấn đề hiệu lực - Vấn đề hiệu lực đạo luật hình điều chỉnh mặt lập pháp tương đối đầy đủ - Điều 14 quy định: "Các quan có trách nhiệm cai quản viên chức hay quân dân mà phạm tội sơ suất, sai lầm, từ tội lưu trở xuống cho chuộc tiền Phạm tội chưa làm quan đến làm quan (nghĩa có phẩm hàm từ lục phẩm trở lên) việc phát, phạm tội chức thấp, đến thăng chức việc phất" cho giảm tội bậc…" - Điều 17 quy định: "Phàm lúc phạm tội chưa già, chưa có tật, mà việc phát lộ đến tuổi già hay có tật xử người già người tần tật Những người đương chịu tội đồ mà đến tuổi già trở nên tàn tật xử Phạm tội nhỏ, đến lớn việc phát lộ luận tội trẻ nhỏ" 2.2 Vấn đề tội phạm - Quốc triều Hình luật nhà Lê khơng ghi nhận định nghĩa pháp lý khái niệm tội phạm mà quy định hành vi nguy hiểm cho xã hội, cho chế độ phong kiến tội phạm phải chịu hình phạt - Mười tội đặc biệt nghiêm trọng (Thập ác) nhà làm luật thời kỳ tách riêng ghi nhận định nghĩa pháp lý khái niệm tội mưu phản, mưu đại nghịch, mua bạn, ác nghịch, bất đạo, đại bất kính, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, nội loạn - Dấu hiệu bị nhà làm luật coi Thập ác - tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng hành vi mà ý định phạm tội - Các nhóm tội phạm: + Nhóm Thập tội ác + Nhóm tội phạm chức vụ + Nhóm tội phạm đạo tặc + Nhóm tội ẩu đả + Nhóm tội phạm tình dục + Nhóm tội phạm qn 2.3 Vấn đề “lỗi” - PL thời kì chưa đưa khái niệm khái quát lỗi mà đề cập đến lỗi cố ý lỗi vô ý - Phân biệt trường hợp phạm tội với lỗi vô ý cố ý theo tinh thần “tha người lầm lỗi không kể tội nặng, bắt tội người cố ý không kể tội nhẹ” - Người phạm tội áp dụng mức phạt mà luật quy định Điều 683 quy định: án luận tội phải dẫn điều luật nói tội phạm khơng thêm bớt - Phân biệt TH phạm tội nhiều tội lúc theo nguyên tắc “tính gồm tang vật lại mà định tội, theo tội cung phát xử phạt 2.4 Trách nhiệm hình tập thể - Chỉ quy định trách nhiệm hình tập thể có hành vi phạm tội xâm phạm tới điều luật từ mưu bạn trở lên (gồm mưu phản, mưu đại nghịch mưu bạn) 2.5 Các giai đoạn thực tội phạm - Luật Hồng Đức khơng có định nghĩa giai đoạn thực tội phạm Tuy nhiên, luật có đề cập đến thực tế giai đoạn thực tội phạm Cụ thể tội mưu phản, mưu đại nghịch, mưu bạn, giết người, điều 411, 412, 416, 417, 418, 419 có quy định hành vi dự mưu, tức hành động chưa xảy 2.6 Vấn đề đồng phạm - Pháp luật thời kì khơng có khái niệm cụ thể mà có nguyên tắc xử lý điều luật cụ thể - Phân biệt trách nhiệm hình loại người đồng phạm trường hợp có đồng phạm mà lượng hình nặng hay nhẹ - Luật phân biệt loại người đồng phạm người “khởi xướng” người “a tịng” Trong “a tịng” giảm khung hình phạt so với người “khởi xướng” 2.7 Nguyên tắc nhân đạo - Nguyên tắc chiếu cố: người chiếu cố phạm tội giảm hình phạt khung - Nguyên tắc chuộc tội tiền: lỗi vô ý hình phạt lưu trở xuống chuộc tội tiền - Đặt hình phạt phụ nữ phụ mang thai mang tính nhân đạo 2.8 Quy định hệ thống hình phạt - Loại thứ nhất: Xuy hình [đánh roi], có năm bậc: 10 roi, 20 roi, 30 roi, 40 roi, 50 roi - Loại thứ hai: Trượng hình [đánh gậy], có năm bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng - Loại thứ ba: Đồ hình (đày làm khổ dịch), có ba bậc - Loại thứ tư: Lưu hình [đày phát vãng], có ba bậc (chi làm từ châu gần đến châu xa, có thêm bớt) - Loại thứ năm: Tử hình [giết chết], có ba bậc (từ giảo trảm đến lăng trì gồm ba bậc Giảo với trảm kể bậc, khiêu lăng trì kể riêng hai bậc, có thêm bớt) Ngồi cịn số hình phạt phụ: thích chữ vào mặt, gơng, xiềng, phạt tiền, biếm, bãi chức… 2.9 Bản chất pháp luật thời kỳ - Bộ luật Hồng Đức thể đặc trưng văn hóa dân tộc tính sáng tạo nhà làm luật - Tiếp thu tư tưởng Nho giáo phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Tính giai cấp: mục tiêu hàng dầu bảo vệ vương quyền, địa vị quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến - Tính xã hội: xác định trách nhiệm nhà nước thông qua trách nhiệm hệ thống quan lại nhằm đảm bảo sống tối thiểu người dân xã hội IV Pháp luật hình thời Nguyễn - Năm 1885, Vua Gia Long ban hành luật Hoàng triều luật lệ hay thường gọi Bộ luật Gia Long - Bộ luật gồm 398 điều chia làm 22 Các quy tắc chung tội phạm hình phạt quy định phần Danh lệ - Pháp luật hình nhà Nguyễn khơng định nghĩa pháp lý khái niệm tội phạm, mà quy định hành vi nguy hiểm cho chế độ phong kiến, xã hội tội phạm phải chịu hình phạt - Một số hành vi vi phạm đạo đức, luân lý bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn đặt ngang hàng với tội xâm phạm an ninh quốc gia mưu phản, mưu bạn, mưu đại nghịch… - Xuy: khung từ 10- 50 roi - Trượng: khung từ 60 – 100 gậy - Đồ: phạt tù khổ sai có thời hạn kèm theo đánh trượng + Khung 1: đồ năm + 60 trượng + Khung 2: đồ năm rưỡi + 70 trượng + Khung 3: đồ năm + 80 trượng + Khung 4: đồ năm rưỡi + 90 trượng + Khung 5: đồ năm + 100 trượng - Lưu: đày chung thân cho phép gia đình theo phạm nhân - Tử: có khung: giảo (thắt cổ) trảm (chém) Nhìn chung, luật phong kiến, qua việc áp dụng hình phạt cho thấy, có số hình phạt thường hình phạt chính, hình phạt đồ, lưu, tử Cịn hình phạt khác (như hình phạt xuy, trượng, thích chữ, ) hình phạt khơng có hình phạt khác kèm theo, hình phạt phụ mà có tính chất bổ sung cho hình phạt đồ, lưu Như vậy, hình phạt pháp luật phong kiến phân loại theo hai cách: hệ thống hình phạt bao gồm Ngũ hình hình phạt khác, hệ thống hình phạt có hình phạt hình phạt phụ (hình phạt bổ sung) Hình phạt pháp luật phong kiến thể dã man, tàn bạo Phần lớn hình phạt gây đau đớn cho thể xác nhục mạ nhân phẩm người phạm tội, chí trừng phạt nhiều người vơ tội mối quan hệ gia đình họ với phạm nhân Nếu pháp luật thời nay, hình phạt chế tài đặc trưng luật hình áp dụng hành vi nguy hiểm cho xã hội (bị coi tội phạm), pháp luật thời xưa, hình phạt chế tài áp dụng phổ biến, hầu hết vi phạm pháp luật lĩnh vực Một điểm khác dễ nhận pháp luật phong kiến thường quy định tỷ mỉ cố định mức hình phạt tương thích với dấu hiệu, yếu tố tội phạm nêu điều luật Luật hình thời thường quy định cho loại tội phạm khung hình phạt mà có nhiều loại mức hình phạt từ nhẹ tới nặng, nhằm thẩm phán dễ lựa chọn hình phạt thích đáng với loại tội cụ thể Xu hướng cố định hóa hình phạt vào hành vi, hậu quả, hồn cảnh phương tiện phạm tội; vào địa vị gia đình, xã hội nhân thân người phạm tội pháp luật phong kiến Việt Nam có làm cho điều luật rườm rà, thiểu tính khái quát lại có ý nghĩa tích cực thực tiễn xét xử Xu hướng góp phần hạn chế tối đa tùy tiện lạm dụng sơ hở pháp luật hoạt động xét xử quan lại

Ngày đăng: 12/10/2023, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan