Khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

113 4 0
Khóa luận tốt nghiệp  hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM SVTH: Lê Minh Khánh Hằng MSSV: 1054030193 NGÀNH: Tài GVHD: Ths Nguyễn Như Ánh Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2014 i Đại học Kinh tế LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Nguyễn Như Ánh, người nhiệt tình hướng dẫn, góp ý cho em việc hồn thiện báo cáo thực tập khóa luận tốt nghiệp Ngoài ra, em gửi lời cảm ơn đến anh Dương Minh Phú – chuyên viên phòng Quan hệ khách hàng 1- người tận tình giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm cho em trình thực tập đơn vị Bên cạnh đó, em cảm ơn anh chị phòng Quan hệ khách hàng 1, Ngân hàng BIDV chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình tạo điều kiện để em hồn thành tốt học tập Có thể thời gian thực tập em khó tránh khỏi thiếu sót, mong anh, chị phịng bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm hạn chế nên báo cáo tồn nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp anh chị để mở rộng kiến thức rút kinh nghiệm cho khóa luận tốt nghiệp tới Em chân thành cảm ơn! i Đại học Kinh tế NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2013 Giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Như Ánh ii Đại học Kinh tế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ/nghĩa đầy đủ BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại Cty Công ty TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên CTCP Công ty cổ phần CNTT Công nghệ thông tin VPĐD Văn phịng đại diện XHTD Xếp hạng tín dụng QHKH Quan hệ khách hàng TMCP Thương mại cổ phần QLRR Quản lý rủi ro QTTD Quản trị tín dụng TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh DNCV Dư nợ cho vay DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐKD Hoạt động kinh doanh CBTD Cán tín dụng BCTC Báo cáo tài TSNH Tài sản ngắn hạn iii Đại học Kinh tế HTK Hàng tồn kho DTT Doanh thu BQ Bình quân GVHB Giá vốn hàng bán CKPT Các khoản phải thu GT Giá trị TSCĐ Tài sản cố định VCSH Vốn chủ sở hữu LNG Lợi nhuận gộp BH & CCDV Bán hàng cung cấp dịch vụ LNT Lợi nhuận TN Thu nhập HĐTC Hoạt động tài LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế CPLV Chi phí lãi vay KH Khách hàng VCB Vietcombank NHNN Ngân hàng Nhà nước ĐTNN Đầu tư nước iv Đại học Kinh tế MỤC LỤC CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU 1.1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.KẾT CẤU KHÓA LUẬN CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHO VAY VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 2.1.HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 2.1.3 Quy trình tín dụng 2.1.4 Khái quát xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp CHƯƠNG 3.HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA BIDV 3.1.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV 3.1.2 Hoạt động BIDV 10 3.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân BIDV 10 3.1.4 Kết hoạt động kinh doanh BIDV năm gần 13 3.2.KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2008 ĐẾN 2012 14 3.2.1 Tổng quan hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp BIDV giai đoạn 2008-2012 14 3.2.2 Tình hình nợ xấu hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp 17 3.3.QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA BIDV ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP 18 3.4.HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA BIDV 21 3.4.1 Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV 21 3.4.2 Nghiên cứu tình xếp hạng tín dụng BIDV 25 3.5.SỰ KHÁC BIỆT GIỮA HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA BIDV VÀ VIETCOMBANK 30 3.5.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 30 v Đại học Kinh tế 3.5.2 Áp dụng tình cơng ty X theo mơ hình xếp hạng tín dụng Vietcombank 31 3.5.3 Sự khác biệt hệ thống xếp hạng tín dụng BIDV Vietcombank 35 3.6.NHẬN XÉT VỀ HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA BIDV 40 3.6.1 Những tác động tích cực 40 3.6.2 Những mặt hạn chế 42 3.6.2.1.Về liệu đầu vào để xếp hạng tín dụng 42 3.6.2.2.Về cách xác định ngành nghề kinh doanh quy mơ doanh nghiệp 43 CHƯƠNG 4.ĐỀ XUẤT GĨP PHẦN HỒN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA BIDV 45 4.1.MỤC TIÊU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA BIDV 45 4.2.GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN MƠ HÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA BIDV 46 4.2.1 Nâng cao chất lượng liệu đầu vào 46 4.2.2 Hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá 46 4.2.3 Bổ sung đối tượng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nội BIDV 47 4.2.4 Tập huấn cho cán hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nội 47 4.2.5 Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cho hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp nội 47 4.2.6 Các giải pháp khác 488 KẾT LUẬN 49 vi Đại học Kinh tế DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát 13 triển Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng hoạt động kinh doanh BIDV 13 Bảng 3.3 Tỷ trọng dư nợ cho vay KH doanh nghiệp so với tổng dư nợ 15 cho vay KH Bảng 3.4 Tốc độ tăng trưởng tỷ trọng dư nợ cho vay KH doanh 15 nghiệp so với tổng dư nợ cho vay KH Bảng 3.5 Tỷ trọng dư nợ cho vay KHDN theo ngành BIDV giai đoạn 16 2008-2012 Bảng 3.6 Điểm có trọng số theo loại hình doanh nghiệp tiêu phi 23 tài xếp hạng tín dụng doanh nghiệp BIDV Bảng 3.7 Điểm có trọng số tiêu tài phi tài 24 chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp BIDV Bảng 3.8 Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp BIDV 24 Bảng 3.9 Tóm tắt bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2012 doanh 26 nghiệp X 10 Bảng 3.10 Chấm điểm tiêu tài doanh nghiệp X theo 26 hệ thống xếp hạng tín dụng BIDV 11 Bảng 3.11 Chấm điểm tiêu phi tài doanh nghiệp X theo 27 hệ thống xếp hạng tín dụng BIDV 12 Bảng 3.12 Chấm điểm tiêu tài doanh nghiệp X theo 32 hệ thống xếp hạng tín dụng Vietcombank 13 Bảng 3.13 Chấm điểm tiêu phi tài doanh nghiệp X theo 33 hệ thống xếp hạng tín dụng Vietcombank 14 Bảng 3.14 Tình hình xếp loại nợ xấu mẫu 100 khách hàng doanh 41 nghiệp giai đoạn 2010-2012 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tín dụng Hình 3.1 Sơ đồ mơ hình tổ chức BIDV Hình 3.2 Sơ đồ mơ hình nhân chi nhánh BIDV Hình 3.3 Biểu đồ thể tăng trưởng HĐKD BIDV từ năm 2008-2012 Hình 3.4 Biểu đồ tổng dư nợ cho vay BIDV giai đoạn 2008-2012 Hình 3.5 Biểu đồ tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp so với Trang 10 11 14 15 16 vii Đại học Kinh tế 10 tổng dư nợ cho vay giai đoạn 2008-2012 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu BIDV so với tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008-2012 Hình 3.7 Sơ đồ khái quát quy trình tín dụng BIDV khách hàng doanh nghiệp Hình 3.8 Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Hình 3.9 Quy trình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank 17 18 22 31 viii Đại học Kinh tế CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo Luật tổ chức tín dụng Quốc hội thơng qua vào ngày 16 tháng 06 năm 2010, Ngân hàng thương mại (NHTM) loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng (NH) hoạt động kinh doanh (HĐKD) khác có liên quan Trong đó, hoạt động NH định nghĩa hoạt động kinh doanh, cung ứng thường xuyên số nghiệp vụ nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ qua tài khoản Cấp tín dụng- hoạt động kinh doanh tiêu biểu NHTM Việt Nam đề cập luật thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh NH nghiệp vụ cấp tín dụng khác Thực tiễn cho thấy, hoạt động tín dụng nguồn thu NHTM nói chung Việt Nam nói riêng, nhiên kèm với nhiều rủi ro mà nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ việc đánh giá chưa xác khách hàng (KH) Xếp hạng tín dụng (XHTD) kỹ thuật đánh giá rủi ro tín dụng sử dụng thang điểm để xếp hạng uy tín mặt tín dụng KH, thực tổ chức xếp hạng độc lập NHTM Có thực tế phải nhìn nhận hầu hết NHTM Việt Nam sử dụng hệ thống XHTD NH để đánh giá mức tín nhiệm KH hiển nhiên việc NHTM tự xếp hạng tín nhiệm cho KH cho kết khơng trung thực thiếu tính khách quan Kết xếp hạng chịu ảnh hưởng từ nhìn nhận tiêu chí chủ quan NH đặt dẫn đến việc hệ thống đánh giá thiếu xác Do vậy, NHTM có nhìn lạc quan khách hàng mình, từ nảy sinh rủi ro liên quan đến vấn đề nợ xấu Từ nhận định trên, thấy XHTD giữ vai trò quan trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chính thế, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống XHTD nội NHTM nhiệm vụ cấp thiết, thực định kì để phù hợp với mơi trường kinh doanh tăng mức độ xác cho việc dự báo quản trị rủi ro tín dụng Đại học Kinh tế 54 Lịch sử quan hệ cam kết ngoại bảng (thư tín dụng, bảo lãnh, cam kết tốn khác…) Đại học Kinh tế 55 Tình hình cung cấp thông tin KH theo yêu cầu BIDV 12 tháng qua 56 Tỷ trọng doanh thu chuyển qua BIDV tổng doanh thu (trong 12 tháng qua) so với tỷ trọng tài trợ vốn BIDV tổng số vốn tài trợ DN 57 Mức độ sử dụng dịch vụ (tiền gửi dịch vụ khác) BIDV 58 Thời gian quan hệ tín dụng với BIDV Có nợ q hạn 90 ngày Khơng có nợ q hạn BIDV phải thực thay nghĩa vụ cho khách hàng 24 tháng qua KH có quan hệ cam kết ngoại bảng lần đầu với BIDV cam kết ngoại bảng chưa đến thời hạn thực BIDV chưa lần phải thực thay nghĩa vụ cho KH 24 tháng qua KH khơng có giao dịch ngoại bảng Không hợp tác việc cung cấp thơng tin đưa thơng tin khơng xác Không đầy đủ không hạn Thông tin cung cấp đạt yêu cầu Hợp tác mức trung bình Thơng tin ln cung cấp đầy đủ, thời hạn & đảm bảo xác theo yêu cầu BIDV Rất tích cực hợp tác việc cung cấp thông tin =< 30% 60 100 20 80 100 20 40 80 100 20 30% 50% 40 50% 70% 60 70% 100% 80 >= 100% 100 KH sử dụng dịch vụ BIDV không sử dụng 20 KH sử dụng dịch vụ BIDV với mức độ thấp nhiều so với ngân hàng khác KH sử dụng dịch vụ BIDV với mức độ ngân hàng khác KH sử dụng dịch vụ BIDV với mức độ lớn so với ngân hàng khác KH sử dụng dịch vụ BIDV =< năm năm năm năm năm năm 10 năm >= 10 năm 40 60 80 100 20 40 60 80 100 59 Tình trạng nợ hạn ngân hàng khác 12 tháng qua Đại học Kinh tế 60 Định hướng quan hệ tín dụng với KH theo quan điểm CBTD IX Các nhân tố bên 61 Triển vọng ngành 62 Khả gia nhập thị trường DN theo đánh giá CBTD 63 Tính ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào (khối lượng giá cả) 64 Các sách bảo hộ/ ưu đãi nhà nước Có nợ q hạn ngân hàng khác/ Khơng có dư nợ vay NH khác vay được/ khơng có thơng tin Khơng có nợ q hạn/ khơng có dư nợ vay NH khác 20 100 Chấm dứt 20 Thoái lui dần 40 Duy trì Phát triển 60 100 Đang suy thối Có dấu hiệu suy thoái Ổn định Tương đối phát triển Đang giai đoạn phát triển cao Rất dễ Tương đối dễ 20 40 60 80 100 20 40 Bình thường Khó,địi hỏi đầu tư vốn & lao động lớn, trình độ cao Rất khó Khơng ổn định, ảnh hưởng lớn đến HĐKD, lợi nhuận 60 80 100 20 Tương đối ổn định có biến động ảnh hưởng đến HĐKD & lợi nhuận DN Rất ổn định Hạn chế phát triển Khơng có sách bảo hộ/ ưu đãi có DN khơng thể tận dụng để sách phát huy hiệu HĐKD Có sách bảo hộ/khuyến khích/ ưu đãi & DN tận dụng sách HĐKD DN, nhiên hiệu mức thấp Có sách bảo hộ/khuyến khích/ ưu đãi & DN tận dụng sách HĐKD DN, & phát huy hiệu cao HĐKD DN 60 100 20 60 80 100 65 Mức độ phụ thuộc hoạt động kinh doanh DN vào điều kiện tự nhiên Phụ thuộc hoàn toàn Phụ thuộc nhiều 20 40 Có phụ thuộc ảnh hưởng khơng đáng kể Rất phụ thuộc Đại học Kinh tế X Các đặc điểm hoạt động khác 66 Sự phụ thuộc vào số nhà cung cấp (nguồn nguyên liệu đầu vào) 80 100 Phụ thuộc vào số nhà cung cấp định, khó có khả tìm kiếm nhà cung cấp khác để thay cần thiết Bình thường Dễ dàng tìm kiếm nhà cung cấp khác để thay cần thiết 67 Sự phụ thuộc vào số người tiêu dùng (sản phẩm đầu ra) 60 100 Phụ thuộc nhiều vào số chủ đầu tư 20 Bình thường 60 Khơng phụ thuộc vào số chủ đầu tư 68 Tốc độ tăng trưởng trung bình năm doanh thu DN năm gần 0% 2% 10% 69 Tốc độ tăng trưởng trung bình năm lợi nhuận (sau thuế) DN năm gần 0% 2% 8% 70 Số năm hoạt động ngành năm năm năm 71 Phạm vi hoạt động DN (tiêu thụ sản phẩm) 20 Trong phạm vi nhỏ Trong phạm vi tỉnh Trong phạm vi miền 100 =< 0% 2% 20 40 10% 20% >= 20% =< 0% 2% 8% 15% >= 15% =< năm năm năm 10 năm >= 10 năm 60 80 100 20 40 60 80 100 20 40 60 80 100 20 40 60 72 Uy tín DN người tiêu dùng Đại học Kinh tế 73 Mức độ bảo hiểm tài sản 74 Ảnh hưởng biến động nhân đến hoạt động kinh doanh DN năm gần 75 Khả tiếp cận nguồn vốn 76 Triển vọng phát triển DN theo đánh giá CBTD Toàn quốc Chưa quan tâm đến thương hiệu Đang tạo lập thương hiệu, người tiêu dùng biết đến Người tiêu dùng biết đến mức độ bình thường Có thương hiệu nhiều người tiêu dùng biết đến nhận giải thưởng cấp tỉnh/ thành phố Có thương hiệu đăng ký nước, nhận giải thưởng cấp quốc gia, quốc tế =< 10% 10% 30% 30% 40% 40% 50% >= 50% Có biến động ảnh hưởng tiêu cực HĐKD DN Có biến động, khơng ảnh hưởng HĐKD DN; ít/ khơng có biến động Có biến động, ảnh hưởng tích cực HĐKD DN 100 20 40 60 80 100 20 40 60 80 100 20 60 100 Rất khó khăn, chi phí cao 20 Tương đối khó khăn Có hạn chế nguồn huy động quy mơ huy động Có thể tiếp cận nhiều nguồn khác nhau, nhiên quy mơ huy động cịn hạn chế Rất dễ dàng, huy động từ nhiều nguồn khác (các ngân hàng, TTCK, vay ưu đãi Chính phủ…) với quy mơ đáp ứng nhu cầu phát triển DN Đang suy thối nhanh Có dấu hiệu suy thoái năm tới Phát triển mức độ trung bình, cịn có nhiều yếu tố chưa bền vững Phát triển mức độ trung bình tương đối vững đến năm tới Phát triển nhanh vững đến năm tới 40 60 80 100 20 40 60 80 100 Đại học Kinh tế PH HỤ LỤC C 10 TRÍCH T H QĐ 8598 V/V V BA AN HÀN NH HỆ THỐN NG XH HTD NỘ ỘI BỘ CỦA B BIDV Đại học Kinh tế PHỤ LỤC 11 QUY TRÌNH XẾP HẠNG TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK Bước 1: Phân loại DN theo tiêu chí quy mơ, hình thức sở hữu, ngành nghề kinh tế Dựa theo hình thức sở hữu, Vietcombank (VCB) phân KH DN thành nhóm: DN nhà nước, DN đầu tư nước DN khác Sau phân loại theo hình thức sở hữu, VCB tiến hành xác định ngành nghề DN dựa sở đối chiếu ngành kinh doanh DN có tỷ trọng lớn chiếm từ 40% doanh thu trở lên Ngành nghề DN phân thành nhóm gồm: nông-lâmthủy sản, thương mại dịch vụ, sản xuất công nghiệp xây dựng Quy mô DN phân thành nhóm: DN lớn, vừa nhỏ; xác định dựa điểm tiêu vốn, số lao động, doanh thu nghĩa vụ ngân sách nhà nước Chấm điểm quy mô (Nguồn: Sổ tay tín dụng Vietcombank 2004) Bước 2: Chấm điểm tiêu tài Các tiêu tài đánh giá dựa theo khung hướng dẫn NHNN có điều chỉnh hệ số thống kê ngành cho phù hợp với thơng tin tín dụng VCB Mỗi tiêu đánh giá có năm khoảng giá trị chuẩn tương ứng với mức điểm: 20, 40, 60, 80, 100, Đại học Kinh tế gọi điểm ban đầu Điểm theo trọng số tích số điểm ban đầu trọng số tương ứng Hướng dẫn tính tốn số tiêu phân tích tài hệ thống XHTD VCB STT I Chỉ tiêu Chỉ tiêu khoản Khả khoản Đơn vị Cơng thức tính Lần TSNH/ Nợ ngắn hạn Khả toán nhanh Lần (TSNH- HTK)/Nợ ngắn hạn II III Chỉ tiêu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Doanh thu/Tổng tài sản Chỉ tiêu cân nợ Lần Ngày Lần GVHB/ Giá trị HTK BQ 360 x Giá trị CKPT bình quân/DTT DTT/Tổng tài sản IV 10 Nợ phải trả/ Tổng tài sản Nợ phải trả/VCSH Chỉ tiêu thu nhập Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản Tổng thu nhập trước thuế/VCSH % % Nợ phải trả/Tổng tài sản Nợ phải trả/VCSH % % % Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu Tổng thu nhập trước thuế/ tổng tài sản BQ Tổng thu nhập trước thuế/VCSH bình quân (Nguồn: Nguyễn Thành Huyên, 2008 “Luận văn Hoàn thiện Hệ thống XHTD Vietcombank”) Bước 3: Chấm điểm tiêu phi tài Các tiêu tài phân thành năm nhóm với 25 tiêu, tiêu đánh giá có khoảng giá trị chuẩn tương ứng mức điểm 4, 8, 12, 16, 20 Tổng điểm phi tài tóm tắt theo bảng sau: Điểm trọng số tiêu phi tài hệ thống xếp hạng tín dụng Vietcombank (Nguồn: Sổ tay tín dụng Vietcombank 2004)  Cách tính điểm dịng tiền Dịng tiền Hệ số khả trả lãi Hệ số khả trả nợ gốc Lần Lần Lợi nhuận HĐKD/lãi vay trả (lợi nhuận từ HĐKD+ Khấu hao)/(Lãi vay trả+Nợ dài hạn đến hạn trả) Lấy giá trị nợ dài hạn đến hạn trả cuối năm trước đầu kỳ Tiền khoản tương đương tiền/VCSH % Tiền khoản tương đương tiền/VCSH Tiền khoản tương đương tiền= tiền + đầu tư Đại học Kinh tế tài ngắn hạn (Nguồn: Nguyễn Thành Huyên, 2008 “Luận văn Hoàn thiện Hệ thống XHTD Vietcombank”)  Cách quy đổi điểm ban đầu sang điểm chuẩn Chấm điểm dòng tiền Chấm điểm chất lượng quản lý  Chấm điểm uy tín giao dịch Trong quan hệ tín dụng  Trong quan hệ phi tín dụng Đại học Kinh tế Chấm điểm yếu tố bên Chấm điểm yếu tố khác (Nguồn: Sổ tay tín dụng Vietcombank 2004) Bước 4: Tổng hợp điểm xếp hạng Việc xác định tổng điểm cuối VCB phụ thuộc vào mức độ tin cậy số liệu dựa tiêu chí BCTC có hay khơng có kiểm tốn Tuy nhiên, bước này, DN có BCTC kiểm tốn cộng thêm điểm vào tổng điểm tiêu tài phi tài sau nhân trọng số Đại học Kinh tế Tỷ trọng điểm tài phi tài Chỉ tiêu BCTC chưa kiểm tốn BCTC kiểm tốn DNNN Điểm tài Điểm phi tài Điểm tài Điểm phi tài 40% 60% DN có vốn đầu tư nước ngồi 50% 50% DN vừa nhỏ, khác 35% 65% 60% 40% 60% 40% 55% 45% (Nguồn: Sổ tay tín dụng Vietcombank 2004) Dựa vào tổng điểm, DN xếp hạng theo mức rủi ro sau: Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Vietcombank Điểm >92,3 Xếp loại AAA 84,8-92,3 AA 77,2-84,7 A 69,6-77,1 BBB 62,0-69,5 BB 54,4-61,9 46,8-54,3 B CCC 39,2-46,7 CC 31,6-39,1 C

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan