1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học milk feed đến khả năng sinh trưởng của gà thịt tại trại chăn nuôi gia cầm khoa chăn nuôi thú y

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 538,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VIỆT TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC MILK FEED ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ THỊT TẠI n TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Khóa học: Chăn nuôi thú y 2014 - 2018 Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VIỆT TRƯỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC MILK FEED ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ THỊT TẠI TRẠI CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn nuôi Thú y CNTY46 - N01 Chăn nuôi thú y 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên - 2018 i LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành kỹ sư chăn nuôi tương lai, ngồi việc trang bị cho lượng kiến thức lý thuyết, sinh viên phải trải qua giai đoạn tiếp cận với thực tế sản xuất Chính vậy, thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng tất sinh viên trường Đại học nói chung sinh viên trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế, thực phương châm “học đôi với hành” Thực tập tốt nghiệp trình giúp cho sinh viên rèn luyện tác phong khoa học đắn, tạo lập tư sáng tạo để trở thành kỹ sư có trình độ lực làm việc, góp phần vào việc xây dựng, phát triển nơng thơn nói riêng đất nước nói chung Xuất phát từ thực tế chăn ni, trí Nhà trường Ban chủ n nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công thầy giáo hướng dẫn, em tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Milk feed đến khả sinh trưởng gà thịt trại Chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Được giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển, với nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận Do thời gian kiến thức có hạn, bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp q báu thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận em hoàn chỉnh ii LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập, rèn luyện trường sáu tháng thực tập tốt nghiệp sở Đến nay, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Nhà trường, phòng ban chức năng, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y tồn thể thầy giáo khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giảng dạy tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Từ Quang Hiển trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ bảo tận tình cho em suốt thời gian hồn thành khóa luận Qua đây, em xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, giành tình cảm động viên vô quý báu cho em suốt thời gian học tập nghiên n cứu q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 29 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Việt Trường iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa Cs : Cộng ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính Kcal : Kilocalo Kg : Kilogam SS : Sơ sinh STT : Số thứ TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TLTH : Tỷ lệ tiêu hóa TN : Thí nghiệm TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn n iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tình cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập Error! Bookmark not defined n 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 2.1.2 Điều kiện sở vật chất sở hạ tầng Error! Bookmark not defined 2.1.3 Tình hình sản xuất trại Error! Bookmark not defined 2.1.4 Nội dung, phương pháp, kết phục vụ sản xuất 27 2.1.4.1 Nội dung phục vụ sản xuất 27 2.1.4.2 Phương pháp tiến hành 27 2.1.4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm 2.2.1.1 Khái niệm sinh trưởng 2.2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm 2.2.1.3 Những tiêu đánh giá khả sinh trưởng 2.2.2 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa gia cầm 2.2.2.1 Tiêu hóa miệng v 2.2.2.2 Tiêu hóa diều 2.2.2.3 Tiêu hóa dày 2.2.2.4 Tiêu hoá ruột 10 2.2.3 Vài nét chế phẩm sử dụng thí nghiệm 16 2.2.3.1 Chế phẩm Milk feed 16 2.2.3.2 Thành phần chế phẩm sinh học milk feed 16 2.2.3.3 Cách sử dụng chế phẩm milk feed 17 2.2.4 Giới thiệu chung probiotic 12 2.2.4.1 Định nghĩa probiotic 12 2.2.4.2 Cơ chế hoạt động probiotic 12 2.2.4.3 Vi sinh vật đóng vai probiotic 14 2.2.4.4 Vai trò vi sinh vật probitic 14 2.2.5 Vài nét giống Ross 308 17 2.2.5.1 Nguồn gốc 17 n 2.2.5.2 Đặc điểm tiêu suất 17 2.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian tiến hành 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 22 3.3.2 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi 24 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Kết ni sống gà thí nghiệm 37 vi 4.2 Kết sinh trưởng gà thí nghiệm 38 4.2.1 Kết sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm 38 4.2.2 Kết sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 40 4.2.3 Kết sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 41 4.3 Kết khả thu nhận thức ăn 43 4.4 Kết hiệu sử dụng thức ăn cho gà thí nghiệm 44 4.5 Chỉ số sản xuất số kinh tế (PI EN) 45 4.6 Sơ hạch toán thu chi cho kg khối lượng gà xuất bán (đồng/kg) 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 I Tài liệu tiếng Việt 50 II Tài liệu tiếng nước 52 n III Các tài liệu tham khảo từ Internet 53 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lịch phòng bệnh vắc xin cho đàn gà thịt 33 Bảng 2.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 36 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Bảng 3.2 Hàm lượng dinh dưỡng thức ăn CP 23 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 37 Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi 39 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) 40 Bảng 4.4 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm (%) 42 Bảng 4.5 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con/ngày) 43 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg/kg) 44 Bảng 4.7 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm 45 Bảng 4.8 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm 45 n Bảng 4.9 Chi phí sản phẩm 47 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi 39 Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 41 Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 42 n Bảng 4.4 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi Lơ đối chứng Tuần tuổi Lơ thí nghiệm X ± mx Cv (%) X ± mx Cv (%) Sơ sinh 48,07±0,12 1,22 48,47±0,14 1,39 200,67±4,52 11,06 201,69±11,65 4,47 488,07±8,60 8,62 500,87±8,62 8,61 935,11±14,39 7,53 946,22±22,76 11,95 1480,36±33,59 10,53 1561,17±37,21 12,07 2016,57±46,51 11,33 2124,37±58,59 13,30 2431,85b±60,66 11,75 2598,03a±67,48 12,43 Ghi chú: Theo hàng ngang, số mang chữ khác sai khác chúng có ý nghĩa thống kê,với p0,05) Điều chứng tỏ bổ sung chế phẩm milk feed vào thức ăn cho gà có hiệu tốt so với khơng sử dụng chế phẩm vào thức ăn Trong trình sử dụng chế phẩm milk feed bổ sung vào thức ăn cho gà thấy rằng: Gà khỏe mạnh, ăn uống sinh trưởng tốt, thải phân có khn Do chế phẩm có vi khuẩn có lợi, có khả lên men đường sản sinh axit latic, có tác dụng phịng bệnh đường tiêu hố nhờ khả ức chế vi khuẩn có hại, kích thích tăng chuyển hố, lợi dụng thức ăn ăn vào Để thấy rõ khác khối lượng gà hai lô chúng tơi thể qua hình 4.1 n 4.2.2.2 Kết sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm Trên sở số liệu theo dõi khối lượng thể gà qua tuần tuổi, chúng tơi tính sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm, kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) Tuần tuổi SS-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 Lô đối chứng 21,76 41,04 63,62 76,31 76,60 59,33 Lơ thí nghiệm 21,95 42,74 63,86 89,44 80,46 67,67 (g/con/ngày) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 SS-1 1-2 2-3 Lô đối chứng 3-4 4-5 5-6 Tuần tuổi Lơ thí nghiệm n Hình 4.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm Kết bảng 4.5 hình 4.2 cho thấy: Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối đàn gà thí nghiệm tăng dần tuần đầu, đạt đỉnh cao giai đoạn - tuần tuổi Nhìn chung tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tuân theo quy luật chung gia cầm Sinh trưởng tuyệt đối gà lơ thí nghiệm ln cao so với lô đối chứng Cụ thể giai đoạn SS-1 tuần tuổi lơ thí nghiệm 21,95 g/con/ngày, lô đối chứng đạt 21,76 g/con/ngày với mức độ chênh lệch 0,145 g/con/ngày Giai đoạn - tuần tuổi gà lơ thí nghiệm có sinh trưởng tuyệt đối đạt mức cao 67,67 g/con/ngày, lô đối chứng đạt 59,33 g/con/ngày với mức độ chênh lệch 8,34 g/con/ngày Điều chứng tỏ lơ thí nghiệm sử dụng chế phẩm milk feed có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao lô đối chứng không sử dụng chế phẩm vào thức ăn 4.2.2.3 Kết sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm Kết sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm (%) Giai đoạn Lơ đối chứng Lơ thí nghiệm SS-1 122,20 123,02 1-2 83,43 85,17 2-3 61,55 62,82 3-4 43,93 50,15 4-5 30,57 30,72 5-6 18,66 20,00 (tuần tuổi) (%) 140 120 100 n 80 60 40 20 SS-1 1-2 Lô đối chứng 2-3 3-4 4-5 5-6 Tuần tuổi Lơ thí nghiệm Hình 4.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm Kết bảng 46 hình 4.3 cho thấy: gà lơ có tốc độ sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên tuổi Nhìn chung tốc độ sinh trưởng nhóm gà thí nghiệm tuân theo quy luật sinh trưởng chung gia cầm cao tuần đầu tiên: Lô đối chứng đạt 122,20 %, lơ thí nghiệm đạt 123,02 %, sau giảm dần tuần thấp tuần thứ Bắt đầu từ tuần thứ trở đi, tốc độ sinh trưởng bắt đầu giảm mạnh tới tuần thứ lơ đối chứng cịn 18,66 %, lơ thí nghiệm 20,00 % 4.2.3 Kết khả thu nhận thức ăn Khả thu nhận thức ăn lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng Bên cạnh đó, cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng suất giống Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày liên quan với mức lượng protein phần, từ ảnh hưởng tới sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Ngoài ra, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối nhiều yếu tố khác như: khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khỏe Để xác định ảnh hưởng chế phẩm sinh học respol đến khả tiêu thụ thức ăn gà Ross 308, tiến hành theo dõi tiêu thụ thức ăn đàn gà n suốt thời gian thí nghiệm Kết theo dõi khả tiêu thụ thức ăn gà trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con/ngày) Tuần tuổi Lô đối chứng Lô thí nghiệm 26,98 25,52 44,84 43,24 75,40 73,41 153,32 142,86 168,23 142,86 192,87 155,30 Số liệu bảng 4.7 cho thấy, tiêu thụ thức ăn gà lơ (đối chứng thí nghiệm) phù hợp với quy luật tiêu thụ thức ăn theo giai đoạn sinh trưởng gà Tốc độ sinh trưởng tăng, khối lượng thể lớn khả tiêu thụ thức ăn gà tăng, thức ăn vào khơng đáp ứng nhu cầu cho sinh trưởng mà cịn để trì thể trọng gà Tuy nhiên, mức tiêu thụ thức ăn gà lơ thí nghiệm đối chứng khơng đồng tuần tuổi Nhìn chung, tiêu thụ thức ăn gà lơ thí nghiệm thấp so với lô đối chứng tất tuần tuổi Lượng thức ăn tiêu thụ ngày gà tăng dần từ tuần tuổi tăng đến sáu tuần tuổi: tiêu thụ thức ăn gà lô đối chứng từ 26,98 g/con/ngày tuần tuổi thứ tăng lên 192,87 g/con/ngày tuần tuổi thứ Tương tự lô TN: tiêu thụ thức ăn gà từ 25,52 g/con/ngày tuần tuổi thứ tăng lên 155,30 g/con/ngày tuần tuổi thứ Sự tăng lên phù hợp với tăng dần khối lượng thể gà 4.2.4 Kết hiệu sử dụng thức ăn cho gà thí nghiệm Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn chế độ chăm sóc ni dưỡng Trong q trình theo dõi thí nghiệm cân lượng thức ăn sử dụng qua tuần tuổi, sở tính tốn lượng thức ăn tiêu tốn/kg tăng khối lượng gà Kết trình bày bảng 4.8 n Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg/kg) Tuần tuổi Lơ đối chứng Lơ thí nghiệm Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 0-1 1,24 1,24 1,16 1,16 1-2 1,09 1,14 1,01 1,06 2-3 1,18 1,16 1,16 1,11 3-4 1,92 1,43 1,82 1,40 4-5 1,91 1,56 1,90 1,53 5-6 3,26 1,83 2,39 1,70 Kết bảng 4.8 cho thấy: Lượng thức ăn tiêu tốn/kg tăng khối lượng tăng dần theo tuần tuổi Trong điều kiện chăm sóc ni dưỡng lơ thí nghiệm sử dụng chế phẩm milk feed tiêu tốn thức ăn thấp so với lô đối chứng Ở giai đoạn 0-1 tuần tuổi, hai lơ gà thí nghiệm có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp nhất, lô đối chứng 1,24 kg/kg tăng khối lượng, cịn lơ thí nghiệm 1,16 kg/kg tăng khối lượng Giai đoạn 5-6 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn lơ thí nghiệm 2,39 kg/kg tăng khối lượng, lô đối chứng 3,26 kg/kg tăng khối lượng Điều cho thấy, việc sử dụng chế phẩm milk feed có ảnh hưởng tốt tới hiệu chuyển hóa thức ăn dẫn đến tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp so với việc không sử dụng chế phẩm milk feed chăn ni gà Ross 308 Qua thời gian thí nghiệm bổ sung chế phẩm milk feed cho gà thấy rằng: Ở lô bổ sung chế phẩm milk feed, khả kháng bệnh gà tốt, gà bị mắc bệnh đường hô hấp, bệnh liên quan đến tiêu hóa giảm, chủ yếu cầu trùng tỷ lệ gà bị cầu trùng dạng nhẹ Như nói, việc bổ sung chế phẩm milk feed vào thức ăn cho gà có tác dụng việc tăng chuyển hóa thức ăn, giảm tiêu tốn thức ăn hạn chế tác động số bệnh thường gặp gà 4.2.5 Chỉ số sản xuất số kinh tế (PI EN) Chỉ số sản xuất (Performance - Index) số kinh tế tiêu tổng hợp n để đánh giá cách nhanh chóng xác hiệu kinh tế việc thực quy trình chăm sóc ni dưỡng gà thịt Chỉ số sản xuất số kinh gà thí nghiệm thể bảng 4.9 4.10 Bảng 4.9 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm Tuần tuổi TN ĐC Chỉ số sản xuất 490,95 613,30 451,74 537,58 293,96 366,21 Bảng 4.10 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm Tuần tuổi TN ĐC Chỉ số kinh tế 40,87 52,15 34,47 41,82 24,59 25,64 Kết bảng 4.9 4.10 cho thấy: Tất lơ thí nghiệm đối chứng, số sản xuất giảm dần từ tuần tuổi đến tuần tuổi Chỉ số sản xuất lơ thí nghiệm ln cao so với lơ đối chứng Điều cho thấy chế phẩm sinh học milk feed phối trộn phần ăn có ảnh hưởng tốt đến số sản xuất gà thí nghiệm Ở tuần tuổi thứ 4, số sản xuất cao lơ thí nghiệm 613,30, cịn lơ đối chứng thấp đạt 490,95 Ở tuần tuổi, số sản xuất đạt thấp nhất, lơ thí nghiệm 366,21 cịn lơ đối chứng thấp đạt 293,96 Diễn biến số sản xuất từ tuần tuổi đến tuần tuổi tuân theo quy luật Như vậy, phần gà có trộn chế phẩm sinh học milk feed vào thức ăn có số sản xuất cao so với lơ đối chứng n Chỉ số kinh tế gà lơ thí nghiệm ln cao lơ đối chứng giảm dần, cụ thể: Từ đến tuần tuổi: lơ đối chứng đạt 40,87 giảm xuống cịn 24,59, lơ thí nghiệm 52,15 giảm cịn 25,64 Từ số liệu bảng cho thấy gà lơ thí nghiệm có số sản xuất số kinh tế cao gà lô đối chứng Như vậy, phần ăn gà Ross 308 sử dụng chế phẩm milk feed cho hiệu kinh tế cao so với không sử dụng chế phẩm.Chỉ số sản xuất số kinh tế giảm dần theo giai đoạn, ni lâu hiệu kinh tế giảm Như vậy, nên xuất bán gà tuần thứ 4.2.6 Sơ hạch toán thu chi cho kg khối lượng gà xuất bán (đồng/kg) Để tính hiệu kinh tế thí nghiệm, chúng tơi tiến hành theo dõi giá thành loại thức ăn, thuốc thú y, giống để tính chi phí sản phẩm, làm sở so sánh lơ gà thí nghiệm, kết hạch tốn thể bảng 4.11 Bảng 4.11 Chi phí sản phẩm TT Diễn giải ĐVT Tổng khối lượng gà cuối kỳ Lơ đối chứng Lơ thí nghiệm Kg 72,96 77,94 Đồng/kg 30.000 30.000 Tổng thu (A) Đồng 2.189.000 2.338.000 Chi phí giống Đồng 300.000 300.000 Chi phí thức ăn Đồng 1.385.000 1.450.000 II Chi phí thuốc thú y Đồng 55.000 55.000 Chi phí khác Đồng 200.000 200.000 Tổng chi (B) Đồng 1.940.000 2.005.000 Tổng thu - Tổng chi Đồng 249.000 333.000 So sánh (tính lơ) % 100 133,73 Đồng 26.590 25.725 % 100 96,74 I III Đơn giá thời điểm kết thúc TN Chi phí/1kg gà n So sánh (chi phí/1kg gà) Kết bảng 4.11 cho thấy: Chi phí cho 1kg khối lượng gà xuất bán lô đối chứng cao so với lơ thí nghiệm Lơ đối chứng chi phí hết 26,590 đồng lơ thí nghiệm có 25,725 đồng Nếu lấy chi phí/kg khối lượng gà lơ đối chứng 100% lơ thí nghiệm 96,74% Điều chứng tỏ việc bổ sung chế phẩm milk feed cho đàn gà không nâng cao sức đề kháng, giảm tỷ lệ mắc bệnh cho gà, dẫn đến hạn chế sử dụng kháng sinh, mà làm tăng khả sinh trưởng, tăng khả chuyển hóa thức ăn, chống cịi cọc suy dinh dưỡng Vì vậy, làm giảm chi phí thuốc thú y, giảm tồn dư thuốc kháng sinh thịt, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Gà sử dụng chế phẩm hay không dùng chế phẩm milk feed có tỷ lệ ni sống cao lô đối chứng 90,67% cịn lơ thí nghiệm 92,00% Lơ gà thí nghiệm bổ sung chế phẩm sinh học milk feed vào thức ăn ln đạt khối lượng trung bình cao Kết thúc thí nghiệm tuần tuổi, lơ thí nghiệm có khối lượng 2598,03 g/con, lơ đối chứng 2431,85 g/con, thấp lơ thí nghiệm 166,18 g/con Ở giai đoạn kết thúc thí nghiệm gà lơ đối chứng có sinh trưởng tuyệt đối 59,33 g/con/ngày, lơ thí nghiệm 67,67 g/con/ngày Sinh trưởng tương đối 18,66% 20,00% Dùng chế phẩm sinh học milk feed trộn vào thức ăn làm giảm tiêu tốn thức n ăn/kg tăng khối lượng thể thấp so với không dùng chế phẩm vào thức ăn Tiêu tốn thức ăn lơ thí nghiệm đối chứng 1,70 kg/kg 1,83 kg/kg tăng khối lượng Sử dụng chế phẩm sinh học milk feed trộn vào thức ăn giúp tăng số sản xuất số kinh tế Ở tuần lơ thí nghiệm 366,21 cịn lơ đối chứng 293,96 Lơ thí nghiệm số cao lô đối chứng Từ đến tuần tuổi lô đối chứng đạt 40,87 giảm xuống cịn 24,59, lơ thí nghiệm 52,15 giảm 25,64 Từ kết cho ta thấy, việc bổ sung chế phẩm sinh học milk feed làm giảm tỷ lệ gà chết, làm tăng khả sinh trưởng phát triển, làm tăng khả chuyển hóa sử dụng thức ăn, giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng Do đó, mang lại hiệu kinh tế tốt cho người chăn nuôi 5.2 Đề nghị Tiến hành thí nghiệm lặp lại nhiều lần với số lượng mẫu lớn mùa vụ khác để có kết xác Nghiên cứu thêm số tiêu kỹ thuật khác khả cho thịt, chất lượng sản phẩm, khả phịng chống bệnh gà Từ góp phần xây dựng quy trình chăm sóc ni dưỡng, bổ sung chế phẩm sinh học milk feed với liều lượng thích hợp có hiệu kinh tế cao chăn nuôi gia cầm n TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bessel (1987), Các hoạt động chiến dịch FAO việc phát triển gia cầm, Người dịch: Đào Đức Long, Thông tin gia cầm (số 16), trang 54 - 69 Biichel.H Brandsch.H (1987), (Nguyễn Báo Chí dịch), Cơ sở nhân giống ni dưỡng gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồ Lê Quỳnh Châu (2014), Xác định giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ, tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng số loại thức ăn ứng dụng phần nuôi gà thịt, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Huế Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2006), “Khảo nghiệm khả sản xuất gà thương phẩm lông màu TĐ nuôi vụ xuân hè Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn ni số 11/2006, trang 25-27 Nguyễn Thị Thúy Hiền (2010), Tìm hiểu tình hình nghiên cứu sản xuất ứng n dụng probiotic thức ăn chăn nuôi, Trường Đại học kỹ thuật Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Khanh, Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2000), Kết chọn lọc nhân gà Tam Hồng dịng 882 Jiangcun vàng trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Báo cáo khoa học chăn nuôi 1999-2000, Phần chăn nuôi gia cầm, trang 11-13 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp gà lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, trang 20-22 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái giống gà HV85 từ 1-63 ngày tuổi, Thông tin gia cầm (số 13), trang 17-29 Lê Hồng Mận, Nguyễn Duy Nhị, Ngô Giản Luyện, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thành Đồng (1996), Chọn lọc nhân 10 đời dòng gà thịt chủng Plymouth Rock, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1896 - 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, trang 85-90 10 Lê Hồng Mận, Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện, Hoàng Văn Tiệu, Phạm sỹ Lăng (2007), Sổ tay chăn ni gia cầm bền vững, Nxb Thanh Hố, TP Thanh Hố 11 Trần Đình Miên (1994), Di truyền học quần thể, Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nơng Nghiệp, trang 60-101 12 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 32 - 82 13 Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả sản xuất gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE 88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ KHNN, Trường ĐH Nông Lâm, ĐH Thái Nguyên, trang 104-107 14 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2006), Nghiên cứu xác định phần có mức lượng protein tối thiểu bổ sung L-Lysin DL - Methionine để nuôi n ngan Pháp lấy thịt Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, trang 49-55 15 Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Thạch (1999), Kết bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm E.M đến khả sinh trưởng, phát triển, suất số tiêu học sinh trồng vật nuôi, Báo cáo khoa học cấp nhà nước 17 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 19 Trung tâm PTNNNT - Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT - Bộ Nông nghiệp & PTNT (2013), Năm 2012: Chăn nuôi gia súc gia cầm giảm, sản lượng thịt tăng 20 Trần Thanh Vân (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả sản xuất thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên, Báo cáo đề tài cấp Bộ 2001- 0210, trang 50-55 21 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Thanh Vân, Trần Quốc Việt, Võ Văn Hùng, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Nguyễn Thu Quyên (2015), “Nghiên cứu xác định mức lysine/ME, protein axit amin thích hợp phần chăn ni gà F1 (Ri x Lương Phượng)”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 17, tháng 10/2015, tr 94-99 23 Viện công nghệ thực phẩm (2001), Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme Phytaza thức ăn nuôi gà sinh sản Lương Phượng, Đề tài cấp 24 Tạ Thị Vinh, Đặng Thị Hịe, Đặng Đình Lộc (2002), “Sử dụng chế phẩm VITTOM 1.1 VITTOME để phịng trị bệnh đường tiêu hóa cho lợn n gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 2, trang 71 - 73 25 Cao Thị Kim Yến (2010), Tổng quan thực phẩm probiotic, Đại học kỹ thuật cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh II Tài liệu tiếng nước 26 Arbor Acers (1993), “Broiler feeding and management”, Arbor Acers farm, INC, pp.20-22 27 Chambers J R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics”, R D Cawforded Elsevier AmsterdamHolland, pp 599; 23-30; 627-628 28 Epym R A and Nicholls P E (1979), “Selection for feed conversion in Broiler direct and corrected responses to selection for body weight, feed conversion ration”, Anim Nutr Health, pp 300-350 29 Godfrey E F and Joap R G (1952), “Evidence of breed and sex differences in the weight of chickens hatched from eggs similar weight”, Poultry Science 62, pp 31-37 30 Herbert G J., Walt J A and Cerniglia A B (1983), “The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of Suxes broiler”, Poultry Science 62, pp 746-754 31 Ing J E., Whyte M (1995), “Poultry administration”, Barneveld college the Netherlands, pp 13 32 Nir I (1992), “Israel optimization of poultry diets in hot climates”, Proceedings world Poultry congress vol 2, pp 71 - 75 33 North M O., Bell B D (1990), “Commercial chicken production manual”, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York 34 Van Horne (1991), “More space per hen increases production cost”, World poultry sci, No 2, pp.12-17 35 Wash Burn, Wetal K (1992), “Influence of body weight on response to a heat stress environment”, World's Poultry Congress No vol 2/1992, pp 53- 56 III Các tài liệu tham khảo từ Internet Võ Thị Hạnh (2003), Sản xuất chế phẩm hỗn vi sinh enzyme kích thích n 36 tăng trọng, http://vietbao.vn 37 Nguyễn Duy Hồng (2009), Ni thành cơng giống gà Ross 308 trung tâm giống gia súc, gia cầm Vĩnh Phúc, http://vietlinh.com.vn 38 Junzo kokubu (1999), HTM http:// members.triped.com/kb714/em

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN