1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3 đna từ nửa sau tk xvi đến giữa tk xix ctst sử 8

6 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 27,61 KB

Nội dung

CHƯƠNG ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX BÀI ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX (2 TIẾT) I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày nét q trình xâm nhập thực dân phương Tây vào nước Đông Nam Á - Nêu nét bật tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây - Mô tả nét đấu tranh nước Đông Nam Á chống ách đô hộ thực dân phương Tây Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực phát giải vấn đề * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn số giáo viên - Nhận thức tư lịch sử: Biết phân tích kiện để rút kết luận, nhận định liên hệ thực tế Phẩm chất - Yêu nước: Tự hào tinh thần đấu tranh chống lại ách đô hộ nhân dân nước Đông Nam Á - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm - Trách nhiệm: Có trách nhiệm gìn giữ phát huy truyền thống lịch sử văn hoá tốt đẹp dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phiếu học tập học sinh - Lược đồ khu vực Đông năm Á từ sau kỉ XVI đến kỉ XIX - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - Đọc trước Sgk, sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan theo yêu cầu giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: GV cho học sinh xem hình cờ, trang phục truyền thống, đoán tên quốc gia c Sản phẩm: HS mô tả hiểu biết tranh d Tổ chức thực hiện: GV cho HS xem hình cờ, trang phục truyền thốn số quốc gia Đông Nam Á Từ câu trả lời HS, GV vào mới: Những hình ảnh vừa gợ cho nhớ đến quốc gia ĐNA Các em từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX, nước Châu Á Bắc Mĩ hồn thành cách mạng tư sản, sau cách mạng cơng nghiệp nước Châu Á nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng chìm đắm chế độ phong kiến kinh tế nơng nghiệp lạc hậu Từ Đơng Nam Á sớm trở thành đối tượng xâm lược thực dân Phương Tây Vậy q trình diễn nào? Nhân dân nước Đông Nam Á đấu tranh chống lại ách đô hộ thực dân sao? Bài học hôm giúp em hiểu điều B Hoạt động hình thành kiến thức Quá trình xâm nhập tư Phương Tây vào nước Đơng Nam Á a Mục tiêu: HS trình bày nét q trình xâm nhập thực dân phương Tây vào nước Đông Nam Á b Nội dung: Khái quát trình xâm nhập Đông Nam Á thực dân phương Tây c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Quá trình xâm nhập tư Quá trình xâm nhập tư Phương Tây vào nước Đông Nam Á Phương Tây vào nước * Mục tiêu: Nêu nét q trình Đơng Nam Á xâm nhập thực dân phương Tây vào Đông Sau phát kiến địa lí, Nam Á từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ nước tư phương Tây có XIX mặt Đơng Nam Á, vùng đất * Tổ chức thực hiện: giàu hương liệu, nguyên liệu có Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập vị trí quan trọng cho giao thương HS đọc phần trả lời câu hỏi biển Năm 1511, Bồ Đào Nha Nêu nét trình xâm nhập đánh chiếm vương quốc Ma-lắccủa thực dân phương Tây vào Đông Nam Á từ ca, làm chủ cửa ngõ từ Ấn Độ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX? Dương vào vùng biển Đông Tại Ma – lắc – ca (Malacca) lại trở thành - Hà Lan cai trị In-đô-nê-xi-a mục tiêu chủ nghĩa thực dân Phương (Indonesia); Anh chiếm toàn Tây bán đảo Ma-lay-a (Malaya), phía Bước Thực nhiệm vụ học tập Bắc đảo Bc-nê-ơ (Borneo) - HS đọc SGK thực yêu cầu Mi-an-ma (Myanmar); Pháp đặt GV khuyến khích học sinh hợp tác với ách đô hộ lên ba nước Đơng (nhóm cặp/ bàn) thực thực nhiệm vụ Dương; Tây Ban Nha, sau học tập Mỹ chiếm Phi-líp-pin Nêu nét trình xâm nhập (Philippines) thực dân phương Tây vào Đông Nam Á từ - Nhờ canh tân đất nước nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX? sách ngoại giao khôn khéo, nước GV hướng dẫn HS lập bảng tóm tắt q trình xâm Xiêm (Thái Lan) giữ nhập Đông Nam Á thực dân phương Tây độc lập chịu nhiều lệ nước sau: thuộc trị, kinh tế vào - In-đô-nê-xi-a Anh Pháp - Mã Lai (Ma-lai-xi-a) Miến Điện (Min-anma) - Phi-lip-pin - Ba nước Đông Dương (Việt Nam, Làm, Cam pu chia) - Xiêm (Thái Lan) Giáo viên hướng dẫn HS nhớ lại phát triển rực rỡ ngoại thương Ma – lắc – ca vào kỉ XV Vị trí Ma -lắc – ca cửa ngõ vào vùng biển Đông Nam Á Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết bạn GV phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh GV mở rộng: GV cung cấp thêm tư liệu sách cải cách, sách ngoại giao khôn khéo Xiêm (Thái Lan) để học sinh nhận thức Xiêm giữ độc lập – Xiêm (Thái Lan) quốc gia khu vực Đông Nam Á giữ độc lập sách ngoại giao mềm dẻo, khơn khéo vua Rama IV (Rama IV) trai ông vua Ra-ma V biết lợi dụng vị trí nước “đệm” nằm phạm vi cai trị thuộc địa hai đế quốc Anh Pháp nên tránh thân phận trở thành thuộc địa đế quốc – Vua Ra-ma IV (Mông-kút (Mongkut)) vua giỏi tiếng Anh, ông nghiên cứu tiếp thu tư tưởng tiến văn minh phương Tây, sở áp dụng vào đường lối cai trị đất nước đường lối đối ngoại Xiêm với phương Tây Tư tưởng cải cách ông trai kế vị vua Ra-ma V (Chu-lalong-con (Chulalongkorn)) tiếp nối thực đưa Xiêm phát triển theo hướng tư chủ nghĩa Tình hình trị, kinh tế, văn hóa – xã hội nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây a Mục tiêu: HS trình bày số nét tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động thầy trị Hoạt động 2: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa – xã hội nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây *Mục tiêu: Những nét sách cai trị quyền thực dân nước Đông Nam Á (từ nửa sau kỉ XVI đến kỉ XIX) *Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc phần trả lời câu hỏi sau: Hãy trình bày nét tình hình trị, kinh tế, văn hoá, xã hội nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây - Nhóm 1: Về tình hình trị - Nhóm 2: Về tình hình kinh tế - Nhóm 3: Về tình hình xã hội - Nhóm 4: Về tình hình văn hóa Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu HS làm việc theo nhóm (mỗi nhóm tổ) trình bày bảng phụ - HS ghi cụ thể câu trả lời vào bảng phụ chuẩn bị sẵn, HS nhóm bàn luận, trao đổi - N1: Về trị + Chính quyền tầng lớp nước đầu hàng Bộ máy trung ương cấp tỉnh quan chức thực dân điều hành - N2: Về kinh tế + Vơ vét, bóc lột người dân xứ, mở rộng hệ thống đường giao thông để phục vụ cho công khai thác kinh tế, cướp đoạt ruộng đất - N3: Về văn hoá + Du nhập văn hố phương Tây + Thực sách nơ dịch nhằm đồng hố ngu dân để dễ bề cai trị - N4: Về xã hội + Có phân hoá sâu sắc: phận quý tộc câu kết với thực dân, giai cấp nông dân ngày bị bần hoá, giai cấp tư sản dân tộc, giai cấp cơng nhân, tầng lớp tiểu tư sản trí thức hình thành phát triển Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi, nhóm cử đại diện lên trình bày Sản phẩm dự kiến Tình hình trị, kinh tế, văn hóa – xã hội nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây - Về trị: - Chính quyền thực dân chia nước vùng thuộc địa thành đơn vị hành với sách cai trị khác Điều tạo nên chia rẽ dân tộc, tôn giáo tạo nên khoảng cách quốc gia khu vực - Về máy hành chính, quan chức thực dân cai trị trực tiếp trung ương cử người xứ cai quản địa phương - Về kinh tế: + Cướp đoạt ruộng đất, đặc biệt chế độ “cưỡng trồng trọt”, ép người dân sử dụng đất sức lao động họ trồng công nghiệp + Các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng quyền thực dân trọng đầu tư, khai thác khoáng sản đẩy mạnh, xây duwjngj đường sắt, đường phục vụ cho chương trình khai thác thuộc địa - Về xã hội - Xã hội có nhiều thay đổi Một số tầng lớp xuất hiện: tư sản dân tộc, trí thức mới, tiểu tư sản, cơng nhân - Về văn hóa: có phân hố sâu sắc: Nhiều cơng trình kiến trúc, nghệ thuật mang phong cách châu Âu xuất Tôn giáo, luật pháp, giáo dục phương Tây truyền bá vào khu vực với mục đích để phục vụ cai trị Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ thực dân học tập - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Cuộc đấu tranh chống ách đô hộ thực dân Phương Tây Đông Nam Á từ cuối kỉ XVI đến kỉ XIX a Mục tiêu: Giúp HS mơ tả số nét đấu tranh tiêu biểu Đông Nam Á chống ách đô thực dân phương Tây b Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Hoạt động Cuộc đấu tranh chống ách đô hộ 3.Cuộc đấu tranh chống ách thực dân Phương Tây Đông Nam Á từ cuối đô hộ thực dân Phương kỉ XVI đến kỉ XIX Tây Đông Nam Á từ cuối B1: Chuyển giao nhiệm vụ kỉ XVI đến kỉ Cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ thực dân XIX Phương Tây Đông Nam Á diễn nào? - Vào kỉ XVII, nhân dân Dựa vào tư liệu 3.9 3.10 em có nhận xét quần đảo Ban-đa (In-đôtinh thần đấu tranh người dân In – đô – nê – xi - nê-xi-a) vùng lên chống lại a chống lại ách đô hộ thực dân Hà Lan sách độc quyền B2: Thực nhiệm vụ hương liệu công ty Đông HS: Ấn Hà Lan - Quan sát ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi - Đến đầu kỉ XIX, B3: Báo cáo, thảo luận khởi nghĩa Hồng tử Đi-pơGV u cầu HS trả lời nê-gô-rô (Diponegoro) GiaHS trả lời câu hỏi GV va (In-đô-nê-xi-a) làm rung B4: Kết luận, nhận định chuyển chế độ cai trị thực Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên dân Hà Lan hình - Việt Nam, diễn liệt, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định (1862 – 1864), Nguyễn Trung Trực (1861 – 1868),… - Sau Mi-an-ma trở thành tỉnh Ấn Độ thuộc Anh, nhân dân Mi-an-ma tiến hành chiến tranh du kích tồn quốc Phong trào tạm lắng xuống sau năm 1896 C Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Hoàn thành bảng thống kê thuộc địa thực dân phương Tây khu vực Đông Nam Á đến cuối kỉ XIX theo mẫu đây: Thực dân cai Hà Lan Anh Pháp Tây Ban Nha trị Các thuộc địa Hồn thành bảng tóm tắt tình hình trị, kinh tế, xã hội văn hố nước Đông Nam Á ách đô hộ thực dân phương Tây theo mẫu đây: Tình hình Tình hình kinh tế Tình hình xã hội Tình hình văn trị hóa B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu tập suy nghĩ cá nhân để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu yêu cầu làm tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS D Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b Nội dung: Tìm hiểu thêm người anh hùng dân tộc nước Đông Nam Á thời kì chống lại ách hộ thực dân Phương Tây Viết đoạn văn khaongr 150 chữ giới thiệu người anh hùng c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: GV giao nhà cho HS làm vào BT E Hoạt động Mở rộng: Không yêu cầu mở rộng

Ngày đăng: 11/10/2023, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w