1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góc nhìn chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

217 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TS LÊ HƯNG QUỐC GĨC NHÌN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Hà Nội, 1/2023 Canh tác rau thẳng đứng Ảnh bìa 1: Nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao 4.0 TS LÊ HƯNG QUỐC GĨC NHÌN CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Hà Nội, 1/2023 LỜI MỞ MỤC LỤC Phần 1: LƯỢC SỬ CỤC TRỒNG TRỌT BỘ NNPTNT (1946 – 2022) I Lược sử Cục Trồng trọt II Các Hiệp, Hội ngành hàng Trồng trọt đến 2022 III Nâng cao gấp đôi giá trị ngành hàng trồng trọt hội nhập IV Lược sử phát triển 70 năm ngành trồng trọt PHẦN 2: VIẾT VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI I MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NÔNG NGHIỆP Bối cảnh mới: Một số ý kiến Về kinh tế nông nghiệp, nông thôn II MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ “TAM NÔNG” Những thành tựu Những tồn Những kiến nghị, giải pháp: Mưu doanh nghiệp, thành sách III HAI HÀNH ĐỘNG THÊM GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO HẠT GẠO VIỆT NAM Đi tìm nguyên lạm phát lương thực, thực phẩm lúc cao nhất? Chỉ có thương hiệu, gạo Việt Nam phát triển bền vững “Gót chân Ashin” lúa gạo Việt Nam IV PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG KHÍ SINH HỌC BỀN VỮNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP GIẢM KHÍ PHÁT THẢI (KPT) TRONG NÔNG NGHIỆP Những kết hoạt động Hiệp hội Khí sinh học Việt Nam (VBA) 2011 – 2014 Phương hướng hoạt động 2014 – 2016 phát triển thị trường KSH bền vững Các giải pháp giảm thiểu KPT nông nghiệp Việt Nam V.NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ TỔ CHỨC LẠI CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO Về giống lúa ĐBSCL Về thị trường sách hỗ trợ nông dân Về việc chuyển đất trồng lúa sang trồng khác VI THU NHẬP – ƯU TIÊN SỐ VII KHUYẾN NÔNG CẦN THÔNG TIN NHIỀU CHIỀU THƯỜNG XUYÊN VIII HỆ THỐNG KHOA HỌC KHUYẾN NÔNG – ĐỘNG LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN IX NGHĨ VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU NƠNG NGHIỆP NHÌN TỪ VỤ LÚA ĐƠNG XN 2014- 2015 MIỀN BẮC Thời tiết vụ Đông Xuân nhiều biến động “Tái cấu trúc” trình Tiếp tục “tái cấu trúc” X PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP THƯƠNG MẠI HIỆN ĐẠI XI PHÁT TRIỂN NÔNG SẢN SẠCH LÀ BỀN VỮNG XII KỊCH BẢN NÔNG, CÔNG NGHIỆP 4.0 XIII: PHÁT TRIỂN NÔNG SẢN THỰC PHẨM HỮU CƠ GĨP PHẦN NÂNG CAO VỊ THẾ NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM XIV: THƯƠNG HIỆU 4.0 XV: NỀN VĂN MINH LÚA NƯỚC TẠO NÊN VĂN HIẾN NGHÌN NĂM THĂNG LONG XVI: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THƠN MỚI THỜI KỲ 2020-2030 TẦM NHÌN 2045 NƠNG THƠN MỚI LÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN CHỨ KHƠNG PHẢI CHỈ LÀ DANH HIỆU XVII VẺ ĐẸP HẠT GẠO VIỆT NAM XVIII HAI BÀI HỌC CHỈ ĐẠO SẢN XUẤT XIX TỪ ĐẶC SẢN TRỞ THÀNH DI SẢN XX THÔNG ĐIỆP CỦA CHA ĐẺ LÚA LAI GS VS VIÊN LONG BÌNH XXI NHÂN RỘNG MƠ HÌNH GIẢM SỬ DỤNG THUỐC HĨA HỌC CỦA HÀ NỘI XXII NHẠC TRƯỞNG CHO DÀN GIAO HƯỞNG SỐ KHUYẾN NÔNG, XÂY DỰNG GIÁ TRỊ MỚI CỦA HỆ THỐNG KHOA HỌC KHUYẾN NÔNG XXIII THƯ GỬI BỘ TRƯỞNG LÊ MINH HOAN XXIV HƯỚNG ĐI CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ KHUYẾN NÔNG ĐÔ THỊ PHẦN 3: VIẾT VỀ NHỮNG NHÀ NÔNG HỌC “KHỔNG LỒ” I TỪ Ý TƯỞNG “MẠ XUÂN XUÂN MÃI KHÔNG GIÀ” ĐẾN VỤ LÚA XUÂN HÈ II GS LƯƠNG ĐỊNH CỦA – NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA SĨC TRĂNG III NGUYỄN CƠNG TẠN – NHÀ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP HÀNG ĐẦU IV GS ĐÀO THẾ TUẤN – NHÀ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP HÀNG ĐẦU V GHI NHỚ CÂU CHUYỆN VỀ MẤY GIỐNG LÚA GẠO VỚI GS VS VŨ TUYÊN HOÀNG LỜI MỞ Tập tài liệu tập hợp viết chọn lọc đăng báo xung quanh chủ đề: Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi số tiếp nối từ luận án Tiến sĩ nông học “Chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp vùng đồi gò tỉnh Hà Tây”, bảo vệ Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1994) Đây góc nhìn cá nhân thực thi trách nhiệm công tác Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Hà Tây, Hà Sơn Bình, Cục Trồng trọt, Cục Nông nghiệp, Cục Khuyến nông Khuyến lâm Bộ NNPTNT, Giám đốc Dự án Khí sinh học Quốc gia (1989-2006) nghỉ hưu tham gia Hội Giống trồng Việt Nam, Hiệp hội Thương mại Giống trồng Việt Nam, Hiệp hội Khí sinh học Việt Nam (2006-2016) Từ năm 2000, chuyển sang thời đại cơng nghệ Tập sách ghi lại hình ảnh dấu ấn quan trọng: Tổ chức Hội nghị quốc tế lúa lai; Hội nghị quốc tế Khuyến nông ASEAN; Hội nghị quốc tế Khí sinh học; nhận giải thưởng quốc tế Khí sinh học; tổ chức diễn đàn Khuyến nông với nông dân bàn cách làm giàu; tặng sách khuyến nông; hoạt động lúa lai; ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao 4.0… Hi vọng tập sách tài liệu tham khảo cho bạn đọc quan tâm xin chân thành tiếp thu góp ý để hồn thiện Trân trọng cảm ơn ông La Vân Phi – Tổng Giám đốc Cơng ty Đại Dương, bà Bích Hoa, bà … giúp đỡ để mắt bạn đọc sách này! Lê Hưng Quốc PHẦN 1: LƯỢC SỬ CỤC TRỒNG TRỌT BỘ NNPTNT (1946 – 2022) Quốc gia có lịch sử Tổ chức có truyền thống Gia đình có gia phả Cá nhân có tiểu sử Cục Trồng trọt gắn liền với đất nước Cục Trồng trọt thành lập 30/01/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký định với Bộ Trưởng nhà thơ, Kỹ sư canh nông Cù Huy Cận Sứ mạng Cục Trồng trọt tăng gia sản xuất để cứu đói đất nước vừa triệu người năm Ất Dậu; tiếp đến thâm canh tăng vụ, đóng góp cho kháng chiến thành cơng 30 năm Đổi mới, xuất gạo đứng thứ giới (từ 1989) xóa đói giảm nghèo Sử thi Cục Trồng trọt góp phần vào nhảy vọt tiến hóa nơng nghiệp Việt Nam từ lạc hậu lên top 15 xuất nông sản giới Chuyển đổi cấu sản xuất thay đổi lớn lịch sử trồng trọt nông nghiệp Việt Nam I Lược sử Cục Trồng trọt Năm 14/11/1945 Bộ Bộ Canh nông (14/11/1945) BT: Cù Huy Cận (1945) BT: Bồ Xuân Luật (1946) BT: Ngô Tấn Nhơn (1947- 1954) BT Nghiêm Xuân Yêm (1954) 1-4/2/1955 Bộ Nơng lâm BT Nghiêm Xn m (1955-1960) Cục Phịng Canh Nông Bắc Việt Nam (SL 16 ngày 30/1/1946) Nha Nơng chính: (1946 -1952) (SL 62 ngày 8/5/1946) Giám đốc Hồng Văn Đức (SL 62 - 8/5/1946) Phó Giám đốc Bùi Huy Đáp Phó Giám đốc Vũ Cơng Hậu (SL117-11/7/1950) Viện Trồng trọt nơng nghiệp (1952) Viện trưởng: Hồng Văn Đức Viện phó: Bùi Huy Đáp Viện phó: Vũ Cơng Hậu Vụ Sản Xuất: (1953 -1955) Vụ Trưởng: Trương Việt Hùng Vụ phó: Dương Hồng Hiên Vụ Trồng trọt: (1956 -1970) (NĐ 10-NL/NĐ 25-04-1956) Vụ trưởng: Trương Việt Hùng (56-57) Vụ phó: Dương Hồng Hiên Vu trưởng: Nguyễn Văn Thuật (58-59) Vụ phó: Dương Hồng Hiên Vụ phó: Nguyễn Đình Liên Phịng Phịng đạo sản xuất Phịng nơng cụ Phòng phân giống Phòng bảo vệ thực vật (NĐ Số: 01-NL/NĐ 09/01/1959) II GIÁO SƯ LƯƠNG ĐỊNH CỦA, NGƯỜI CON ANH HÙNG CỦA SÓC TRĂNG Giáo sư Bác sỹ nông học Lương Định Của người Nam Bộ, sinh năm 1920 xã Đại Nghĩa, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng Sau tu nghiệp đạt học vị Tiến sỹ nông học Nhật Bản 1952, Chính phủ Nhật mời Ơng lại làm việc Ơng gia đình (phu nhân Giáo sư Lương Định Của người Nhật bản) trở phục vụ Tổ quốc dù lúc đất nước bị chia cắt thành miền Trong điều kiện chiến tranh “Tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, Giáo sư Lương Định Của bắt tay vào cơng việc góp phần xây dựng móng cho nơng nghiệp VN đại Đóng góp trước hết Giáo sư Lương Định Của lĩnh vực đào tạo cán khoa học nơng nghiệp, Ơng cương vị Phó Giám đốc Học viện Nông Lâm Hà Nội, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, Viện Trưởng Viện Cây Lương thực, Cây thực phẩm (Tứ Lộc – Hải Dương) Lớp sinh viên đại học trường tắm thực tiễn sản xuất, học thao tác kỹ thuật trực tiếp Viện Lúa Tứ Lộc, HTX Nơng nghiệp… trường học kỹ sư, kỹ thuật viên nông nghiệp trẻ tuổi Thế hệ sau nhiều người trưởng thành nhà khoa học có đóng góp xứng đáng lớp hệ PGS.TS Anh hùng lao động Nguyễn Thị Trâm… Nhiều lớp cán nông nghiệp Giáo sư đào tạo trỏ thành cán đầu đàn nhiều lĩnh vực khoa học nông nghiệp Giáo sư có nhiều hệ học trị xuất sắc Giáo sư Lương Định Của nhà tạo giống trồng nông nghiệp mang thương hiệu Việt Nam Giống lúa Nông nghiệp I 199 Giáo sư Lương Định Của lai tạo giống từ Ba Thắc (Sóc Trăng – Nam bộ) với Kun Ko (Nhật Bản) giống lúa VN vào sản xuất đồng ruộng từ năm 60 kỷ trước Hàng loạt giống ưu lai giống lúa chiêm 314 (Đoàn kết X Thắng Lợi), giống NN8-388, giống 75.1 (813X NN1), giống lúa mùa Sai Su bao, giống NN87.5, dưa lê, cà chua, khoai lang, chuối, rau muống tứ bội, dưa hấu tam bội, giống đa bội thể Oryzae, tế bào học Oryza sativa… mang tên “Giống Bác sỹ Của” lần đầu xuất VN với ứng dụng kỹ thuật di truyền tiến kỹ thuật mới: Kỹ thuật tam bội thể, tứ bội thể, chất kích thích sinh trưởng v.v… Đặc biệt Giáo sư Lương Định Của đưa vào Nông nghiệp nước ta phương pháp “cấy ngửa tay Nhật Bản” hàng chục triệu người nơng dân miền Bắc tiếp nhận áp dụng tạo cách mạng chuỗi kĩ thuật thâm canh lúa, thay đổi tập quán cấy úp tay hàng ngàn năm nông dân VN Giáo sư đề xướng mơ hình canh tác “bờ vùng, bờ thửa” áp dụng đến ngày Giáo sư ứng dụng tiến kỹ thuật có ý nghĩa to lớn phù hợp với sinh lý lúa: cấy nông tay (lúa phục hồi nhanh, đẻ nhanh, đẻ khỏe) đảm bảo mật độ, ba yếu tố suất lúa Như vậy, với giống mới, kỹ thuật đạt tấn/ha/diện tích rộng góp phần vào phong trào thâm canh tăng suất lúa, góp phần vào kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi “Ruộng cấy dây lúa thẳng hàng” (Bài ca “Đường cày đảm đang” – An Chung) trở thành ca tiếng nông nghiệp thời chống Mỹ cứu nước Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản HCM lập giải thưởng mang tên Lương Định Của, hàng năm xét trao cho 100 gương 200 mặt tiêu biểu đại diện cho 13 triệu niên nông thôn có thành tích xuất sắc lĩnh vực: sản xuất, kinh doanh, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, xây dựng nơng thơn Đó “ông chủ mới” động dám nghĩ dám làm phong trào niên nông thôn thực bốn (kỹ thuật mới, ngành nghề mới, thị trường mới, mơ hình mới) Quận Đống Đa thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có đường phố mang tên Ông Tại ngã ba Phạm Ngọc Thạch – Lương Định Của có dãy ki-ốt kinh doanh hoa tươi bốn mùa rực rỡ sắc màu tỏa hương thơm ngát tưởng nhớ tới Lương Định Của, nhà nông học xuất sắc, người đầu lĩnh vực cải tạo giống trồng VN Giáo sư Lương Định Của bầu đại biểu Quốc hội Giáo sư nhà khoa học Nông nghiệp phong danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ chống Mỹ huân chương Lao động Hạng Nhất năm 1967, truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh khoa học công nghệ đợt năm 1996 Mấy chục năm Giáo sư xa học trị Giáo sư, hàng triệu nơng dân VN áp dụng kiến thức kỹ Giáo sư truyền lại, “cõi nhớ” nông dân Việt Nam Nhà Nông học Lương Định Của khơng cịn dấu chân Ơng cánh đồng, giống Ông để lại tên tuổi Ơng cịn khắc sâu tâm trí người nông dân VN Nông dân nước ta trìu mến gọi Ơng nhà bác học họ (Sách Lương Định Của–Một đời nước dân, Nhà XB Chính trị QG HCM 2014) 201 III NGUYỄN CƠNG TẠN, NHÀ QUẢN LÝ NƠNG NGHIỆP HÀNG ĐẦU Theo ngơn ngữ thời @, tuổi sống Anh Nguyễn Công Tạn xếp vào nhóm U90, có đời sống thọ đẹp trịn 80 năm Tơi làm việc với Anh từ tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội (1969) phân cơng Đồn đạo sản xuất Bộ Nơng nghiệp giúp tỉnh Hịa Bình mà Anh Trưởng đồn Kỷ niệm tơi Anh vào họp Đồn, có nhóm chúng tơi đến chậm, Anh u cầu lần sau không dự nữa, để lại ấn tượng tơi tính ngun tắc làm việc nghiêm túc Anh từ cuối năm 60 kỷ trước Từ đến 40 năm, với tơi Anh người thầy, người Anh, người lãnh đạo chặng đường hoạt động nghề nghiệp địa phương hay công tác Bộ, lúc hưu tiếp tục xây dựng Hiệp Hội nông nghiệp Xuất phát điểm đóng góp lớn Anh Nguyễn Cơng Tạn nghiệp trồng người, đào tạo nguồn nhân lực Từ đầu năm 60, Anh Trưởng Bộ môn Canh tác, giảng dạy Học Viện Nông Lâm, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, Trưởng đồn đạo sản xuất Bộ Nơng Nghiệp giúp tỉnh Hịa Bình (năm 1967), Anh công tác Phú Thọ (1971), Bộ (1978) Hà Nội (1983), trở lại Bộ Nơng Nghiệp (1987) Chính Phủ (1997) … Anh chăm lo đào tạo, xây dựng đội ngũ từ sinh viên, cán giảng dạy, xây dựng Bộ môn “Lao động xã hội chủ nghĩa”, rèn luyện cán đạo sản xuất “ba cùng” với nông dân thiết kế, xây dựng nguồn nhân lực tồn ngành nơng, lâm, thủy sản, thủy lợi Khi nghỉ hưu (2002) Anh lại sáng lập Trường Đại Học Thành Tây, tiếp tục nghiệp “tiên vi sư, 202 hậu vi sư” Có lần cơng tác với Anh lên thăm Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Anh nêu ý tưởng xây dựng trường Xuân Mai đẹp, kiểu mẫu cho toàn khu vực Đơng Nam Á Gần đây, nói chuyện vui với tơi, Anh bảo “Gia tài để lại cịn hai thứ khơng biết cho ngoại ngữ tủ sách” Tơi nói với Anh: “Tủ sách Anh nên tặng lại cho Trường Đại Học, ngoại ngữ Anh phải mang thơi” Trong năm 60 70, Thường vụ Trung Ương Đoàn TNCSHCM, Anh tiên phong phong trào niên “Ba sẵn sàng” “Ba đảm đang” chống Mỹ cứu nước, tập hợp lực lượng trẻ xây dựng Khu kinh tế Đoàn niên, khai sơn phá thạch, khẩn hoang vùng rừng Quốc gia Xuân Sơn (Phú Thọ) ngày Khi Bộ Nông nghiệp (1978) Anh Thứ trưởng phụ trách sản xuất kiêm Tổng Cục trưởng Tổng Cục Khai hoang kinh tế mới, Anh lại tiên phong phần việc xây dựng vùng kinh tế miền Trung, miền Nam khai hoang vùng Tây Nguyên, Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên… góp phần giải mục tiêu an ninh lương thực Quốc gia phân bổ lại lực lượng lao động, lực lượng sản xuất, khôi phục kinh tế nông nghiệp sau chiến tranh Chúng tơi gọi vui Anh “Nguyễn Cơng Trứ” thời Có thể nói Anh Nguyễn Công Tạn giành tuổi trẻ đời ln tuyến đầu mặt trận nông nghiệp với lực lượng trẻ niên tham gia xây dựng kinh tế Năm 1975 có 10 triệu lương thực (ĐBSCL khoảng triệu tấn) đến sản lượng lương thực nước ta đạt 45 triệu (ĐBSCL đạt gần 25 triệu tấn) Đó kỳ tích lịch sử nông nghiệp Việt Nam giới 203 Khoa học ngày phân biệt rõ lực lượng sản xuất lực lượng sản xuất trực tiếp Những nhà quản lý xếp vào nhóm lực lượng sản xuất trực tiếp định họ có ảnh hưởng đến hàng triệu người Anh Nguyễn Công Tạn nhà quản lý hàng đầu ngành nông nghiệp nước ta, trưởng thành từ cương vị: Giám Đốc Khu kinh tế niên, lãnh đạo cấp Sở, cấp Thành phố, cấp Bộ, cấp Chính phủ, tham gia Trung ương Đảng, Quốc hội…Anh trải qua lãnh đạo ngành Nông nghiệp thời kỳ kế hoạch tập trung bao cấp sang Đổi mới, sang thị trường hội nhập; chứng kiến góp phần xây dựng mốc tiến hóa nơng nghiệp nước ta: Chỉ thị 100 (1981) Nghị 10 (1988) xóa bỏ tem phiếu, sổ gạo, xuất gạo (1989); Liên Hợp Quốc tặng giải thưởng cho Việt Nam mục tiêu thiên niên kỷ An ninh lương thực Quốc gia xóa đói giảm nghèo…Nhớ ngày, tháng, năm Anh làm Bộ trưởng điều hành chuyến xe chở gạo từ Nam Bắc, đêm ngày trực xử lý xả lũ nước sơng Đà, chuyến khảo sát lũ ĐBSCL nắng cháy da tay… Trong năm 90, 2000 Anh chủ biên chương trình lớn: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp; phát triển kinh tế trang trại; chương trình rau, hoa, quả; chương trình giống Quốc gia; chương trình Thủy sản; chương trình trồng triệu rừng; chương trình Thủy lợi lũ ĐBSCL; chương trình Khuyến nơng v.v…; Anh chủ trì xây dựng Luật Đất Đai 1993, Luật Tài nguyên nước, Luật Phát triển rừng, Luật Đê điều, Luật Thú y, Luật Bảo vệ thực vật v.v…Tôi nhớ gặp nhà khoa học Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Phủ Chủ Tịch, Chủ Tịch nước Trần Đức Lương bảo tôi: “Cậu nhớ ủng hộ trình Thủ tướng ký Nghị định 13 thành lập 204 Khuyến Nông Anh Tạn người “khai sinh” hệ thống Khuyến nông Việt Nam nhé” (lúc Chủ tịch Phó Thủ tướng) Mới Anh tâm huyết đề xuất “tái cấu trúc” ngành nông nghiệp chuyển đổi giảm bớt đất lúa sang nuôi trồng khác có hiệu cao động lực sản xuất nông dân giảm sút Tôi nghĩ nhà quản lý Anh Nguyễn Công Tạn có hệ số ảnh hưởng lớn nơng nghiệp nước ta nói riêng kinh tế nước nói chung Tuy chủ yếu làm quản lý điểm đặc biệt Anh Nguyễn Công Tạn người say mê khoa học kỹ thuật nông nghiệp Người ta phong tặng Anh “cha đẻ” việc ứng dụng tiến kỹ thuật lúa lai vào nước ta từ đầu năm 90 kỷ trước Hơn 20 năm qua, năm gieo cấy 700.000 lúa lai, tăng sản lượng triệu thóc/ năm, cộng dồn lại số kỳ tích có giá trị hàng tỷ USD Anh người tổ chức đạo thực ứng dụng nhiều tiến kỹ thuật mới, nước Anh mang trứng giống, hom giống, giống, hạt giống Đà điểu, Gà lông màu…không nông nghiệp mà Lâm nghiệp, Thủy sản… Khi nghỉ hưu, Anh say sưa tìm tịi, viết sách, dịch sách… lập Viện nghiên cứu Nơng lâm nghiệp, có sản phẩm lúa chất lượng cao RVT, cỏ VA06, nuôi ngỗng trời, trồng Mắc ka, nhiên liệu sinh học, dược liệu mới, ứng dụng cơng nghệ xanh… Tơi cịn nhớ ngày đầu Cục Khuyến Nông Khuyến Lâm Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Anh đạo tập trung làm ưu lai: Lúa lai, ngơ lai, bị lai (bị sữa), lợn lai, keo lai thành cơng Buổi trưa anh thường khơng nghỉ, hay xuống phịng tơi thảo luận, đạo Ngay từ lúc đó, Anh nêu ý tưởng cho “thành phố 205 vườn”, “cặp đơi hồn hảo”, chủ trương “hai, ba một”, “dịng sơng thịt, sữa” (trồng cỏ ni bị thịt, bị sữa ven dịng sông) Anh khẳng định nông nghiệp đa mục tiêu, dinh dưỡng tầm vóc người nông nghiệp Việt Nam nhiều năm sau Thực tiễn chứng minh suy tưởng khúc xạ, tầm nhìn vượt đường biên Anh trở thành thực Gần Anh Nguyễn Công Tạn, học tập phong cách sát thực tiễn, hỏi nhiều, nhiều, tổng kết, nhạy bén với ln người hành động Có lần tơi nói với Anh, anh em so sánh cơng tác Anh với yếu nhân khác khổ, sớm, muộn, chậm bữa… Anh bảo: “Thế à, cậu nhắc nhé” Chánh Văn phịng Bộ Nông nghiệp tổng kết: “Anh khen đừng vội mừng, Anh chê đừng vội buồn” Chúng biết tính Anh cơng việc nên bình thản mà làm việc Anh Tạn thuộc tầng lớp người “Elit” (tinh hoa) cầm lái, suy nghĩ nắm bắt nhanh nhậy thông tin khoa học công nghệ thị trường để định hướng, đạo, tư vấn Nhớ Anh người thấp nhỏ mà giọng nói vang, lúc tính nhẩm nhanh hiệu kinh tế Chúng tơi thường nói vui: “Đi với Anh Tạn lúc nhận hàng triệu USD” Anh Tạn có tố chất người dẫn đường, vừa quý vừa Tôi nghĩ Anh thuộc hàng đầu hệ, lớp người ln khơng lịng với trạng, ln hướng tới hiệu mới, bền vững Nguyễn Công Tạn, “người đời” nửa kỷ, cháy đến tận (Báo Nơng nghiệp Việt Nam 3/11/2014) 206 IV TƯỞNG NHỚ GS ĐÀO THẾ TUẤN - NHÀ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP HÀNG ĐẦU Đối với tơi, GS Đào Thế Tuấn để lại kỷ niệm không quên Tôi biết GS từ năm 70 kỷ trước vừa tốt nghiệp Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Tơi có sách “Sinh lý ruộng lúa suất cao” GS Đào Thế Tuấn xuất 1970 đọc thật say sưa Tơi quan tâm đến cách tính suất lý thuyết lúa viết thư hỏi GS Đào Thế Tuấn, tự tính thử đạt khoảng 14 tấn/ha/vụ với giống lúa NN8 vừa nhập vào nước ta (lúc giống lúa cũ đạt suất thực tế khoảng tấn/ha/vụ) Từ đó, tơi làm thử ruộng lúa cao sản 5000m2 HTX Bui (xã Nhân Nghĩa, huyện Lạc Sơn, Hịa Bình) đạt tấn/ha/vụ đơng xuân 1970 – 1971, dùng giống thấp vừa phải (NN8) điều khiển nước, phân, số khóm, số dảnh để có số bơng, diện tích lá, hệ số sử dụng ánh sáng, hệ số kinh tế hợp lý… Trên sở đó, đạo xây dựng cánh đồng 300 xã Nhân Nghĩa, Tân Lập (Lạc Sơn) đạt thóc/ha tỉnh Hịa Bình Năm 1980 tơi thi đỗ lớp nghiên cứu sinh khóa Trường ĐHNN Hà Nội đến gặp thầy hướng dẫn GS Đào Thế Tuấn GS Nguyễn Văn Luật Viện KHKTNN Việt Nam GS Đào Thế Tuấn nêu cho đề tài “Ứng dụng phương pháp mơ hình hóa tốn học để xây dựng quy trình kỹ thuật trồng lúa cho cấp huyện” – đề tài thật mẻ nhằm xác hóa dần kỹ thuật nơng nghiệp Năm 2006 GS Đào Thế Tuấn góp ý viết lời giới thiệu cho sách “Đổi nội dung, hình thức phương thức hoạt động khuyến nông SX hàng hóa” tơi Nói đóng góp GS – VS Đào Thế Tuấn với nông nghiệp 207 nước ta chục năm qua, với giác độ người đạo SX địa phương Bộ thấy trước hết phải nói tới việc đóng góp lĩnh vực đào tạo cán khoa học nông nghiệp Với vốn ngoại ngữ giàu có GS Tuấn nói người chuyển dịch kiến thức khoa học kỹ thuật, cơng nghệ nơng nghiệp nước ngồi vào nước ta với khối lượng tài liệu hàng đầu GS người trực tiếp giảng dạy, tiếp sức cho nhiều hệ (Pay it forward), đào tạo nhiều hệ cán khoa học nông nghiệp Học viện Nông Lâm ĐH Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam … Nhiều người số trở thành cán đầu đàn tiếp nối cho lĩnh vực khoa học nông nghiệp Cả đời GS Đào Thế Tuấn tập trung nghiên cứu vào cơng trình khoa học Giải thưởng Hồ Chí Minh KHCN là: “Cơng nghệ SX lúa ĐB sông Hồng” Là GS chuyên ngành sinh lý thực vật, GS nghiên cứu công nghệ SX lúa sở sinh lý lúa vùng đất chật, người đông giải thành cơng việc tiếp biến, vượt gộp, Việt Nam hóa chuyển giao khuyến nơng cho nơng dân, góp phần đưa vùng đồng sơng Hồng trở thành nơi có suất lúa cao nước ta GS Đào Thế Tuấn sáng lập Bộ môn Hệ thống nông nghiệp (1989) góp phần nghiên cứu “Hệ thống canh tác nơng nghiệp phát triển bền vững”, nghiên cứu cách tiếp cận tồn diện kể xã hội học nơng nghiệp ĐHSH Hệ thống nông nghiệp lấy lúa làm trung tâm, rõ mạnh thật nông nghiệp, vốn xã hội phương thức tạo giá trị gia tăng dù nhiều rủi ro GS Đào Thế Tuấn Chủ tịch Hội khoa học Phát triển nông thôn Việt Nam đầu tiên, nhà khoa học nông nghiệp đầu nghiên cứu phát triển nông thôn thời kỳ đổi mới, lấy nông dân làm trung tâm Trong KH nơng nghiệp, khó chuyển thành 208 tựu khoa học vào thể chế thị trường Các cơng trình nghiên cứu GS Tuấn góp phần giá trị nơng nghiệp, hộ nơng dân, cách tổ chức SX thị trường, mơ hình phát triển nông thôn đáp ứng yêu cầu thực tiễn hội nhập Khi địa phương hay cơng tác Bộ, có nhiều dịp làm việc GS Tuấn tơi nhớ câu nói GS: “Thực chất cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển cơng nghệ” Có thể nói GS Đào Thế Tuấn nhà khoa học nông nghiệp có tư tưởng, nghiên cứu tồn diện nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, tạo giá trị đích thực nghề nơng GS Đào Thế Tuấn góp phần xứng đáng vào tiến hóa nơng nghiệp nước ta suốt trình đổi vào thể chế thị trường hội nhập (Báo NNVN 20.1.2011) (Sách: Đào Thế Tuấn, Nhà Khoa học Nông nghiệp uyên bác NXB Dân trí 2021) V GHI NHỚ CÂU CHUYỆN VỀ MẤY GIỐNG LÚA GẠO VỚI GS VS VŨ TUYÊN HOÀNG GS Vũ Triệu Mân cho biết biên tập sách cho GS VS Vũ Tun Hồng, tơi ghi lại câu chuyện số giống lúa để góp vào sách tập thể tạo thêm di sản vật chất cụ thể để nhớ người thầy tài năng, giàu tình cảm, nhân cách quý Những năm 80 – 90 kỷ trước, điều kiện thời tiết thủy văn cực đoan với điều kiện thủy nơng chưa đáp ứng được, Giám đốc Công ty Giống trồng Hà Sơn Bình, Giám đốc Cơng ty Giống Cây trồng Hà Tây; Giám đốc Sở NNPTNT Hà Tây định điều chuyển trăm giống lúa U CH (chủ yếu U9 CH133) cho vùng cao Hòa Bình, Sơn Tây vùng úng trũng 209 sơng Tích, sông Đáy, sông Nhuệ (Hà Tây) để né tránh thiên tai Trong lần gặp với lãnh đạo tỉnh, GS Hồng phát biểu: “Tơi xúc động, phấn khởi chứng kiến thành tựu giống chịu úng chịu hạn thành công đưa vào sản xuất Nhưng sang TK 21, việc thiếu nước biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày khốc liệt hơn, ảnh hưởng đến sản xuất sống nhân loại vai trị giống chống chịu với điều kiện bất thuận Trung ương địa phương phải lo từ bây giờ” Đến bây giờ, tơi thấy tầm nhìn xa GS Hồng, đặc biệt hướng chọn tạo giống, ứng phó với BĐKH bảo vệ tài nguyên nước Tại hội nghị trình diễn giới thiệu giống P6 Viện Cây lương thực thực phẩm Hải Dương có tỷ lệ protein cao 10%, nhà khoa học lớn phản biện: “Nhiệm vụ giải chất đạm tự nhiên giao cho ngành chăn ni thủy sản, cịn ngành trồng lúa nói riêng trồng trọt nói chung nghiên cứu tạo giống theo hướng không tối ưu” GS Hồng từ tốn: “Trong chiến dịch Hồ Chí Minh, Tổng Hành dinh đồng ý đơn vị có điều kiện linh hoạt đánh chiếm mục tiêu Dinh Độc lập không cứng nhắc định phân công ban đầu”, thực tế diễn Tôi nêu ý kiến chỗ đứng P6 thị trường với màu sắc hạt gạo khơng đẹp; nghiên cứu cấu trúc tinh bột (tỷ lệ amiloza/amilopectin) để tạo giống có màu sắc đẹp dinh dưỡng cao khơng? GS Hồng đồng ý với nhận xét nói tiếp tục nghiên cứu, giải Bây chọn tạo loại gạo loại thực phẩm chức cho sức khỏe, giàu vitamin dinh dưỡng khác Đối với tơi, GS Hồng người thầy gần gũi, bình dị, hóm hỉnh, khơng đại học mà đời Học môn Di truyền giống thầy Hoàng dạy, thầy vẽ nhanh đẹp, ln xưng bạn, thầy cịn tặng tơi tập thơ ký họa chân dung 210 giống chuyến nghiên cứu nông nghiệp Đài Loan Nhớ lần thi hết môn Di truyền giống, thầy đạp xe từ trường xuống nơi sơ tán bị mưa ướt quần áo, đưa đồ thay Bắt câu hỏi khó, tơi trả lời di truyền Mitsurin di truyền Menden, thầy vui vẻ khen bạn điểm cho trịn điểm để cảm ơn khơng bị cảm lạnh Khi thầy ốm, vào thăm bệnh viện, thầy yếu bị tiểu đường nặng thầy nhớ chưa tạo giống lúa có tinh bột giảm đường huyết đề nghị họp giống lúa P6 năm xưa Tôi Bộ NNPTNT cử thi lớp chuyên viên cao cấp Bộ Nội vụ tổ chức Tiểu luận tốt nghiệp “Xây dựng chương trình giống trồng, vật ni lâm nghiệp 2000-2010” (lúc chưa nhập Bộ Thủy sản) gửi cho GS VS Vũ Tuyên Hoàng với tư cách Chủ tịch Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam, Chủ nhiệm chương trình Lương thực thực phẩm quốc gia chấm, phản biện, điểm giỏi theo quy định tăng bậc lương Tơi báo cáo Bộ trưởng trình Chính phủ Bộ phát động tồn quốc chương trình năm 2000 Đến nay, Chính phủ cho phép kéo dài chương trình đến năm 2030 (30 năm) Qua 22 năm, có gần đầy đủ giống tốt giới, tập đoàn giống hàng đầu giới có mặt Việt Nam, phong trào OCOP (mỗi xã sản phẩm) khôi phục gần hầu hết gen địa thành hàng hóa, ngành nơng nghiệp xuất gần 50 tỷ USD, có gạo ST25 ngon giới (2019), cà phê Robusta ngon giới… Việc tạo giống độc quyền có quyền thương mại thương hiệu giống thành phần kinh tế từ năm 2000 bước tiến nhảy vọt ngành giống trồng, vật nuôi, lâm nghiệp, thủy sản mang thương hiệu Việt Nam (Doanh nghiệp 211 giống đứng vững phát triển, nhà khoa học sống hình thành tập thể khoa học chọn tạo giống, xuất giống ) *** Với sách, người ta thường tìm hiểu ý tưởng giải pháp cho thực tiễn Với nhà nghiên cứu đánh giá cơng trình đóng góp cho sống GS VS Vũ Tun Hồng khơng nhà Khoa học Việt Nam mà khu vực châu Á Thái Bình Dương, khách có tầm nhìn sản phẩm làm nên danh tiếng cho cá nhân, gia đình, tổ chức giới Khoa học Việt Nam Nền khoa học nơng nghiệp Việt Nam chưa có sản phẩm vượt tầm hành tinh có để giới phải nhìn vào, tìm hiểu, học tập, có đóng góp phần tư cơng trình khoa học GS VS Vũ Tun Hồng 212 Canh tác lúa, rau thông minh ĐB SCL Lâm Đồng 213

Ngày đăng: 12/10/2023, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN