1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 35 Bc-Thúy.docx

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 35 Thứ hai, ngày 15 tháng 5 năm 2023 Đạo đức TIẾT 35 SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ (TIẾT 2) (GDKNS) I MỤC TIÊU Biết vì sao phải sử dụng tiền hợp lí Nêu được biểu hiện của việc sử dụng tiền hợp lí Nêu được[.]

TUẦN 35 TIẾT 35: Thứ hai, ngày 15 tháng năm 2023 Đạo đức SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ (TIẾT 2) (GDKNS) I MỤC TIÊU: - Biết phải sử dụng tiền hợp lí - Nêu biểu việc sử dụng tiền hợp lí Nêu biểu việc sử dụng tiền hợp lí Thực việc sử dụng tiền hợp lí Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lí GDKNS: HS biết tìm kiếm, xử lí thơng tin hợp tác - HS biết tiết kiệm, yêu quý tiền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK + Câu hỏi ghi vào phiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Ổn định: - Hát Bài cũ: Tìm hiểu anh hùng địa phương (T2) - Em nghĩ đất nước, người Việt - HS Nam ? - Chúng ta cần làm để góp phần xây - HS dựng đất nước? - Nhận xét - Lắng nghe Bài mới: a Khám phá: Trong sống hàng - HS trả lời ngày, em biết sử dụng tiền hợp lí nào? b Kết nối: Nêu mục đích, yêu cầu tiết - Lắng nghe ghi tựa học Bài học hôm tìm hiểu cách chi tiêu tiền hợp lí c Thực hành: Hoạt động 1: Sử dụng tiền hợp lí - Cho HS thảo luận nhóm + Nêu cách sử dụng tiền hợp lí ? - Gọi HS báo cáo – nhận xét - GV chốt Cần phải sử dụng tiền hợp lí tiết kiệm Đồng thời, kêu gọi người thân sống tiết kiệm Tiết kiệm tiền sử dụng tiền cách hợp lí, có hiệu vừa ích nước, vừa lợi nhà + Theo em, sử dụng tiền hợp lý, nên làm - Nên: Tiêu xài tiền hợp lí Ăn uống phù hợp khơng phung phí Khóa nước khơng nên làm gì? cẩn thận sử dụng xong Tắt điện thiết bị điện ngồi - Khơng nên: Mua đồ phung phí khơng sử dụng đến Để thừa nhiều thức ăn Xả nước chảy phung phí Thường xuyên mua đồ ăn vặt - Gọi HS nêu – nhận xét - Lắng nghe + Xử lí tình sau: Mai dùng hộp - HS lắng nghe tình huống, suy bút màu tốt, lại bạn tặng thêm nghĩ bày tỏ ý kiến thẻ theo hộp giống hệt hộp cũ sinh quy ước nhật Em giúp bạn Hà chọn cách giải - Một số HS trình bày lý chọn lựa phù hợp tình đó: - Lớp nhận xét - Gọi HS nêu cách giải phù hợp - Trong tình đó, em khun Hà mang hộp bút cũ cịn dùng tặng bạn có hồn cảnh khó hơn, cịn Hà dùng hộp Hoặc Hà cất hộp để dành, dùng nốt hộp màu cũ lúc hết dùng hộp bút d Vận dụng: GDKNS: Em biết sử dụng tiền hợp lý + Em biết sử dụng tiền hợp lý Em chưa? Em dự định tiết kiệm sách vở, đồ dành phần tiền ăn sáng chi dùng, đồ chơi nào? Hãy trao đổi tiêu mẹ cho để bỏ vào lợn tiết kiệm, dự định em với bạn nhóm khơng mua thứ khơng cần thiết… + Em dự định tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi cách sử dụng lại SGK cũ, đồ dùng học tập cũ + Không mua nhiều đồ chơi, không * Lập kế hoạch sử dụng tiền hợp lí: ăn hàng qn la cà ngồi đường - HS thảo luận nhóm – Nhóm trưởng báo cáo: + Chi tiêu khoản thực cần thiết + Khi mua đồ chọn nơi có giá bán hợp lý mua với số lượng vừa đủ dùng + Chi tiêu phù hợp với hoàn cảnh kinh tế gia đình số tiền - Sử dụng tiền hợp lý sử dụng ntn? có - Nhận xét tiết học - Trả lời - Lắng nghe Khoa học Tiết 69: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (BĐKH: Liên hệ; GDBVMT: Liên hệ) I MỤC TIÊU: - Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường số biện pháp bảo vệ môi trường - Khái niệm môi trường Một số nguyên nhân gây ô nhiễm Nắm rõ biết vận dụng biện pháp bảo vệ môi trường - HS u thích tìm hiểu *GDBVMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên có mơi trường *BĐKH: Mơi trường tiếp nhận chất thải Chung tay bảo vệ môi trường bảo vệ sống chúng ta, góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu Hãy sống than thiện với mơi trường góp phần giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ - Phiếu học tập cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định: - Hát Kiểm tra: Một số biện pháp bảo vệ môi trường + Đọc thuộc mục: Bạn cần biết trang 141 - HS lên bảng trả lời câu + Hãy nêu số biện pháp bảo vệ mơi hỏi sau: trường mà em biết + Em làm để góp phần bảo vệ môi - Các HS khác lắng nghe, nhận xét trường? bạn trả lời - GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu bài: Ơn tập: Mơi trường tài - Lắng nghe, ghi tựa nguyên thiên nhiên b Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi: Đốn chữ - GV vẽ lên bảng chữ SGK - HS lên điều khiển trò chơi - Mời HS điều khiển trò chơi Khi HS lớp xung phong đốn chữ, HS đọc nội dung chữ Nếu HS đốn HS điều khiển viết chữ vào dịng - HS tiến hành trị chơi đốn chữ B A C M A U Đ Ô I T R O C R Ư N G T A I N G U Y Ê N B I T A N P H A Hoạt động ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân phát cho HS - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu 10 phút - GV viết vào biểu điểm lên bảng - GV gọi HS chữa bài, HS ngồi bàn đổi phiếu cho để chữa chấm cho bạn - GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, nhận xét HS Đáp án: 1.b 2.c 3.c 4.c PHIẾU HỌC TẬP ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Họ tên: …………………… Lớp: ………………………… Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Điều sảy có q nhiều khí độc hại thải vào khơng khí? a Khơng khí trở nên nặng b Khơng khí bị nhiễm c Khơng khí chuyển động d Khơng khí bay cao Yếu tố nêu làm nhiễm nước? a Khơng khí b Nhiệt độ c ánh sáng Mặt trời Trong biện pháp làm tăng sản lượng lương thực diện tích đất canh tác, biện pháp làm ô nhiễm môi trường đất a Tăng cường làm thuỷ lợi b Chọn giống tốt c Sử dụng nhiều phân hoá học thuốc trừ sâu d Tăng cường mối quan hệ lúa, sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa Theo bạn, đặc điểm quan trọng nước sạch? a Dễ uống b Giúp nấu ăn ngon c Giúp phòng tránh bệnh đường tiêu hố, bệnh ngồi da, đau mắt… d Khơng mùi, không vị Củng cố: *GDBVMT: - Bảo vệ môi trường trách nhiệm - Của người ai? GV: Các em cần có ý thức bảo vệ mơi trường tài ngun có mơi trường *BĐKH: - Môi trường tiếp nhận chất thải từ sống Vậy cần làm để bảo vệ sống chúng ta? GV: Môi trường tiếp nhận chất thải Chung tay bảo vệ môi trường bảo vệ sống chúng ta, góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu Hãy sống than thiện với mơi trường góp phần giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Cùng chung tay bảo vệ môi trường bảo vệ sống Sống thân thiện với môi trường - HS lắng nghe Lịch sử KIỂM TRA CUỐI NĂM Tiết 35: I MỤC TIÊU: - Củng cố lại kiến thức học - Hoàn thành tập theo yêu cầu - Có ý thức cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Để kiểm tra - HS: KT xem nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: - GV phát đề cho HS - Yêu cầu HS đọc kĩ làm thời gian 40 phút - GV thu - Xem Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò HS xem kĩ lại trước nộp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhận đề - HS làm - HS nộp - Lắng nghe Thứ ba, ngày 16 tháng năm 2023 Khoa học KIỂM TRA CUỐI NĂM I MỤC TIÊU: - Củng cố lại kiến thức học - Hoàn thành tập theo yêu cầu - Có ý thức cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Để kiểm tra - HS: KT xem nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định: Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: - GV phát đề cho HS - Yêu cầu HS đọc kĩ làm thời gian 40 phút - GV thu - Xem Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò HS xem kĩ lại trước nộp HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nhận đề - HS làm - HS nộp - Lắng nghe 2002 lại giảm 10 người Hỏi ba năm đó, trung bình số dân năm xã người? Bài 4: Một phịng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m chiều cao 3,8m Người ta muốn quét vôi tường xung quanh trần phịng Hỏi diện tích cần qt vơi mét vng, biết tổng diện tích cửa m2 Củng cố: - GV thu - GV nhận xét - GV LHTT Dặn dị: - Nhận xét tiết học Trung bình năm số dân xã là: (850 + 900 + 890) : = 880 (người) Đáp số: 880 người - HS đọc yêu cầu Bài giải Diện tích bốn tường là: (6 + 3,6) x x 3,8 = 72,96 (m2) Diện tích bốn tường trần phòng là: 72,96 + x 3,6 = 94,56 (m2) Diện tích cần qt vơi là: 94,56 – = 86,56 (m2) Đáp số: 86,56m2 - HS nộp - HS lắng nghe - HS lắng nghe Thứ tư, ngày 17 tháng năm 2023 Kĩ thuật LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 3) Tiết 35: I MỤC TIÊU - Chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn - Lắp mơ hình chọn Với HS khéo tay: Lắp mơ hình tự chọn Có thể lắp mơ hình ngồi mơ hình gợi ý SGK - Tự hào mơ hình đ tự lắp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lắp sẵn – mơ hình đ gợi ý SGK - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT DỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định: - Hát Bài cũ: Lắp ghép mô hình tự chọn (T2) - Gọi Hs đem mơ hình tự chọn - Hs thực - GV nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe Bài mới: a Giới thiệu bài: Lắp ghép mơ hình tự - Lắng nghe ghi tựa chọn (T3) b Các hoạt động: Hoạt động 1: HS chọn mơ hình lắp ghép - GV cho HS tổ – nhóm tự chọn cho - HS tự chọn mơ hình - GV cho HS quan sát nghiên cứu kĩ mô - HS quan sát mơ hình hình hình vẽ - Sử dụng xe tiết kiệm xăng - Xe sử dụng lượng mặt trời, dầu? xe sử dụng khí hidro … - Hiệu việc sử dụng xe tiết kiệm - Tiết kiệm xăng dầu tiết xăng dầu gì? kiệm tiền của, góp phần giảm nhiễm mơi trường … GV: Chọn loại xe tiết kiệm lượng để sử dụng Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu Lắp thiết bị thu lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu Hoạt động 2: Thực hành - GV nhắc nhở a Chọn chi tiết b Lắp phận c Lắp ghép hoàn chỉnh - GV theo di nhắc nhở nhóm cịn lúng túng Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm - GV cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mức: + Hoàn thành (A) + Chưa hoàn thành (B) + Hoàn thành sớm, đảm bảo kĩ thuật A+ - GV nhắc HS tháo chi tiết xếp vào hộp Củng cố: - HS nêu nội dung Dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS tự lắp ghép theo nhóm - HS thực - HS trưng bày theo nhóm - Cho HS lên dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm bạn - HS theo dõi - HS nêu - HS lắng nghe ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT ĐỌC HIỂU: HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG I MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát văn - Hiểu nội dung học chọn câu trả lời - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Vở thực hành III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: - Hát Bài cũ: KT tiết trước Bài mới: a Giới thiệu bài: b HD HS tìm hiểu bài: Bài 1: - HS đọc văn “Hội nghị Diên Hồng” - HS đọc nối tiếp câu truyện SGK, trang 126 - Cả lớp đọc thầm truyện - GV giao việc cho HS * HS làm tập cá nhân: - HS đọc thầm truyện - Đánh dấu vào trước câu trả lời - HS trình bày kết a b c d 2 - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kết Bài 2: Điền vào…dấu câu thích hợp (dấu - HS đọc yêu cầu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm) SGK, trang 127 - GV giao việc cho HS - HS làm việc theo nhóm đơi trình bày kết quả: Một người lái xe suốt đêm từ nông thôn thành phố để giao hàng Xong việc trời sáng.…Anh dừng xe cạnh cơng - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt lại kết Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ cần thiết câu sau: Mùa xuân gạo gọi đến chim Chào mào sáo sậu sáo đen … đàn đàn lũ lũ bay bay Chúng gọi trêu ghẹo trị chuyện ríu rít … Hết mùa hoa chim chóc vãn Củng cố: - GV thu - GV chữa nhận xét - Khắc sâu nội dung - GV LHTT Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết viên để ngủ, khơng biết nơi có nhiều người đến tập thể dục buổi sáng Anh vừa ngủ 15 phút người qua, gõ cửa xe, hỏi; - Xin anh cho ạ?… Anh tỉnh dậy, nhìn đồng hồ, trả lời:… - anh Người cảm ơn tiếp.…Anh lại ngủ, vừa nhắm mắt lại có người gõ cửa xe, hỏi: -Xin lỗi anh, ạ?… Anh chán nản, kêu lên: -Hơn rồi!… Lúc đó, người lái xe nhận có nhiều người Nghĩ có người hỏi nên anh lấy tờ giấy, viết lên dịng chữ;…”Tơi giờ.” Rồi dán tờ giấy lên cửa xe Anh bắt đầu ngủ có người chạy đến, gõ cửa xe:… -Anh ơi, 15 phút - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu Mùa xuân, gạo gọi đến chim Chào mào, sáo sậu, sáo đen … đàn đàn, lũ lũ bay đi, bay Chúng gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trị chuyện ríu rít … Hết mùa hoa, chim chóc vãn - Hs chữa - HS lắng nghe - HS lắng nghe ƠN LUYỆN TỐN ƠN TẬP I MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS số dang toán - Rèn học sinh nhận dạng tốn nhanh, xác - Học sinh u thích mơn toán Vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Vở TH, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: Giới thiệu tiết ôn tập: Hướng dẫn HS làm tập: HOẠT ĐỘNG1: Ơn tập - Có dạng tốn tỉ số phần trăm? Nêu - HS nhắc lại cụ thể - Muốn tìm trung bình cộng số ta làm sao? - Nhận xét - Nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành Phần 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu - HS đọc bài, chọn câu trả lời trả lời Đáp án: câu 1: A Câu 2: C Câu 3: D - Yêu cầu HS thực cá nhân Sau đó, gọi HS nêu miệng Giải thích - Nhận xét, chốt Phần 2: Giải toán - HS đọc yêu cầu Bài 1: - HS làm vào Vở TH - Cho HS đọc yêu cầu Bài giải: - Cho HS làm Thời gian ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 10 30 phút – = 30 phút = 2, Vận tốc ô tô là: 102: 2,5 = 40,8 (km/giờ) Đáp số: 40,8 km/giờ - Sửa bài, nhận xét Bài 2: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - HS HS làm - GV yêu cầu HS làm - Cho HS nhận xét, GV chốt Bài 3: Đố vui: Số ? Một bể cá hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2m ; chiều rộng 0,5m chiều cao 0,8m Hỏi phải đổ vào bể lít nước để mực nước bể chiều cao bể (biết 1dm3 = 1l) Số lít nước cần đổ vào bể để mực nước bể chiều cao bể là: l - GV nhận xét Bài 4: Một ô tô xe máy khởi hành lúc ngược chiều Ơ tơ từ A với vận tốc 52,5 km/giờ, xe máy từ B với vận tốc 44,5 km/giờ Sau 45 phút ô tô xe máy gặp Hỏi quãng đường AB dài ki lô mét? - GV nhận xét Củng cố: - HS đọc yêu cầu - HS làm vào Vở TH: Bài giải: Số trứng gà là: 100 : x2 = 40 (quả) Số trứng vịt là: 100 – 40 = 60 (quả) Số tiền người bán là: 40 x 1200 + 60 x 1500 = 138 000 (đồng) Đáp số: 138 000 đồng - Nhận xét - Học sinh đọc đề Bài giải Thể tích bể cá chưa có nước là: 1,2 x 0,5 x 0,8 = 0,48 (m3) Đổi: 0,48 m3 = 480dm3 = 480l Số lít nước cần đổ vào bể để mực nước bể chiều cao bể là: 480 x = 360 (l ) Đáp số: 360l nước - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu Bài giải Đổi: 45 phút = 1,75 Tổng vận tốc hai xe là: 52,5 + 44,5 = 97 (km/giờ) Quãng đường AB dài là: 97 x 1,75 = 169,75 (km) Đáp số: 169,75km - HS lắng nghe

Ngày đăng: 11/10/2023, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w