Cácnghiêncứutrongvàngoàinướccóliênquanđếnluậnán
Vềsửdụngtàiliệulưutrữ
TLLT chỉ thật sự phát huy giá trị khi được sử dụng để phục vụ các mặt hoạtđộng khác nhau của đời sống xã hội Tổ chức SDTLLT là quá trình tổ chức khai thácthôngtinTLLTphụcvụchoyêucầunghiêncứulịchsửvàgiảiquyếtnhữngnhiệmvụ hiện hành của cơ quan, tổ chức và cá nhân SDTLLT có hiệu quả sẽ phục vụ tốtcho sự nghiệp chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật và nghiên cứu lịch sử;biến những giá trị tiềm năng có trong TLLT thành của cải vật chất trong xã hội, nângcao mức sống về vật chất và tinh thần cho cộng đồng; là cầu nối giữa lưu trữ với xãhội và cộng đồng; là động lực mạnhmẽ thúcđ ẩ y c ô n g t á c n g h i ệ p v ụ l ư u t r ữ p h á t triển;tạonguồnđộngviênhữuhiệuchongườilàmCTLT.Xétchođếncùng,SDTLLT là khâu cuối cùng trong chuỗi quy trình nghiệp vụ của CTLT; đồng thờiđượccoilàthướcđođánhgiáhiệuquảcủaCTLT.CácnghiêncứuvềSDTLLTđãcónhiềucô ngtrìnhlýluậnvàthực tiễnliênquanđếnvấnđềnày.
-Sáchvàgiáotrình Cuốn “Tổ chức SDTLLT và các hình thức hoạt động thông tin của các viện Lưutrữ Nhà nước”
[92] do Cục Lưu trữ dịch năm 1976đã giới thiệucácht h ứ c t ổ c h ứ c các công cụ tra cứu khoa học để SDTLLT, đồng thời xác định vị trí, vai trò của cácviện lưu trữ trong công tác thông tin TLLT của quốc gia Bungari; Cuốn “Thực tiễnlưu trữ Pháp” (1993) của tác giả Jean Favier do Cục
Văn thư Lưu trữ Nhà nước dịchnăm1995[25]gồmhaitập,trongđótậphaiđãdànhtoànbộchương7đểtrìnhbàyvề các hình thức SDTLLT ở Pháp Đặc biệt cuốn sách ra đời đã gần 20 năm nhưngcác nhà lưu trữ Pháp đã luôn chú trọng đến việc cải tiến các phương tiện kỹ thuật, ápdụng các thành tựu khoa học tiên tiến như: Quản lý tin học hóa trong khai thácSDTLLT để giúp cho công dân tiếp cận TLLT một cách dễ dàng Có thể nói, toàn bộnhững vấn đề về thực tiễn SDTLLT tại Cộng hoà Pháp đã được cuốn sách trình bàytheomộthệthống,rất hoànchỉnh.
Cuốn “Lý luận và thực tiễn CTLT” (1990) của nhóm tác giả Đào Xuân Chúc, NguyễnVăn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm [08] Cuốn sách này được đánhgiá là cẩm nang về những kiến thức cơ bản đối với lý luận và thực tiễn CTLT ở ViệtNam, trong đó có công tác tổ chức SDTLLT; Cuốn “Lịch sử Lưu trữ Việt Nam”(2010) của nhóm tác giả Nguyễn Văn Thâm, Vương Đình Quyền, Đào Thị Diến,Nghiêm Kỳ Hồng [82] Cuốn sách này đã nghiên cứu một cách công phu những vấnđề về thực tiễn lưu trữ ở Việt Nam, trong đó có những quy định về SDTLLT ViệtNam trải dài qua các thời kỳ lịch sử từ thời kỳ phong kiến cho đến thời kỳ hiện đại;Cuốn sách “Văn bản quản lý nhà nước và công tác công văn giấy tờ thời kỳ phongkiến Việt Nam” (2002) của tác giả Vương Đình Quyền [77] đã khái quát những quyđịnh về công tác công văn, giấy tờ của nhà nước phong kiến Việt Nam, đây là nhữngkiếnthức nềnt ản g đ ể n gh iê nc ứu về ho ạt động l ưu trữ ở ViệtNamthờikỳp ho ng kiến.
- CácđềtàinghiêncứukhoahọccấpBộ: Đềtài“NghiêncứuxácđịnhphươngántốiưuvềtổchứcvàsửdụngtàiliệuChâubản triều Nguyễn” (1991) do tác giả Phan Đình Nham làm chủ nhiệm đã khảo sát, sốlượng,chấtlượng,nghiêncứuvềlịchsử,đặcđiểm,vaitròcủaChâubảntriềuNguyễn,đề ra biện pháp bảo quản an toàn và tổ chức sử dụng hiệu quả loại tài liệu này; Đề tài“NghiêncứuđổimớicôngtáckhaithácvàSDTLLTởcácTrungtâmLưutrữQuốcgia”(2002)dotácgiảNguy ễnCảnhĐươnglàmchủnhiệmđưaranhữnglýdophảiđổimớicông tác khai thác SDTLLT Trên cơ sở khảo sát thực trạng tổ chức
SDTLLT tại cácTrungtâmLưutrữQuốcgianhư:Thànhphầnvànộidungtàiliệu,cácthủtụchànhchínhvàhìnhthứcsửdụn gtàiliệu,đềtàiđềxuất nhữnggiảiphápnhằmđổimới công táctổchứckhaithácSDTLLTtạicácTrungtâmnày.
Luậnántiếnsĩ“Đảnglãnhđạocôngtáclưutrữởnướctatừ1945–2000”(2004)của tác giả Nghiêm Kỳ Hồng
[48] đã nghiên cứu một cách tổng thể các chủtrương,đườnglốicủaĐảngvềCTLTtừnăm1945đếnnăm2000.Vềmặtkhoahọcvàthựctiễn,luậnánđã gópphầnlàmsángtỏnhữngquanđiểmchỉđạocủaĐảngtrongquátrìnhlãnhđạoCTLT;Dựnglạibứctranhlị chsửchânthực,kháchquanvềquátrìnhĐảnglãnhđạoCTLT,đónggópvàoviệcnghiêncứuvềlưutrữhọ c,viếtlịchsửlưutrữViệtNam;
ThốngkêcácvănbảnchỉđạocủaĐảngvàphápluậtcủaNhànướcvềCTLT,trongđócócôngtáctổchứcSDTLLT từnăm1945đếnnăm2000.Đặcbiệt,luậnáncũngđềcậpđếnquanđiểmchỉđạocủaĐảngvềcôngtácSDTLLTvàn hữngthànhtựuvềcôngtácnàysau15đổimới(1986-
2000).TổngkếtquanđiểmchỉđạocủaĐảngsau15nămđổimới,tácgiảcủaluậnánchorằng:“Mộtsốlượngvănbảnc hỉđạo,hướngdẫncủaĐảng,củaNhànướcvềCTLTkhálớnđãđượcbanhànhvàpháthuytácdụngchỉđạotíchc ực.TLLTđượcthuthập,bảoquảntheonguyêntắcquảnlýtậptrungthốngnhấtđãlàmchophôngLưutrữQuốcgiacủ anướccộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNamngàycàngphongphú.TLLTđượckhaithác,sửdụngvớinhiềuhìn hthứckhácnhauđãmanglạihiệuquảthiếtthực”.
Luận án tiến sĩ “Xây dựng công cụ tra tìm thông tin sử liệu kho Lưu trữ TrungươngĐảngCộngsảnViệtNam”(2000)củatácgiảChuThịHậu[36].Luận ánđãđưa ra cơ sơ lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng công cụ tra tìm TLLT tại khoLưu trữ Trung ương Đảng, đồng thời vận dụng các công cụ tra tìm này để tra tìm tàiliệucóhiệuquả.
Luận án tiến sĩ “SDTLLT trong hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nướcViệt Nam”
(2018) của tác giả Nguyễn Thị Lan Anh [01] Luận án đã góp phần bổsung lý luận về giá trị sử dụng của TLLT Về mặt thực tiễn, luận án đã làm rõ, tronghoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước, việc sử dụng thông tin TLLT gópphần bảo đảm chất lượng của các quyết định quản lý hành chính; bảo đảm tính thốngnhất, hệ thống trong quá trình triển khai các hoạt động quản lý; là căn cứ đánh giá kếtquảhoạtđộng,nângcaohiệulực,hiệuquảquảnlýhànhchính.
Về luận văn thạc sĩ, các đề tài như: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chứcSDTLLTtạiTrungtâm lưutrữtỉnh,thànhphốtrựcthuộcTrungương”củatácgiảHà Văn Huề (2002) đã nghiên cứu về thực trạng và đề xuất định hướng, biện pháptăngcườnghiệuquảcôngtáctổchứcSDTLLTtạicácLTLSđịaphươngởcấptỉnhvà thành phố trực thuộc Trung ương; “Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nhà nướcvề CTLT” (2004) của tác giả Triệu Văn Cường đã đưa ra cơ sở lý luận xây dựng vàhoàn thiện hệ thống văn bản quản lý nhà nước về CTLT [20],nghiên cứu tình hìnhxây dựng, ban hành văn bản qui phạm pháp luật và hướng dẫn nghiệp vụ lưu trữ ởViệtNamtừ1945 đếnnăm 2004,từđóđềtàiđềxuấtcác giảipháph oà nt hi ện hệ thống văn bản quản lý nhà nước về CTLT, đặc biệt là xây dựng đề cương Luật Lưutrữ, trong đó có nhiều nội dung quy định về tổ chức SDTLLT; Đề tài “Tổ chức khaithácv à sử dụ ng t à i l i ệ u t ạ i k h o L ư u t r ữ Vănph òn g C h í n h p h ủ ph ục v ụ h o ạ t đ ộ n g quảnl ý,điềuhànhcủaChínhphủ”(2013)củatácgiảNguyễnThịLanHương[51]đã trình bày khái quát về tình hình khai thác và sử dụng tài liệu tại Kho Lưu trữ Vănphòng Chính phủ phục vụ hoạt động chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tácphụcvụkhaithác,SDTLLTtại VănphòngChínhphủ.
Kỷ yếu Hội thảo khoa học “45 năm tổ chức và sử dụng tài liệu tại Trung tâmLưutrữ QuốcgiaI,1962-2007” (2007)[9 3] đãtổng kếtcácmặthoạtđộng nghiệpvụ, đặc biệt là hoạt động SDTLLT tại 4 Trung tâm lưu trữ quốc gia (I,II,III,IV), đồngthời đánh giá khối TLLT hiện đang bảo quản tại
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia có giátrịvàđónggópquantrọngvàosựnghiệpxâydựngvàbảovệtổquốc.
Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khai thác và phát huy giá trị TLLT trong nghiêncứu khoa học xã hội và nhân văn” (2009) [97] của Trường Đại học Khoa học xã hộivà Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đã khẳng định giá trị và vai trò đặc biệtquan trọng của TLLT trong nghiên cứu các lĩnh vực thuộc khoa học xã hội và nhânvăn; giới thiệu tiềm năng và giá trị của TLLT trong các LTLS, lưu trữ cơ quan, tổchức ở Trung ương, địa phương, lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ; Đề xuất các giảipháppháthuygiátrịTLLT.
Thực hiện Hiệp ước hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật đã ký kết giữa chínhphủ hai nước Việt Nam và Cu ba, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước và Lưu trữ Quốcgia Cu Ba phối hợp tổ chức Hội nghị khoa học quốc tế “Phát huy giá trị TLLT phụcvụsựnghiệpxâydựngvàbảovệtổquốc”(2008)[13].Cácnộidungtrongkỷyếucủa Hội nghị đã đánh giá, phân tích vai trò nhiệm vụ xã hội của các cơ quan lưu trữ;đề xuất các biện pháp phát huy giá trị của TLLT và hiệu quả của CTLT phục vụ sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nâng cao nhận thức của xã hội với đối với hoạtđộnglưutrữ.Hộinghịđãthuhútđượcđôngđảocácnhàkhoahọc,nhàquảnlývàcác cán bộ chuyên môn tham gia chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm tổ chức SDTLLT củamộtsốcácquốcgiatrêngiớinhư:CuBa,TrungQuốc,HànQuốc,Singapor.
Năm 2013, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước đã tổ chức Hội thảo“Công bốgiới thiệu tài liệu lưu trữ tại các Trung tâm Lưu trữ Quốc gia – thực trạng và giảipháp” Hội thảo là dịp để tổng kết, đánh giá hoạt động công bố, giới thiệu TLLT đangbảo quản tại các TTLT Quốc gia trong những năm qua và trao đổi kinh nghiệm, đềxuấtcácgiảiphápnhằmđẩymạnhhoạtđộngcôngbố,giớithiệuTLLT.
Bàn về thuật ngữ SDTLLT, bài viết: “Thuật ngữ SDTLLT và các thuật ngữ liênquan”
(2016) của tác giả Dương Văn Khảm được đăng tải trên tạp chí Văn thư Lưutrữ Việt Nam số
06 Trong bài viết tác giả đã làm rõ nội hàm của thuật ngữ SDTLLTvàsựkhácnhaucủathuậtngữnàyvớithuậtngữkhaithác TLLT.
Nghiên cứuvề lĩnh vựctổ chức SDTLLT từ lýluận đếnthực tiễn,tácg i ả V ũ Thị Phụng đã có nhiều bài viết được đăng tải trên Tạp chí Lưu trữ Việt Nam,đ ó l à cácbàiviếtsau:“MộtsốsuynghĩvềvấnđềtổchứcSDTLLTởnướcta”(1990),số2; [72]; “Tổ chức và SDTLLT để nghiên cứu lịch sử nhà nước Việt Nam hiện đại”(1990), số 3 [73]; “TLLT ngành Y-Dược và việc sử dụng chúng trong thực tiễn”(1992),số 2[74].
Nghiên cứu về thực trạng và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả CTLT tạicácđịaphương,mộtsốbàiviếtđượcđăngtảitrêncáctạpchíkhoahọccũngcónhữngphản ánh khái quát về thực trạng CTLT và hoạt động khai thác, sử dụng tài liệu tạiLưu trữ ở địa phương như: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác vănthư lưu trữ tỉnh Thừa Thiên Huế” (2016) của tác giả Nguyễn Tất Thắng đăng tải trêntạpchíVănthưLưutrữViệtNam,số02[83];“MộtsốhoạtđộngchuyênmôncủaChi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thanh Hoá” (2016)của tác giả Trịnh Minh Hùng đượcđăng tải trên Tạp chí Dấu ấn thời gian, số 01+02; “Pháp luật về lưu trữ và vai trò củanó trong việc xây dựng nền lưu trữ quốc gia”
(2014) của tác giả Nguyễn Văn Hàm,đăng trên tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt nam, số 02 [34]. Đặc biệt, trong bài “Văn bảnpháp luật và sự phát triển ngành Lưu trữ Việt Nam” (2017) của tác giả Dương VănKhảm, được đăng tải trên tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số 08 [56] đã khái quátquá trình xây dựng hệ thống văn bản pháp luật về lưu trữ có liên quan đến sự pháttriểncủaLưutrữnhànướcViệtNamtrongnhữngbốicảnhlịchsửnhấtđịnh.
Cóthểnóirằng,vềmặtlýluận,cácnghiêncứuđềuchorằngtổchứcSDTLLTlà mộtmặtcủahoạtđộngthôngtinkhoahọcvàlànghiệpvụquantrọng,làmụctiêucuốicùngcủaCTLT.Cácnghiên cứuđãđưarađượccácnguyêntắcvàhìnhthứcSDTLLTđểnângcaohiệuquảhoạtđộngSDTLLT,pháthuygiátr ịcủaTLLT.
Về mặt thực tiễn, các nghiên cứu đã có những đánh giá, khảo sát về thực trạngSDTLLT,đồngthờiđưaranhữngưuđiểmvàbấtcậptrongSDTLLT.Trêncơsởthựctiễnnày,cácnghiên cứuđãđềcậpđếncácgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảcủahoạtđộngSDTLLT,trongđócónhữngđềxuấtliênqu anđếncácquyđịnhcủaNhànướcvềSDTLLTđápứngnhucầuSDTLLTtrongbốicảnhthựctếhiệnnay.
1.1.1.2 Về sử dụng tài liệu lưu trữ trong bối cảnh xã hội thông tin và cuộc Cáchmạngcôngnghệ4.0
Vềchínhsáchvàchínhsáchcông
Theotiếntrìnhlịchsửthìnhữngquantâmđầutiênvềchínhsáchcôngđượcxuấthiệncùngvớisựrađờicủ anềndânchủHyLạp,nhưngkhoahọcchínhsáchchỉmớinổilêntừgiữathếkỷXIX,lúcmàcácnhàkhoah ọcchínhtrịbắtđầuchuyểntrọngtâm nghiêncứutừtriếthọcchínhtrịsangnghiêncứucácthểchế,cơcấutổchứcnhànước,tháiđộvàhànhviứngxửcủ acáctổchứcvàcáccánhân.Nhiềunhàkhoahọctrongthờikỳnàyđãđisâunghiêncứuvềcácchuẩnmựchoặccách ànhvicủaChínhphủvớimụcđíchlựachọnnộidunghoạtđộngđểthỏamãncácnhucầucủađờisốngnhândân. NhữngtưtưởngmớinàylànguyênnhânnhângâyracuộctranhluậngaygắtvềvaitròcủaNhànước,vềquyềnvànghĩ avụcủacôngdânvàNhànước Đồngthời, saucáccuộcchiếntranhthuộcđịa,hàngloạtcácnướcbịtànphácónhucầucơcấulạiNhànướccủamình,cácthểchếc aitrịquốctếmớicũngđượcthiếtlậpđãdẫnđếnsựrađờicủamộtcáchtiếpcậnmớivềcôngbằng,bìnhđẳng,vềviệ ctìmkiếmcácmụctiêuvàcácbiệnpháppháttriểnkinhtế- xãhội.Bốicảnhđặcbiệtnàylàmnảysinhmộtsốcáchtiếpcậnmớivềkhoahọcchínhsách,trongđócónhữngng hiêncứuchuyênsâuvềchínhsáchvàchínhsáchcông.
Trongcuốn“QuytrìnhchínhsáchcủaNhànướchiệnđại”(ThePolicyProcessintheMordernState) (1977),củatácgiảMichaelHill[103]đãđưarakháiniệmvềchínhsáchnhưngkhôngxácđịnhrõchủthểbanhành chínhsách.Cụmtừ“chínhsách”khiđivớitừ“công”thành“chínhsáchcông”khôngchỉđơngiảnlàmộtsựghéptừ, mànócósự thay đổi đáng kể về nghĩa bởi vì có khác biệt về chủ thể ban hành chính sách, mụcđíchcủachínhsáchvàvấnđềmàchínhsáchhướngtớigiảiquyết.Vàonhữngnăm1950,trongcuốn“Địnhh ướngChínhsách,cácngànhKhoahọcchínhsách:Sựpháttriểnvềphạmvivàphươngphápgầnđây”(ThePoli cyOrientation,ThePolicySciennnes:RecentDevelopmentsinScopeandMethod)củatácgiảHaroldD.Lassw ell[101]đãxácđịnhchủthểcủachínhsáchcônglàNhànướcvàmụcđíchcủachínhsáchcônghướngtớilàcácgiátr ịchungcủanhânloạinhư:Chủquyền,độclập,tựdo,dânchủ,côngbằng,bìnhđẳngvàhoàbình.
HoaKỳlàmộttrongnhiềuquốcgiatrênthếgiớicónềnhànhchínhhiệnđại, những nghiên cứu về chính sách công của quốc gia này cũng được nhiều tác giả quantâm đến.
Cụ thể là: Cuốn “Chính sách công của Hoa Kỳ giai đoạn: 1935-2001” [21]do tác giả Lê Vinh Danh dịch năm 2001 đã nghiên cứu một cách tổng thể những vấnđề lý luận và thực tiễn về chính sách công của Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001.
Cuốnsáchbaogồm5phần,trongđótừphần01đếnphần02trìnhbày lýluậnvề chínhsách công như: Định nghĩa chính sách công và những đặc điểm liên quan; Nghiên cứu vềtiến trình lập và thực hiện chính sách Nội dung các phần này đã đề cập đến cơ sở lýluận về chính sách và những lợi ích mà công cụ chính sách mang lại cho hoạt độngquản lý nhà nước Từ phần 3 đến phần 4 của cuốn sách trình bày việc ban hành chínhsách của Hoa Kỳ trong các lĩnh vực cụ thể như: Chính sách giáo dục và phát triểnnguồn nhân lực, chính sách an sinh xã hội và xóa đói giảm nghèo, chính sách ngânsáchvàkinhtế,chính sáchbảovệ môitrường…
Cuốnsáchchuyênkhảo“TìmhiểuhànhchínhcôngHoaKỳ-Lýthuyếtvàthựctiễn”do PGS.TS Nguyễn Hữu Hải làm chủ biên [30],đ ã d à n h m ộ t c h ư ơ n g ( c h ư ơ n g 1 1 ) để nghiên cứu về chính sách công bao gồm các nội dung như: Phương pháp hoạchđịnhchínhsáchcôngcủaC.E.Lindblom,mộtgiáosưdanhdựvềkhoahọcchínhtrịvà kinh tế của Đại học Yale; Phân tích chính sách công của Y.Dror, giảng viên vềkhoa học chính trị tại Đại học Hebrew, Jerlusalem- chuyên viên nghiên cứu về hoạchđịnh chính sách và chiến lược; Sáng kiến chính sách công của T.J.Lowi; Sáng kiếnchính sách công của J.Kingdon; Nghịch lý trong chính sách công của D.Stone NhữngquanđiểmchínhsáchvàthựctiễnchínhsáchđượccácnhàkhoahọcMỹđưarakhôngbàn luận nhiều về mặt lý luận mà là giải quyết các vấn đề cụ thể với những ví dụ hếtsứcsinhđộng. Ở Việt Nam, nghiên cứu về chính sách và chính sách công được tiến hành vàonhững năm đầu thập kỷ 90, khi đất nước tiến hành cải cách và xây dựng nền hànhchính phù hợp với yêu cầu quản lý mới Một số tác phẩm, công trình nghiên cứu vềchính sách có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn ở Việt Namnhư: Cuốn “Tìm hiểu về khoa học chính sách công”(1999) của Học viện Chính trịQuốc gia Hồ Chí Minh [44]; Cuốn “Những vấn đề cơ bản về chính sách công và chutrình chính sách” (2001) của tác giả Lê Chi Mai [62]; Cuốn “Tìm hiểu về chính sáchcông” (2001) của tác giả Lê Đăng Doanh và Nguyễn Minh Tú; Cuốn “Giáo trìnhchính sách kinh tế- xã hội” (2006) của tác giả Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị NgọcHuyền(2006); Cuốn “Giáo trình khoa học chính sách” (2011) của tác giả VũCaoĐàm[24];Cuốn“Đạicươngvềphântíchchínhsáchcông”(2013)củatácgiảNguyễnHữu Hải và Lê Văn Hoà[31]; Cuốn “Tài liệu bồi dưỡng chương trình ngạch chuyênviênchính”- QuyểnI(2014)củaHọcviệnHànhchínhQuốcgia[47].Các nghiêncứu này đã trình bày những vấn đề cơ bản nhất về lý luận chính sách đến những vấn đềmang tính phức tạp của thực tiễn chính sách công ở Việt Nam, cụ thể là: Khái niệmchính sách, khái niệm chínhsách công, quy trìnhh o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h c ô n g , k ỹ năng phân tích và hoạch định chính sách công trong điều kiện thực tế ở Việt Nam.Đặcbiệt, trong c uố n “ G i á o trình h o ạ c h định vàp h â n t í c h ch ín h sáchc ô n g ” ( 2 0 0 6 )
[46] của Học viện Hành chính Quốc gia và cuốn “Hoạch định và thực thi chính sáchcông” (2016) của tác giả Lê Như Thanh và Lê Văn Hoà [86] đã giúp tác giả xác địnhrõ chủ thể ban hành chính sách công là những cơ quan cụ thể trong bộ máy Nhà nướcởViệtNam,khôngphảihiểumộtcáchchungchunglàNhànước.
Liênqu an đế nl ĩn h v ự c n g h i ê n cứunày, đ ềt ài n g h i ê n cứuk h o a họ c c ấ p bộ(Bộ Nội Vụ):
“Bảo đảm sự tham gia của công dân vào hoạch định và thực thi chínhsách công” (2016) của tác giả Đặng Khắc Ánh [02] đã nhấn mạnh đến vai trò củacông dân trong việc hoạch định và thực thi chính sách công, một trong những yếu tốđảmbảotínhhiệuquả vàhiệulựccủachínhsáchcông.
- Cácluậnántiếnsĩ Nghiêncứuvềchínhsáchcôngtrongmộtsốlĩnhvựccụthể,cũngcómộtsốđề tài luận án tiến sĩ của Học viện Hành chính Quốc gia như: “Chính sách phát triểnvùng dân tộc thiểu số phía Bắc” (2014) của tác giả Nguyễn Lâm Thành [87]; “Chínhsách phát triển nguồn nhân lực trẻ vùng Tây Bắc Việt Nam hiện nay” của tác giả TrầnVăn Trung [95]; “Chính sách phát triển trường Đại học tư thục ở Việt Nam” của tácgiả Đặng Thị Minh [64];
“Quản lý theo kết quả trong thực thi chính sách công ở ViệtNam” của tác giả Lê Văn Hoà [43]. Các luận án này đã đưa ra những nghiên cứuchínhsách trongcáclĩnhvựccụthể.
Vấn đề chính sách và chính sách công cũng được nhiều nhà khoa học nghiêncứu viết bài và đăng tải trên các tạp chí như: “Hoạch định chính sách công- nhân tốquyết định phát triển bền vững” (2006) của tác giả Nguyễn Tấn Phát đăng tải trên tạpchí Nghiên cứu Kinh tế [70];
“Nghiên cứu Chính sách và quản lý” (2015) của tác giảĐặng Ngọc Dinh,đăng tảitrên tạp chíKhoa họcĐại học Quốcg i a H à N ộ i ; “ T h ự c tiễnvận độngchínhsáchcôngở mộtsố quốcgiatrênthế giớivàkinhnghiệmđốivới
Việt Nam” của tác giả Trần Quyết Thắng và Trần Thu Hà (2017) đăng trên trên Tạpchí Khoa học Nội Vụ Các bài viết này đã một lần nữa khẳng định vai trò của chínhsách trong việc điều tiết những vấn đề bất cập nảy sinh trong đời sống xã hội. Tuynhiên,đểmộtchínhsáchmanglạihiệuquảcao,đónggópchosựpháttriểncủaxãhộithìcần phảinângcaotrìnhđộvàkhảnăngchuyênmôncủacánbộ,côngchức,độingũsoạnthảo vàbanhànhchính sách.
Có thể nói, cho đến nay, các công trình nghiên cứu từ sách chuyên khảo đếngiáotrình,đềtàikhoahọcvàcácbàibáođãđưaracáinhìnđachiềuvềchínhsáchvàchính sác hcông Tuy nhiêncácnghiêncứunày đềucónhữngnhữngnhận định sauđây:
Về chính sách: Là đường lối hành động hay phương hướng hành động đượcthiết lập bởi nhiều chủ thể, trong đó bao gồm cả Nhà nước, phi Nhà nước, các đảngphái chính trị, các cá nhân có quyền lực tác động vào đối tượng bị quản lý theo mụctiêumongmuốncủacácchủthể.
Về chính sách công: Là công cụ quản lý của Nhà nước, được Nhà nước sửdụng để điều chỉnh những vấn đề bất cập nảy sinh trong đời sống xã hội, nhằm điềuchỉnhcácvấnđề xã hộiđópháttriểntheo địnhhướng.
Cóthểnói,quanniệm,khái niệmvề chínhsách,chínhsáchcôngtạicácnghiêncứu này về cơ bản đã được làm sáng tỏ và tác giả có thể kế thừa trong luận án củamình Tuy nhiên, nghiên cứu ở góc độ chính sách SDTLLT thì các quan niệm, kháiniệmtrênchưađềcập tới.
Vềchínhsáchsửdụngtàiliệulưutrữ
Trong những năm gần đây, khái niệm “quyền được thông tin” hay được nhắc đến.Người ta coi quyền này là một quyền trong hệ thống các quyền con người và quyềnđược tiếp cận thông tin lưu trữ cũng là một biểu hiện của quyền này Quyền được tiếpcậnthôngtinTLLTđãđượccácnghiêncứusauđâyđềcậpđến.
Cuốn sách “Lưu trữ hiện đại- Nguyên tắc và kỹ thuật” [104] (Mordern Archives:PrinciplesandTechniques)
(1956)củatácgiảTheodoreRooseveltSchellenberg,mộtnhànghiêncứunổitiếngngườiHoaKỳvềlýthuyết lưutrữđãcónhữngđónggópquantrọng đốivớinghiêncứulýluậncũngnhưthựctiễnhoạtđộnglưutrữcủaHoaKỳ.Cuốnsáchbaogồm17chương,trongđó 16chươngdànhchonghiêncứuvềlýluậnvàthựctiễnlưutrữHoaKỳvàmộtchương(chương17)giớithiệuvề chínhsáchlưutrữHoaKỳtrongviệcquản lý truy cập và SDTLLT Tại chương 17, cuốn sách đã trình bày các quy định vềquyềntiếpcậnhạnchếvàquyềntiếpcậnrộngrãithôngtintrongTLLT.CácquyđịnhcủaHoaKỳđãliệtkêrất rõdanhmụctàiliệuhạnchếtiếpcận,còncáctàiliệukháccóthểtiếpcậnrộngrãitrongkhoảngthờigianlà50nă m.ChínhsáchsửdụngTLLTởHoaKỳngaytừnhữngnăm50củathếkỷ20đãđưaraquanđiểmtiếnbộ:“Tấtcả mọicôngdân,nhữngthựcthểcủaNhànướcđềucóquyềnSDTLLT.ViệcphụcvụTLLTdựatrênyêucầu,tính chấtcủaphụcvụchứk h ô n g phụthuộcvàođốitượngphụcvụlàai”.Nghĩalàmọicôngdân,cơquan,tổchứcvàcán hânđềuđượcđốixửcôngbằngtrongviệcSDTLLT.
[25],đãgiớithiệukháiquátmộtsốquyđịnhcủachínhphủPhápvềquyềnlợivànghĩavụcủangườiSDTLLT.C ụthểlànhữngquyđịnhvềthờigiantiếpcậnTLLT,quyđịnhvềsaotàiliệuvàchứngthựcTLLT,quyđịnhvềquy ềnsởhữuvănhọcvànghệthuật(TLLTtư)…
[150]củacơquanLưutrữvàLưutrữquốcgiaHoaKỳsửađổivàxuấtbảnnăm2016đãtrìnhbàycácquyđịnhvềl ưutrữ hồ sơ liên bang, hồ sơ Tổng thống và Quốc hội, một số quy định về việc tiếp cậnTLLTvàđạoluậtvềgiảimậtvìlợiíchcôngcộng Cuốnsáchđãgiúptácgiảkháiquátđượcchínhsáchlưutrữvàc hínhsáchSDTLLTởHoaKỳhiệnnay. Ở Việt Nam, trong cuốn “Lưu trữ tài liệu của các cơ quan, tổ chức” (2016) củatác giả Nguyễn Minh Phương và Triệu Văn Cường chủ yếu đề cập đến luật pháp vànghiệp vụ lưu trữtại cácc ơ q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c , c á c đ ơ n v ị s ự n g h i ệ p c ô n g l ậ p , cáctổchứcxãhội- nghềnghiệp,cácdoanhnghiệp,trongđócóquyđịnhvềSDTLLT.
Hội đồng Lưu trữ quốc tế (ICA) đã nghiên cứu, xây dựng bản dự thảo nhữngnguyêntắctiếpcậnTLLTvàdựkiếnsẽđượcxemxét,thôngquatạiHộinghịLưutrữquốc tế thường niên năm
2012 Vào cuối năm 2011, ICA đã đăng tải bản Dự thảo nàytrênwebsitechínhthứccủamìnhvớimụcđíchđểcácnhàquảnlý,cácnhàlưutrữtrêntoànthếgiớiđónggópýkiế nxâydựng.Năm2012,ICAđãcôngbốcácnguyêntắctiếpcậnTLLT.Cácnguyêntắcnàynhấnmạnhcôngchú ngcóquyềntruycậpkholưutrữ củacáccơquan,tổchứccôngvànhiệmvụcủacơquanlưutrữlàbảođảmđểngườiđọctiếpcậnrộngnhấtbằngviệ ccungcấpcácdịchvụsửdụng,đồngthờihướngdẫnkỹthuậtđốivớiviệcquảnlýcáctàiliệuthuộcdiệnhạnchếsử dụng.
TạiHộithảoKhoahọc“TổchứcsửdụngTLLTphụcvụyêucầuchiasẻnguồnlực thông tin theo tinh thần Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia” [12] do Cục Văn thư và Lưutrữ tổ chức năm 2004 đã có nhiều bài viết đề cập giá trị của TLLT và sự cần thiết phảiphát huy giá trị của TLLT phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.Trong số các nghiên cứu được trình bày tại Hội thảo, bài viết: “Một số kinh nghiệmcủa nước ngoài về việc cho phép SDTLLT” của tác giả Tiết Hồng Nga và Vũ ThịMinh Hương [65,tr.125- 133] đã hệ thống hóa các quy định về SDTLLT ở các quốcgia: Pháp, Đức, Anh, Mỹ… và một số các quốc gia Đông Nam Á như: Malaysia,Singapore… Đó là các quy định về thời hạn cho phép SDTLLT, phí sử dụng tài liệu,thủ tục cho phép người nước ngoài sử dụng TLLT, công bố TLLT và bản quyền.Những quy định này được trình bày một cách khái quát nhưng lại là những kinhnghiệmquý báuđểlưutrữViệtNamhọctậpvàrútkinhnghiệmnhằmbảođảmquyềntiếpcậnthôngtinTLLT.
Năm2017,nhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngchỉnhlývàSDTLLTcủacáctổ chức lưu trữ trong cả nước, Cục Văn thư và lưu trữ Nhà nước đã tổ chức hội thảonghiệp vụ: “Hoạt động chỉnh lý và tổ chức SDTLLT” [18] với mục đích đánh giá tìnhhình thực hiện chỉnh lý và tổ chức SDTLLT tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương, đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động này trongthời gian tới Tham dự tại Hội thảo này, một số bài viết đã đề cập các giải pháp nhằmphát huy giá trị của TLLT, trong đó có các giải pháp chính sách nhằm tiếp cận thôngtin TLLT theo hướng cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chấtlượng cơ sở hạ tầng và áp dụng công nghệ thông tin để công chúng tiếp cận
TLLTđượcthuậntiệnvàdễdànghơn.Đólàcácbàiviết:“Nhữngthuậnlợivàthửthách đối với công tác tổ chức SDTLLT trong công cuộc cải cách hành chính nhà nước ởViệt Nam” của tác giả Đỗ Văn Học và Lê Thị Vị
[18, tr.105-115]; “Cải cách thủ thủtục hành chính tại các cơ quan LTLS- hướng tới sự hài lòng của người sử dụng” củatácgiảTrầnPhươngHoa[18,tr.166-178].
Bài viết của tác giả Việt Trí: “Tìm hiểu luật và quy định của một số nước vềSDTLLT”
(1981) được đăng tải trên tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 2 [91] Bài viết đãnghiêncứuquyềnđượcthôngtin,quyềnđượctiếpcậnthôngtinTLLTvàgiớihạncủanótrongphápluật.Trê ncơsởnày,bàiviếtđãthốngkêluậtphápcủacácnướcquyđịnhvềquyềnđượctiếpcậnrộngrãithôngtinTLLT;Bà iviết:“LuậtLưutrữcủamộtsốnướctrênthếgiới”củatácgiảĐỗThịHuyền[156]đượcđăngtảitrêntranghttp ://luutruhoanggia.comcũngtrìnhbàyquyđịnhcủacácquốcgia:TrungQuốc,Pháp,Đức, Rumani …về vấn đề tiếp cận và SDTLLT, bao gồm quy định: Thẩm quyền chophépkhaithác,SDTLLT;Đốitượngđượcphépkhaithác,SDTLLT;Thờihạnđượctiếpcận,khaithácTL LT;Phíkhaithác,SDTLLT;Tráchnhiệmcủađộcgiảđốivớikhaithác,SDTLLT.Cảhaibàiviếtmặcdùđãđề cậpđếnquyđịnhvềtiếpcậnthôngtinTLLTcủamột số quốc gia trên thế giới, tuy nhiên những vấn đề trình bày trong nghiên cứu chỉmangtínhliệtkêmộtcáchkháiquátcácquyđịnhmàchưađềcậpđếncơsởlýluậnvàthựctiễnđểlýgiảichovấnđ ềnày.
Bàiviết:“GiớithiệuvềngànhLưutrữHợpchủngquốcHoaKỳ”(2017)của tác giả Trần Thị Loan [60, tr.101-107] được đăng tải trên tạp chí Khoa học Nội vụ đãđưa ra nghiên cứu về hệ thống cơ quan lưu trữ Hoa Kỳ Theo nghiên cứu của tác giả,ở Hoa Kỳ, TLLT được xem là tài sản quốc gia và mọi người dân đều có quyền truycập Cục Văn thư Lưu trữ Hoa
Kỳ (được gọi là Nara) có sứ mệnh cung cấp cho côngchúng cơ hội tiếp cận các hồ sơ của Chính phủ liên bang, các bang hiện đang lưu trữ,cungcấpchongườidâncơsởđểngườidânđòiquyềnlợichomìnhtrongviệctiếpcận TLLT. Nghiên cứu đã khẳng định quyền tiếp tiếp cận thông tin TLLT là quyềnđượcthừanhậncôngkhaivàđượcbảođảmthựchiệnởHoaKỳ.
Các nghiên cứu về chính sách tiếp cận thông tin TLLT đã chỉ ra nguyên tắctiếp cận thông tin TLLT và quy định của các quốc gia về quyền được tiếp cận thôngtin TLLT Một số nghiên cứu cũng đã chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong việctuyên truyền và thu hút độc giả đến với các cơ quan lưu trữ nhằm đưa chính sách tiếpcậnthôngtinTLLTđếngầnhơnvớicôngchúng.CácnghiêncứuởViệtNamcũngđã có những bài viết nghiên cứu về thực trạng vấn đề tiếp cận thông tin TLLT ở ViệtNam, trên cơ sở thực trạng đã khảo sát, các nghiên cứu cũng đề xuất các quy địnhmangtínhcảicáchnhằmđưaTLLTđếnvớicôngchúnghiệuquảhơn,đặcbiệttrong bối cảnh Đảng và Nhà nước đang thực hiện chủ trương đổi mới và cải cách nền hànhchínhhiệnnay.
Các nghiên cứu liên quan đến chính sách tổ chức SDTLLT được đề cập đếntrongnhữngnghiêncứusauđây:
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiên cứu giải pháp lưu trữ, số hóa tàiliệu tại Bộ Giao thông Vận tải” (2018) [67] do tác giả Trần Thị Bích Ngọc là chủnhiệmđề t à i đãđ á n h giát h ự c t r ạ n g v ề t ìn h hình T LL Tt ạ i B ộ Giao th ôn g Vận tả i đang có nguy cơ xuống cấp, việc khai thác và sử dụng TLLT chưa đạt được hiệu quả,các hình thức SDTLLT theo cách thức truyền thống chưa thu hút được đông đảo độcgiả quan tâm đến TLLT Bởi vậy tác giả đã nghiên cứu việc số hóa TLLT phông Lưutrữ Bộ GTVT nhằm mục đích sau đây: Đảm bảo tính sẵn sàng, khoa học và hiệu quảtrong công tác tra cứu và SDTLLT; Khuyến khích gia tăng nhu cầu sử dụng thông tinTLLT để phục vụ giải quyết công việc do tiện ích mà tài liệu số hoá mang lại; Dễdàng mở rộng phạm vi sử dụng nguồn tài nguyên từ TLLT; Nhiều người có thể đồngthời khai thác một tài liệu; Báo cáo được ngay số lượng người khai thác, loại hình tàiliệu khai thác mà không mất thời gian tổng hợp kết quả từ sổ theo dõi khai thácSDTLLT truyền thống; Tăng khả năng bảo vệ và kéo dài tuổi thọ của TLLT truyềnthống.
- Luậnántiếnsĩvớiđềtài“Tổchứchoạtđộngmarketing tạicácTrungtâm Lưu trữ Quốc gia Việt Nam” (2018) của tác giả Trần Phương Hoa [42] là một côngtrình nghiên cứu có quy mô về marketing lưu trữ nói riêng và marketing phi lợi nhuậnnói chung Marketing là một biện pháp quản trị đã đem lại thành công cho nhiều Lưutrữ Quốc gia trên thế giới Nếu maketing trong lưu trữ được áp dụng tại Việt Nam thìsẽ thúc đẩy hiệu quả của hoạt động tổ chức SDTLLT trước nhu cầu đa dạng của côngchúngởtrongnướcvàngoàinướchiệnnayvềTLLT.
Hội thảo khoa học: “45 năm tổ chức và sử dụng tài liệu tại Trung tâm Lưu trữQuốc gia I, 1962- 2007” [93]do Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức năm 2007 đãcómộtsốbàiviếtgiớithiệuvềhoạtđộngSDTLLTtạiTrungtâmLưutrữQuốcgia
Quốc gia I” của tác giả Hà Văn Huề, giới thiệu về tình hình, đặc điểm tài liệu tạiTrungtâmLưutrữQuốcgiaI,vềcáchìnhthứctổchứcsửdụngtàiliệutại Trungtâm SDTLLT tại Trung tâm đãm a n g l ạ i h i ệ u q u ả v ề k i n h t ế , v ề n g h i ê n c ứ u l ị c h s ử và các mặt hoạt động xã hội; Ngoài ra các bài viết: “Ứng dụng công nghệ thông tintrongcôngtác quản lý vàtra tìm tài liệu tại Trungtâm Lưu trữ Quốcg i a I ” c ủ a t á c giả Nguyễn Phương Mai; “Tổ chức khoa học và khả năng khai thác sử dụng tài liệuHánNôm”củatácgiảNguyễnThuHoài;“Tổchứckhoahọcvàkhảnăngkhaithácsử dụng tài liệu tiếng Pháp tại trung tâm Lưu trữ Quốc gia I” của tác giả Đinh HữuPhượng đã có những nghiên cứu chuyên sâu về hình thức sử dụng tài liệu cho từngloạihìnhTLLT.
Hộithảokhoahọc:“KhaithácvàpháthuygiátrịTLLTtrongnghiêncứukhoahọcxãhộivànhânvăn”[ 97]cũngđềcậpđếncáchìnhthứcSDTLLTnhằmpháthuygiátrịcủaTLLT.Cụthểlàcácbàiviết:“Đadạnghóacá chìnhthứctổchứcSDTLLTtạicáctrungtâmLưutrữQuốcgiaViệtNam”củatácgiảTrầnPhươngHoa[97,tr. 326-
334].Bàiviếtđãnhậnđịnh,đểđápứngnhucầuSDTLLTcủađộcgiảtrongtìnhhìnhhiệnnaythìcầnphảiđadạnghóac áchìnhthứcSDTLLTkhácnhau.NgoàicáchìnhthứcSDTLLTtruyềnthốngđượcthựchiệntheoquyđịnhcủa NhànướcthìNhànướccầnphảibanhànhcácquyđịnhmớiđểđẩymạnhhoạtđộngSDTLLTnhư:CungcấpT LLTtheohợpđồng,cungcấpTLLTquahòmthưđiệntử,quađườngbưuđiệnvàcáctưvấnkhác.Đặcbiệt,bàiviếtc ònđưaứngdụnglýthuyếtmarketingtrongSDTLLTnhằmquảngbátuyêntruyềnvềTLLTtớicôngchúngm ộtcáchhiệuquảhơn;Bàiviết:“Côngbố,giớithiệuTLLTphụcvụnghiêncứukhoahọcxãhộivànhânvăn”củat ácgiảNguyễnVănHàm[97,tr.335-
343]chorằng,côngbốlàhìnhthứcsửdụngtàiliệuđượcápdụngnhiềuởcácLTLS.Tuynhiên,sovớinguồntài liệuđangbảoquảntrongcáclưutrữthìviệccôngbốTLLTchưaxứng với tiềm năng vốn có của nó Tác giả cũng lý giải vì sao phải công bố, giới thiệuTLLT, đồng thời đưa ra các nguyên tắc công bố, giới thiệu TLLT Trên cơ sở nhữngnguyêntắcnày,tácgiảcũngđưaramộtsốgiảiphápnhằmgiúpchocácLTLSởTrungươngvàđịaphươngt hựchiệntốthoạtđộngcôngbố,giớithiệuTLLT;Bàiviết:“Vaitròcủa Internet trong khai thác, sử dụng tài liệu của lưu trữ vương quốc Anh” của tác giảDetlefBriesen[97,tr.366-
369]đãgiớithiệuvềhìnhthứcSDTLLThoàntoànthôngquamạngđiệntửởAnh.HìnhthứcnàychophépđộcgiảSDTLLTmộtcáchdễdàng,thuận tiện.TácgiảcũngmôtảmộtsốkinhnghiệmvànhữngkếtquảđạtđượctronghìnhthứcSDTLLTquamạngđiệntửởAn h.
NgoàicácHộithảokểtrên,Hộithảo“NghiệpvụhoạtđộngchỉnhlývàtổchứcSDTLLT”[18]đượctổchứ cnăm2017cũngcónhiềunghiêncứuđềcậpđếnvấnđềtổchức SDTLLT tại LTLS Trung ương và địa phương Bài viết: “Hoạt động tổ chứcSDTLLT tại LTLS các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương” của phòng Nghiệp vụVănthư-LưutrữđịaphươngthuộcCụcVănthưvàLưutrữnhànước[18,tr.93-
Đánhgiáchungvềtìnhhìnhnghiêncứu
Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài, có thể thấycác nội dung nghiên cứu liên quan đến chính sách, chính sách công và SDTLLT đãđượcnhiềunghiêncứuđềcậpđến.
Vềchínhsáchvàchínhsáchcông,cácnghiêncứuđềuchorằng,đólàcôngcụđịnh hướngcủacácchủthểtácđộngvàomộthoặcmộtsốnhómxãhộinhấtđịnh,hoạtđộngtheođịnhhướngcủachủthể Điểmkhácnhaucơbảngiữachínhsáchvàchínhsáchcônglàởchủthểbanhành.Chủthểbanhànhchínhsách cônglàNhànước.ChủthểbanhànhchínhsáchbaogồmnhiềuđốitượngtrongđócóNhànướcvàcáctổchứcngo àinhànước.Cácnghiêncứucũngchỉrarằng,Nhànướcbanhànhchínhsáchcôngđểtạokhuônkhổpháplý,điềuchỉn hcáchoạtđộngkinhtế,xãhộicũngnhưcácvấnđềkháccủaxãhội.ChínhsáchcôngđượcNhànướckhuyếnkhích sửdụngnhằmđảmbảoổnđịnhvàpháttriểnmọinguồnlựctrongxãhội.
- Vai trò, tầm quan trọng của TLLT trong các lĩnh vực hoạt động của đời sốngxãhội;KháiniệmtổchứcSDTLLT,mụcđích,yêucầucủatổchứcSDTLLT.
- Tổng kết các hoạt động SDTLLT ở Việt Nam trong những năm qua, giớithiệu kinh nghiệm trong công tác tổ chức SDTLLT của nước ngoài phục vụ cho cácmụcđích,nhucầu khácnhaucủaxãhội.
- Các yêu cầu và vấn đề đặt ra đối với việc SDTLLT trong bối cảnh của xã hộithôngtinvàcuộccáchmạngcôngnghệ4.0;Nhữngvấnđềmangtínhpháplý,cácquyđịnhvànguy êntắcvềSDTLLTđiệntửnóichungvàtàiliệusốhóanóiriêng. Đối với nội dung liên quan đến chính sách SDTLLT, người nghiên cứu chiathành 3 nội dung chính: Chính sách tiếp cận thông tin TLLT; Chính sách tổ chứcSDTLLT; Chính sách bảo vệ TLLT Ở cả 3 nội dung, các nghiên cứu đã khái quátđượcnhữngvấnđềsau đây:
- Quy định của các quốc gia về quyền được tiếp cận rộng rãi và quyền được tiếpcậnhạnchế thôngtinTLLT.
- Quy định của các quốc gia về các hình thức tổ chức SDTLLT nhằm phát huy giátrị của TLLT Đặc biệt, trong bối cảnh xã hội thông tin và sự phát triển mạnh mẽ củacuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, một số nghiên cứu ở trong và ngoài nước đã đề cậpđến các hình thức SDTLLT mới thông qua mạng internet nhằm đáp ứng nhu cầu tracứuthôngtincủađộcgiảởmọilúc,mọinơi.
- Quy định của các quốc gia về bảo vệ an toàn cho TLLT bao gồm các quy địnhvề:Chốngđánhcắp,muabántráiphépTLLT;lậpbảnsaomicrofilmbảo hiểmTLLT;bảovệtínhnguyênvẹncủaTLLTtrongquátrìnhSDTLLT;xâydựng phòngkholưu trữ chuyên dụng để bảo quản TLLT Đặc biệt, nhờ sự phát triển của khoa học côngnghệ, việc số hóa TLLT để bảo quản an toàn cho TLLT gốc được các nghiên cứu đềcậptới.
Như vậy, nhìn nhận từ các công trình nghiên cứu nêu trên, tác giả nhận thấy,nghiên cứu các quy định của Nhà nước trong lĩnh vực SDTLLT mặc dù được giớithiệu trong một số tài liệu nhưng chỉ dừng ở mức độ khái quát nội dung của các quyđịnh, chưa có những phân tích, đánh giá cụ thể Những nghiên cứu tổng thể liên quanđến chính sách SDTLLT nhằm phát huy giá trị của TLLT từ lý luận đến thực tiễnchưacó mộttàiliệunàođềcập tới.
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯUTRỮ
Tàiliệulưutrữvàsửdụngtàiliệulưutrữ
TLLT có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, do chúng chứa đựng nhữngthông tin có ý nghĩa về nhiều mặt Cho đến nay, khái niệm TLLT không hoàn toànthốngnhấtởcácquốcgiacũngnhưquanđiểmcủacácnhàkhoahọc.
Tại Liên bang Nga, theo Luật Liên bang về CTLT, phê chuẩn ngày 13.10.2004,điều 3 quy định: “TLLT là vật mang tin, có những đặc điểm riêng cho phép phân biệtchúng và được lưu giữ vì có giá trị về vật liệu mang tin và thông tin đối với công dân,xãhộivàNhànước”[15]. TheoLuậtLưutrữPhápbanhànhnăm1979,đượcsửađổibổsungnăm2008,điềuL211-
1,TLLTlà:“Toànbộtàiliệuchodùngày,tháng,nơibảoquản,hìnhthứcvàvậtmang tin như thế nào, được sản sinh hay nhận bởi mọi thể nhân hay pháp nhân và bởimọicơquan,tổchứccônghoặctưtrongquátrìnhhoạtđộngcủamình”[15].
Luật Lưu trữnước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thông qua ngày 05.9.1987,sửa đổi ngày 05.7.1996 quy định: “TLLT nghĩa là hồ sơ mang tính lịch sử ở nhiềudạng khác nhau, bao gồm tài liệu chữ viết với những ngôn ngữ khác nhau, tranh ảnh,biểuđồ,tàiliệunghe- nhìn,đượcbảoquảncógiátrịvềmặtnhànướcvàxãhội,đãvà đang được hình thành trực tiếp trong các mặt hoạt động chính trị, quân sự, kinh tế,khoa học, công nghệ, văn hóa, tôn giáo và các hoạt động khác của các cơ quan nhànước,cáctổ chứcquầnchúngvà cáccánhân”[15]. Ở Việt Nam, Luật Lưu trữ năm 2011 quy định: “TLLT là tài liệu có giá trị phụcvụ hoạt động thực tiễn, nghiên cứu khoa học, lịch sử được lựa chọn để lưu trữ; TLLTbao gồm bản gốc, bản chính; trong trường hợp không còn bản gốc, bản chính thì đượcthaythếbằngbảnsaohợppháp”.
Như vậy, theo quy định của Luật Lưu trữ Việt Nam, TLLT phải là bản chính,bản gốc, bản sao hợp pháp của tài liệu Các tài liệu có thể được in trên giấy, phim,ảnh, băng hình, đĩa hình,băng ghi âm, đĩa âm thanh hoặc các vật mang tin khác;phảnánhmọimặthoạtđộngcủaNhànước,xãhộivàcôngdân;cógiátrịthựctiễn,khoa học, lịch sử và các giá trị khác; được lựa chọn từ quá trình hoạt động của cơ quan, tổchức, cá nhân để lưu trữ và sử dụng phục vụ cho các mục đích chính trị, kinh tế, vănhóa,khoahọclịch sử…củatoàn xãhội.
Mặc dù, mỗi nghiên cứu đều đưa những khái niệm khác nhau về TLLT, songTLLTđềucóđặc điểmchung,cơbảnnhư sau:
Nội dung của TLLT chứa đựng những thông tin quá khứ, phản ánh hoạt động vàthành tựu lao động sáng tạo của con người qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, ghi lạinhữngsựkiện,hiệntượngnênthôngtinphảnánhtrongđócótínhchânthựccao.
TLLT là bản chính, bản gốc của các tài liệu Trường hợp không còn bản chính,bảngốcthìcóthểdùngbảnsaocógiátrịnhưbảnchínhthaythế.
TLLT thông thường chỉ có 1 đến 2 bản không nhiều như các xuất bản phẩmsách, báo, tạp chí…vì thế phải được bảo quản chặt chẽ, nếu mất mát hư hỏng thìkhônggìcóthểthaythếđược. NhiềuTLLTcónộidungthôngtinchứađựngbímậtquốcgia,bímậtcơquanvà bí mật cá nhân, do đó việc khai thác và sử dụng những tài liệu này cần phải tuânthủtheocácquyđịnhchặtchẽcủaNhànước.
TLLT do Nhà nước thống nhất quản lý Nó được đăng ký, bảo quản và nghiêncứu,sửdụngtheonhữngquyđịnhcủaphápluật.
TLLT có thể sử dụng làm bằng chứng để chứng minh chủ quyền lãnh thổ củatừng địa phương và của quốc gia; giải quyết các vấn đề tranh chấp, xung đột về biêngiới, lãnh thổ, cơ sở thờ tự của các tôn giáo… Mặt khác, TLLT là kho tư liệu để cáccơ quan chức năng nghiên cứu về đường lối, chính sách trong các lĩnh vực quân sự,ngoại giao… từ đó,tổng kết, đánh giá những kết quả, thành tựu đã đạt được,đ ồ n g thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế để xác định phương hướng, nhiệm vụ phù hợp chotừnggiaiđoạntiếptheo. Đặc biệt TLLT cũng là bằng chứng tố cáo âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thùđịch;tốcáotộiácchiếntranh.Ngoàira,TLLTcònlànguồnthôngtinđángtincậy,hỗ trợ đắc lực cho công tác bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội cũng như phục vụcôngtácphòng,chống,điềutravàtruytìmtộiphạm.Việcnghiêncứuhồsơcủanhiều vụáncũnggiúpcáccơquanchứcnăngtìmraquyluậthoạtđộngcủacácbăngnhómtộiphạm đểcóbiệnphápngănchặnvà điềutraxửlý.
Nhưvậycó thểnóitronglĩnh vựcchínhtrị,TLLTcó vaitròhếtsứctolớn,thựcsựvôgiá,khôngthểđo,đếm bằngtiền,bạc.
ThôngtincủaTLLTsẽcógiátrịkhinóđượcngườiđờisaunghiêncứuđểđịnhhìnhhệthống chínhsáchcông,điềuhành nềnkinhtếhiện tạicủachínhthếhệđó.Cóthểnói,tấtcảcácchínhsáchcôngvềđiềuhànhnềnkinhtếhiệntạicủamộtquốcg iađềuphảidựatrênnềntảngcủahệthốngchínhsáchcôngđãđượcxâydựngtừtrước,sửdụngtheohướ ngcảitiến,cảithiệnchophùhợpvớitừngthờikỳđiều hànhcủaNhànước.Khimộtdựluậtmới, mộtquyđịnhmớirađờiđểđiềuchỉnhhànhvikinhtếcủaxãhộikhôngtựnhiênmàcó,nóphảilàkếtquả củamộtquátrìnhnghiêncứutrướcđócủacácnhàlậpphápvàmộttrongnhữngtàiliệuhọphảitiếp cậnchínhlàTLLT.Lúcnày,thôngtinkinhtếnóichungcủaTLLTpháthuygiátrịcủachínhnó. Thôngtinkinhtếchứađựngtrong TLLTlàvôcùng lớn,vìnóchínhlàsảnphẩmcủa một quá trình hoạt động kinh tế của chế độ đã sản sinh ra nó Nghiên cứu cácthông tin về kinh tế, chính sách về quản lý kinh tế chứa đựng trong TLLT của chế độcũ, chế độ trước, giúp cho người nghiên cứu tìm ra những sai lầm, thất bại, nhữngthành tựu đạt được từ các chính sách quản lý của chính chế độ được phản ánh trongTLLT.
Bên cạnh việc hoàn thiện, nâng cấp hệ thống chính sách công về quản lý điềuhành nền kinh tế trong xã hội hiện tại nhờ một phần vào nghiên cứu TLLT, người tacòn có thể biết về vị trí tài nguyên khoáng sản, tiềm năng thiên nhiên và hoạt độngkhaitháctrongquákhứđãdiễnranhưthếnào,sảnlượngkhaithácđượcbaonhiêu,từ đó có thể đánh giá được triển vọng khai thác trong tương lai Ví dụ, nếu khai tháchồ sơ tài liệu từ thời Pháp thuộc, người ta sẽ biết được những khoáng sản nào màngười Pháp đã khai thác ở Việt Nam, vị trí, sản lượng, cách thăm dò, phương thứckhaithác,hìnhthức vậnchuyểnvàchế biến.
Trong việc xây dựng các đề án, kế hoạch phát triển kinh tế của từng địa phương,từng vùng, thông tin trong TLLT bao gồm: Các số liệu thống kê về tình hình kinh tế,xã hội của địa phương, số liệu về dân số và điều kiện thổ nhưỡng… được khai thácvàsửdụngđểphụcvụviệcquyhoạchpháttriểncácvùngkinhtếtrọngđiểm.Vídụ, vùng kinh tế biển - hải đảo tây Sông Hậu, tứ giác Long Xuyên hay vùng U MinhThượng… Ngoài ra, đối với các cơ quan, tổ chức kinh tế (gọi chung là doanh nghiệp),TLLT còn là kho tàng thông tin về công nghệ, kinh nghiệm, bí quyết sản xuất, kinhdoanh Hiện nay, trong bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế và bước vào nềnkinh tế thị trường, việc SDTLLT sẽ giúp các doanh nghiệp tham khảo và áp dụngđượcnhiềucôngnghệhiệnđại,nhiềukinhnghiệmquảnlýđểđẩymạnhpháttriển sảnx uất,kinhdoanh.
Mặt khác, trong văn bản pháp lý Việt Nam hiện nay chưa công nhận TLLT cógiá trị thương mại nhưng hoạt động của tổ chức sử dụng tài liệu có tính phí Dù côngnhận hay không công nhận thì nguồn thu từ phí khai thác hồ sơ hàng năm không hềnhỏ và nó chính là một phần giá trị kinh tế của TLLT Nếu cho rằng, một hồ sơ phíđọcchỉlà1500đồngđến2000đồnglàconsốnhỏnhưngnếutínhconsố1triệuhồsơthìtổngsốtiề nkhônghềnhỏ.
Trong lĩnh vực văn hóa, thông tin trong TLLT được khai thác và sử dụng đểphục vụ cho việc nghiên cưú văn hóa của các dân tộc, văn hóa vùng, miền Nhữngnghiên cưú về văn hóa dựa trên cơ sở các thông tin từ TLLT đã góp phần giới thiệunhững nét văn hóa truyền thống của văn hóa Việt Nam với bạn bè thế giới và ngượclại, góp phần đẩy mạnh giao lưu văn hóa, đồng thời xây dựng nền văn hóa Việt Namđậm đà bản sắc dân tộc Thời gian qua, việc SDTLLT để triển lãm,giới thiệu quátrình hình thành, phát triển của các địa danh du lịch nổi tiếng của các địa phương đãgópphầnthuhútkháchdulịch đếnViệtNam.
TLLT còn được các nhà biên kịch, đạo diễn phim, sân khấu khai thác sử dụngđể xác định bối cảnh xã hội, thiết kế trang phục, đạo cụ cho các bộ phim, vở kịch củatừngthờikỳlịchsửkhácnhau…
-Tronglĩnhvựcgiáodục-xãhội: Đểxâydựngchiếnlượcvàkếhoạchpháttriểnsựnghiệpgiáodục,cácnhàquảnlýgiáodụckhôngthểkhô ngsửdụngcácsốliệuthốngkêvềdânsố,vềchươngtrìnhvàkếtquảđàotạo.Đặcbiệt,tronghoạtđộnggiáodụctru yềnthống,giátrịcủaTLLTđãđượcpháthuytíchcựcthôngquahìnhthứctriểnlãmvàgiớithiệuTLLTtrêncác phươngtiệnthôngtinđạichúng.Ởnhiềunướctrênthếgiới,TLLTđượcpháthuyvaitròtronggiáo dụclịchsử.Vídụ,ởnướcCộnghòaLiênbangĐức,ViệnlưutrữLiênbangĐứcđãtổchức, mờicácgiáoviêngiảngdạybộmônlịchsử,vănhóaxãhội,chínhtrị,ngônngữ,đạođức… cùngcácemhọcsinhtớithămcơsởlưutrữtạiLudwigsburg.Chươngtrìnhthămquankếthợpvớigiảngdạyđãđ ượccácnhàlưutrữvàcácgiáoviênsắpxếplênkếhoạch.Tạiđây,cácemhọcsinhđãđượcgiớithiệuTLLTxoayqua nhchủđềlịchsửvềchếđộđộctàiphátxít,cáctrạitậptrungdướithờiphátxít…
Cácemhọcsinhcònđượchọctậptheophươngpháplàmviệcnhóm,đồngthờiđưaracácchủđềthảoluận,cácv ấnđềtraođổivàcáccâuhỏithamkhảo.Buổihọctậpđặcbiệtkhôngnằmtrongkhuônkhổlớphọcnàyđãthựcsựman glạihiệuquảtrongcôngtácgiớithiệutàiliệutớicácemhọcsinh.
Trong lĩnh vực quản lý xã hội, TLLT sẽ cung cấp thông tin cho việc nghiên cứusự hình thành và phát triển của các giai tầng xã hội qua các thời kỳ cũng như cácchính sách dân tộc và tôn giáo của Nhà nước.Trong bối cảnh hiện nay,k h i m à s ự pháttriểnkinhtếđanglàmthayđổikếtcấugiaitầngxãhội,khivấnđềdântộcvàtôn giáo đang là những vấn đề nhạy cảm nhất, thì giá trị của TLLT sẽ càng được khaithác và sử dụng nhiều hơn Ngoài ra, TLLT còn cung cấp các thông tin đáng tin cậyđể Nhà nước giải quyết các chế độ, chính sách cho những người có công, những đốitượng xã hội đặc biệt Đối với một đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh nhưViệtNam,việcgiảiquyếtchínhsáchxãhộiđặcbiệtchocácthươngbinh,giađìnhliệt sĩ vẫn còn phải tiếp tục trong nhiều năm nữa Vì thế, các TLLT có liên quan như:hồ sơ liệt sĩ, thương binh, hồ sơ cán bộ đi B sẽ tiếp tục được khai thác, sử dụng vàpháthuygiátrị.
-Tronglĩnhvựcytế: Đối với sự nghiệp y tế, khai thác sử dụng các hồ sơ về quản lý y tế, bệnh án vừacó tính chuyên môn,v ừ a c ó t í n h p h á p l ý s ẽ g i ú p c h o c á c c ơ q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c về y tế hoạch định các chính sách y tế, trực tiếp quản lý cơ sở khám chữa bệnh, thựchiện kiểm tra, thanh tra những vấn đề vi phạm liên quan đến lĩnh vực y tế, giám địnhpháp y để cung cấp chứng cứ cho các cơ quan điều tra xác định danh tính hoặc truybắttộiphạm.
Chínhsáchcôngvàchínhsáchsửdụngtàiliệulưutrữ
Chínhsáchvàchínhsáchcôngđãđượccáchọcgiảtrênthếgiớinghiêncứuvàtiếpcậnởcácgócđộkhácnhaun hằmtìmkiếmmộtmôhìnhquảntrịquốcgiahiệuquả.ỞViệtNam,trongcáccuốn“Giáotrìnhhoạchđịnhvàph ântíchchínhsáchcông”củaHọc việnHànhchính[46];“Chínhsáchcông-Nhữngvấnđềcơbản”củatácgiảNguyễnHữuHải [32];
“Giáo trình khoa học chính sách” của tác giả Vũ Cao Đàm [32] và nhiều cáccuốn sách đã nghiên cứu về chính sách và chính sách công Từ góc độ nghiên cứu củamình,tácgiảđồngnhấtvớikháiniệmchínhsáchcôngcủatácgiảNguyễnHữuHảivàLê Văn Hòa trong cuốn “Đại cương về phân tích chính sách công” Cụ thể là:
Chínhsáchcôngphảiđượcthểhiệndướidạng vậtchấtcụthểtrướckhithựcthi và văn bản là dạng vật chất đó Nếu cho rằng, chính sách là một tập hợp các quyếtđịnh có liên quan với nhau do Nhà nước ban hành thì tập hợp các quyết định đó đượcthểhiệndướicácdạngvănbản sau:
+Văn bản quy phạm pháp luật, bao gồm: Hiến pháp, luật, đạo luật, pháp lệnh,nghịquyết,nghịđịnh,quyếtđịnh,thông tư.
+Vănbảnhànhchính,baogồm:Quyếtđịnhcábiệt,nghịquyếtcábiệt,chỉthị…
Theo quy định tại điều 70, Hiến pháp năm 2013, Quốc hội quyết định cácchính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; chính sách dân tộc, tôn giáo của Nhànước;chính sáchcơbảnvềđốingoại.
Trên cơ sở Hiến pháp, Luật số: 76/2015/QH13 về tổ chức Chính phủ và Luậtsố: 77/2015/ QH13 về tổ chức chính quyền địa phương do Quốc hội ban hành ngày19.6.2015 đã quy định chi tiết Chính phủ và chính quyền địa phương có thẩm quyềnquyếtđịnhcácchínhsáchsau:
+ Chính phủ quyết định các chính sách cụ thể về: Tài chính, tiền tệ quốc gia,tiền lương, giá cả; công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế về kinh tế, pháttriểnnôngnghiệpvàxâydựngnôngthônmới;bảovệ,cảithiệnvàgiữgìnmôitrường;khoahọc,giáodục,v ănhóa,thểdụcthểthao,pháttriểnnguồnnhânlực…
+ Hội đồng nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương quyết địnhcácchínhsáchvề phát triểnkinhtế-xãhộiởđịaphương.
Nhưvậy,Quốchộibanhànhcácchínhsáchởtầmvĩmô,Chínhphủbanhành chínhsáchtrongnhữnglĩnhvựccụthể.Đểchínhsáchđivàocuộcsốngcầnphảicócácchínhsáchthựcthi.Cácchính sáchthựcthidobộvàcáccơquanngangbộbanhành.
Lưu trữ là một lĩnh vực thuộc chuyên ngành hẹp Bởi vậy, các nội dung liênquan đến chính sách của ngành Lưu trữ nói chung, chính sách SDTLLT nói riêng chủyếu được thể hiện trong các văn bản chính sách do các cơ quan nhà nước ở Trungương ban hành Cụ thể là: Các chính sách hoạnh định (Hiến pháp, Luật do Quốc hộiban hành, Nghị định do Chính phủ ban hành); Các chính sách thực thi (Thông tư docácbộbanhànhvàmột sốquyếtđịnhcá biệtkhác)
Cấu trúc của chính sách công gồm 2 bộ phận chính: Mục tiêu chính sách vàgiảiphápchínhsách
+ Giải pháp chính sách: Là cách thức để giải quyết vấn đề nhằm đạt được mụctiêu chính sách. Trên cơ sở mục tiêu chính sách, Nhà nước xác định các giải phápthíchhợpđểđạtđượcmụctiêuđó.
Cóthểnói,nhữngvấnđềtrongSDTLLThiệnnaycònnhiềubấtcập.TrướchếtlàvấnđềtiếpcậnthôngtinT LLT.Mộtmặt,NhànướcbanhànhLuậtTiếpcậnthôngtinnhằmtạođiềukiệnchocôngdânđượctiếpcậnthôngtin mộtcáchrộngrãi.Mặtkhác,đểbảovệbímậtNhànước,bảovệTLLT,Nhànướcbanhànhcácvănbảnluậtvàd ướiluậtđểđiềuchỉnhcáchthứctiếpcậnthôngtinTLLT.Tuynhiên,TLLTcógiátrịvàchỉpháthuyđượcgiátrị củanókhisửdụngđúngmụcđích,nguyêntắcvàyêucầu.Nhữngquyđịnhvềtiếpcậnrộngrãivàtiếpcậnhạnch ếthôngtinTLLTởnướctahiệnnayvẫncònthiếuđồngbộ,chưacụthể,gâykhókhănchongườisửdụngTLLTcầ nphảiđượchoànthiệnchophùhợpvớitìnhhìnhthựctế.
Trong hoạt động tổ chức SDTLLT hiện nay, các quy định về hình thức SDTLLTtruyềnthốngcònthiếu,chưathốngnhấtnênchưatạođiềukiệnthuậnlợichoSDTLLT.Nh ữn g qu yđịnh v ề SDTLLT theo xuh ư ớ n g h iệ n đ ạ i q u a mạng i n t e r n e t vẫncònmangtínhđịnhhướngc hưachi tiết. Đối với vấn đề bảo vệ TLLT, mặc dù Nhà nước đã ban hành các quy định để bảovệTLLT trong quátrình SDTLLT; bảoquảnTLLTtruyền thống vàTLLT điện tử nhưng chưa quy định chế tài xử lý các hành vi xâm hại đến TLLT, các quy định vềbảo mật, bảo vệ bản quyền và tính toàn vẹn của TLLT điện tử vẫn còn những khoảngtrốngnhấtđịnh.
Cuối cùng là các quy định nhằm phát huy nguồn lực con người và nguồn lực tàichính chưa khuyến khích được người làm CTLT; chưa thu hút được sự quan tâm củacác cơ quan quản lý, các nhà quản lý trong việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất chongànhlưutrữ.
Những bất cập nêu trên được gọi là vấn đề công trong SDTLLT, cần phải có sựcan thiệp của Nhà nước thông qua hệ thống chính sách SDTLLT Trong đó, đối tượngđượcđiềuchỉnhcủa hệ thốngchính sáchbaogồm:
- Đối tượng thực thi chính sách: Các cơ quan, tổ chức lưu trữ tiến hành các biệnpháp nhằm quản lý, bảo vệ và cung cấp thông tin TLLT đến với công chúng có nhucầuSDTLLT;
- Đối tượng hưởng thụ chính sách: Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầuSDTLLTđểnghiêncứu,phụcvụchomụcđíchchínhđángcủamình.
- Về mục tiêu: Đảm bảo quyền tiếp cận thông tin TLLT; đảm bảo cho các hìnhthức SDTLLT được thực hiện một cách dễ dàng, thuận tiện; đảm bảo các quy địnhchặt chẽ nhằm bảo vệ an toàn cho TLLT Từ các mục tiêu cụ thể này, chính sáchSDTLLT phải hướng tới mục tiêu chung là phát huy giá trị của TLLL nhằm phục vụchocácnhucầucủa xãhội.
- Về giải pháp chính sách: Bổ sung và hoàn thiện các quy định của Nhà nước vềtiếpcậnthôngtinTLLT,tổchứcSDTLLT,bảovệTLLT.
Như vậy, từ những phân tích trên, chính sách SDTLLT được hiểu là“tập hợpcác quy định của Nhà nước để giải quyết những vấn đề bất cập phát sinh trong quátrình sử dụng tài liệu lưu trữ, bao gồm các quy định về tiếp cận thông tin tài liệu lưutrữ, quy định về tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ, quy định về bảo vệ tài liệu lưu trữhướng tới mục tiêu phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ phục vụ cho các nhu cầu củađời sốngxãhội”
Cùngvớiphápluật,chínhsáchlàbiểuhiệncụthểcủachínhtrị.Chínhsách,pháp luật làm cho chủ trương, đường lối của Đảng cầm quyền thành ý chí chung, ý chí nhànướcthôngquanộidungđiềuchỉnhcácvấnđềcủađờisốngxãhội.ỞViệtNam,ĐảngCộngsảnlàĐảngcầmqu yền,làlựclượnglãnhđạoNhànướcvàxãhội.Dovậy,Đảngcó quyền quyết định chủ trương, đường lối phát triển đất nước Chủ trương, đường lốicủa Đảng bao gồm những quan điểm tư tưởng, định hướng chung nhất, có tính chiếnlược đối với sự phát triển của đất nước và xã hội trên tất cả các lĩnh vực như: Kinh tế,văn hóa-xã hội, …trong đối nội cũng như trong đối ngoại, được thể hiện trong Cươnglĩnhchínhtrị,điềulệ,nghịquyết,chỉthị…
Trong hoạt động SDTLLT, quan điểm của Đảng là cơ sở quan trọng để Nhànước điều chỉnh nội dung SDTLLT phù hợp với mục tiêu của từng thời kỳ, từng giaiđoạnpháttriển.
Chương3.THỰCTRẠNGCHÍNHSÁCHSỬDỤNGTÀILIỆULƯUTRỮ ỞVIỆTNAM
HệthốngcơsởlưutrữtàiliệuởViệtNamhiệnnay
Ở Việt Nam, LTLS được tổ chức ở cấp Trung ương và cấp tỉnh Ở Trung ươnglà các Trung tâm Lưu trữ quốc gia Ở các tỉnh là các Trung tâm Lưu trữ tỉnh, thànhphố trực thuộc Trung ương Theo quy định của Luật Lưu trữ, nhiệm vụ chính của cácLTLS là thực hiện hoạt động lưu trữ đối với các TLLT có giá trị bảo quản vĩnh viễnđượctiếpnhậntừlưutrữcơ quanvàcácnguồnkhác.
Theo Quyết định số 89/QĐ-TTgngày 24 tháng 6 năm 2009 về quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nướctrực thuộc Bộ Nội vụ thì Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước là cơ quan trực thuộc BộNội vụ, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nội vụ quản lý nhà nướcvề văn thư, lưu trữ trong phạm vi cả nước; quản lý tài liệu lưu trữ quốc gia và thựchiệncácdịchvụcôngtheoquyđịnhcủa phápluật.
Như vậy, hệ thống cơ sở lưu trữ tài liệu ở Việt Nam hiện nay gồm: LTLS cấpTrungươngvàLTLS cấpđịaphương.Cơquan thựchiệnchứcnăng quảnlýnhànướcđốivớingànhLưutrữlàCụcVănthưvàLưutrữnhànước.Sauđâylàhệthốngcơsởl ưutrữtàiliệucụthểởViệtNam:
CácLTLScấpTrungươnggồmcó4TrungtâmLưutrữQuốcgia(I,II,III,IV),làđơnvịsựnghiệptrựct huộcCụcVănthưvàLưutrữnhànước,cóchứcnăngtrựctiếpthuthập,bảoquảnvàtổchứcSDTLLTcógiátrịv ềchínhtrị,kinhtế,vănhóa–xãhội… đượchìnhthànhtrongquátrìnhhoạtđộngcủacáccơquan,tổchứcTrungươngvàcủacáccánhân,giađình,dònghọtiê ubiểutrảiquacácthờikìlịchsửcủadântộcViệtNam.
TTLTQGI c ó t r ụ s ở t ạ i P h ố V ũ P h ạ m H à m , H à N ộ i , đ ư ợ c t h à n h l ậ p n g à y 04.9.1962,là cơquanLTLSđượcthànhlậpsớmnhấttrongtổchứcLTNN,gắnliềnvớilịchsửhìnhthànhvàpháttr iểncủaCụcVănthưvàLưutrữnhànướcngàynay.Từkhi thành lập, trải qua những năm tháng khókhăn, gian khổ,t h ờ i k ì đ ổ i mới và hội nhập, đến nay TTLTQG I đã thực sự trở thành một Lưu trữ quốc gia lớnmạnh,giữvaitròquantrọngđốivớingànhLưutrữcũngnhưđốivớixãhội.TTLTQG
I có chức năng trực tiếp quản lí khối TLLT hình thành trong quá trình hoạt động củacác cơ quan, tổ chức và cá nhân thời kì phong kiến, thời kì Pháp thuộc xứ Bắc Kì, tàiliệu của chính quyền thân Pháp ở trong vùng tạm bị chiếm từ năm 1946 đến năm1954, cáctàiliệukhác đượcgiaoquảnlí.
TTLTQGIIđượcthànhlậpnăm1976,hiệncótrụsởtạisố2-ĐườngLêDuẩn,Quận I, thành phố Hồ Chí Minh. TTLTQG II có chức năng quản lí trực tiếp khốiTLLT hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức và cá nhân baogồm: Tài liệu Sổ bộ Hán Nôm Nam bộ; Tài liệu thời kì Pháp thuộc xứ Nam Kì; Tàiliệu của chính quyền thân Pháp có trụ sở trên địa bàn Nam Việt Nam (Nam phần) từnăm
1946 đến năm 1954; Tài liệu thời kì Mĩ – Việt Nam cộng hòa; Tài liệu cơ quan,tổ chức Trung ương của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam ViệtNam và các tổ chức Trung ương khác thuộc chính quyền cách mạng từ năm 1975 trởvề trước; Tài liệu cơ quan, tổ chức Trung ương của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam trên địa bàn từ tỉnh Đồng Nai trở vào phía Nam; Các tài liệu khácđượcgiaoquảnlí.
TTLTQGIIIđượcthànhlậpvàongày06.10.1995theoQuyếtđịnhsố118/TCCB của Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) và hoạt động theoQuyết định số 35/QĐ-VTLTNN ngày 06.4.2004 của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưutrữ nhà nước, có trụ sở tại 34 Phan Kế Bính, phường Cống Vị, Ba Đình,
Hà Nội.TTLTQGI II cóchứcnăng t r ự c tiếp q u ả n l í khốiT L L T hìnht h à n h trong quát rì nh hoạt động của các cơ quan, tổ chức Trung ương, các cá nhân tiêu biểu của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa và nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1945đến nay; Tài liệu của cơ quan, tổ chức Trung ương và các cơ quan, tổ chức cấp liênkhu,khu,đặckhucủaNhànướcViệtNamDânchủcộnghòa;Tàiliệucủacơquan,tổ chức Trung ương của Nhà nước Cộng hõa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trên địa bàntừ tỉnh Quảng Bình ra phía Bắc; Hồ sơ địa giới hành chính các cấp; Các tài liệu khácđượcgiaoquảnlí.
TTLTQGIVđượcthànhlậpvàongày25.8.2006theoQuyếtđịnhsố1176/QĐ-BNV, có trụ sở tại số 02–Yết Kiêu–Phường 5–Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng tứckhu Biệt điện Trần Lệ Xuân trước đây TTLTQG IV có chức năng trực tiếp quản líkhối TLLT hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức và cá nhân:Tàil i ệ u M ộ c b ả n t r i ề u N g u y ễ n ; T à i l i ệ u t h ờ i k ì P h á p t h u ộ c x ứ T r u n g k ì ; T à i l i ệ u c ủachính quyền thân Pháp có trụ sở trên địa bàn Trung Việt (Trung phần), Caonguyên Trung phần từ năm 1946 đến năm 1954; Tài liệu cơ quan, tổ chức của chế độViệt Nam Cộng hòatạicác tỉnh Trung nguyênTrungphần (từtỉnh QuảngT r ị đ ế n tỉnhBình Thuận)và cáctỉnh CaonguyênTrungphần từnăm1954đế n năm1975;Tài liệu cơ quan, tổ chức Trung ương của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNamtrênđịabàntừtỉnhQuảngTrị đếntỉnhBìnhThuậnvàkhuvựcTâyNguyên;Cáctàiliệ ukhácđược giaoquảnlí.
Chi cục Văn thư – Lưu trữ các tỉnh được thành lập trên cơ sở hợp nhất PhòngQuản lí Văn thư - Lưu trữ và Trung tâm Lưu trữ tỉnh theo quy định tại Thông tư số02/2010/TT- BNVngày28.4.2010củaBộNộivụ.Tiếpđó,theohướngdẫncủaThôngtư số 15/2014/TT-BNVngày 31.10.2014củaBộ trưởng Bộ Nộivụ,h i ệ n n a y , p h ầ n lớn Chi cục Văn thư – Lưu trữ các tỉnh đều thành lập các Trung tâm Lưu trữ lịch sử.Theo đó Trung tâm Lưu trữ lịch sử thuộc Chi cục Văn thư - Lưu trữ là đơn vị sựnghiệp công lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng Trung tâm Lưutrữ lịch sử thực hiện nhiệm vụ của LTLS tỉnh: Trực tiếp quản lý tài liệu có giá trị lịchsử được hình thành trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân tiểu biểu ở địaphương; thực hiện các nghiệp vụ nhằm đưa TLLT ra sử dụng theo đúng quy định củaphápluật.
Tàiliệuhànhchính,tàiliệukỹthuậtkhoahọc-kỹthuật,tài liệucánhân,tàiliệunghenhìn Thờigian tàiliệu Từnăm1448đếnnay
Vậtmangtin Giấy,ảnh,phim,băng,đĩa,gỗ Tàiliệutrêngỗc hỉcóở TTLTQGIV
Ngônngữ Hán-Nôm,Việt,Pháp,Anh
(Nguồn:Thống kê của phòng Nghiệp vụ Văn thư- Lưu trữ Trung ương thuộc
- Thành phần tài liệu bao gồm: Tài liệu hành chính, tài liệu khoa học- kỹ thuật,tài liệu nghe nhìn và tài liệu cá nhân Tuy nhiên, qua khảo sát của tác giả tài liệu hànhchínhchiếmkhốilượngchủyếu.
Tài liệu hành chính có nội dung phản ánh hoạt động quản lý nhà nước qua cácthời kỳ lịch sử ở Việt Nam từ phong kiến cho đến nay Ví dụ, Châu bản triều Nguyễnlà những văn bản của các vương triều đã được nhà vua “ngự phê” bằng mực son đỏ.ChâubảntriềuNguyễnlà các tài liệuhành chính được hình thành trongq u á t r ì n h quản lý nhà nước của triều Nguyễn (1802 -
1945), triều đại cuối cùng trong lịch sửphong kiến Việt Nam; Tài liệu được hình thành trong hoạt động của chính quyềnthuộcđịaPháp;TàiliệuhìnhthànhtronghoạtđộngcủacáccơquannhànướcthờikỳViệ tNam dânchủcộnghòavà thờikỳnày…
Tài liệu khoa học kỹ thuật: bao gồm tài liệu về bản đồ địa giới hành chính quacácthời kỳlịchsử, tàiliệuvề cáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọc,tàiliệuvềcáccôngtrình xây dựng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đường dây 500KV Bắc - Nam, NhàmáyThủyđiệnSôngĐà…
Tài liệu nghe nhìn: Phản ánh quá trình lao động và chiến đấu của nhân dânViệtNam trongsuốtchiềudàilịch sửcủadântộc.
Tài liệu cá nhân gồm: Tài liệu của văn nghệ sĩ và một số nhà hoạt động tiêubiểutrongcáclĩnhvựckhoahọcxãhộikhác
- Vềvậtmangtin:CácTrungtâmlưutrữquốcgiabảoquảnphầnlớntàiliệuđượcghitrêngiấ y;Tàiliệuđượcđượcghitrênphim,băng,đĩachủyếutậptrungtạiTrungtâmlưutrữQuốcgiaIII,tàiliệ ughitrêngỗchủyếutậptrungbảoquảntạiTrungtâmIV.
Hiện nay,ba Trungt â m đ a n g b ả o q u ả n h a i t ư l i ệ u D i s ả n t ư l i ệ u t h ế g i ớ i v à một Bảo vật quốc gia, trong đó, TTLTQG I bảo quản “Châu bản triều Nguyễn”,TTLTQG III bảo quản “Tập Sắc lệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh thời Việt Nam dânchủCộnghòa1945-1946”,TTLTQGIVbảoquản“MộcbảntriềuNguyễn”.
Bảng3.2 Tổng hợp tình hình TLLT bảo quản tại LTLS cấp tỉnh và thành phốtrựcthuộc Trungương Thànhphần tàiliệu TLHC TLKH-KT TLNghe-nhìn Tàiliệu cánhân Ghichú
Phônglưutrữc ánhânbảoquả ntạitỉnhKhán hHòa,KiênGi ang
Vậtmangtin Giấy,gỗ,phim,ảnh,băng,đĩa
- Vềthànhphầntàiliệu:PhầnlớntàiliệuđượcbảoquảntạiTrungtâmlưutrữ các tỉnh là tài liệu hành chính, tài liệu khoa học – kỹ thuật, ngoài ra là tài liệu nghenhìn,tàiliệucánhân.
Tài liệu hành chính chủ yếu phản ánh quá trình hoạt động theo chức năng,nhiệm vụ của từng đơn vị hình thành phông lưu trữ, trong đó chủ yếu là tài liệu củaUBND, HĐND, tài liệu của các sở, ban, ngành và các cơ quan trực thuộc sở có chứcnăngquảnlínhànướcvềngành,lĩnhvực.
Tài liệu khoa học- kỹ thuật: Gồm các đề tài, công trình nghiên cứu, tài liệu kỹthuậtvềcáccôngtrìnhxâydựng,côngtrìnhgiaothông.
PhântíchchínhsáchsửdụngtàiliệulưutrữởViệtNamhiệnnay
Sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986), với chủ trươngmang tính định hướng về bảo tồn và phát huy giá trị TLLT, chính sách sử dụng TLLTở Việt Nam đã được Nhà nước ban hành bằng nhiều các hình thức văn bản có giá trịpháplý cao như: Hiếnpháp, luật, nghịđịnh, chỉ thị, thôngt ư v à m ộ t s ố l o ạ i q u y ế t địnhcábiệt khác.
01 Pháplệnhsố:34/2001/PL-UBTVQH10củaUBTVQHbanhànhngày04.4.2001về
Văn bản số:19/VBHN-VPQH của Văn phòng Quốc hội ban hành ngày 18.12.2013 vềhợp nhấtLuật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29.11.2005 của Quốc hội và Luậtsố36/2009/QH12ngày19.6.2009củaQuốchộisửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaluật Sởhữutrítuệ
04 Nghịđịnhsố:01/2013/NĐ-CPcủaChínhphủbanhànhngày03.01.2013vềquyđịnh chitiếtthihànhmộtsốđiềucủaLuậtLưutrữ
05 Chịthịsố:05/2007/CT-TTgcủaThủtướngChínhphủbanhànhngày02.3.2007về việctăngcườngbảovệvàpháthuygiátrịtàiliệulưutrữ;
06 Nghịđịnhsố:63/2010/NĐ-CPcủaChínhphủbanhànhngày08.6.2010vềkiểmsoát thủtụchànhchính
07 Nghịquyếtsố:30c/NQ-CPcủaChínhphủbanhànhngày08.11.2011vềbanhành chươngtrìnhtổngthểcảicáchhànhchínhnhànướcgiaiđoạn2011-2020
08 Quyếtđịnhsố:579/QĐ-BNVcủaBộNộivụbanhànhngày27.06.2012vềphêduyệt quyhoạchngànhvănthưlưutrữđếnnăm2020,tầmnhìnđếnnăm2030
09 Quyếtđịnhsố:744/QĐ-BNVngày11.8.2015củaBộNộivụbanhànhvềviệccông bốthủtụchànhchínhthuộcphạmvichứcnăngquảnlýcủaBộNộivụ.
02 Pháplệnhsố:30/2000/PL-UBTVQH10củaUBTVQHbanhànhngày28.12.2000về bảovệbímậtNhànước
03 Nghịđịnhsố:33/2002/NĐ-CPcủaChínhphủbanhànhngày28.3.2002vềquyđịnh chitiếtthihànhPháplệnhBảovệbímậtNhànước
Thôngtưsố:33/2015/TT-BCAcủaBộCônganbanhànhngày20.07.2015vềhướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 33/2002/NĐ-CP ngày 28.3.2002 của ChínhphủquyđịnhchitiếtthihànhPháplệnhBảovệbímậtnhànước.
06 Thôngtưsố:05/2015/TT-BNVcủaBộNộivụbanhànhngày25.11.2015 vềquyđịnh danhmụctàiliệuhạnchếsửdụngtạiLưutrữlịchsử
Nghịđịnhsố:22/2018/NĐ-CPcủaChínhphủbanhànhngày23.2.2018vềquyđịnhchitiết mộtsốđiềuvàbiệnphápthihànhluậtSởhữutrítuệnăm2005vàLuậtsửađổi,bổsungmộtsốđiềucủa LuậtSởhữutrítuệnăm2009vềquyềntácgiả,quyềnliênquan.
01 Nghịđịnhsố:64/2007/NĐ-CPngày10.4.2007củaChínhphủvềứngdụngcông nghệthôngtintronghoạtđộngcủacơquannhànước
02 Thôngtưsố:10/2014/TT-BNV củaBộNộivụbanhànhngày01.10.2014 quyđịnh vềviệcsửdụngtàiliệutạiphòngđọccủacáclưutrữlịchsử
03 Thôngtưsố:275/2016/TT-BTCcủaBộTàichínhngày14.11.2016vềquyđịnhmức thu,chếđộthu,nộp,quảnlývàsửdụngphíSDTLLT
Nghịđịnhsố23/2015/NĐ-CPcủaChínhphủbanhànhngày16.02.2015v ề cấpbản saotừsổgốc,chứng thựcbảnsaotừbảnchính,chứngthựcchữkývàchứngthựchợpđồng,giaodịch
06 Nghịđịnhsố:159/2013/NĐ-CPcủaChínhphủbanhànhngày12.11.2013quyđịnh xửphạtviphạmhànhchínhtronghoạtđộngbáochí,xuấtbản
Thôngtưsố:01/2019/TT-BNVcủaBộNội vụbanhànhngày24.01.2019quyđịnhquytrìnhtraođổi,lưutrữ,xửlýtàiliệuđiệntửtrongcôngtácvăn thư,cácchứcnăngcơbản củaHệthốngquảnlýtàiliệuđiệntửtrongquátrìnhxửlýcôngviệccủacơquan,tổchức.
01 Chỉthịsố:35/CT-TTgcủaThủtướngChínhphủbanhànhngày07.9.2017vềtăngcường côngtáclậphồsơvàgiaonộphồsơ,tàiliệuvàolưutrữcơquan,lưutrữlịchsử
02 Thôngtưsố:09/2007/TT-BNVcủaBộNộivụbanhànhngày26.11.2007vềhướng dẫnkholưutrữchuyêndụng
Quyếtđịnhsố:1784/QĐ-TTgcủaThủChínhphủbanhànhngày24.09.2010vềphê duyệtđềán“Hỗtrợxâydựngkholưutrữchuyêndụngcáctỉnh,thànhphốtrựcthuộcTrungươ ng”
Thôngtưsố:02/2019/TT-BNV(Thôngtưsố02)ngày24.01.2019củaBộNộivụvề quyđịnhtiêuchuẩndữliệuthôngtinđầuvàovàyêucầubảoquảnTLLTđiệntửđãquyđịnhvàhư ớngdẫnchitiếtvềbảoquảnTLLTđiệntử
Chính sách tiếp cận thông tin TLLT là những quy định của Nhà nước về quyềnđược tiếp cận thông tin TLLT của các cơ quan, tổ chức và cá nhân nhằm phát huy giátrịcủaTLLT.
NộidungcủachínhsáchtiếpcậnthôngtinTLLTbaogồm:Mụctiêuvàcácgiảiphápchínhsách.Trongđ ó,mụctiêumàchínhsáchnàyhướngtớilàbảođảmquyềntiếpcậnthôngtinTLLTtrêncơsởgiữgìnbímậtannin hquốcgiavàbímậtcánhânđượcphápluậtchophép.Đểthựchiệnmụctiêunày,cácgiảiphápchínhsáchđưarabaog ồmcácquyđịnhchungvềquyềntiếpcậnthôngtin;quyđịnhvềquyềntiếpcậnrộngrãithôngtinTLLT;quyđịnhv ềquyềntiếpcậnhạnchếthôngtinTLLT.
Cho đến nay, các nước trên thế giới cho dù có khác nhau về thể chế chính trị,trình độ phát triển kinh tế hay sự khác biệt về văn hoá nhưng trong pháp luật quốc giađều có quy định về quyền tiếp cận thông tin của công dân Tính đến nay trên thế giớiđã có trên 80 quốc gia ban hành các bộ luật riêng để bảo đảm quyền tiếp cận thông tincông như: Canada ban hành năm
1983, Hunggari năm 1992, Vương quốc Anh năm2000, Nam Phi năm 2000, Mỹ năm 1966, Liên bang Nga năm 2006, Thái Lan năm1997, Hàn Quốc năm 1998, Nhật Bản năm 2004, Ấn Độ năm
2005, Trung Quốc năm2007 Nhìn chung, hầu hết các Luật Tiếp cận thông tin (có thể khác nhau về tên gọi)trên thế giới đều khẳng định rằng: Mọi công dân đều có quyền tiếp cận thông tin, cóquyền yêu cầu các cơ quan công quyền cung cấp thông tin mà không có nghĩa vụ giảithích lý do với điều kiện những thông tin này là thông tin chính thức và không nằmtrong những ngoại trừ Có thể nói, các đạo luật về tiếp cận thông tin trên thế giới đềunhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân, từ đó thúc đẩy sự trong sạch,minhbạchvềviệccôngkhaithôngtintrongcáccơquancôngquyền.
Quyềntiếpcậnthôngtinhayquyềnđượcthôngtinởnướctađãđượcthểhiện trong nhiều chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước Cương lĩnh xây dựng đấtnước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua đại hội VII năm 1991 khẳng định:Bảo đảm quyền được thông tin của công dân Thể chế hoá đường lối của Đảng, Hiếnpháp năm 1992, điều 69 quy định rõ:
“Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báochí, có quyền được thông tin… Cụ thể hoá quy định của Hiến pháp nhiều văn bản quyphạmphápluậtđãđượcbanhànhquyđịnhvềquyềnđượcthôngtinvàtráchnhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc cung cấp thông tin do cơ quan nhà nước đangnắm giữ như: Luật Báo chí; Pháp lệnh về Bảo vệ bí mật nhà nước, Pháp lệnh Lưu trữquốcgia,LuậtLưutrữ.
Mặc dù đã có nhiều văn bản pháp quy của Nhà nước đưa ra những quy định vềquyềnđượctiếpcậnthôngtin,nhưnghiệnnay,ngườidânchủyếuvẫnthựchiệnquyềntiếp cận thông tin thông qua các phương tiện thông đại chúng như: các cơ quan báochí; qua sóng phát thanh của mạng lưới đài phát sóng trong cả nước; qua hình ảnh củahệ thống đài truyền hình từ Trung ương đến địa phương; thông tin qua mạng internet;Thôngtấnxã ViệtNam. Để tiếp tục khẳng định vai trò của thông tin, coi thông tin là nguồn lực cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Điều 25, Hiến pháp năm 2013 đã nhấnmạnh: “Côngdân có quyền được tự do ngôn luận,tự do báo chí, tiếpc ậ n t h ô n g t i n , hộihọp,lậphội,biểutình.Việcthựchiệncácquyềnnàydophápluậtquyđịnh”.
Trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu tiếp cận thông tin của người dân ngày mộttăng, trong khi một số cơ quan nhà nước có xu hướng muốn thu hẹp diện công bốthông tin vì lí do bảo mật, bảo vệ bí mật nhà nước Vì vậy, việc luật hóa trình tự, thủtục và cách thức tiếp cận thông tin sẽ giúp người dân được bảo vệ quyền lợi chínhđáng, xác định trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong việc sử dụng thông tin, đồngthời bảo đảm cơ quan công quyền không né tránh trách nhiệm cung cấp thông tin theoluật Sự ra đời của Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 là xu thế tất yếu không chỉ đápứngnhucầutiếpcậnthôngtincủacôngdânmàcòngópphầnkhẳngđịnhViệtNamđã hội nhập sâu rộng và thực thi đầy đủ các công ước quốc tế, đặc biệt là những côngướcvềquyềnconngười.
Theokhoản1,điều2củaLuậtTiếpcậnthôngtin,thôngtinđượchiểulà“tinđượcchứa đựng trong văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn tại dưới dạng bản viết, bản in, bảnđiệntử,tranh,ảnh,bảnvẽ,băng,đĩa,bảnghihình,ghiâmhoặccácdạngkhácdocơquannhà nước tạo ra trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn” Cách hiểunàynhấnmạnhđếnloạithôngtintrêncácvậtmangtinkhácnhauvàđượchìnhthành,sửdụngchủyếutrongh oạtđộngcủacáccơquannhànước.
ThôngtinchứađựngtrongTLLThiệnbảoquảntrongcácLTLSchínhlàloạitinđượchìnhthànhtrongquátrì nhthựchiệnchứcnăng,nhiệmvụ,quyềnhạncủanhiềucơquannhànước,đượcthểhiệntrênnhiềuvậtmangtinkhác nhau,phảnánh,đồngthờilà minhchứngchonhữnghoạtđộngđãdiễnra(thôngtinquákhứ)trongquátrìnhhoạtđộngcủa các cơ quan nhà nước đó.
Ngoài ra, LTLS còn bảo quản nhiều tài liệu của cá nhân,giađình,dònghọ.Thôngtinchứađựngtrongnhữngtàiliệunàykhôngchỉphảnánhđờisống,sựnghiệpcủacáccán hângiađình,dònghọnổitiếngmàcònphảnánhdấuấnlịchsửcủamỗithờikỳkhácnhau.Nhưvậy,nguồnTLLTbảoqu ảntạicácLTLSrấtđadạngvềnộidung,phongphúvềloạihình.
Mặc dù, Nhà nước đã khẳng định mọi công dân đều có quyền được tiếp cậnthông tin, song không phải bất kỳ thông tin nào cũng được tiếp cận Pháp luật chia rahailoạithôngtinbaogồm:Thôngtintiếpcậnrộngrãivàthôngtintiếpcậnhạnchế.
Có thể nói, trước năm 1986, mặc dù Đảng và Nhà nước đã nhận thức rất rõ giátrịvàtầmquantrọngcủathôngtintrongTLLT,songđểtiếpcậnthôngtintrongTLLTlại chưa có những quy định rõ ràng. Bản thân các tổ chức lưu trữ, nơi bảo quản TLLTchỉ quan tâm đến việc bảo quản, giữ gìn chứ không quan tâm nhiều đến việc sử dụngthôngtinTLLTnhưthếnàochohiệuquả.Ngày04.04.2001,ỦybanthườngvụQuốchội ban hành Pháp lệnh về Lưu trữ quốc gia Sự ra đời của bản Pháp lệnh này đã đánhmộtdấumốcquantrọngtrongchínhsáchtiếpcậnthôngtinTLLTnướcta.Lầnđầutiên,trong một văn bản có giá trị pháp lý cao nhất của ngành Lưu trữ lúc bấy giờ đã dành 7điều(từđiều18đếnđiều25)quyđịnhvềSDTLLT,trongđócóquyđịnhvềquyềnđượctiếp cận rộng rãi thông tin
TLLT Khoản 1, điều 18, Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia quyđịnh:“TLLTtạiLTLSđượckhaithác,sửdụngrộngrãichoyêucầunghiêncứucủatoànxãhội,trừTLLTth uộcdanhmụcbímậtnhànước,TLLTđặcbiệtquý,hiếm”.Từquyđịnhnày,cáccơquan,tổchứclưutrữcócơsởđểt hựcthinhiệmvụcungcấpthôngtintừ TLLT cho cơ quan, tổ chức và cá nhân có nhu cầu Đồng thời, đối tượng SDTLLTcũngcócơsởđểyêucầucácquyềnlợichínhđángcủa mìnhtrongviệc tiếp cậnthôngtinTLLT.
+ Sau 40 năm, kể từ năm công việc kết thúc đối với tài liệu có đóng dấu mậtnhưngchưađược giảimật;
+Sau 60 năm, kể từ năm côngv i ệ c k ế t t h ú c đ ố i v ớ i t à i l i ệ u c ó đ ó n g d ấ u t ố i mật,tuyệtmậtnhưngchưađược giảimật.
- Tài liệu liên quan đến cá nhân được sử dụng rộng rãi sau 40 năm, kể từ nămcánhânquađời,trừtrườnghợpđặcbiệttheoquyđịnhcủaChínhphủ.
SosánhvớiPháplệnhLưutrữquốcgia,chúngta nhậnthấyrằng,LuậtLưutrữ đã có một sự đột phá khi khẳng định: Tài liệu đóng dấu chỉ các mức độ mật đượcsử dụng rộng rãi trong các trường hợp cụ thể Tuy nhiên, những vấn đề liên quan đếnquyđịnhnàyvẫncònnhiềubấtcậpvàkhôngdễdàngthựchiện.
Trước hết là, tài liệu được tiếp cận rộng rãi khi được giải mật theo quy định vềbảo vệ bí mật nhà nước Pháp lệnh số 30/2000/PL-UBTVQH về bảo vệ bí mật Nhànước do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 28.12.2000 (Pháp lệnh số 30),điều11quyđịnh:
Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước vềbảovệbímậtnhànướcvà cónhiệm vụ,quyềnhạnsauđây:
+ Thẩm định việc lập và giải mật danh mục bí mật nhà nước thuộc độ TuyệtmậtvàTốimậttrìnhThủtướngChínhphủquyếtđịnh;
ĐánhgiákếtquảthựchiệnchínhsáchsửdụngtàiliệulưutrữởViệtNam106 1 Những kết quả đạt được của các chínhsách sử dụng tài liệu lưu trữ ở ViệtNam
Chính sách tiếp cận thông tin đã tạo hành lang pháp lý để công chúng đượctiếp cận rộng rãi các thông tin nói chung, thông tin trong TLLT nói riêng Các cơquan, tổ chức nắm giữ thông tin cũng xác định rõ hơn trách nhiệm của mình trongviệc cung cấp thông tin đến công chúng theo quy định của pháp luật Đối với ngànhLưu trữ, việc ban hành chính sách tiếp cận thông tin là cơ sở để các LTLS đưa TLLTđến gần hơn với công chúng Đồng thời, các tổ chức lưu trữ này cũng có cơ hội đểquảng bá hình ảnh của chính cơ quan, đơn vị mình Đó là những việc mà các LTLStrước đó không thể thực hiện được do bị ràng buộc bởi những quy định mang tính bóhẹp Công việc của người làm CTLT rất thầm lặng, xã hội và công chúng không biếtnhiều đến công việc của họ Bản thân những người trong nghề cũng luôn cho rằng,công việc của họ đòi hỏi tính bảo mật cao nên việc giao lưu và tiếp xúc với bên ngoàibị hạn chế Chính sách tiếp cận thông tin ra đời không chỉ tạo điều kiện thuận lợi chongành Lưu trữ phát triển mà còn tạo cơ hội để người dân biết đến giá trị của TLLT.Tuy nhiên những quy định về tiếp cận thông tin còn nhiều hạn chế, nên việc giải mậtTLLT tại các LTLS vẫn còn ở mức độ khiêm tốn Kết quả dưới đây chứng minh điềuđó:
BảngsốliệutrênđượctácgiảkhảosáttạicácLTLSởTrungươngvàLTLSở ba miền Bắc, Trung, Nam (Đại diện mỗi miền là 3 tỉnh hoặc thành phố trực thuộcTrung ương) Nhìn vào số liệu này, chúng ta nhận thấy, việc giải mật TLLT mới chỉthực hiện tại các LTLS cấp Trung ương, LTLS cấp tỉnh chưa tiến hành, điều này gâykhó khăn cho việc tiếp cận rộng rãi thông tin TLLT TTLTQG I là nơi có nhiều tàiliệu được giải mật nhất vì tài liệu được bảo quản tại Trung tâm hình thành từ thờiphongkiếnvàthờikỳchínhquyềnthuộcđịaPháptrướcnăm1945nênhầuhếtcáctài liệu đều có thể phục vụ cho tra cứu rộng rãi TTLTQG III đã giải mật tài liệuphông Phủ Thủ tướng (1954-1985), phông Văn phòng Chính phủ (1957-1995, 1996-2002), một số tài liệu thuộc Phông Lưu trữ của tỉnh Đồng bằng Tháp Mười TTLTQGIIvà IV cũng đã tiến hànhgiải mậtTLLT nhưng số lượngr ấ t í t
N g u y ê n n h â n d ẫ n đếnthựctrạngnàylàdocácquyđịnhvềgiảimậtTLLT củanướctahiệnnaycòn chưarõràngvàkhóthựcthiện. Đốivớitàiliệuđượchìnhthànhsau40nămkểtừnămcôngviệckếtthúc,cóđóngdấumậtnhưngchưađư ợcgiảimật;tàiliệuhìnhthànhsau60nămkểtừnămcôngviệckếtthúccóđóngdấutốimật,tuyệtmậtnhưngchưa đượcgiảimậtthìmộtsốítLTLSởđịaphương(HảiDương,NinhBình,PhúYên,KiênGiang)chophéptiếpcậ nnhưngquytrình,thủtụctiếnhànhkhácnhau.Vídụ:LTLStỉnhHảiDương,PhúYênchophéptiếpcậnnhưtài liệubìnhthường(tàiliệutiếpcậnrộngrãi);LTLStỉnhKiênGiangphảitrìnhchủtịchUBNDtỉnhquyếtđịnh;LT LStỉnhNinhBìnhbanhànhvănbảnthôngbáovềTLLTđãhếthạnmậtđểđộcgiảquantâmđếnLTLSsửdụngTLLT.
Trong quá trình phỏng vấn chuyên sâu đối với người làm CTLT tại các LTLSđể tìm hiểu tài liệu đóng dấu chỉ mức độ mật có thực sự chứa đựng những thông tinmậthaykhông? Hầuhếtcáccáccâutrảlờiđềuchorằng,thựctếmộtsốtài liệukhôngchứa đựng thông tin mật nhưng vẫn đóng dấu chỉ mức độ mật như: Giấy mời họp,thông báo, công văn thông thường Việc tùy tiện đóng dấu chỉ mức độ mật vào TLLTlà do tài liệu được hình thành từ cách đây vài chục năm, vấn đề xác định thông tin mậtkhông rõràngvàchưacócơsởpháplýnênđóngdấuchỉmứcđộmậtcó khi phụthuộcvào cảm tính của cơ quan ban hành văn bản Tài liệu khi đã đóng dấu chỉ mức độ mậtthì việc giải mật những tài liệu này vẫn theo quy định của pháp luật hiện hành Bởivậy,đây cũng là lý do gây khókhăn cho độc giả trongv i ệ c t i ế p c ậ n
T L L T c ó đ ó n g dấuchỉmứcđộmật. Đối với tài liệu hạn chế tiếp cận theo Danh mục tại Thông tư 05 thì các LTLScấp Trung ương đã cho phép tiếp cận nhưng LTLS cấp tỉnh chưa cho phép tiếp cận dothiếuquyđịnhvềthủtục,trìnhtự,đốitượngđượcphéptiếpcậntàiliệu.
Chínhsáchtiếpcậnthôngtinđãtạohànhlangpháplýquan trọngđểNhànướctiếp tục ban hành chính sách tổ chức SDTLLT Từ đó, các LTLS mới áp dụng và mởrộng nhiều hình thức SDTLLT, giúp độc giả dễ dàng và thuận lợi trong việc tiếp cậnvà SDTLLT Có thể nói, một số quy định phù hợp với thực tiễn đã tác động trực tiếptới hiệu quả SDTLLT Kết quả hoạt động SDTLLT tại các LTLS dưới đây đã chứngminhđượcđiềunày.
Tổnghợptừkếtquảcácphiếukhảosátthựctếtại cácTTLTQG,đồngthờitra cứusốliệu từ BáocáoTổng kếthàngnăm(từn ă m 2012-
Số lượngcác cuộctrưng bày,triểnlã m
Từnăm2012đến2017,tổngsốngườiđếnsửdụngtàiliệutạicácTTLTQG có khoảng 36.648 lượt người Trong đó, nhiều nhất là Trung tâm II với số độc giảtrong nước là khoảng 11.523 lượt người, độc giả nước ngoài là khoảng 3.848 lượtngười Thấp nhất là TTLTQG IV chỉ khoảng hơn 2.938 lượt người Điều đáng ghinhận là ngoài các độc giả trong nước, TTLTQG I và II đã đón tiếp hàng nghìn lượtđộc giả nước ngoài (khoảng 6000 lượt). TTLTQG III và IV do số lượt độc giả nướcngoài ít vì TLLT tiếng nước ngoài tập trung chủ yếu ở TTLTQG I và II nên chưathốngkê cụthể.Nhìnvàobiểu3.1chúngtathấyrằng,độcgiả ngườinướcngoàiđượcđếntừcácquốcgia:HoaKỳ,Nhật,TrungQuốc,Phápvàmộtsốquốcgiakhác.Trongđó, độc giả quốc tịch Hoa Kỳ chiếm khối lượng lớn nhất Có được những kết quả nàylà do chính sách tiếp cận thông tin của nước ta trong thời gian gần đây đã cởi mở hơn.Mặt khác, tại Quyết định số 744 của Bộ Nội Vụ quy định về quy trình, thủ tục hànhchính, thu phí trong SDTLLT không có sự phân biệt đối xử giữa độc giả trong nướcvà nước ngoài. Chính điều đó cũng đã thể hiện sự công bằng trong chính sáchSDTLLT ở Việt Nam Bên cạnh đó, để đảm bảo các điều kiện phục vụ tốt nhất chongười nước ngoài trong quá trình tiếp cận TLLT, các TTLTQG đã bố trí nhân viênphụcvụphòngđọcthành thạocácngoạingữAnh,Pháp, Trung.Sự hỗtrợnàyđãgiúpchođộcnướcngoàithuậntiệnhơntrongquátrìnhtratìmvàsửdụngTLLT.Ngo àira, với nhu cầu linh hoạt về thời gian cung cấp dịch vụ do độc giả nước ngoài khôngcó thời gian lưu trú lâu tại Việt Nam, các
TTLTQG đã cố gắng ưu tiên cung cấp tàiliệuvàcácbảnsaochụpchođốitượngnàytrongthờigiannhanhnhất Tuynhiên,vẫn có trường hợp độc giả hết hạn lưu trú mà chưa nhận được tài liệu sao chụp củamình[42,tr.89].
Cùngvớisốlượngđộcgiảđếnsửdụngtàiliệutrong6nămqua,thìsốlượnghồsơđượcsửdụngướctínhk hoảng89.875hồsơ,trongđóTTLTQGIlà21.810hồsơ,TTLTQGIIlà50.441hồsơ,TTLTQGIIIlà15.887hồ sơ,TTLTQGIVlà10.737hồsơ.
Về đối tượng độc giả đến SDTLLT tại các TTLTQG, theo nghiên cứu của tácgiả Trần Phương Hoa [42, tr 91-92] bao gồm: Sinh viên, giảng viên, nghiên cứu viêntừ các trường đại học hoặc viện nghiên cứu Ngoài ra còn có các điều tra viên, nhàbáo,nhânviênvănphòng,luậtsư,cánbộtòaán,tòasoạn,đàitruyềnhình,tổchứcphichính phủ…Tuynhiên,nhómđốitượngchủyếuvẫnlàcácnhànghiêncứuđếntừcác trườngđại họchoặcviệnnghiêncứu.
TLLT, 7.995 bản chứng thực TLLT Trong đó, TTLTQG I cung cấp khoảng 149.075bản sao tài liệu, 1.299 bản chứng thực tài liệu; TTLTQG II cung cấp khoảng 200.430bản sao tài liệu, 197 bản chứng thực tài liệu; TTLTQG III cung cấp khoảng 200.078bản sao tài liệu, 4.753 bản chứng thực tài liệu; TTLTQG IV cung cấp khoảng 50.249bảnsao tàiliệu,1.746bảnchứngthựctàiliệu.
2017,cácTTLTQGđãcókhoảnggần836bàiviếtđượccôngbố,giớithiệutrêncácbáo,tạpchívàwebsite.Trongđó, TTLTQGIcósốlượngbàiviếtvềcông bố, giới thiệu TLLT nhiều nhất trong 6 năm qua là 351 bài viết, thấp nhất làTTLTQGIIkhoảng105bàiviết.Ngoàira,cácTTLTQGcònliênhệ,cungcấpthôngtincho các nhà báo, phóng viên viết bài tuyên truyền về các chủ đề, các sự kiện nhân kỷniệmcácngàylễlớncủađấtnước.Nộidungcủacácbàiviết,cáctàiliệuđượccôngbố,giớithiệuđềcậpđếntấtcảc ácvấnđềlịchsửchínhtrị-xãhộicủađấtnước;tiểusử,hoạtđộng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của các cá nhân tiêu biểu trên mọi lĩnh vực… Cácbài viết đã cung cấp nguồn thông tin quan trọng, đa dạng và phong phú về nhiều lĩnhvực, giúp người đọc có thể khai thác thông tin theo nhu cầu đồng thời hiểu được phầnnàovềgiátrị,ýnghĩacủaTLLTvàhoạtđộnglưutrữ.
+Vềsốlượngcácấnphẩmlưutrữđượcxuấtbản Theosốliệuthốngkêởtrên,trongthờigianqua,cácTTLTQGđãtổchứcbiênsoạnvàxuấtbảnđược19ấ nphẩmlưutrữ,trong đóbaogồmcảcácsáchvàcácalbumgiới thiệu về TLLT Tùy thuộc mục đích mà tài liệu có thể được giới thiệu toàn văn,trích dẫn hay dưới dạng tóm tắt nội dung thông tin văn bản, được minh họa hình ảnhvà có chú thích nguồn gốc, thuận tiện cho việc tra cứu vào tài liệu gốc Một số ấnphẩm tiêu biểu phải kể đến như: “Điện Biên Phủ một thiên sử vàng” (TTLTQG III,năm 2015); “Tổ chức, hoạt động của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam và Chínhphủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam qua tài liệu, tư liệu lưu trữ(1960 - 1975)” (TTLTQG II, năm 2016);… Sách “Chỉ dẫn các phông lưu trữ bảoquản tại TTLTQG III”; Sách “Tình cảm bạn bè quốc tế với nhân dân Việt Nam trongcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)”'; Sách “Nam Bộ kháng chiếnqua TLLT”; Sách “Hà Nội, sự việc - sự kiện”; Sách “Sưu tập Sắc lệnh của Chính phủLâmthờiViệt NamDânchủCộnghòa”…
+VềsốlượngcáccuộctrưngbàytriểnlãmđượctổchứcTheosốliệuthống kê,từ năm2012-2017,các TTLTQG đãchủtrìvà phối hợp với các cơ quan trong và ngoài nước tổ chức được tổng cộng 43 cuộc trưng bày, triểnlãmTLLTvớicácchủđềkhácnhau.NhiềunhấtlàTTLTQGI,trong thờigian quađãchủ trì và phối hợp tổ chức được 15 cuộc trưng bày, triển lãm Tiếp đến là
TTLTQGIVtổchứcđược10cuộctrưngbày,triểnlãm;TTLTQGIIvàIIImỗitrungtâmtổchứcđược 09 cuộc trưng bày, triển lãm Các cuộc trưng bày, triển lãm tiêu biểu có thể kểđếnnhư:“Kỷniệm40nămChiếnthắngĐiệnBiênphủtrênkhông”(12/1972-12/2012)(TTLTQG III, 2012); “Bút phê trên Châu bản triều Nguyễn” (TTLTQG I, 2013);“Quan hệ Việt - Pháp qua bốn thế kỷ” (TTLTQG III, 2013);
“Không gian Mộc bảntriều Nguyễn” (TTLTQG IV, 2014); “60 năm Âm vang Điện Biên Phủ qua TLLT”(1954-2014)(TTLTQGIII,2014);“CônĐảoquaTLLT”(TTLTquốcgiaII,2014);
“Triều Nguyễn với việc biên soạn chính sử qua Châu bản”; “Mộc bản - Di sản tư liệuthế giới” (TTLTQG I, 2015); “Quốc hiệu và Danh nhân Việt Nam qua Mộc bản triềuNguyễn- Disảntưliệuthếgiới”(TTLTQGIV,2016);“KiếntrúcPháptronglòngHàNội”(TTLTQGI,2017);“Ảnhhưở ngcủaCáchmạngthángMườiNgatớiCáchmạngViệt Nam” (TTLTQG III, 2017); “Quá trình hình thành và phát triển tỉnh Long An”(TTLTQGII,2017);…
Cácc u ộ c t r ư n g b à y , t r i ể n l ã m n à y đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t ạ i p h ò n g t r ư n g b à y c ủ a Trungt âm,tạisảnhCụcVănthưvàLưutrữnhànướchoặctạicácđịađiểmthuhútkháchthamquannhư:Bả otàng,NhàhátLớnHàNội,cácđườngphốđôngngười…Ngoàira,năm 2018,CụcVăn thư vàLưu trữnhànước đãphốihợpv ớ i c á c TTLTQGvàcáccơquankháccóliênquan,tổchức16cuộctrưngbàytriểnlãmtrongn ướcvà quốctế,côngbố3 bộphimtàiliệusưutầmở nướcngoài,gồm:“ViệtNam”,“HòaBình choViệt
Nam”và “ViệtNam:Cuộctrườngchinh tới HòaBình”;lựa chọnmuabảnsaovàbảnquyềnsửdụngđốivớibộphim“HồChíMinh:Pháchọachândungmộtc hínhsách”; kýthỏathuậnhợptáctrongcôngtácpháthuygiátrịTLLTvớinhiềucơquanTrun gươngvàđịaphương;xâydựngcácbộphimtàiliệu:“Danhnhânđ ấ t V i ệ t q u a m ộ c b ả n t r i ề u N g u y ễ n ” , “ D i n h t h ố n g n h ấ t -
Năm 2019, theo kế hoạch hoạt động, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước sẽ tổchức 14 cuộc triển lãm,t r ư n g b à y t à i l i ệ u t ạ i n h i ề u t ỉ n h , t h à n h t r o n g c ả n ư ớ c v à 2 cuộc triển lãm tại Pháp và Liên bang Nga Ngoài ra, Cục sẽ mua bản quyền,dịch vàxuấtbảnbằngtiếng Việt2cuốnsách: “ĐiệnBiênPhủ 13/3–7/5/1954”;“Chiến tranh Đông Dương”; xâydựnghồ sơ đề nghị công nhận bảovật quốcgia đối vớik h ố i h ồ sơ,kỷvậtcủacánbộđiB;biênsoạnsáchlưutrữtheochuyênđề“Hệthốngđườngsắt Đông Dương” và sách “Giới thiệu Mộc bản Triều Nguyễn – Di sản tư liệu thếgiới”bằngtiếngViệtvàtiếngAnh…
Bốicảnhvàđịnhhướng
Mục tiêu của chính sách SDTLLT là phát huy hiệu quả giá trị của TLLT phụcvụ cho đời sống xã hội Tuy nhiên, mục tiêu của chính sách đạt được hay không phảiđặt trong bối cảnh phù hợp của thời đại Nghiên cứu bối cảnh hiện nay để đề ra nhữnggiải pháp hoàn thiện chính sách phù hợp là một yêu cầu tất yếu Hiện nay, chính sáchSDTLLTđangđứngtrướccơhộivàtháchthứccủabốicảnhnhư sau:
Trong điều kiện của thế giới hiện nay, toàn cầu hóa với sự tác động chưa từngcócủacuộccáchmạngkhoahọc-côngnghệ,đãkéotấtcảcácnướcthamgiavàoquá trình hội nhập quốc tế Hội nhập để phát triển,m u ố n p h á t t r i ể n p h ả i h ộ i n h ậ p Tuy nhiên, quá trình hội nhập quốc tế luôn chứa đựng nhiều cơ hội và thách thức.Những cơ hội có thể nhìn thấy của quá trình hội nhập đó là: Tạo ra cơ hội, môi trườnghòa bình, ổn định để phát triển đất nước; tận dụng và phát huy các nguồn lực bênngoài bổ sung cho các nguồn lực trong nước; thấy rõ những lợi ích cùng chiều trongquanhệ với nước khácđ ể t h ú c đ ẩ y h ợ p t á c , đ ồ n g t h ờ i t h ấ y r õ n h ữ n g l ợ i í c h k h á c chiềuđểnhậnthứcrõhơnquanhệđốitác,đốitượngvàcóđốisáchthíchhợp;Tạora những quan hệ có lợi cho đất nước, góp phần tham gia các định chế chung, tạo sựcân bằng đan xen lợi ích và cân bằng với các nước lớn; tập hợp được các lực lượngtiến bộ yêu chuộng hòa bình trên thế giới để góp phần ngăn chặn những ý đồ và hànhvixâm phạmchủquyềncủađấtnước.
Bên cạnh những cơ hội thì những thách thức về hội nhập quốc tế là vấn đềchúng ta cần phải xem xét và nhìn nhận đúng đắn Hội nhập quốc tế trong một môitrường cạnh tranh quyết liệt về chính trị, kinh tế, sự chi phối của các nước lớn vànhững diễn biến phức tạp, hết sức khó lường của thế giới, đòi hỏi phải giữ vững độclập,tựchủ,bảovệchủquyềnvàtoànvẹnlãnhthổ.
Trướcb ối c ả n h chungcủat h ế gi ới và trong n ư ớ c , n gà nh Lư u trữV iệ tN am cũngđãcónhữnghoạtđộnghợptác, traođổiquốctếtronglĩnh vựcSDTLLT.Từkhi Lưu trữ Việt Nam là thành viên của các tổ chức Lưu trữ quốc tế, Lưu trữ ViệtNam có cơ hội tiếp cận giao lưu với các quốc gia trên thế giới, từ đó giúp cho ViệtNam học tập những kinh nghiệm của các quốc gia khác Những kinh nghiệm quý báunày là cơ sở để xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện chính sách SDTLLT ở ViệtNamtronggiai đoạnhiệnnay.
Xu hướng của các quốc gia về chính sách SDTLLT hiện nay được xác định là:“Công chúng có quyền tiếp cận TLLT của các cơ quan nhà nước Cơ quan nhà nướcvà các cơ quan tư nhân cần mở rộng khả năng khai thác TLLT một cách tối đa”; “Tấtcả các TLLT cần được mở rộng đối với công chúng trừ phi chúng thuộc quy định hạnchế tiếp cận do luật pháp quy định” [66,tr.48].Nắm bắt xu hướng đó,c h ú n g t a c ó thể học hỏi để theo kịp với sự phát triển trên cơ sở bảo đảm chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ. Các chính sách SDTLLT ở Việt Nam được ban hành cần phải thực hiện trênnguyên tắc: Vừa bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công chúng, vừa phải bảo đảmgiữvững ổnđịnhchính trịvàan ninhquốcgia.
Thứ hai, cải cách hành chính là yếu tố hết sức quan trọng để thúc đẩy kinh tế- xãhộinhằmnângcaohiệulực,hiệuquảhoạtđộngcủaNhànước Để tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức của quá trình hội nhập, cải cách hànhchính có vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát chung của đất nước và mỗiđịa phương Bản thân cải cách hành chính cũng là một chiến lược quốc gia đã đượcĐảngvàNhànướcđặcbiệt quantâm Xuthếcảicáchhànhchính trong hoạt động của các cơ quan nhà nước tại các quốc gia hiện nay hướng tới từ “quản lý”, “cai trị”sang“ q u ả n t r ị ” , “ p h ụ c v ụ ” c ô n g c h ú n g V i ệ t N a m đ a n g t í c h c ự c h ộ i n h ậ p v ớ i c á c quốc gia trên thế giới, bởi vậy, mục tiêu này cũng được xác định là mục tiêu quantrọnghàngđầutrongcảicáchhành chính.
Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08.11.2011 của Chính phủ ban hành Chươngtrình tổngthể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020( N g h ị q u y ế t
3 0 c ) đãđặtra6nhiệmvụcủacảicáchhànhchính,đólà:Cảicáchthểchế;cảicáchthủtụchành chính;cảicáchtổchứcbộmáyhànhchính;xâydựngvànângcaochấtlượngđộingũcánbộ,côngchức,viê nchức;cảicáchtàichínhcôngvàhiệnđạihóahành chính Trong nhiệm vụ cải cách thủ tục hành chính, điều 3, khoản 2 của Nghị quyếtquy định: Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trong tất cả các lĩnhvực quản lý nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanhnghiệp; Công khai, minh bạch tất cả các thủ tục hành chính bằng các hình thức thiếtthực và thích hợp; Đặt yêu cầu cải cách thủ tục hành chính ngay trong quá trình xâydựng thể chế; tổng kết kinh nghiệm thực tiễn; công khai các chuẩn mực, các quy địnhhành chính để nhân dân giám sát việc thực hiện; Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghịcủa cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính để hỗ trợ việc nâng cao chất lượngcác quy định hành chính và giám sát việc thực hiện thủ tục hành chính của các cơquanhànhchínhnhànướccáccấp.
Từ nhiệm vụ chung được xác định như trên, cải cách hành chính đối với ngànhLưu trữ cần tập trung ở những nội dung sau: Các quy định về tiếp cận thông tin TLLTcầnrõràng,cụthể;ThủtụchànhchínhliênquanđếnvấnđềSDTLLTcầnđơngiảnhóa,công khai, minh bạch; Chất lượngphục vụ hoạt động SDTLLT ngày càng phải nângcao thông qua các hình thức SDTLLT phong phú và đa dạng; Ứng dụng các thành tựucủakhoahọcvàcôngnghệnhằmtăngcườnghiệuquảSDTLLT.
Thứ ba, sự phát triển của công nghệ thông tin trong thời đại Cách mạng côngnghiệp4.0cótácđộngmạnhmẽđếnsựpháttriểncủacácquốcgia
TrongthờiđạiCáchmạngCôngnghiệp4.0,việcứngdụngcôngnghệthôngtintronghoạtđộngcủacáccơ quannhànướchướngtớipháttriểnChínhphủđiệntửlàxuthếtấtyếu,làmôhìnhphổbiếncủanhiềuquốcgia,làm ộttrongnhữngmụctiêucủatiếntrìnhcảicáchhànhchínhcủaViệtNam.Vớisựhỗtrợcủacôngnghệthôngtin vàtruyềnthông,hoạtđộngcủacáccơquanchínhquyềnTrungươngvàđịaphươngđượcđổimới,làmviệccó hiệulực,hiệuquảvàminhbạchhơn,cungcấpthôngtin,dịchvụtốthơnchongườidân,doanhnghiệpvàcáctổch ức;tạođiềukiệnthuậnlợihơnchongườidânthựchiệnquyềndânchủvàthamgiaquảnlýnhànước.
Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin tạo ra nhiều cơ hội đối hoạt độngcủa ngành Lưu trữ nói chung, SDTLLT nói riêng Ở các quốc gia phát triển, nhờ vàocông nghệ số, TLLT đã được tiếp cận ở mọi lúc, mọi nơi Học tập những thành tựutiêntiếncủanướcngoàiđểnângcaochấtlượngSDTLLTởViệtNamlàyêucầuđặt ra đối với ngành Lưu trữ hiện nay Tuy nhiên, để làm được điều này, ngành Lưu trữcũng phải đối mặt với nhiều khó khăn cần phải giải quyết, đó là: Sự tấn công, xâmnhập, ăn cắp dữ liệu từ bên ngoài, của các hacker, mức độ chính xác của thông tincũng bị tác động bởi chức năng của hệ thống phải thường xuyên sử dụng và nâng cấpđểthíchứngvới sự thayđổiliên tụccủa côngnghệmới.
QuátrìnhpháttriểnCTLTởViệtNamtừsauCáchmạngthángTámnăm1945thành công đến nay gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
SựlãnhđạođólàmộtquátrìnhliêntụcngaytừkhiĐảngmớitrởthànhĐảngcầmquyền,xuyênsuốtchiềudàih aicuộckhángchiếnchốngPháp,chốngMỹvàtậptrungcaođộlà từ saungày miền Nam hoàn toàn giải phóng,đấtn ư ớ c t h ố n g n h ấ t n ă m 1 9 7 5 Từ năm 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, những định hướng quan trọng củaĐảng về CTLT nói chung, SDTLLT nói riêng đã được đề cập tới trong Báo cáo chínhtrị của Ban chấp hành Trung ương tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng(tháng 12 năm 1986) Báo cáo chính trị đã xác định khoa học, kỹ thuật là một độnglực to lớn có vai trò đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trongthời kỳ đổi mới CTLT được Đảng coi là một bộ phận trong hệ thống thông tin kinhtế, khoa học, kỹ thuật và một hoạt động đảm bảo thông tin quan trọng phục vụ chocông tác lãnh đạo của Đảng và quản lý Nhà nước Từ quan điểm đó, văn kiện Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ VI đã đề ra chủtrươngp h ả i “ T ổ c h ứ c t ố t
C T L T , b ả o v ệ an toàn và sử dụng có hiệu quả TLLT quốc gia” [111, tr 80] Lần đầu tiên, hai chứcnăng cơ bản của CTLT là bảo vệ an toàn và sử dụng có hiệu quả TLLT được nêu lêntrong một văn kiện quan trọng của Đại hội Đảng Chủ trương đó đã khẳng định sựquan tâm to lớn của Đảng đối với CTLT, có tác dụng củng cố nhận thức của các cấp,các ngành về vai trò, tầm quan trọng của TLLT và CTLT, có ý nghĩa mở đầu cho mộtthờikỳmới-thờikỳđổimớisâusắc vàtoàndiệnCTLTởnướcta.
Tại Hội nghị lần thứ V của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII), khibàn về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,đ ậ m đ à b ả n s ắ c d â n tộc, nghị quyết của Hội nghị lần này đã khẳng định: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá,gắnkếtcộngđồngdân tộc, là cốtlõicủabảnsắcdân tộc,cơ sở đểsángtạonhữnggiá trịmới và giao lưu văn hóa” [112, tr.40] Chínhvìvậy,Đảng chủtrươngp h ả i “ h ế t sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác họcvà dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm cả văn hóa vật thể và phi vật thể” [112,tr.40].
TLLT là tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chứcvànhânvậttiểubiểucóýnghĩachínhtrị,kinhtế,vănhóa,khoahọc,lịchsửvàcácý nghĩa khác được đưa vào bảo quản trong các phòng, kho lưu trữ Chúng mang tínhchấtlàchứngcứlịchsửvănhóavàcógiátrịpháplýcao.Chínhvìvậy,disảnlưutrữ đã được khẳng định là một loại di sản văn hóa có giá trị đặc biệt của dân tộc Bảotồn và phát huy giá trị di sản lưu trữ là yêu cầu mang tính chất quyết định đối với sựpháttriểncủa ngành Lưutrữ,góp phần vào công cuộcxây dựng vàphát triểnđ ấ t nướctronggiaiđoạn hiệnnay. Để phát huy giá trị của TLLT, chủ trương “hiện đại hóa công tác thư viện, lưutrữ”[113,tr.208]đãđượcĐảngđềcậptớitạivănkiệnĐạihộiĐạibiểutoànquốclần thứ IX. Đây được coi là một nhiệm vụ quan trọng được đặt ra đối với ngành Lưutrữ Để thực hiện được nhiệm vụ này, đòi hỏi ngành Lưu trữ phải biết khai thác tốtnhân tố thời đại, những thành tựu khoa học tiên tiến trên cơ sở mở rộng quan hệ hợptác quốc tế và tăng cường hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học- công nghệ vềlưutrữ. Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X (tháng 4/2006) diễn ra trong bốicảnh nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng sau 20 năm tiến hành công cuộcđổimới(1986-2006).BáocáochínhtrịcủaBanChấphànhTrungươngtạiĐạihội,khi nói về mục tiêu, phương hướng phát triển văn hóa trong giai đoạn mới đã nêu lênchủ trương: “…tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa ViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc…”; “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạocác di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, các di tích văn hóa vật thể và phi vật thểcủadântộc”,trongđócóTLLT Nhiệmvụcủatoàn ngành Lưutrữtronggiaiđoạn mới được Đảng xác định là phải “bảo vệ và phát huy giá trị của TLLT” [114, tr.106-107] Một lần nữa, Nghị quyết Đại hội Đảng lại nêu lên hai chức năng cơ bản củaCTLTnướcnhà màNghịquyết ĐạihộiĐảnglần thứVIđãkhẳngđịnhtừhơn20năm trước là bảo vệ an toàn và tổ chức sử dụng có hiệu quả TLLT, đặc biệt coi trọng việcpháthuycaođộ giátrịcủaTLLT. Để thích ứng với sự phát triển của thời đại công nghiệp 4.0, việc ứng dụng côngnghệ thông tin trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực lưu trữđược xem là yếu tố quan trọng Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01.7.2014 của BộChính trị về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu pháttriển bền vững và hội nhập quốc tế đã đề ra mục tiêu cho sự phát triển của công nghệthông tin thời đại mới Với mục tiêu mà Nghị quyết đề ra, bên cạnh các nhiệm vụthườngxuyên,các Bộ,c ơ q u a n n g a n g B ộ , c ơ q u a n t h u ộ c C h í n h p h ủ , Ủ y b a n n h â n dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần cụ thể hóa và tổ chức triển khaithực hiện các nhiệm vụ như: Ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi, thiết thực, cóhiệu quả cao; Phát triển công nghiệp, công nghệ thông tin, kinh tế tri thức; Phát triểnnguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt chuẩn quốc tế, đẩy mạnh nghiên cứu, ứngdụng, tiếp thu, làm chủ và sáng tạo công nghệ mới; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệthông tin trong quốc phòng, an ninh; Bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, nâng caonănglựcquảnlýcácmạngviễnthông,truyềnhình, Internet,v.v Từquanđiểmnày,xuhướnghoạtđộngcủangànhLưutrữcầntăngcườngứngdụng côngnghệthôngtin vào hoạt động của CTLT nói chung, SDTLLT nói riêng nhằm phát huy giá trị củaTLLT,đápứngnhucầusửdụngTLLTtrongtìnhhìnhmới.
Như vậy, từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng đã có nhiều chủ trươngmangtínhchấtđịnhhướngvềbảotồnvàpháthuygiátrịTLLT.Nhữngđịnhhướngđólàcơ sởđểNhànướcbanhànhchínhsáchSDTLLThiệnnay.
Thứ nhất, quy định về tiếp cận rộng rãi thông tin TLLT cần phải được banhành một cách đồng bộ trong tất cả các văn bản chính sách, bao gồm: Luật Tiếp cậnthôngtin,LuậtSởhữutrítuệ,LuậtBảovệbímậtnhànướcvàLuậtLưutrữ.Cụthể:
- Tàiliệucóđóngdấuchỉmứcđộmậtđượctiếpcậnrộngrãisaukhiđãđược giảimật hoặc hết thời hạn mật cần được quy định thốngn h ấ t t r o n g L u ậ t B ả o v ệ b í mậtNhànướcvàLuậtLưutrữ;
- Bổ sung Danh mục Thông tin được tiếp cận rộng rãi trong Luật Tiếp cậnthôngtinnhữngloạithôngtintừTLLTsau:
+ Tài liệu hết hạn mật hoặc đã giải mật theo quy định của Luật Bảo vệ bí mậtNhànướcvà LuậtLưutrữ;
+ Tài liệu liên quan đến cá nhân được sử dụng rộng rãi sau 40 năm, kể từ năm cá qua đời trừ một số trường hợp đặc biệt theo quy định của Chính phủ (Theo quyđịnhtạikhoản4,5,điều2LuậtLưutrữ).
+ Các tác phẩm do cá nhân sáng tác; các tác phẩm thuộc về công chúng (Theoquyđịnhtạikhoản1,điều6;điều43LuậtSở hữutrítuệnăm2005)
Thứhai,quyđịnhvềTLLTcánhânđượctiếpcậnrộngrãisau40nămkểtừngàycánhânquađờicầnphảix ácđịnhcụthểcácthànhphầnTLLTcánhânlànhữngtàiliệunào,trongđócócáctácphẩmcủacánhân,cáctácphẩmthuộ cvềcôngchúngđượctiếpcận rộng rãi theo quy định tại khoản 1, điều 6 và điều 43 của Luật Sở hữu trí tuệ năm2005màkhôngphảichờsau40nămkểtừngàycánhânquađời.
Thứ ba, bổ sung quy định tài liệu đã được giải mật hoặc hết hạn mật được tiếpcậnrộngrãitheoquytrìnhvàthủtụcthôngthườngtrongLuậtLưutrữ.
Thứ tư,việc giải mật đối với tài liệu không xác định được cơ quan, đơn vị xácđịnhbímậtnhànước cóthểđược quyđịnh nhưsau: