1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lưu trữ học: Nghiên cứu hoàn thiện thể chế về khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ ở Việt Nam

27 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 661,75 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở hệ thống các vấn đề lý luận, pháp lý liên quan, luận án tập trung làm rõ mục đích, yêu cầu, đồng thời khảo sát, đánh giá thực trạng ban hành và tổ chức thực hiện thể chế về khai thác, sử dụng TLLT ở Việt Nam trong thời gian qua; đồng thời chỉ ra những hạn chế, bất cập, phân tích nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế về khai thác, sử dụng TLLT để phù hợp và đáp ứng với yêu cầu của tình hình mới, trong bối cảnh xây dựng, thực hiện lưu trữ số ở Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Lâm Thu Hằng NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lưu trữ ho ̣c Mã số: 62320301 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LƯU TRỮ HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Phương Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thư viện Tri thức số, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN “Thể chế khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam từ 1946 đến nay”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế, Tài liệu lưu trữ Việt Nam thời kỳ cận đại - Giá trị khả tiếp cận, NXB ĐHQG.HN Mở rộng hợp tác quốc tế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ lịch sử Việt Nam giai đoạn cận đại”, Kỷ yếu hội thảo Khoa học quốc tế, Tài liệu lưu trữ Việt Nam thời kỳ cận đại - Giá trị khả tiếp cận, NXB ĐHQG.HN MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết việc nghiên cứu Theo Từ điển Tiếng Việt, “thể chế quy định, luật lệ chế độ xã hội, buộc người phải tuân theo” Thể chế khuôn mẫu, phép tắc, quy định nhà nước ban hành để làm sở cho hoạt động quốc gia Bên cạnh hệ thống quy định chung cho lĩnh vực, nhà nước ban hành quy định riêng cho ngành, lĩnh vực để làm sở cho hoạt động quản lý hoạt động chun mơn Có thể nói, thể chế sở, tảng pháp lý mà ng.ành nào, lĩnh vực cần phải vào đó, thực theo để có thống chung Vì vậy, thể chế có vai trị, ý nghĩa quan trọng, tác động ảnh hưởng đến phát triển quốc gia nói chung ngành, lĩnh vực nói riêng Cơng tác lưu trữ “là ngành hoạt động nhà nước bao gồm tất vấn đề lý luận, pháp chế thực tiễn có liên quan đến việc bảo quản tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ” Công tác lưu trữ bao gồm nhiều hoạt động, đó, tổ chức khai thác sử dụng (KTSD) tài liệu lưu trữ (TLLT) vừa nhiệm vụ quan trọng, đồng thời mục tiêu cuối cần hướng tới Cùng với hệ thống lý luận lưu trữ học, thể chế yếu tố định đến phát triển cơng tác lưu trữ nói chung vấn đề khai thác, sử dụng tài liệu nói riêng Hệ thống thể chế đầy đủ phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức khai thác, sử dụng TLLT, phát huy giá trị tài liệu Các quy định cụ thể, rõ ràng việc quản lý phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng, tiếp cận thông tin tài liệu lưu trữ nâng cao tính hiệu Để thực tốt cơng tác lưu trữ nói chung tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng, năm qua, Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn, tạo thành hệ thống pháp chế (thể chế) tương đổi đầy đủ hoàn chỉnh Nhờ vậy, công tác lưu trữ Việt Nam nói chung, đặc biệt hoạt động khai thác, sử dụng, phát huy giá trị TLLT Việt Nam nói riêng khơng ngừng phát triển, góp phần đưa TLLT trở thành nguồn lực thông tin quan trọng, phục vụ phát triển chung đất nước Tuy nhiên trình triển khai thực thi pháp luật, ngành lưu trữ quan, tổ chức nhận thấy hạn chế, bất cập hệ thống thể chế lĩnh vực lưu trữ nói chung thể chế khai thác, sử dụng TLLT nói riêng Do ban hành qua nhiều năm, bối cảnh khác nhau, nên thể chế cơng tác lưu trữ nói chung thể chế khai thác, sử dụng, phát huy giá trị TLLT nói riêng chưa thể đầy đủ, hồn chỉnh, khơng tránh khỏi việc thiếu tính đồng thống hệ thống với thể chế khác có liên quan Luật Lưu trữ với Luật Công nghệ thông tin (2006), Luật Giao dịch điện tử (2005), Luật Tiếp cận thông tin (2016), Luật Bảo vệ bí mật nhà nước năm (2018), đồng thời có quy định chưa tương thích với luật pháp quốc tế lưu trữ Chính vậy, thể chế ngành, lĩnh vực nào, sau thời gian ban hành thực hiện, cần phải xem xét, nghiên cứu, đánh giá, nhằm tìm bất cập hạn chế để có giải pháp bổ sung, thay đổi hồn thiện Hiện nay, sau ban hành thực 10 năm, Luật Lưu trữ 2011 - văn pháp luật cao ngành lưu trữ - quan chức nghiên cứu để trình Quốc hội xem xét, sửa đổi cho phù hợp với thực tế thời gian tới Cùng với việc sửa đổi, bổ sung Luật Lưu trữ, văn pháp luật vấn đề khác có liên quan (trong chế khai thác, sử dụng TLLT) cần nghiên cứu, xem xét đánh giá Ngồi ra, phát triển khoa học cơng nghệ xu hướng phát triển lưu trữ điện tử, lưu trữ số giới Việt Nam đặt yêu cầu cho cơng tác lưu trữ nói chung hoạt động khai thác, sử dụng TLLT nói riêng Nhu cầu chia sẻ thơng tin rộng rãi, hình thức tiếp cận sử dụng tài liệu lưu trữ qua môi trường điện tử, không gian số đặt vấn đề thiết, cần chế để tạo khn khổ pháp lý mới, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người có nhu cầu khai thác, kiểm soát quy chế, quy định pháp luật, tránh rủi ro thiệt hại cho quốc gia, chủ thể sở hữu TLLT Là giảng viên đại học, năm qua, tác giả quan tâm đến vấn đề thể chế lĩnh vực lưu trữ nói chung thể chế khai thác, sử dụng TLLT nói riêng Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy, vấn đề thể chế ngành lưu trữ đề cập đến số cơng trình nghiên cứu, nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu thể chế lưu trữ nói chung thể chế khai thác, sử dụng TLLT nói riêng Để góp phần hồn thiện thể chế ngành lưu trữ, tác giả chọn vấn đề “Nghiên cứu hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam” làm đề tài luận án chuyên ngành Lưu trữ học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở hệ thống vấn đề lý luận, pháp lý liên quan, luận án tập trung làm rõ mục đích, yêu cầu, đồng thời khảo sát, đánh giá thực trạng ban hành tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng TLLT Việt Nam thời gian qua; đồng thời hạn chế, bất cập, phân tích nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng TLLT để phù hợp đáp ứng với yêu cầu tình hình mới, bối cảnh xây dựng, thực lưu trữ số Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung vào nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, hệ thống cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Thứ hai, nghiên cứu sở lý luận thể chế hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Thứ ba, khảo sát thực trạng ban hành, thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam, phân tích, đánh giá ưu nhược điểm, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế, bất cập thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Thứ tư, đề xuất giải pháp hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thể chế khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nội dung Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp để hoàn thiện thể chế khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam Để đề xuất vấn đề cần hoàn thiện, luận án tập trung nghiên cứu ba nội dung bản: 1/ Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động ban hành thể chế KT, SD TLLT Việt Nam, gồm: Xác định cấu trúc hệ thống thể chế; Xác định thực thẩm quyền, quy trình thủ tục ban hành thể chế; Những vấn đề KT, SD TLLT cần quy định thể chế 2/ Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tổ chức thực thể chế KT, SD TLLT Việt Nam, gồm: Ban hành văn hướng dẫn phổ biến đến đối tượng liên quan; Đảm bảo điều kiện để thực thể chế; Kiểm tra, đánh giá việc thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 3/ Trên sở lý luận khảo sát, đánh giá thực tiễn, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện thể chế KT, SD TLLT Việt Nam, gồm hoạt động ban hành tổ chức thực thể chế - Về phạm vi không gian Luận án nghiên cứu hoạt động ban hành tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng TLLT Việt Nam quan nhà nước Ở Trung ương chủ thể ban hành Quốc hội, Chính phủ Bộ Nội vụ với tư cách quan quản lý nhà nước công tác lưu trữ Do điều kiện thời gian khuôn khổ luận án, nên tác giả chưa thể nghiên cứu hoạt động tổ chức thực thể chế cấp huyện, cấp xã quan, tổ chức, điều kiện cho phép, tác giả tiến hành khảo sát thêm thể chế KT, SD TLLT số nước giới để so sánh tham khảo - Về phạm vi thời gian hệ thống nhà nước Luận án tập trung nhiều vào thể chế KT, SDTLLT Việt Nam ban hành áp dụng khoảng 20 năm trở lại đây, tính từ mốc ban hành Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia năm 2001, đồng thời có so sánh với giai đoạn trước Các nguồn tư liệu, tài liệu sử dụng luận án Để thực đề tài sử dụng số nguồn tài liệu sau: - Sách chuyên khảo, giáo trình lưu trữ Việt Nam số nước Liên Xô, Nga, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, ví dụ “Cơng tác lưu trữ Việt Nam” Vũ Dương Hoan chủ biên (NXB Khoa học Xã hội, 1987); Giáo trình đại học “Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ” nhóm tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1990); “ Lịch sử lưu trữ Việt Nam”, nhóm tác giả Nguyễn Văn Thâm, Vương Đình Quyền, Đào Thị Diến, Nghiêm Kỳ Hồng, NXB ĐHQG, 2010; Lý luận thực tiễn công tác Lưu trữ Liên Xô, NXB đại học, M.1966 tái 1980 - Các luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khoa học có liên quan; - Các viết báo, tạp chí liên quan đến thể chế lưu trữ, thể chế khai thác, sử dụng TLLT; - Hệ thống văn quy phạm pháp luật, quy định liên quan đến công tác lưu trữ khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ - Các văn hướng dẫn thực thể chế khai thác, sử dụng TLLT; - Website Quốc hội, Chính phủ ; - Cơng báo Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài đặt số câu hỏi sau: (1) Thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam ban hành tổ chức thực thực tế? (2) Thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam có cần phải nghiên cứu hồn thiện? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu a/ Đối với câu hỏi (1), tác giả đưa hai giả thuyết: - Giả thuyết thứ nhất, thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam ban hành tổ chức thực tốt thực tế - Giả thuyết thứ hai, thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam quan tâm, ban hành tổ chức thực tương đối tốt thực tế Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân, việc ban hành tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam nhiều hạn chế bất cập b/ Đối với câu hỏi (2), tác giả đưa hai giả thuyết: - Giả thuyết thứ nhất, thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam ban hành tổ chức thực tốt, nên khơng có vấn đề lớn cần phải nghiên cứu hoàn thiện - Giả thuyết thứ hai, hạn chế bất cập, giai đoạn nay, ngành lưu trữ thời kỳ chuyển đổi mạnh mẽ sang lưu trữ điện tử, lưu trữ số, nên thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam cần nghiên cứu hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu tình hình Với hai câu hỏi, tác giả luận án chọn giả thuyết thứ hai tập trung nghiên cứu, thu thập, phân tích thơng tin để chứng minh cho hai giả thuyết Phương pháp nghiên cứu 6.1 Góc độ nghiên cứu Phương pháp luận Luận án nghiên cứu góc độ Lưu trữ học Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu thể chế, nên luận án cịn tiếp cận góc độ liên ngành, kết hợp lý luận, lý thuyết Lưu trữ học với lý luận, lý thuyết ngành khoa học khác như: Luật học, Khoa học hành chính, Khoa học quản lý, Văn hóa học, Sử liệu học… Để thực luận án này, tác giả vận dụng sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng công tác lưu trữ nhằm xem xét, đánh giá đề xuất giải pháp nhắm hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng TLLT Việt Nam 6.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp lịch sử hệ thống: Phương pháp sử dụng để tìm hiểu lịch sử, bối cảnh đời, thay đổi thể chế khai thác, sử dụng TLLT Việt Nam qua thời kỳ lịch sử (từ văn quy phạm pháp luật lưu trữ, năm 1963 đến nay) - Phương pháp phân loại: từ việc thống kê công trình, đề tài nghiên cứu khoa học lưu trữ, viết đăng tạp chí, văn quy định vận dụng phương pháp phân loại để phân chia theo loại hình tác giả, nội dung, thời gian ban hành, giá trị pháp lý - Phương pháp khảo sát: Để thực luận án này, tác giả khảo cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật quan quản lý nhà nước ban hành liên quan đến vấn đề khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ; khảo sát biện pháp tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng TLLT quan quản lý nhà nước trung ương cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Phương pháp vấn: để tìm hiểu thực trạng ban hành tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng TLLT Việt Nam, tác giả dự kiến vấn số đối tượng sau: Lãnh đạo Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước, Lãnh đạo người phụ trách phận khai thác, sử dụng TLLT trung tâm lưu trữ quốc gia, trung tâm lưu trữ cấp tỉnh; số viên chức lưu trữ trực tiếp phục vụ độc giả đến khai thác, sử dụng TLLT trung tâm lưu trữ quốc gia trung tâm lưu trữ lịch sử cấp tỉnh; số độc giả đến khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia - Phương pháp xử lý thông tin, số liệu: Thông qua kết khảo sát, thông tin thu thập từ báo tổng kết công tác lưu trữ Bộ ngành, 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu khái qt cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Số lượng cơng trình cơng bố liên quan đến nội dung luận án Để thực tổng quan, tác giả tiến hành sưu tầm, hệ thống công trình nghiên cứu liên quan đến thể chế KT,SD TLLT, lưu giữ tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước, Thư viện Trường Đại học Nội vụ, Thư viện Học viện Hành quốc gia, Tư liệu Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng (Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội); Trung tâm Tin học - Văn phòng Quốc hội; viết liên quan đến nội dung luận án đăng tạp chí khoa học nước internet, google, website Viện nghiên cứu lập pháp Quốc hội, Cổng thông tin điện tử: quochoi.vn; chinhphu.vn 1.1.2 Về thể loại cơng trình cơng bố liên quan đến nội dung luận án * Ở nước: Về sách chuyên khảo giáo trình, tác giả nhận thấy, nhiên vấn đề KT, SD TLLT số quy định liên quan trình bày số chương, mục giáo trình sách chuyên khảo lưu trữ chưa có sách chuyên khảo giáo trình riêng, độc lập chuyên sâu KT, SD TLLT thể chế liên quan Về đề tài hội thảo khoa học, thời gian qua, Trường đại học có đào tạo lưu trữ Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước triển khai thực số đề tài nghiên cứu tổ chức số hội thảo khoa học liên quan đến khai thác, sử dụng phát huy giá trị TLLT, đó, vấn đề thể chế đề cập đến phạm vi định * Ở nước ngoài: Theo khảo sát tác giả (đến năm 2020), vấn đề thể chế KT,SDTLLT đề cập đến cách gián tiếp trực tiếp số sách giáo trình lưu trữ, tiêu biểu là: Cuốn “Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ Liên Xô” NXB Đại học, tái năm 1990 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước dịch; Cục lưu trữ Pháp (1993), Thực tiễn lưu trữ Pháp - Tập 1, Tài liệu dịch từ tiếng Pháp, Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Trường Đại học 13 Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội “Những nguyên tắc thủ tục lưu trữ Lưu trữ quốc gia”, Quebec 1992 (tài liệu dịch)… Ngoài ra, vấn đề bàn luận số viết, tham luận đăng tạp chí số hội thảo khoa học 1.1.3 Về thời gian cơng bố cơng trình nghiên cứu liên quan Hầu hết cơng trình cơng bố vào khoảng 20 năm trở lại đây, tác giả tập trung nhiều vào cơng trình nghiên cứu công bố khoảng 5-10 năm gần để đảm bảo tính cập nhật thời 1.2 Những vấn đề liên quan đến thể chế công tác lưu trữ Một số đề tài, công trình nghiên cứu có liên quan đến thể chế cơng tác lưu trữ; có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Đề tài “ Cơ sở khoa học sửa đổi, bổ sung Luật Lưu trữ” Thạc sỹ Vũ Thị Thu Thủy chủ nhiệm, năm 2020, số viết đăng tạp chí Văn thư Lưu trữ như: tác giả Vũ Thị Phụng: Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 2/1990 “ Một số suy nghĩ vấn đề tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ nước ta”; tác giả Dương Văn Khảm: Tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 02/2003; Pháp lệnh lưu trữ quốc gia có phải văn pháp luật cao Lưu trữ Việt Nam” 1.3 Những vấn đề liên quan đến thể chế KT, SD TLLT nghiên cứu 1.3.1 Về tầm quan trọng, vai trị thể chế cơng tác lưu trữ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Trong thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu bàn vai trò, tầm quan trọng thể chế cơng tác lưu trữ nói chung khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng như: “ Lý luận thực tiễn công tác lưu trữ” tác giả Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, năm 1990; Trong tham luận “Hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước công tác lưu trữ để phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Hội thảo khoa học quốc tế “ Phát huy giá trị tài liệu lưu trữ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” tháng 4/2008, tác giả Nguyễn Thị Thuần 14 1.3.2 Về vấn đề liên quan đến việc ban hành tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Mặc dù có nghiên cứu nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu cịn cơng trình bàn luận đến Đặc biệt, tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu bàn riêng quy trình, thủ tục ban hành biện pháp tổ chức thực thể chế KT, SD TLLT 1.3.3 Về vấn đề liên quan đến việc hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Một số luận án cơng trình nghiên cứu gần đề cập đến hồn thiện sách tiếp cận thông tin tổ chức sử dụng tài liệu tác giả Nguyễn Kim Dung, Trần Việt Hoa Như vậy, thấy, vấn đề hoàn thiện thể chế KT, SD TLLT vấn đề đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu, bên cạnh vấn đề vĩ mơ sách, định hướng, có đề xuất tương đối cụ thể Đó thơng tin hữu ích cho tác giả trình nghiên cứu 1.3.4 Về thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nước giới Trong số cơng trình nghiên cứu nước như: Những nguyên tắc hoạt động lưu trữ quan, năm 2003 Viện Nghiên cứu khoa học toàn nga văn kiện học công tác lưu trữ (Cục lưu trữ Liên bang Nga); Thực tiễn lưu trữ Pháp, năm 1993 Cục Lưu trữ Pháp; Archives principles and practices, năm 2010 Laura A.Millar …và số báo đăng kỷ yếu khoa học quốc tế liên quan lý luận cơng tác lưu trữ có số nội dung liên quan đến vấn đề thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 1.4 Đánh giá chung khoảng trống nghiên cứu hoàn thiện thể chế KT, SD TLLT - Thứ nhất, số cơng trình phân tích vai trị, tầm quan trọng thể chế công tác lưu trữ nói chung thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng; - Thứ hai, cơng trình hệ thống kết ban hành thể chế cơng tác lưu trữ, chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ; bước đầu phân tích làm rõ thẩm quyền, quy trình, thủ tục ban hành thể chế số hạn chế, bất cập vấn đề này; 15 - Thứ ba, nhiều cơng trình nghiên cứu tổng kết, đánh giá (ở góc độ phạm vi khác nhau) biện pháp kết tổ chức thực thể chế cơng tác lưu trữ nói chung thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng Đây nội dung có nhiều cơng trình đề cập tới - Thứ tư, cơng trình nghiên cứu số hạn chế, bất cập hệ thống thể chế cơng tác lưu trữ, chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ; đồng thời phân tích nguyên nhân đề xuất số biện pháp để hoàn thiện; Tuy vậy, qua kết tổng quan tác giả nhận thấy, việc nghiên cứu thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ số hạn chế khoảng trống định, cụ thể sau: 1/ Về số lượng tính chun sâu, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu độc lập thể chế KT, SD TLLT 2/ Về nội dung, tác giả nhận thấy: - Chưa có cơng trình làm rõ khái niệm yếu tố, phận cấu thành thể chế lưu trữ thể chế KT,SD TLLT - Vấn đề ban hành thể chế, có số cơng trình đề cập tới, số lượng không nhiều - Tương tự vậy, vấn đề tổ chức thực thể chế KT, SDTLLT có nhiều cơng trình đề cập tới, đặt phạm vi rộng tổ chức thực thể chế chung công tác lưu trữ, chưa xem xét cách độc lập chuyên sâu Về vấn đề hạn chế bất cập thể chế KT, SDTLLT, số cơng trình sâu tập trung vào khía cạnh vấn đề, chưa có tính bao qt toàn diện 1.5 Những vấn đề cần nghiên cứu luận án Trên sở kế thừa, tiếp thu kết nghiên cứu có xem xét khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện thể chế KT, SDTLLT, luận án xác định số nội dung nhiệm vụ cần nghiên cứu, giải quyết, bao gồm: - Thứ nhất, tiếp tục làm rõ khái niệm, thuật ngữ thể chế KT, SDTLLT hồn thiện thể chế KT, SDTLLT, sâu phân tích quan niệm cấu trúc thể chế nói chung thể chế KT, SD TLLT nói 16 riêng; so sánh làm rõ khác thể chế với sách hệ thống văn quy phạm pháp luật KT, SDTLLT; - Thứ hai, phân tích làm rõ vai trò, tầm quan trọng thể chế KT, SDTLLT yêu cầu, tiêu chí đánh giá chất lượng thể chế KT, SDTLLT; - Thứ ba, khảo sát, đánh giá thực trạng ban hành tổ chức thực thể chế KT, SDTLLT Việt Nam, đồng thời kết quả, hạn chế bất cập, nguyên nhân vấn đề; - Thứ tư, nghiên cứu bối cảnh, yêu cầu tình hình đề xuất giải pháp để hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam, nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động KT, SD phát huy giá trị TLLT, góp phần hồn thiện hệ thống thể chế lưu trữ nói chung Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VỀ KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM 2.1 Một số khái niệm sử dụng luận án Khái niệm “thể chế” Tác giả tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích đánh giá khái niệm liên quan thể chế, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ khái niệm hồn thiện thể chế, từ đưa định nghĩa hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Qua định nghĩa trên, muốn nghiên cứu hoàn thiện thể chế KT, SD TLLT, nhiệm vụ đặt cho luận án là: - Thứ nhất, cần xác định yêu cầu tiêu chí đánh giá chất lượng hệ thống thể chế khai thác, sử dụng tài liệu liệu lưu trữ (ví dụ: đầy đủ, khoa học, hợp lý khả thi?) - Thứ hai, cần khảo sát, đánh giá hệ thống thể chế khai thác, sử dụng tài liệu liệu lưu trữ có biện pháp tổ chức thực để tìm yếu tố đáp ứng yêu cầu, yếu tố hạn chế bất cập, phân tích nguyên nhân 17 - Thứ ba, nghiên cứu đề xuất giải pháp, biện pháp để cho thể chế khai thác, sử dụng tài liệu liệu lưu trữ ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu 2.2 Các yếu tố cấu thành hệ thống thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Quan điểm, sách Đảng Nhà nước khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Các văn quy phạm pháp luật khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Về phạm vi điều chỉnh 2.2.3 Các đối tượng có trách nhiệm tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Trách nhiệm chung người đứng đầu quan, tổ chức - Trách nhiệm quan trung ương Để tổ chức thực thể chế cơng tác lưu trữ nói chung, thể chế thể chế KT, SD TLLT nói riêng, Nhà nước giao trách nhiệm cho quan có chức quản lý nhà nước quản lý ngành lưu trữ, gồm: a/ Bộ Nội vụ b/ Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước c/ Các Bộ ngành - Trách nhiệm quan quản lý nhà nước quản lý công tác lưu trữ địa phương 2.2.4 Các biện pháp tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ a/ Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách văn quy phạm (gọi chung thể chế) đến đối tượng liên quan b/ Ban hành văn hướng dẫn để thực thể chế c/ Đảm bảo điều kiện để thực thể chế d/ Kiểm tra, đánh giá việc thực thể chế 2.3 Vai trò tầm quan trọng thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Là sở pháp lý để tổ chức máy phân cấp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Là công cụ quản lý nhà nước khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 18 - Là để nhà nước đối tượng có liên quan thực quyền nghĩa vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Để đảm bảo tính thống quan lưu trữ phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Làm sở giải tranh chấp, khiếu nại liên quan đến khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Làm cho việc xác định, truy cứu trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 2.4 Các yêu cầu tiêu chí đánh giá chất lượng hệ thống thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phải phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước (tính thống nhất) - Việc ban hành thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phải thẩm quyền - Thể chế KT, SD TLLLT phải đảm bảo tính kịp thời, đầy đủ - Thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ phải đảm bảo tính đồng bộ, khả thi Chương 3.THỰC TRẠNG BAN HÀNH THỂ CHẾ VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRỮ Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát hệ thống thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam Tác giả khảo sát tìm hiểu, phân tích, đánh giá so sánh, nhận xét nôi dung sau: Số lượng loại hình văn quy phạm pháp luật ban hành có liên quan đến khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ; thẩm quyền ban hành thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 3.2 Những vấn đề quy định thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Nhóm quy định thẩm quyền khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ bao gồm nội dung quy định: - Nhóm quy định hình thức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ 19 - Nhóm quy định điều kiện đảm bảo phục vụ khai thác, sử dụng tài liệu 3.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng ban hành thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Về tính phù hợp thể chế KT,SD TLLT với quan điểm, đường lối Đảng, sách Nhà nước - Về tính hệ thống, đồng bộ, thống thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Về thẩm quyền quy trình, thủ tục ban hành thể chế KTSDTLLT - Về tính kịp thời đủ, bao quát vấn đề hoạt động khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Về phù hợp với thực tiễn - Về việc tham khảo thể chế nước giới Tuy nhiên có nhiều mặt hạn chế, tác giả nguyên nhân han chế nhằm đề xuất giải pháp hoàn Chương CÁC BIỆN PHÁP VÀ KẾT QUẢ TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỂ CHẾ VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU TRỮ Ở VIỆT NAM 4.1 Các biện pháp tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Ban hành quy định, văn hướng dẫn khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ cho đối tượng liên quan - Đảm bảo điều kiện để thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ máy; nhân làm công tác lưu trữ phụ trách hoạt động KT, SD TLLT;v ề bố trí phịng đọc trang thiết bị phòng đọc - Kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 4.2 Kết thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Tình hình phổ biến, hướng dẫn quy định khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ có chuyển biến tích cực, ngồi số lượng văn ban 20 hành để hướng dẫn việc tổ chức tập huấn, hội nghị cơng tác lưu trữ nói chung khai thác sử dụng tài liệu nói riêng đươc tổ chức thường xuyên, liên tục Các điều kiện sở vật chất trọng hơn, đa phần trung tâm lưu trữ lịch sử bố trí phịng đọc chỗ đọc tài liệu cho độc giả đến khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, máy móc thiết bị trang bị số phòng đọc trung tâm lưu trữ lịch sử, giúp độc giả thuận tiện việc tra cứu tài liệu lưu trữ 4.3 Đánh giá chung biện pháp kết thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Ưu điểm Trên sở thể chế ban hành, công tác lưu trữ nói chung và hoạt động KT, SD TLLT nói riêng ngày tăng cường nếp Hạn chế Bên cạnh kết đạt cịn có nhiều hạn chế việc tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ như: - Một số ngành ban hành văn hướng dẫn nhầm lẫn vai trị sang vai trị quan quản lý nhà nước công tác lưu trữ nói chung, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng nên ban hành thơng tư hướng dẫn - Quy định hình thức khai thác sử dụng tài liệu chưa thống nhất, nhiều quy định KT, SDTLLT chưa đầy đủ, thiếu tính cập nhật đặc biệt việc chuyển đổi số Nguyên nhân Bên cạnh nguyên nhân hạn chế KT, SDTLLT coi hoạt động công tác lưu trữ nên chưa có văn biện pháp hướng dẫn riêng biệt kết thực thể chế chưa thật hiệu Sở dĩ vấn đề tổ chức thực thể chế KT, SD TLLT số hạn chế nguyên nhân sau: 21 - Một là, hệ thống thể chế ban hành đầy đủ, cịn có vấn đề chưa thống đồng nên gây khó khăn cho quan trình thực - Hai là, hoạt động KT, SD TLLT coi hoạt động công tác lưu trữ, nên chưa có văn biện pháp hướng dẫn thực riêng biệt, hạn chế phần kết thực thi - Ba là, số hình thức khai thác chưa cập nhật, quy định chưa bao quát hết thay đổi để phù hợp với phát triển khoa học công nghệ, nên việc tổ chức thực bị lúng túng bị động - Bốn là, điều kiện đảm bảo việc thực thể chế máy, nhân sự, sở vật chất kinh phí, quan tâm, chưa đáp ứng yêu cầu KT, SD TLLT - Năm là, quan thiếu chủ động vấn đề Thông qua hạn chế tác đề ngun nhân từ đề xuất giải pháp hồn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM - Các cứ, sở đề xuất giải pháp hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước; sở lý luận, sở thực tiễn bất cập hệ thống thể chế hạn chế việc tổ chức thực khai thác, sử dụng tài liệu trình bày chương 4; bối cảnh yêu cầu đặt trình hội nhập phát triển - Các giải pháp chun mơn để hồn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ + Xây dựng hoàn thiện cấu trúc hệ thống thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ + Xác định nội dung thể chế khai thác, sử dụng phát huy giá trị tài liệu lưu trữ cần quy định hệ thống văn QPPL 22 + Đề xuất số quy định cần bãi bỏ khơng cịn phù hợp + Những quy định cần bổ sung thẩm quyền cho phép khai thác, sử dụng tài liệu mật, hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ sử dụng tài liệu qua mạng internet, xuất lưu trữ điện tử, chứng thực tài liệu lưu trữ số, bổ sung quy định xây dựng sở liệu tài liệu lưu trữ nhà nước phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ - Các giải pháp từ góc độ quản lý + Định hướng lập kế hoạch xây dựng thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ + Nâng cao lực đội ngũ cán có trách nhiệm việc soạn thảo đề án liên quan đến thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ + Đảm bảo kinh phí cho việc xây dựng thể chế + Tăng cường tra, kiểm tra hướng dẫn nghiệp vụ khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ + Hoàn thiện quy định khen thưởng xử lý vi phạm thực thể chế KT, SDTLLT + Tham khảo luật pháp quốc tế khai thác, sử dụng tài liêu lưu trữ số nước thực hình thức khai thác sử dụng tài liệu qua mạng internet, lưu trữ bang Geneve (Thụy Sỹ) quy định cụ thể thời gian giao nhận tài liệu cụ thể ngày 23 KẾT LUẬN Khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ hoạt động thiếu công tác lưu trữ Do hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nhằm làm sở để xuất biện pháp giúp quan quản lý nhà nước cơng tác lưu trữ nói chung khai thác, sử dụng tài liệu nói riêng cụ thể Bộ Nội vụ, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước tham khảo việc hoàn thiện thể chế khai thác sử dụng tài liệu phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Nghiên cứu thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nhằm phát huy giá trị tài liệu lưu trữ tham khảo, kế thừa số cơng trình tác giả ngồi nước có liên quan đến thể chế cơng tác lưu trữ nói chung thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng Qua kháo sát nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề thể chế ngành lưu trữ đề cập đến số cơng trình nghiên cứu chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Để góp phần lấp đầy khoảng trống trên, luận án tập trung giải thực mục tiêu nghiên cứu đặt ra: Một là: Tiếp tục làm rõ khái niệm, thuật ngữ thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, sâu phân tích quan niệm cấu trúc thể chế nói chung khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng So sánh làm rõ khác thể chế sách với hệ thống văn quy phạm pháp luật khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Tác giả phân tích làm rõ tầm quan trọng thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ xây dựng yêu cầu, tiêu chí, nhằm đánh giá chất lượng thể chế phục vụ cho việc hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Đây coi cơng trình nghiên cứu chun sâu thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam, luận án góp phần bổ sung sở lý luận ban hành tổ chức thực thể chế lưu trữ nói chung, thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng cho hệ thống lý luận Lưu trữ học Việt Nam 24 Hai là, thông qua khảo sát thực tế thực trang ban hành thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nhận xét đánh giá quy định phù hợp với chủ trương, đường lối sách nhà nước Về mặt thứ bậc, văn nhà nước khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ thống từ cao xuống thấp, từ văn có tính pháp lý cao đến văn quy định chi tiết, văn hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ áp dụng phạm vi quan cụ thể Tuy nhiên văn nhiều quan khác ban hành, thời điểm ban hành chưa tương đồng cịn số điểm khơng thống số nội dung có liên quan đến khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Trong trình xây dựng ban hành thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nhà xây dựng luật, quan chủ trì soạn thảo tham khảo số quy định nước giới, nhiên số nước có thay đổi đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số, số nước quy định cụ thể thời gian nhận tài liệu, quy định chi tiết việc tiếp nhận hồ sơ giữ gìn tài liệu cần có tham khảo nhằm cập nhật để điều chỉnh thể chế cho phù hợp với yêu cầu tình hình Ba là, việc ban hành văn hướng dẫn khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ thực có hiệu quả, nhiều quy định, quy chế liên quan ban hành, để triển khai thực có hiệu thể chế việc phổ biến, hướng dẫn quy định khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ có chuyển biến tích cực Ngồi việc ban hành văn hướng dẫn việc tổ chức tập huấn, hội nghị cơng tác lưu trữ nói chung khai thác sử dụng tài liệu nói riêng đươc tổ chức thường xuyên, liên tục, phạm vi mở rộng tồn quốc khơng giới hạn phạm vi quan, nhằm có chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm học hỏi lẫn công tác tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Các điều kiện sở vật chất trọng hơn, đa phần trung tâm lưu trữ lịch sử bố trí phòng đọc chỗ đọc tài liệu cho độc giả đến khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, máy móc thiết bị trang bị số phòng đọc trung tâm lưu trữ lịch sử, giúp độc giả thuận tiện việc tra cứu tài liệu lưu trữ 25 Bốn là, bên cạnh kết đạt luận án hạn chế việc tổ chức thực thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ như: Một số ngành ban hành văn hướng dẫn nhầm lẫn vai trị sang vai trò quan quản lý nhà nước cơng tác lưu trữ nói chung, khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng nên ban hành thông tư hướng dẫn chưa với thẩm quyền quy định Hiện Luật Lưu trữ quy đinh cụ thể hình thức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, nhiên trung tâm lưu trữ lịch sử cấp tỉnh trình triển khai Luật Lưu trữ lại quy định hình thức khai thác sử dung tài liệu khác nơi quy định hình thức, nơi hình thức có nơi quy định hình thức tạo không đồng Luật Lưu trữ với văn hướng dẫn cấp điều vô tình làm văn trái với quy định khơng có giá trị Một quy định KT, SDTLLT chưa đầy đủ, thiếu tính cập nhật đặc biệt việc chuyển đổi số Nhiều nơi chưa quy định hình thức, thủ tục khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ qua mạng, chứng thực tài liệu điện tử Bên cạnh nguyên nhân hạn chế KT, SDTLLT coi hoạt động cơng tác lưu trữ nên chưa có văn biện pháp hướng dẫn riêng biệt kết thực thể chế chưa thật hiệu Các quan lưu trữ trước đó, xây dựng kế hoạch cơng tác thiếu tính dự báo gặp tình thiên tai, dịch bệnh cịn lúng túng bị động việc thích nghi đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số tình hình Năm là, kết nghiên cứu Luận án làm sở, tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước công tác văn thư, lưu trữ Bộ Nội vụ, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước để đề xuất giải pháp chuyên môn quản lý nhằm hồn thiện thể chế cơng tác lưu trữ nói chung khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ nói riêng Hy vọng rằng, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng thể chế hiệu cơng tác lưu trữ nói chung hoạt động khai thác, sử dụng, phát huy giá trị TLLT Việt Nam thời gian tới 26 Trên sở kết nghiên cứu luận án việc nghiên cứu thể chế nhiều hạn chế khoảng trống thể chế rộng phức tạp đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu độc lập vấn đề tác giả nghiên cứu khía cạnh việc hoàn thiện thể chế hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ luận ản gợi mở hướng nghiên cứu tiếp theo: Một là, thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ môi trường mạng Hai là, chế hợp tác quốc tế lưu trữ nước khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Ba là, sách khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ chuyên ngành nhằm phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Bốn là, xây dựng hoàn thiện sở liệu tài liệu lưu trữ nhà nước phục vụ nhu cầu khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Mặc dù đẫ có nhiều cố gắng, thời gian nghiên cứu có giới hạn, luận án khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý Thầy, Cơ, đồng nghiệp nhà khoa học Xin trân trọng cảm ơn! 27 ... ngữ thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ, sâu phân tích quan niệm cấu trúc thể chế nói chung khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ. .. pháp hoàn thiện thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thể chế khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ Việt. .. thể chế khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ Việt Nam Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ VỀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ Ở VIỆT NAM - Các cứ, sở đề xuất giải pháp hoàn thiện

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN