1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Công ước New York năm 1958_Bản mềm

4 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Văn bản quy phạm pháp luật, dùng trong môn Pháp luật thương mại và Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Ngoại thương. Gồm mười sáu điều. Phạm vi áp dụng của Công Ước New York: các vấn đề liên quan đến việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài. Việt Nam đã thamgia công ước vào năm 1995. Tính đến hiện tại, công ước đã có 132 quốc gia thành viên.

CÔNG ƯỚC NEW YORK VỀ CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH CÁC PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI Cơng ước công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi, cịn gọi Cơng ước New York, thông qua Hội nghị ngoại giao Liên hợp quốc vào ngày 10 tháng năm 1958 có hiệu lực vào ngày tháng năm 1959 Điều 1 Công ước áp dụng việc công nhận thi hành phán trọng tài ban hành lãnh thổ Quốc gia khác với Quốc gia nơi có yêu cầu cơng nhận thi hành phán trọng tài đó, xuất phát từ tranh chấp thể nhân hay pháp nhân Cơng ước cịn áp dụng cho phán trọng tài không coi phán nước Quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng yêu cầu Thuật ngữ “các phán trọng tài” bao gồm phán ban hành Trọng tài viên định cho vụ mà bao gồm phán ban hành tổ chức trọng tài thường trực bên đưa vụ việc giải Khi ký kết, phê chuẩn, gia nhập Công ước này, thông báo phạm vi áp dụng Công ước theo điều X, Quốc gia sở có có lại tuyên bố Quốc gia áp dụng Công ước việc công nhận thi hành định đưa lãnh thổ Quốc gia thành viên khác mà Quốc gia cịn tun bố áp dụng Cơng ước cho tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp lý, dù quan hệ hợp đồng hay không, coi quan hệ thương mại theo pháp luật quốc gia Quốc gia Điều Mỗi Quốc gia thành viên công nhận thỏa thuận văn theo bên cam kết đưa trọng tài xét xử tranh chấp phát sinh bên từ quan hệ pháp lý xác định, dù quan hệ hợp đồng hay không, liên quan đến đối tượng có khả giải trọng tài Thuật ngữ “thoả thuận văn bản” bao gồm điều khoản trọng tài hợp đồng thoả thuận trọng tài bên ký kết ghi thư tín trao đổi Tồ án Quốc gia thành viên, nhận đơn kiện vấn đề mà vấn đề bên có thoả thuận theo nội dung điều này, sẽ, theo yêu cầu bên, đưa bên tới trọng tài, trừ Toà án thấy thoả thuận nói vơ hiệu, khơng có hiệu lực, khơng thể thực Điều Mỗi Quốc gia thành viên công nhận phán trọng tài có giá trị ràng buộc thi hành chúng theo quy tắc thủ tục lãnh thổ nơi định thi hành, theo điều kiện nêu điều khoản Không đặt điều kiện nặng phí hay chi phí cao cho việc công nhận thi hành phán trọng tài mà Công ước áp dụng tới so với việc công nhận thi hành phán trọng tài nước Điều Để đạt việc công nhận thi hành phán trọng tài nói điều trên, bên yêu cầu công nhận thi hành, nộp đơn yêu cầu phải cung cấp: (a) Bản phán gốc có xác nhận hợp lệ phán có chứng nhận hợp lệ; (b) Thỏa thuận gốc theo Điều II thỏa thuận chứng nhận hợp lệ, Nếu phán thỏa thuận nói khơng lập thứ tiếng thức nước nơi phán thi hành, bên yêu cầu công nhận thi hành phán phải xuất trình dịch tài liệu thứ tiếng nói Bản dịch phải chứng nhận thơng dịch viên thức hay tun thệ quan ngoại giao lãnh Điều Việc công nhận thi hành phán bị từ chối, theo yêu cầu bên phải thi hành, bên chuyển tới quan có thẩm quyền nơi việc cơng nhận thi hành yêu cầu, chứng rằng: (a) Các bên thỏa thuận nói Điều II, theo luật áp dụng bên, khơng có đủ lực, thoả thuận nói khơng có giá trị theo luật mà bên chịu điều chỉnh, khơng có dẫn điều này, theo luật Quốc gia nơi phán quyết; (b) Nếu bên phải thi hành phán khơng thơng báo thích đáng việc định trọng tài viên hay tố tụng trọng tài nguyên nhân khác khơng thể trình bày vụ việc mình; (c) Phán giải tranh chấp không dự liệu điều khoản đơn yêu cầu đưa trọng tài giải hay nằm điều khoản đó, phán trọng tài gồm định vấn đề phạm vi yêu cầu xét xử trọng tài, nhiên, định vấn đề yêu cầu xét xử trọng tài tách rời khỏi định vấn đề không yêu cầu, phần phán trọng tài gồm định vấn đề yêu cầu công nhận thi hành; (d) Thành phần trọng tài xét xử thủ tục xét xử trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên hoặc, khơng có thoả thuận đó, khơng phù hợp với luật nước tiến hành trọng tài; (e) Phán chưa có hiệu lực ràng buộc bên, bị huỷ hay đình hỗn quan có thẩm quyền nước theo luật nước nơi phán lập Việc công nhận thi hành phán trọng tài cịn bị từ chối quan có thẩm quyền nước, nơi việc cơng nhận thi hành yêu cầu cho rằng: (a) Đối tượng vụ tranh chấp giải trọng tài theo luật pháp nước đó; (b) Việc cơng nhận thi hành phán trái với trật tự cơng cộng nước Điều Nếu quan có thẩm quyền nêu Điều V mục (e) nhận u cầu huỷ đình hỗn phán quyết, quan nơi thi hành phán có thể, thấy phù hợp, hỗn định cho thi hành phán trọng tài cịn có thể, theo đề nghị bên yêu cầu thi hành phán quyết, lệnh phía bên đưa bảo đảm thích hợp Điều Các quy định Cơng ước không làm ảnh hưởng tới hiệu lực thoả thuận đa phương hay song phương Quốc gia thành viên liên quan tới việc công nhận thi hành phán trọng tài, không tước bên liên quan quyền bên dùng phán trọng tài theo cách giới hạn luật pháp điều ước nước nơi phán thi hành cho phép Nghị định thư Giơnevơ năm 1923 Các điều khoản trọng tài Công ước Giơnevơ năm 1927 thi hành phán trọng tài nước ngồi ngừng có hiệu lực Quốc gia thành viên phạm vi Quốc gia thành viên bị ràng buộc Công ước Điều Công ước mở tới ngày 31 tháng 12 năm 1958 để ký nhân danh cho Thành viên Liên Hợp quốc nhân danh Quốc gia khác sau trở thành thành viên quan chuyên môn Liên Hợp Quốc, hoặc sau trở thành bên Quy chế Tồ án Cơng lý Quốc tế/hoặc Quốc gia khác nhận lời mời Đại hội Đồng Liên Hợp Quốc Công ước phê chuẩn văn kiện phê chuẩn Tổng thư ký Liên Hợp Quốc lưu giữ Điều Công ước mở để gia nhập cho Quốc gia nêu Điều VIII Việc gia nhập thực cách trao cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc lưu giữ văn xin gia nhập Điều 10 Mọi Quốc gia vào thời điểm ký kết, phê chuẩn gia nhập, tuyên bố Công ước áp dụng cho tất lãnh thổ mà quan hệ quốc tế Quốc gia chịu trách nhiệm Tuyên bố có hiệu lực Cơng ước bắt đầu có hiệu lực Quốc gia có liên quan Vào thời điểm sau tuyên bố phạm vi áp dụng thực thông báo gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc có hiệu lực kể từ ngày thứ chín mươi sau ngày Tổng thư ký Liên Hợp Quốc nhận thơng báo đó, kể từ ngày Cơng ước bắt đầu có hiệu lực Quốc gia liên quan, lấy từ ngày hai ngày đến chậm Đối với lãnh thổ không nằm phạm vi áp dụng Công ước vào thời điểm ký kết, phê chuẩn gia nhập, Quốc gia liên quan xem xét khả tiến hành bước cần thiết nhằm mở rộng việc áp dụng Công ước tới lãnh thổ đó, cần thiết lý Hiến pháp, tùy vào đồng ý Chính quyền lãnh thổ Điều 11 Trong trường hợp Quốc gia liên bang hay Quốc gia chưa thể hóa áp dụng điều khoản sau: (a) Đối với điều khoản Công ước nằm giới hạn thẩm quyền lập pháp quyền liên bang, nghĩa vụ Chính phủ liên bang, chừng mực đó, nghĩa vụ Quốc gia thành viên Quốc gia liên bang (b) Đối với điều khoản Công ước nằm giới hạn thẩm quyền lập pháp bang tỉnh thành viên mà theo hệ thống hiến pháp liên bang, khơng có trách nhiệm lập pháp, Chính phủ liên bang thơng báo điều khoản cho quan có thẩm quyền thích hợp bang tỉnh thành viên, với khuyến nghị tán thành, cách sớm (c) Một Quốc gia liên bang Thành viên Công ước này, theo yêu cầu Quốc gia thành viên khác gửi qua Tổng thư ký Liên Hợp Quốc đưa tường trình luật pháp thực tiễn liên bang đơn vị thành viên liên quan tới điều khoản cụ thể Cơng ước này, từ giới hạn hiệu lực điều khoản hoạt động lập pháp hay hoạt động khác Điều 12 Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ chín mươi tiếp sau ngày nhận văn kiện phê chuẩn gia nhập thứ ba Đối với Quốc gia phê chuẩn gia nhập Công ước này, sau trao văn kiện phê chuẩn hay gia nhập thứ ba, Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ chín mươi sau trao văn kiện phê chuẩn gia nhập Quốc gia Điều 13 Mọi Quốc gia thành viên từ bỏ Công ước văn thông báo gửi tới Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Việc từ bỏ có hiệu lực sau năm kể từ ngày Tổng thư ký nhận thông báo Mọi Quốc gia tuyên bố thông báo theo Điều X có thể, vào thời điểm sau đó, thông báo gửi cho Tổng thư ký Liên Hợp Quốc, tuyên bố Công ước áp dụng tới lãnh thổ liên quan năm sau ngày Tổng thư ký nhận thông báo Công ước tiếp tục áp dụng cho phán trọng tài mà thủ tục công nhận thi hành bắt đầu trước việc từ bỏ có hiệu lực Điều 14 Một Quốc gia Thành viên quyền lợi dụng Cơng ước chống Quốc gia thành viên khác trừ phạm vi mà Quốc gia tự ràng buộc để áp dụng Công ước Điều 15 Tổng thư ký Liên Hợp Quốc thông báo cho Quốc gia nêu Điều VIII về: (a) (b) (c) (d) (e) Việc ký kết phê chuẩn theo Điều VIII; Việc gia nhập vào Điều IX; Tuyên bố thông báo theo Điều I, X, XI; Ngày tháng bắt đầu có hiệu lực Cơng ước theo Điều XII; Việc từ bỏ thông báo theo Điều XIII Điều 16 Công ước lưu phòng lưu trữ Liên Hợp Quốc, tiếng Trung Quốc, Anh, Pháp, Nga Tây Ban Nha có giá trị Tổng thư ký Liên Hợp Quốc gửi có xác nhận Công ước cho Quốc gia nêu Điều VIII

Ngày đăng: 12/10/2023, 17:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN