Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGUYỂN THỊ THANH TRÚC MSSV: 1553801015279 NHẬN TRỞ LẠI CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN NHẬN TRỞ LẠI CÔNG DÂN CỦA VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2015 – 2019 Người hướng dẫn: ThS LÊ ĐỨC PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ -*** -NGUYỄN THỊ THANH TRÚC MSSV: 1553801015279 NHẬN TRỞ LẠI CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN NHẬN TRỞ LẠI CÔNG DÂN CỦA VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2015 – 2019 Người hướng dẫn: ThS LÊ ĐỨC PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Lê Đức Phương Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Khi sử dụng nhận xét, đánh giá tác giả, quan tổ chức khác luận văn, tơi trích dẫn theo quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THANH TRÚC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT ĐƯQT Điều ước quốc tế NTLCD Nhận trở lại công dân NYCCG Nước yêu cầu chuyển giao NĐYCTN Nước yêu cầu tiếp nhận CHXHCN Việt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thành phố TP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ NHẬN TRỞ LẠI CÔNG DÂN .8 1.1 Khái niệm nhận trở lại công dân 1.2 Đặc điểm nhận trở lại công dân 10 1.3 Mục đích, ý nghĩa nhận trở lại công dân 15 1.3.1 Mục đích nhận trở lại cơng dân 15 1.3.2 Ý nghĩa nhận trở lại công dân 17 1.4 Nguyên tắc nhận trở lại công dân 19 1.4.1 Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia .20 1.4.2 Nguyên tắc quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với 21 1.4.3 Nguyên tắc tôn trọng tự nguyện thực cam kết quốc tế (Pacta Sunt Servanda) 21 1.4.4 Nguyên tắc có có lại 22 1.4.5 Nguyên tắc nhân đạo 23 1.5 Cơ sở pháp lý nhận trở lại công dân .24 1.5.1 Cơ sở pháp lý quốc tế 24 1.5.2 Cơ sở pháp lý quốc gia 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ NHẬN TRỞ LẠI CÔNG DÂN TRONG LUẬT QUỐC TẾ .31 2.1 Về điều kiện nhận trở lại công dân 31 2.1.1 Điều kiện quốc tịch .31 2.1.2 Điều kiện nơi thường trú hợp pháp .34 2.1.3 Là đối tượng lệnh/ định trục xuất có hiệu lực pháp luật .35 2.1.4 Các điều kiện khác 36 2.2 Về thủ tục nhận trở lại công dân 38 2.3 Về quyền người nhận trở lại 42 2.4 Về trao đổi bảo mật thông tin 43 2.5 Về chi phí .45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 Chương 3: THỰC TIỄN NHẬN TRỞ LẠI CÔNG DÂN CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NÀY 48 3.1 Tình hình cơng dân Việt Nam cư trú nước người nước cư trú Việt Nam – sở thực tiễn hoạt động hợp tác nhận trở lại công dân 48 3.1.1 Tình hình cơng dân Việt Nam cư trú nước 48 3.1.2 Tình hình người nước ngồi cư trú Việt Nam 51 3.2 Tình hình ký kết thực điều ước quốc tế nhận trở lại công dân Việt Nam với nước .54 3.3 Những bất cập, vướng mắc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhận trở lại cơng dân Việt Nam với nước ngồi 56 3.3.1 Bất cập, vướng mắc thiếu sở pháp lý 56 3.3.2 Bất cập, vướng mắc sở pháp lý hành chưa hoàn thiện 57 3.3.3 Bất cập, vướng mắc trình thực điều ước nhận trở lại công dân 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN CHUNG 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, việc công dân nước đến cư trú nước khác ngày trở nên phổ biến Phần lớn cá nhân đến cư trú hợp pháp, tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật nước sở Bên cạnh đó, có khơng người sử dụng đường bất hợp pháp để nhập cư, sau cư trú hợp pháp có hành vi vi phạm pháp luật nước sở tổ chức di cư trái phép, tội phạm bn bán người, bóc lột lao động, mại dâm, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, buôn lậu, Không nằm ngồi thực trạng đó, xu hướng cơng dân Việt Nam nước ngồi học tập, cơng tác ngày tăng Chẳng hạn, “năm 2007 có 1,9 triệu lượt; năm 2008 có 2,6 triệu lượt; năm 2010 có 3,2 triệu lượt; năm 2013 có 6,1 triệu lượt; năm 2016 có 7,7 triệu lượt công dân Việt Nam xuất cảnh” Trong số đó, số lượng người Việt Nam nước ngồi du lịch, học tập, lao động sau trốn lại vi phạm pháp luật nước sở ngày tăng cao, làm ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam Đơn cử vụ việc gây chấn động dư luận gần đây: 152 du khách Việt cấp thị thực hợp pháp để đến Đài Loan du lịch sau bỏ trốn để lại Đài Loan bất hợp pháp Những hành vi vi phạm pháp luật khơng khiến Phủ Đài Loan siết chặt sách nhập cảnh mà cịn làm Việt Nam “mất điểm” mặt bạn bè giới Những người cư trú trái phép không tiếp tục lại nước sở tại, trường hợp nên giải nào? Bên cạnh đó, nhờ sách mở cửa, khuyến khích người nước ngồi đến du lịch, lao động, đầu tư Việt Nam mà số lượng người nước cư trú Việt Nam ngày tăng cao Bên cạnh lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội mà người nước ngồi mang lại, Việt Nam phải đối mặt với thực trạng người nước vi phạm pháp luật, diễn biến theo chiều hướng phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi Và theo pháp luật Việt Nam, tuỳ theo mức độ nghiêm trọng hành vi, người nước ngồi bị trục xuất Vấn đề cần đặt lúc giải hậu Tờ trình Dự án Luật xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam [http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=1610&Tab Index=2&TaiLieuID=3313] (truy cập ngày 01/3/2019) pháp lý xảy sau có định trục xuất: người đâu, đưa nào, quốc gia chi trả chi phí liên quan đến người này? Không vậy, bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế, tình hình tội phạm xun quốc gia số có tội phạm bn bán người diễn biến vơ phức tạp Điển Việt Nam, “theo số liệu Ban đạo 138/CP, giai đoạn 2008 đến hết 2016 nûớc phát hiện 3.897 vụ mua bán ngûời, với 6.188 đối tûợng, lừa bán 8.366 nạn nhân, trên 85% phụ nữ trẻ em gái”2 Bên cạnh việc thực biện pháp ngăn ngừa xử lý tội phạm buôn bán người, Nhà nước cần tính đến việc giải hậu tiêu cực loại tội phạm gây Cụ thể, cần làm để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nạn nhân bị bn bán nước ngồi? Thiết nghĩ, phát cơng dân nước sống nước ngồi bị bn bán, quốc gia mà họ mang quốc tịch nên tìm cách đưa họ trở nước hỗ trợ mặt chi phí, thủ tục, phương tiện để trình trở diễn nhanh chóng hiệu Để giải vấn đề cấp thiết đề cập quốc gia nên hợp tác NTLCD NTLCD hoạt động mà NYCCG chuyển giao cơng dân NĐYCTN cư trú bất hợp pháp bị NYCCG trục xuất Nhận thức điều này, nhiều quốc gia giới bao gồm Việt Nam tích cực ký kết gia nhập vào ĐƯQT vấn đề NTLCD ĐƯQT có quy định vấn đề Bên cạnh Nhà nước ban hành cở sở pháp lý quốc gia để quy định chi tiết hoạt động NTLCD Tuy nhiên, phương diện khoa học pháp lý, vấn đề NTLCD cịn mẻ nên chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề Hoạt động đàm phán, ký kết ĐƯQT vấn đề NTLCD hoạt động NTLCD thực tế Việt Nam chưa nghiên cứu đầy đủ Vì vậy, để hoạt động NTLCD tiến hành thuận lợi hiệu việc nghiên cứu tồn diện mặt lý luận, sở pháp lý thực tiễn hoạt động NTLCD Việt Nam cần thiết Chính Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao, Tổ chức Di cư quốc tế (2016), Hồ sơ Di cư Việt Nam năm 2016, tr.12 [https://vietnam.iom.int/sites/default/files/IOM_Files/Migration_Data_Reports/Ho_So_Di_Cu_VN2016.pdf ] (truy cập ngày 01/3/2019) 2 vậy, chúng tơi chọn đề tài “Nhận trở lại công dân luật quốc tế thực tiễn nhận trở lại công dân Việt Nam” để làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Tình hình nghiên cứu 2.1 Cơng trình nghiên cứu tiếng nước ngồi Return handbook3 Uỷ ban Châu Âu ban hành với mục tiêu cung cấp hướng dẫn cho quan có thẩm quyền thực nhiệm vụ liên quan đến việc NTLCD nước thứ ba cư trú bất hợp pháp Cuốn cẩm nang không tạo nghĩa vụ ràng buộc pháp lý quốc gia thành viên khơng thiết lập quyền nghĩa vụ Nội dung Return handbook chủ yếu liên quan đến tiêu chuẩn, thủ tục NTLCD nước thứ ba cư trú bất hợp pháp quốc gia thành viên dựa sở pháp lý Liên minh châu Âu điều chỉnh vấn đề (chủ yếu Chỉ thị 2008/115/EC) Tuy nhiên, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, sách quốc gia vấn đề nhận trở lại người cư trú bất hợp pháp mà ĐƯQT vấn đề cộng đồng EU với nước Việt Nam với nước quy định tương đối khác Do đó, tài liệu có ý nghĩa việc hiểu quy định Điều ước nhận trở lại người cư trú không hợp pháp EU quốc gia, từ giúp chúng tơi đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động NTLCD Việt Nam 2.2 Cơng trình nghiên cứu tiếng Việt Ở Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề NTLCD cơng bố sách chun khảo, khố luận, kỷ yếu hội thảo, tạp chí số tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Thị Phương Thuý (2012), Chuyển giao người chấp hành án phạt tù pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh Vấn đề NTLCD tác giả trình bày tiểu mục 1.2.2 với nội dung như: khái niệm NTLCD phương diện pháp lý; Return handbook (2017), The European Commission [https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX%3A32017H2338] (truy cập ngày 01/3/2019) điểm khác biệt NTLCD chuyển giao người chấp hành án phạt tù cứ, đối tượng, mục đích Với nội dung trên, tác giả cung cấp cho nhìn khái quát vấn đề lý luận NTLCD Tuy nhiên, tác giả trình bày vấn đề lý luận với mục đích phân biệt hai hình thức hợp tác quốc tế: NTLCD chuyển giao người chấp hành án phạt tù khơng sâu vào phân tích vấn đề lý luận sở pháp lý hoạt động thực tiễn hoạt động NTLCD Ngô Hữu Phước (2014), Dẫn độ luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Vấn đề NTLCD trình bày tiểu mục 1.2.2 - đặc điểm dẫn độ Ở tiểu mục này, tác giả trình bày mục đích, khái niệm hoạt động NTLCD phân biệt dẫn độ với NTLCD Với nội dung tác giả cung cấp cho người đọc kiến thức hoạt động NTLCD tương quan so sánh với dẫn độ Tuy nhiên, tác giả khơng sâu vào phân tích vấn đề lý luận, pháp lý NTLCD đánh giá thực tiễn thực hoạt động nội dung đề cập trình bày nhằm mục đích làm bật đặc điểm hoạt động dẫn độ Ngô Hữu Phước, Lê Đức Phương (2016), Pháp luật quốc tế Việt Nam chuyển giao người bị kết án phạt tù với vấn đề bảo đảm quyền người, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam Hoạt động NTLCD trình bày tiểu mục 1.1.4.5 Tương tự Khoá luận tốt nghiệp “Chuyển giao người chấp hành án phạt tù pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, sách trình bày nội dung mục đích NTLCD, khái niệm NTLCD phương diện pháp lý; điểm khác biệt NTLCD chuyển giao người chấp hành án phạt tù Các tác giả không sâu vào phân tích vấn đề lý luận; phân tích làm rõ sở pháp lý trình bày, đánh giá thực tiễn thực hoạt động NTLCD Ngô Hữu Phước (2018), “Những vấn đề lý luận nhận trở lại công dân luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (03)/2018 Khác với cơng trình nghiên cứu đề cập trên, viết tác giả Ngô Hữu Phước nghiên cứu độc lập vấn đề NTLCD Bài viết trình bày, phân tích Tương tự, Điều 3.3.7 Bản ghi nhớ Việt Nam Liên hiệp Vương quốc Anh, Bắc Ai Len, quy định rằng: nguyên tắc thủ tục NTLCD Việt Nam bị trục xuất áp dụng tương ứng việc nhận trở lại công dân Anh bị Việt Nam trục xuất quy định điều kiện NTLCD, chi phí, quyền nghĩa vụ Bên có áp dụng tương tự hay khơng ghi nhớ không đề cập đến Việc thiếu sở pháp lý gây khó khăn cho Việt Nam cần chuyển giao người nước quốc gia họ mang quốc tịch Vì vậy, theo chúng tơi, Bên ký kết cần thoả thuận lại với bổ sung sau: quy định điều kiện NTLCD, thủ tục, chi phí, quyền nghĩa vụ Bên vấn đề khác liên quan đến việc NTLCD Việt Nam bị trục xuất áp dụng tương ứng việc nhận trở lại công dân Anh / Mỹ bị Việt Nam trục xuất Thứ bảy, số điều ước quốc tế tiếng Việt tiếng nước ngồi có khơng thống Bên cạnh bất cập pháp luật hành trình bày nói trên, áp dụng ĐƯQT NTLC, quan chức phát ĐƯQT tiếng Việt tiếng nước ngồi có khơng thống nhất, gây ảnh hưởng không nhỏ tới quyền, lợi ích hợp pháp công dân Việt Nam Cụ thể, theo thông tin từ Đại sứ quán Việt Nam Séc báo cáo Hội người Việt Nam Séc cung cấp cho Đồn cơng tác liên ngành trao đổi việc sửa đổi Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý hình dân Việt Nam Tiệp Khắc cũ (hiện Séc Slovakia kế thừa), Hiệp định nhận trở lại công dân Việt Nam Séc ký vào ngày 12/9/2007 có khác biệt ngôn ngữ tiếng Séc tiếng Anh, tiếng Việt Trong nhiều trường hợp, phía Séc áp dụng quy định tiếng Séc (không thống với ngôn ngữ tiếng Anh tiếng Việt) để đưa biện pháp giải khơng có lợi cho cơng dân Việt Nam Để bảo vệ quyền lợi công dân Việt Nam giai đoạn trước mắt, Đại sứ quán Việt Nam Séc trao đổi, thống với quan có thẩm quyền Séc việc áp dụng tiếng Anh giải trường hợp liên quan đến chuyển giao 66 công dân hai nước, nhiên cần có biện pháp giải mang tính lâu dài hơn121 Do vậy, đề xuất ĐƯQT ký ba ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng nước ký kết tiếng trung gian), quan có thẩm quyền Việt Nam (đặc biệt Bộ Ngoại giao122) cần thực việc rà sốt, đối chiếu khơng tiếng Việt tiếng trung gian mà với tiếng nước ký kết để đảm bảo tính xác thống hình thức nội dung văn Nếu phát không thống tiếng Việt, tiếng nước ký kết tiếng trung gian ĐƯQT, Bên cần thoả thuận sửa đổi Bên cạnh đó, cơng tác rà sốt ĐƯQT cịn giúp quan chức phát lỗ hổng pháp lý tồn tại, quy định khơng cịn phù hợp với sở pháp lý quốc tế nên theo cần đẩy mạnh hoạt động 3.3.3 Bất cập, vướng mắc trình thực điều ước nhận trở lại công dân Như đề cập tiểu mục 3.2, quan có thẩm quyền Việt Nam nước ngồi tích cực phối hợp NTLCD tinh thần hữu nghị tin cậy lẫn việc thực hoạt động thực tế tồn số bất cập, vướng mắc, gây khó khăn cho quốc gia làm giảm hiệu hoạt động NTLCD Cụ thể: Thứ nhất, đội ngũ chuyên gia, cán bộ, công chức thực thi hoạt động NTLCD; viên chức ngoại giao, lãnh quan đại diện Việt Nam nước hiểu biết chưa đầy đủ vấn đề Hạn chế làm ảnh hưởng đến hiệu suất ký kết hiệp định NTLCD Việt Nam nước (tính đến 19 hiệp định) dẫn đến số lượng công dân nhận trở về, chuyển giao thành cơng thực tế cịn hạn chế Bên cạnh đó, trình độ chun mơn nhiều làm ảnh hưởng đến việc trao đổi, Trích theo “Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập ĐƯQT tương trợ tư pháp Việt Nam”, [http://hoinguoidibien.vn/phap-luat/thuc-trang-va-nhu-cau-ky-ket-gia-nhap-cac-dieu-uoc-quoc-te-ve-tuongtro-tu-phap-cua-viet-nam-1507.aspx] (truy cập ngày 16/4/2019) 122 Điều 23 Luật điều ước quốc tế 2016: Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phối hợp với quan đề xuất quan nhà nước có liên quan rà soát, đối chiếu văn tiếng Việt với văn tiếng nước để bảo đảm xác nội dung thống hình thức trước tiến hành ký tắt ĐƯQT, ký ĐƯQT 121 67 chia sẻ kinh nghiệm, tham gia diễn đàn, Hội nghị quốc tế NTLCD chuyên gia, cán bộ, công chức; viên chức ngoại giao, lãnh Chính vậy, biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động NTLCD phải thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia, cán bộ, viên chức ngoại giao, lãnh thực hoạt động NTLCD Cụ thể cần thực đồng nội dung sau: (i) Cần nhanh chóng chuẩn hố đội ngũ chun gia, cán bộ, công chức chuyên trách thực công tác NTLCD; viên chức ngoại giao, lãnh Các đối tượng phải đáp ứng điều kiện, tiêu chuẩn như: Tốt nghiệp đại học quy trường đại học Học viện Cảnh sát nhân dân, An ninh nhân dân, Luật; có sức khoẻ tốt; lĩnh trị vững vàng; thành thạo tin học ngoại ngữ; am hiểu pháp luật quốc tế đặc biệt pháp luật NTLCD (ii) Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chuyên gia, cán bộ, công chức; viên chức ngoại giao, lãnh Cục Quản lý Xuất nhập cảnh, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao cần tăng cường tuyển chọn cử người học tập, đào tạo dài hạn ngắn hạn, tham gia diễn đàn, hội thảo, hội nghị quốc tế,… nước ngồi để có đội ngũ cán bộ, công chức, chuyên gia; viên chức ngoại giao, lãnh có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao Bên cạnh đó, cần tổ chức nhiều hội thảo, toạ đàm để người có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm Các sở Luật nước, Học viện Cảnh sát nhân dân, An ninh nhân dân cần xây dựng nội dung, chương trình giảng dạy hoạt động NTLCD cho sinh viên, học viên - nhân lực thực hoạt động tương lai Thứ hai, công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật NTLCD chưa đầy đủ dẫn đến việc hiểu thực ĐƯQT pháp luật Việt Nam vấn đề NTLCD nhiều hạn chế Đây nguyên nhân làm hoạt động NTLCD hiệu Công tác tuyên truyền, phổ biến thực việc tổ chức lớp tập huấn; biên soạn, phát hành sổ tay nghiệp vụ hoạt động này; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học vấn đề NTLCD để từ có viết, cơng trình nghiên cứu toàn diện vấn đề đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành Luật 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua hoạt động nghiên cứu báo cáo thống kê liên quan đến tình hình cơng dân Việt Nam cư trú nước người nước ngồi cư trú Việt Nam; nghiên cứu tình hình ký kết thực ĐƯQT NTLCD Việt Nam nước ngồi chúng tơi rút số kết luận sau: Thứ nhất, số lượng người Việt Nam xuất cảnh cư trú nước vi phạm pháp luật nước sở tăng qua năm Đồng thời số lượng người nước cư trú vi phạm pháp luật Việt Nam bị trục xuất ngày gia tăng Thực trạng thơi thúc phủ Việt Nam tích cực hợp tác quốc tế để NTLCD Việt Nam đưa người nước trở nước họ mang quốc tịch Thứ hai, Việt Nam xây dựng sở pháp lý quốc tế cho hoạt động NTLCD Việt Nam nước (ký kết 19 hiệp định NTLCD) Tuy nhiên sở pháp lý chưa đủ để giải thực trạng đề cập trở Bên cạnh đó, bước đầu triển khai hoạt động NTLCD thực tế đạt số kết định Thứ ba, việc thực hoạt động nhận trở lại tồn số bất cập, vướng mắc, gây khó khăn làm giảm hiệu hoạt động Đầu tiên việc thiếu sở pháp lý cho việc NTLCD Việt Nam quốc gia mà Việt Nam chưa ký kết hiệp định vấn đề NTLCD dẫn đến hoạt động nhận trở lại không diễn nhanh chóng, dễ xảy tranh chấp Bên nghĩa vụ tốn chi phí, thủ tục nhận trở lại,… Tiếp theo bất cập tồn ĐƯQT NTLCD mà Việt Nam ký kết với quốc gia Cuối thực trạng đội ngũ chuyên gia, cán bộ, công chức thực thi hoạt động NTLCD; viên chức ngoại giao, lãnh quan đại diện Việt Nam nước hiểu biết chưa đầy đủ vấn đề này; công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật NTLCD hạn chế Trước thực trạng đề giải pháp sau: (i) đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực NTLCD cách tích cực đàm phán, ký kết gia nhập vào ĐƯQT lĩnh vực này; đồng thời hoàn thiện sở pháp lý quốc gia vấn đề NTLCD cách đẩy mạnh hoạt động tập hợp hoá pháp điển 69 hoá (ii) khắc phục lỗ hổng pháp lý hiệp định NTLCD mà Việt Nam thành viên cách đàm phán với Bên ký kết lại sửa đổi, bổ sung, thay cho hợp lý; (iii) tích cực rà sốt đối chiếu tiếng Việt, tiếng trung gian tiếng nước ký kết hiệp định NTLCD để phát sửa đổi kịp thời khơng thống hình thức nội dung; đẩy mạnh cơng tác rà sốt ĐƯQT để phát lỗ hổng pháp lý tồn tại, quy định khơng cịn phù hợp với sở pháp lý quốc tế; (iv) có quan tâm mực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng; tuyên truyền, phổ biến sâu rộng pháp luật NTLCD cho cán bộ, công chức, chuyên gia; viên chức ngoại giao, lãnh quan đại diện Việt Nam nước Các giải pháp chúng tơi đưa với hy vọng hồn thiện sở pháp lý cho hoạt động NTLCD; nâng cao hiệu hoạt động NTLCD thúc đẩy hoạt động đàm phán, ký kết ĐƯQT NTLCD Việt Nam nước 70 KẾT LUẬN CHUNG NTLCD thời điểm vấn đề giới khoa học pháp lý nước quan tâm nghiên cứu Đặc biệt Việt Nam, vấn đề có ý nghĩa lý luận, thực tiễn tính thời lớn tình hình người nước ngồi cư trú Việt Nam cơng dân Việt Nam cư trú nước tăng lên theo năm, với tỷ lệ đối tượng vi phạm pháp luật bị trục xuất ngày tăng Từ kết nghiên cứu đề tài “Nhận trở lại công dân luật quốc tế thực tiễn nhận trở lại công dân Việt Nam”, rút số kết luận sau: NTLCD hoạt động hợp tác quốc tế nước (NYCCG NĐYCTN), theo NYCCG chuyển giao cơng dân NĐYCTN cư trú bất hợp pháp bị nước định trục xuất NĐYCTN theo yêu cầu NYCCG, phù hợp với ĐƯQT mà nước ký kết, sở pháp lý quốc gia tinh thần nguyên tắc có có lại NTLCD có năm đặc điểm bật, giúp phân biệt với hoạt động hợp tác quốc tế khác Đó là: (i) đối tượng NTLCD công dân NĐYCTN cư trú bất hợp pháp lãnh thổ NYCCG bị NYCCG trục xuất; (ii) chất NTLCD hoạt động hợp tác quốc tế quốc gia mang tính bắt buộc, cưỡng người nhận trở lại; (iii) mục đích hoạt động NTLCD hỗ trợ đưa người di cư bất hợp pháp, nạn nhân tội phạm buôn bán người trở nước mà mang quốc tịch; bảo vệ quyền di chuyển cá nhân nói riêng quyền người nói chung; tăng cường mối quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia cuối giúp định trục xuất NYCCG thi hành thực tế; (iv) thực hoạt động NTLCD thực tế yêu cầu NYCCG chấp thuận NĐYCTN; (v) pháp lý để thực hoạt động ĐƯQT, sở pháp lý quốc gia thực dựa tinh thần nguyên tắc “có có lại” Hoạt động NTLCD thực ba mục đích đề cập Xuất phát từ mục đích tốt đẹp đó, NTLCD khơng mang tính nhân đạo đối 71 với người nhận trở lại mà cịn có tác động tích cực kinh tế, trị, an ninh NYCCG, giúp NĐYCTN thực nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân nước NTLCD thực dựa nguyên tắc luật quốc tế: nguyên tắc “bình đẳng chủ quyền quốc gia”; nguyên tắc “các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau”; nguyên tắc “tôn trọng tự nguyện thực cam kết quốc tế (Pacta Sunt Servanda)”, bên cạnh nguyên tắc khác như: nguyên tắc “có có lại” nguyên tắc “nhân đạo” Về phương diện pháp lý, NTLCD giống hình thức hợp tác quốc tế khác, thực sở pháp luật quốc gia ĐƯQT có quy định NTLCD Căn pháp lý quốc tế cho hoạt động NTLCD thường quy định số nội dung sau: Về điều kiện nhận trở lại, ĐƯQT Việt Nam nước yêu cầu người nhận trở lại phải đáp ứng ba điều kiện bản: (i) người có quốc tịch NĐYCTN không đồng thời mang quốc tịch NYCCG nước thứ ba; (ii) có giấy phép cư trú nơi thường trú hợp pháp nước nhất, nước mà có quốc tịch (iii) đối tượng lệnh /quyết định trục xuất có hiệu lực pháp luật quan có thẩm quyền Bên ký kết yêu cầu chuyển giao, phù hợp với pháp luật nước Bên cạnh đó, số điều ước có quy định thêm điều kiện riêng Về thủ tục NTLCD nhìn chung quốc gia thoả thuận thực bốn bước sau: (i) NYCCG kiểm tra điều kiện chuyển giao; (ii) NYCCG chuẩn bị hồ sơ nhận trở lại gửi cho NĐYCTN; (iii) NĐYCTN xem xét hồ sơ nhận trở lại, định, trả lời việc tiếp nhận công dân; (iv) Tiến hành việc chuyển giao, tiếp nhận Thẩm quyền thực thủ tục pháp luật nước quy định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước có thẩm quyền Xuất phát từ ý nghĩa nhân đạo hoạt động NTLCD, ĐƯQT vấn đề quy định cụ thể quyền người nhận trở lại sau: (i) quyền có 72 thời hạn thích hợp để giải vấn đề cá nhân; (ii) phép mang theo chuyển lãnh thổ NĐYCTN toàn tài sản, kể phương tiện tốn có cách hợp pháp thời gian cư trú lãnh thổ NYCCG; (iii) NYCCG chi trả chi phí liên quan đến việc trở về; (iv) quyền bảo mật thông tin cá nhân gia đình (các quốc gia liệt kê loại thông tin thu thập, trao đổi cho nghĩa vụ Bên ký kết việc trao đổi bảo vệ thông tin này) Cơ sở thực tiễn cho hoạt động hợp tác NTLCD thực trạng số lượng người Việt Nam cư trú, vi phạm pháp luật bị trục xuất tăng qua năm Đồng thời số người nước cư trú Việt Nam vi phạm pháp luật bị trục xuất ngày gia tăng Để giải tác động tiêu cực thực trạng trên, Việt Nam ký kết 19 hiệp định vấn đề NTLCD Tuy nhiên, với số lượng hiệp định khiêm tốn vậy, Việt Nam gặp khó khăn việc NTLCD cư trú quốc gia mà Việt Nam chưa ký kết hiệp định NTLCD khó khăn việc chuyển giao cơng dân quốc gia Bên cạnh đó, bất cập tồn nhiều điều khoản ĐƯQT NTLCD mà Việt Nam ký kết Quá trình NTLCD thực tế gặp phải số khó khăn đội ngũ chuyên gia, cán bộ, công chức thực thi hoạt động NTLCD; viên chức ngoại giao, lãnh quan đại diện Việt Nam nước hiểu biết chưa đầy đủ vấn đề này; công tác thông tin, tuyên truyền pháp luật NTLCD chưa đầy đủ Trước thực trạng đề xuất giải pháp sau: (i) đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực NTLCD cách tích cực ký kết gia nhập vào ĐƯQT lĩnh vực này; hoàn thiện sở pháp lý quốc gia vấn đề NTLCD cách đẩy mạnh hoạt động tập hợp hoá pháp điển hoá; (ii) khắc phục lỗ hổng pháp lý hiệp định NTLCD mà Việt Nam thành viên cách đàm phán với Bên ký kết lại sửa đổi, bổ sung, thay cho hợp lý; (iii) tích cực rà sốt đối chiếu tiếng Việt, tiếng trung gian tiếng nước ký kết hiệp định NTLCD để phát sửa đổi kịp thời không thống hình thức nội dung; đẩy mạnh cơng tác rà soát ĐƯQT để phát lỗ hỗng 73 pháp lý, quy định khơng phù hợp; (iv) có quan tâm mực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng; tuyên truyền, phổ biến sâu rộng pháp luật NTLCD cho cán chuyên gia làm công tác thực tiễn lĩnh vực này; viên chức ngoại giao, lãnh quan đại diện Việt Nam nước Về phương diện lý luận, chúng tơi hy vọng khố luận góp phần củng cố, hoàn thiện vấn đề lý luận, pháp lý vấn đề NTLCD luật quốc tế pháp luật Việt Nam Về phương diện thực tiễn, giải pháp đưa với hy vọng hoàn thiện sở pháp lý hoạt động NTLCD; giúp hoạt động diễn hiệu hơn; thúc đẩy hoạt động đàm phán, ký kết ĐƯQT NTLCD Việt Nam nước ngồi Đồng thời, khố luận tài liệu hữu ích cho giáo viên, sinh viên, nhà nghiên cứu, cán bộ, chuyên gia công tác lĩnh vực để nghiên cứu, giảng dạy, học tập, đàm phán, ký kết thực hoạt động NTLCD 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Việt Hồng, Phạm Văn Công (2006), Dẫn độ vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bản ghi nhớ Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len vấn đề di cư năm 2004 Bộ Công an, số liệu thống kê tình hình xuất nhập cảnh cổng thông tin điện tử, [http://bocongan.gov.vn/tintuc/Pages/thong-ke.aspx?Cat=103] (truy cập ngày 5/4/2019) Công ước Quốc tế quyền dân trị (1976) Cục Lãnh sự, Bộ ngoại giao (2011), Báo cáo tổng quan tình hình di cư cơng dân Việt Nam nước ngồi, [https://vietnam.iom.int/sites/default/files/IOM_Files/Projects/MigrationPolicy Management/Review_Vietnamese_Migration_Abroad_2012_VN.pdf] (truy cập ngày 16/4/2019) Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao, Tổ chức Di cư quốc tế (2016), Hồ sơ Di cư Việt Nam năm 2016, [https://vietnam.iom.int/sites/default/files/IOM_Files/Migration_Data_Reports /Ho_So_Di_Cu_VN2016.pdf ](truy cập ngày 01/3/2019) “Cựu đại sứ Ted Osius: Mỹ muốn trục xuất người nhập cư Việt Nam”, [https://tuoitre.vn/cuu-dai-su-ted-osius-my-muon-truc-xuat-nguoi-nhap-cuviet-nam-20180412193814873.htm] (truy cập ngày 13/4/2019) Hiến pháp Nga năm 1993 Hiến pháp Việt Nam 1992 10 Hiến pháp Việt Nam 2013 11 Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Cộng hồ Slovakia NTLCD hai nước năm 2005 12 Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Liên bang Thụy Sỹ NTLCD hai nước năm 2006 13 Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Vương quốc Na Uy NTLCD hai nước năm 2007 14 Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ NTLCD Việt Nam năm 2008 15 Hiệp định hợp tác đối tác toàn diện Việt Nam- EU (PCA) năm 2012 16 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Australia chuyển giao người bị kết án phạt tù năm 2008 17 Hiệp định CHXHCN Việt Nam Vương quốc Thái Lan chuyển giao người bị kết án phạt tù hợp tác thi hành án hình năm 2010 18 An Hồng, “Người Việt Little Saigon biểu tình phản đối lệnh trục xuất Trump”, [https://vnexpress.net/the-gioi/nguoi-viet-o-little-saigon-bieu-tinhphan-doi-lenh-truc-xuat-cua-trump-3855255.html] (truy cập ngày 13/4/2019) 19 Hà Hồng, “Bộ Ngoại giao nói việc Mỹ rút định trục xuất người gốc Việt”, [https://laodong.vn/the-gioi/bo-ngoai-giao-noi-ve-viec-my-rut-quyetdinh-truc-xuat-nguoi-goc-viet-645295.ldo] (truy cập ngày 13/4/2019) 20 Luật cư trú Việt Nam năm 2006, sửa đổi bổ sung năm 2013 21 Luật điều ước quốc tế 2016 22 Luật quốc tịch Việt Nam 2008 23 Luật tương trợ tư pháp 2007 24 “Mỹ lật ngược sách, người Việt lại đối mặt nguy bị trục xuất”, [https://baomoi.com/my-lat-nguoc-chinh-sach-nguoi-viet-lai-doi-mat-nguy-cobi-truc-xuat/c/28968278.epi] (truy cập ngày 13/4/2019) 25 “Người Việt “đầu bảng phạm pháp” Nhật”, [https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-43730394] (truy cập ngày 02/4/2019) 26 “Ông Trump lại muốn trục xuất người Việt đến Mỹ trước 1995”, [https://tuoitre.vn/ong-trump-lai-muon-truc-xuat-nhung-nguoi-viet-den-mytruoc-1995-20181213112417007.htm] (truy cập ngày 13/4/2019) 27 Ngô Hữu Phước (2018), “Những vấn đề lý luận NTLCD luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (03)/2018 28 Ngô Hữu Phước (2014), Dẫn độ luật quốc tế pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia 29 Ngô Hữu Phước (2010), Luật quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 30 Ngô Hữu Phước, Lê Đức Phương (2016), Pháp luật quốc tế Việt Nam chuyển giao người bị kết án phạt tù với vấn đề bảo đảm quyền người, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 31 Phúc Quân, “Ngăn chặn tội phạm mua bán người”, Báo Nhân Dân điện tử, [http://nhandan.com.vn/phapluat/item/37868402-ngan-chan-toi-pham-muaban-nguoi.html] (truy cập ngày 05/3/2019) 32 Nguyễn Phương Thảo (2018), Hình thức xử phạt trục xuất luật xử lý vi phạm hành chính, Luận văn thạc sĩ luật, Trường đại học Luật TP.Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Thị Bích Thúy, Nguyễn Thị Thu Hương “Lao động nước việt nam thực trạng vấn đề đặt ra”, [http://ilssa.org.vn/vi/news/lao-dongnuoc-ngoai-o-viet-nam-thuc-trang-va-nhung-van-de-dat-ra-131] (truy cập ngày 02/4/2019) 34 Nguyễn Thị Phương Thuý (2012), Chuyển giao người chấp hành án phạt tù pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh 35 “Thúc đẩy hợp tác NTLCD Việt Nam Lithuania”, [https://baoquocte.vn/thuc-day-hop-tac-nhan-tro-lai-cong-dan-giua-viet-namva-latvia-76581.html] (truy cập ngày 07/4/2019) 36 “Thực trạng nhu cầu ký kết, gia nhập ĐƯQT tương trợ tư pháp Việt Nam”, [http://hoinguoidibien.vn/phap-luat/thuc-trang-va-nhu-cau-ky-ketgia-nhap-cac-dieu-uoc-quoc-te-ve-tuong-tro-tu-phap-cua-viet-nam-1507.aspx] (truy cập ngày 16/4/2019) 37 “Thực trạng lao động nước Việt Nam”, [http://baodansinh.vn/chinhsach-va-cong-tac-quan-ly-lao-dong-nuoc-ngoai-lam-viec-tai-viet-namd73135.html] (truy cập ngày 02/4/2019) 38 Tờ trình Dự án Luật xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam.[http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/Vi ew_Detail.aspx?ItemID=1610&TabIndex=2&TaiLieuID=3313] (truy cập ngày 07/4/2019) 39 Tổ chức di cư Thế giới (IMO), Khái niệm di cư (Migration) 40 Tổ hợp tác quốc tế, “Cuộc họp kỹ thuật lần thứ 13 đánh giá việc hợp tác thực hiệp định nhận trở lại Việt Nam Cộng hòa Liên bang Đức”, [https://xuatnhapcanh.gov.vn/vi/tin-tuc/cu%E1%BB%99c-h%E1%BB%8Dpk%E1%BB%B9-thu%E1%BA%ADt-l%E1%BA%A7n-th%E1%BB%A913-%C4%91%C3%A1nh-gi%C3%A1-vi%E1%BB%87c-h%E1%BB%A3pt%C3%A1c-th%E1%BB%B1c-hi%E1%BB%87nhi%E1%BB%87p-%C4%91%E1%BB%8Bnh-nh%E1%BA%ADntr%E1%BB%9F-l%E1%BA%A1i-gi%E1%BB%AFa] (truy cập ngày 07/4/2019) 41 Tổ hợp tác quốc tế, “Cục Quản lý xuất nhập cảnh tiếp làm việc với đoàn Tổng cục Biên phòng Ba Lan”, [https://xuatnhapcanh.gov.vn/vi/tintuc/c%E1%BB%A5c-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-xu%E1%BA%A5tnh%E1%BA%ADp-c%E1%BA%A3nh-ti%E1%BA%BFp-v%C3%A0l%C3%A0m-vi%E1%BB%87c-v%E1%BB%9Bi-%C4%91o%C3%A0nt%E1%BB%95ng-c%E1%BB%A5c-bi%C3%AAn-ph%C3%B2ng-ba-lan] (truy cập ngày 07/4/2019) 42 Tổ hợp tác quốc tế, “Đại diện lãnh đạo Cục Quản lý xuất nhập cảnh tham gia đồn cơng tác Đối thoại An ninh cấp Thứ trưởng lần thứ Việt Nam Australia Australia đồng chí Thứ trưởng Bộ Cơng an Bùi Văn Nam làm Trưởng đồn”, [https://xuatnhapcanh.gov.vn/vi/tintuc/%C4%91%E1%BA%A1i-di%E1%BB%87n- l%C3%A3nh-%C4%91%E1%BA%A1o-c%E1%BB%A5cqu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-xu%E1%BA%A5t-nh%E1%BA%ADpc%E1%BA%A3nh-tham-gia-%C4%91o%C3%A0n-c%C3%B4ngt%C3%A1c-v%E1%BB%81-%C4%91%E1%BB%91i-tho%E1%BA%A1ininh-c%E1%BA%A5p] (truy cập ngày 07/4/2019) 43 Hà Trang, “Gần 13 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2017”, [https://dulich.dantri.com.vn/du-lich/gan-13-trieu-luot-khach-quoc-te-denviet-nam-trong-nam-2017-20180103094505661.htm] (truy cập ngày trục xuất”, 02/4/2019) 44 Anh Tú, “NTLCD Việt Nam bị nước [https://xuatnhapcanh.gov.vn/vi/tin-tuc/nh%E1%BA%ADn-tr%E1%BB%9Fl%E1%BA%A1i-c%C3%B4ng-d%C3%A2n-vi%E1%BB%87t-namb%E1%BB%8B-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-ngo%C3%A0itr%E1%BB%A5c-xu%E1%BA%A5t] (truy cập ngày 03/4/2019) 45 Nguyễn Minh Tuấn (2017), Hình phạt trục xuất luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, đại học Luật TP Hồ Chí Minh 46 Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền (1948) 47 Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn độ tội phạm, tương trợ pháp lý hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phịng chống tội phạm, NXB Chính trị quốc gia 48 [https://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%B Ft/DispForm.aspx?List=dc7c7d75-6a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=138] (truy cập 03/3/2018) II TÀI LIỆU TIẾNG ANH Agreement between the European Community and the Democratic Socialist Republic of Sri Lanka on the readmission of persons residing without authorization (2005) Agreement between the European Community and the Russian Federation on readmission (2007) Agreement between the European Union and the Republic of Cape Verde on the readmission of persons residing without authorization (2014) Return handbook (2017), The European Commission [https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/?uri=CELEX%3A32017H2338] (truy cập ngày 01/3/2019) [https://ec.europa.eu/home-affairs/what-we-do/policies/irregular-migrationreturn-policy/return-readmission_en ] (truy cập 03/3/2018)