(Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học Việt Nam) Dấu Ấn Hiện Sinh Trong Tiểu Thuyết Của Nguyễn Thị Hoàng.pdf

118 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
(Luận Văn Thạc Sĩ Văn Học Việt Nam) Dấu Ấn Hiện Sinh Trong Tiểu Thuyết Của Nguyễn Thị Hoàng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN THỊ HOÀNG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT BÌNH DƯƠNG 2022 CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ 8220121 NGUYỄN THỊ DIỄM[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ DIỄM QUYÊN DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN THỊ HOÀNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG - 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN THỊ DIỄM QUYÊN DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN THỊ HOÀNG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TẠ ANH THƯ BÌNH DƯƠNG - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Mọi tư liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Người thực Nguyễn Thị Diễm Quyên i LỜI CẢM ƠN đến: Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc TS Tạ Anh Thư, giảng viên hướng dẫn tận tình hướng dẫn cho tơi q trình viết hồn thành luận văn Viện Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Thủ Dầu Một thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Chương trình Sư phạm Ngữ văn, Khoa Sư phạm nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Xin gửi tất tình cảm lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, chia sẻ giúp tơi hồn thành khóa học luận văn thời hạn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VÀ NHÀ VĂN NGUYỄN THỊ HOÀNG 13 1.1 Lịch sử đời chủ nghĩa sinh 13 1.1.1 Tiền đề xã hội 13 1.1.2 Những tiền đề lí luận 15 1.1.3 Những phạm trù triết học sinh 18 1.2 Văn học sinh 19 1.3 Con người sinh văn học 20 1.4 Chủ nghĩa sinh văn học đô thị miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 22 1.5 Nhà văn Nguyễn Thị Hoàng 24 1.5.1 Cuộc đời Nguyễn Thị Hoàng 24 1.5.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Thị Hoàng 26 Tiểu kết 28 iii CHƯƠNG 2: DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN THỊ HỒNG NHÌN TỪ CẢM QUAN HIỆN THỰC, CON NGƯỜI 30 2.1 Dấu ấn sinh thể cảm quan thực 30 2.1.1 Hiện thực mang màu sắc phi lí 30 2.1.2 Hiện thực tiềm ẩn nhiều bất trắc 34 2.1.3 Hiện thực điêu tàn 36 2.2 Dấu ấn sinh thể cảm quan người 38 2.2.1 Con người cô đơn, trống rỗng, nhạt nhẽo 39 2.2.2 Con người lo âu, đổ vỡ, bất an 47 2.2.3 Con người loạn, khơng chấp nhận yếu tính định sẵn, khẳng định tồn 52 Tiểu kết 63 CHƯƠNG 3: DẤU ẤN HIỆN SINH TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN THỊ HỒNG NHÌN TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 65 3.1 Không gian nghệ thuật 65 3.2 Thời gian nghệ thuật 73 3.3 Giọng điệu nhân vật 76 3.3.1 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm 77 3.3.2 Giọng điệu thương cảm 80 3.4 Ngôn ngữ nhân vật 83 3.4.1 Ngôn ngữ độc thoại 84 3.4.2 Ngôn ngữ đối thoại 87 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chủ nghĩa sinh đến với Việt Nam vào năm 50, 60 kỷ XX Nơi chủ nghĩa sinh xuất miền Nam Việt Nam Tuy xuất khơng rầm rộ nhanh chóng để lại “dư chấn” xã hội đương thời Nền văn học sinh xuất từ đây, xoay quanh vấn đề vong thân, tha hóa, buồn nơn, phi lý, dấn thân, loạn, cô đơn, hư vô… Đây yếu tố nhiều nhà văn tìm đến, số đó, phải nói đến Nguyễn Thị Hồng với tiểu thuyết gây ý Các tác phẩm bà nói số phận người lao đao, cô đơn lạc lõng xã hội đương thời Đồng thời, vấn đề trị, văn hố, đời sống tác phẩm bà tác động đến sống người Ở đó, nhân vật tự tìm đến tự mình, tự nghịch lối với chuẩn mực xã hội Những tác phẩm Nguyễn Thị Hồng giai đoạn trước tạo nên sóng lớn, nhận nhiều ý kiến đồng tình trái chiều Do yếu tố thời cuộc, thời gian dài, tác phẩm bà không phổ biến rộng rãi Những năm gần đây, tác phẩm bà quay lại với bạn đọc Đây xem tín hiệu đáng mừng, trước vốn bị xem “văn học đồi truỵ”, “phản động” Khi xuất lại, tiểu thuyết giúp cho giới nghiên cứu, phê bình lần nhìn lại vấn đề hữu giai đoạn văn học đô thị miền Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tác phẩm nữ nhà văn cịn ít, chủ yếu báo riêng lẻ đánh dấu quay trở lại bà tác phẩm Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng với đề tài Dấu ấn sinh tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng giúp hiểu thêm cảm xúc đau đáu, chênh vênh với số phận người thời kỳ chiến tranh loạn lạc Lạc lõng trơ trọi, họ tìm đến tình yêu, tình dục Đó cách để họ trốn chạy cách phản kháng cá nhân Người đọc thấy số phận người qua thông điệp mang giá trị nhân văn sâu sắc Bên cạnh đó, với đề tài này, chúng tơi hi vọng góp thêm tiếng nói vào nghiên cứu Nguyễn Thị Hoàng tiểu thuyết bà, cụ thể đóng góp nhìn lăng kính phê bình sinh Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu này, chúng tơi tập trung tìm hiểu dấu ấn sinh tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng Phát hiện, phân tích, giải mã yếu tố sinh qua cảm quan thực người, không gian, thời gian nghệ thuật, giọng điệu, ngôn ngữ Đánh giá tài năng, phong cách riêng nữ nhà văn giá trị đóng góp tác giả nhìn sinh Lịch sử vấn đề Chủ nghĩa sinh Việt Nam khơng cịn q xa lạ, việc tiếp nhận chủ nghĩa nhìn chung trình có nhiều phức tạp Ngay từ xuất hiện, chấp nhận triết học sinh Nó trở thành chủ đề bàn luận sơi người bác bỏ hay tán dương chủ nghĩa sinh hữu thần sinh vô thần, người đại diện cho Do đó, cách nhìn nhận, đánh giá lí thuyết nhà nghiên cứu, nhà phê bình khơng đơn giản Nó tạo nên sóng lớn, chuyển biến từ bất đồng, tranh luận sang chấp nhận 3.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ nghĩa sinh người sinh văn học Việt Nam “Chủ nghĩa sinh” (Existentialism - gọi Thuyết Sinh tồn, Thuyết Hiện sinh, Triết Hiện sinh, phong trào sinh) trào lưu triết học phi lí phát triển nhanh chóng vượt bậc châu Âu không lâu lan tỏa, trở thành xu hướng thời thượng khu vực sau giới chiến tranh lầm II Học thuyết đạt đỉnh cao vào khoảng hai mươi năm sau 1945 “Chủ nghĩa sinh cắm rễ lan tỏa đến ngõ ngách đời sống, thấm vào lĩnh vực khó biểu âm nhạc Hiện sinh trở thành tôn cho phong cách sống người dám sống cho mình” (Nguyễn Tiến Dũng, 2005, tr.69) Với trình lan tỏa ảnh hưởng, chủ nghĩa sinh vươn tới xuất đời sống văn hóa nhiều nước giới, có Việt Nam Chủ nghĩa đến với Việt Nam vào khoảng năm 50, 60 để lại dấu ấn rõ nét Có nhiều báo, nghiên cứu bàn luận chủ nghĩa Tuy có ý kiến trái ngược phần khẳng định sức lan toả ảnh hưởng chủ nghĩa bình diện sống Nghiên cứu diễn tiến phát triển chủ nghĩa sinh, nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương với viết Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954 - 1975 (trên bình diện lí thuyết) cho “Để chọn lí thuyết triết học mĩhọc du nhập có ảnh hưởng rộng rãi lí luận sáng tác văn học miền Nam Việt Nam năm 1954 - 1975, có lẽ nhiều người không ngần ngại chọn chủ nghĩa sinh” (Huỳnh Như Phương, 2008, tr.91103) Nhà nghiên cứu người quan tâm đặt bút cho chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam Ông tiếp cận chủ nghĩa dựa bình diện lí thuyết có nét phác họa du nhập, ảnh hưởng phát triển chủ nghĩa sinh lòng xã hội Việt Nam Cơng trình Triết học sinh tác giả Trần Thái Đỉnh xem công trình đầy đủ bao quát chủ nghĩa Cơng trình mắt độc giả vào năm 60 cung cấp cho người đọc cách khái quát chất thành chặng đường triết học sinh qđược thể qua quan điểm bảy triết gia sinh lớn: S Kierkegaard, F Nietzsche, Husserl, K Jaspers, G Marcel, J P Sartre M Heidegger Cơng trình tiếp cận triết học sinh từ nhiều góc nhìn khác nhau, quan điểm khác tác giả cơng trình nghiên cứu họ Trên tạp chí Bách Khoa vào khoảng tháng 10/1961 – 9/1962, Trần Thái Đỉnh (bút hiệu Trần Hương Tử) có số giới thiệu chủ nghĩa sinh, sau tập hợp thành chuyên khảo Triết học sinh Tác giả trình bày tổng quan chủ nghĩa sinh, đề cập đến đề tài rõ hai nhánh Song song đó, tác giả phân tích quan niệm nhà triết học Kierkegaard, Nietzsche, Husserl, Jaspers, Marcel, Sartre Heidegger Tác giả bày tỏ đồng tình quan niệm Kierkegaard, Jaspers, Marcel - nhà sinh hữu thần, có lẽ phần tác giả linh mục Điều khiến ông thẳng thừng có thái độ gay gắt, ác cảm với quan điểm mà Nietzsche, Sartre - nhà sinh vô thần đề “Bạo tàn, độc ác thiển cận; triết học nghẹt thở, không mở cho người vươn lên tới Thượng đế” Trần Thái Đỉnh đánh giá Sartre Do đó, tác giả đánh giá “triết học Sartre thứ triết học phiến diện” (Trần Thái Đỉnh, 2018, tr 86) Nhà nghiên cứu Lê Tôn Nghiêm, giáo sư Đại học Văn khoa Sài Gòn linh mục có quan tâm sâu sắc đến chủ nghĩa sinh Heidegger trước phá sản tư tưởng Tây phương (NXB Lá Bối , Sài Gòn, 1970) Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lí từ Kant đến Heidegger (NXB Trình Bầy, Sài Gịn, 1970) hai cơng trình dày dặn mà ơng trình bày triết học Heidegger Ở hai cơng tình này, tác giả giới thiệu Heidegger thể đóng góp Heidegger với mục đích giải câu hỏi then chốt Kant nhằm làm tảng cho việc trả lời câu hỏi: “Thế tính thể người” Đến cơng trình Những vấn đề triết học đại (1971, NXB Ra khơi, Sài Gòn) tác giả ưu dành chương viết Phong trào sinh với xã hội học ông nêu rõ chủ nghĩa sinh gắn với lí thuyết xã hội học Max Weber Bên cạnh đó, Lê Tơn Nghiêm, với nhìn khách quan, dành lời khen ngợi cho hai nhà triết học: “Kierkegaard Nietzsche bàng hoàng kinh sợ chứng kiến rõ ràng nhân loại lăn xuống hố thẳm hai ông cố gắng đánh thức giới ngủ say Họ nhân vật tối cần cho thực kinh nghiệm liệt Hiện họ chưa đạt mục tiêu họ đánh thức nhân loại dậy” (Lê Tơn Nghiêm, 1971, tr.158 - 209) Nói đến chủ nghĩa sinh miền Nam, không nhắc đến vấn đề nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Trung Có thể nói, chủ nghĩa sinh vào lịng xã hội miền Nam phần nhờ vào tác giả, ông nhịp cầu kết nối, lan toả đến tầng lớp, đặc biệt tầng lớp trí thức, văn nghệ sĩ, sinh viên… Những đóng góp Nguyễn Văn Trung khơng mặt triết học sinh mà tác phẩm ông lúc tạo nên tiếng vang lớn Nguyễn Văn Trung khơng có chun khảo riêng chủ nghĩa sinh, tư tưởng sinh, đặc biệt tư tưởng J.-P Sartre thấm đẫm hầu hết cơng trình nghiên cứu triết học văn học báo ông Khác với đồng nghiệp nghiên cứu sinh, tác giả có lập trường khác, ơng nghiêng chủ nghĩa sinh vô thần chủ yếu xem triết lí sống, thái độ làm người Những báo tạp chí Đại học, tác giả vận dụng chủ nghĩa sinh vào việc phân tích, đánh giá số tượng văn nghệ đương thời Ông giới thiệu tư tưởng J.-P Sartre thơng qua cơng trình Triết học tổng quát, Đưa vào triết học, Lược khảo văn học, Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết… Những khái niệm “dấn thân”, “chọn lựa”, “nguỵ tín”… đến gần với bạn đọc, phần nhờ nghiên cứu ông “Dấn thân” Sartre với tư tưởng “phản kháng” Camus có tác động to lớn đến Nguyễn Văn Trung người khuynh hướng, họ chọn lựa tư người trí thức dấn thân phản kháng tiêu biểu miền Nam, điều thể qua tạp chí Hành trình, Đất nước… Khái niệm “hiện sinh” nhắc đến nhiều nhà nghiên cứu Trần Thiện Đạo cơng trình Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc đưa quan điểm khái niệm Ông cho rằng: “Chủ nghĩa sinh trình bày sinh (l’existence) tượng đối lập với chất (l’essence) mù mờ, thay đổi không ngừng; sinh ngẫu sinh (contingence) mà ra, nghĩa có thơi, có cách vơ cớ, không bao hàm ý nghĩa tiên nghiệm khơng biện minh chất có sẵn nào” (Trần Thiện Đạo, 2008, tr.30) Sự lan toả chủ nghĩa sinh gắn kết đời sống người dân đô thị miền Nam lúc đương thời nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đánh giá Nhà nghiên cứu Phạm Minh Lăng cơng trình Mấy trào lưu triết 38 Nguyễn Văn Dân (2003) Lí luận thi pháp tiểu thuyết Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 39 Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 40 Nguyễn Văn Dân (2020) Văn hóa – văn học góc nhìn liên khơng gian Hà Nội: Nhà xuất Thế giới 41 Nguyễn Văn Trung (1968), Sartre đời tơi Tạp chí Bách Khoa số 267, 268, ngày 15.02 01.03 42 Nguyễn Văn Trung Văn chương siêu hình học Sáng Tạo, số 10, tháng 7/1957 43 Nguyễn Văn Trung (1967) Triết học tổng quát NXB Nam Sơn 44 Nguyễn Vy Khanh (2009) Văn học miền Nam 1954 -1975: Tác giả (Quyển Hạ) San Jose: NXB Nhân Ảnh 45 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 46 Phạm Văn Sĩ (1969) Vòng tay học trò - truyện cần phê phán nghiêm khắc, Tạp chí Văn học, số 11, Sài Gịn 47 Phạm Văn Sĩ (1986) Về tư tưởng văn học đại phương Tây Hà Nội: NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 48 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa Thành Thế Thái Bình (2006) Lí luận văn học Hà Nội: NXB Giáo dục 49 Thích Đức Nhuận (1965) Vào đạo Phật qua lối ngõ J P Sartre Tạp chí Vạn Hạnh, số 6, Sài Gịn 50 Thụ Nhân (2016), Jean Paul Sartre Thuyết sinh thuyết nhân NXB Tri thức 51 Thụ Nhân (2016) Jean Paul Sartre Thuyết sinh thuyết nhân NXB Tri thức 52 Trần Đình Sử (1998) Giáo trình dẫn luận thi pháp học Hà Nội: NXB Giáo dục 53 Trần Đình Sử (2017) Dẫn luận thi pháp học văn học Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 54 Trần Đình Sử (chủ biên) (2018) Tự học, lí thuyết ứng dụng Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam 55 Trần Đình Sử (chủ biên) (2021) Lược sử văn học Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 56 Trần Hồi Anh (2009) Lí luận – phê bình văn học thị miền Nam 1954 – 1975 Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 98 57 Trần Nhật Thu (2016), Cảm thức sinh truyền ngắn Việt Nam từ 1986 đên 2010, Luận án tiến sĩ văn học Việt nam, Đại học Huế trường đại học Khoa học 58 Trần Thái Đỉnh - Nguyễn Văn Trung (1966), Chủ nghĩa sinh văn chương Việt Nam, Tạp chí Văn học số 60 59 Trần Thái Đỉnh (1964), Ý nghĩa thức tỉnh triết lí sinh, Tạp chí Văn học, số 15, 16, Sài Gịn 60 Trần Thái Đỉnh (1968) Triết học sinh Sài Gòn: NXB Thời Mới xuất 61 Trần Thái Đỉnh (1973) Biện chứng pháp Sài Gịn: NXB Văn Mới xuất 62 Trần Thái Đỉnh (2005),.Triết học sinh NXB Văn học 63 Trần Thiện Đạo (1965), Jean Paul Sartre thân nghiệp, Tạp chí Văn, số 31, Sài Gòn 64 Trần Thiện Đạo (2008), Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, NXB Tri thức 65 Trần Trọng Đăng Đàn (1983) Nọc độc văn học thực dân Mỹ NXB Thành phố Hồ Chí Minh 66 Trần Văn Tồn (2000), Vị trí trào lưu sinh lịch sử triết lý, Tạp chí Dịng Việt, Hoa Kỳ 67 Trịnh Bá Đĩnh (2011) Phê bình văn học Việt Nam đại Hà Nội: NXB Văn học 68 Trịnh Thị Diệu Tân (1967) Nắng qua sông Nhân Chứng xuất Sài Gòn 69 Tuý Hồng (1989) Những Sợi Sắc Không Làng Văn Canada 70 Võ Phiến (1987) Hai mươi năm Văn học miền Nam (1954 -1975), Nxb Văn Nghệ, CA –USA 71 Võ Phiến (1999) Văn học miền Nam tổng quan TP Hồ Chí Minh: NXB Văn Nghệ 72 Võ Văn Nhơn (2016) Bối cảnh xã hội – văn hóa hoạt động nghiên cứu phê bình, sáng tác văn học miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, số 11 (tháng 5/2016), tr.23- 29 73 Vũ Đình Lưu (1965), Nền tảng đạo đức luận Sartre Camus, Tạp chí Văn, số 25, Sài Gịn Tài liệu internet 99 74 Đỗ Thu Thủy (2021) Lược thuật tọa đàm: “Sự trở lại văn học thị miền Nam: trƣờng hợp Nguyễn Thị Hồng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội ngày 21/4/2021, Truy cập 10/01/2020 từ https://huc.edu.vn/a/75115/Luocthuattoa-dam-Su-tro-lai-cua-Van-hoc-do-thi-mien-Nam-truong-hopNguyen-ThiHoan 75 Đỗ Nguyễn (2022) Nhà văn Nguyễn Thị Hồng – Niềm đam mê ngơn ngữ (phần 3), Vanchuongviet.org ngày 01/03/2022, Truy cập ngày 10/02/2022, Truy cập ngày 10/02/2022 từ https://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=2 7958 76 Hà Thu (2021) Vòng tay học trị bốn tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng tái xuất, Tạp chí văn nghệ ngày 13/04/2021, Truy cập ngày 10/01/2021 từ https://vovworld.vn/vi-VN/tap-chi-van-nghe/vong-tay-hoc-tro-va-bontieuthuyet-cua-nguyen-thi-hoang-tai-xuat-972002.vo 77 Hoàng Kim Oanh (2021) Nguyễn Thị Hoàng – “Đâu biết đời đợi chờ”…, diendantheky.net ngày 23/01/2021, Truy cập ngày 05/01/2022 từ https://www.diendantheky.net/2021/01/hoang-kim-oanh-nguyen-thihoangau-biet.html 78 Hồ Khánh Vân (2010) Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học đầu kỷ XX Tạp chí nghiên cứu văn học, số tháng 7/2010 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/hoi-thao/qu%C3%A1-tr%C3%ACnhhi%E1%BB%87n%C4%91%E1%BA%A1i-h%C3%B3av%C4%83nh%E1%BB%8Dc/1106-y-thuc-nu-quyen-va-su-phat-trienbuoc-dau-cuavan-hoc-nu-nam-bo.html 79 Hà Thu (2021) Nguyễn Thị Hồng: “Tơi tuyệt vọng Vịng tay học trị bị chê”, vnexpress.net ngày 19/4/2021, Truy cập ngày 05/01/2021 từ https://vnexpress.net/nguyen-thi-hoang-toi-tung-tuyet-vong-vi-vong-tayhoctro-bi-che-4264915.html 80 Nguyễn Hồng Diệu Thủy (2021) Tác giả “Vịng tay học trị” đình đám thời – nhà văn Nguyễn Thị Hoàng: Viết ước nguyện, tuoitre.vn 100 ngày 07/04/2021, Truy cập ngày 03/01/2022 từ https://tuoitre.vn/tacgiavong-tay-hoc-tro-dinh-dam-mot-thoi-nha-van-nguyen-thi-hoang-vietlamot-uoc-nguyen-20210406220347298.htm 81 Nguyễn Hoàng Diệu Thủy (2021) Có nhà văn tuổi trẻ ngã đam mê, cand.com.vn ngày 16/04/2021, Truy cập ngày 05/01/2022 từ https://cand.com.vn/Nhan-vat/Co-mot-nha-van-cua-tuoi-tre-va-banngadam-me-i602322/ 82 Nguyễn Mạnh Hà (2021) Tác giả Vòng tay học trò tự làm mờ chân dung…, tienphong.vn ngày 20/4/2021, Truy cập ngày 10/01/2021 từ https://tienphong.vn/tac-gia-vong-tay-hoc-tro-tu-lam-mo-chandungpost1329477.tpo 83 Nguyễn Thị Thu Trang (2009) Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975, Khoa Văn học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn ngày 26/4/2009, Truy cập ngày 15/12/2021 từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghiencuu/v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/346-vai-net-vvn-xuoi-o-th-minnam-giai-on-1954-1975.html 84 Thụy Kh (2018) Nguyễn Thị Hồng người u mn thuở, thuykhue.free tháng 10/2018, Truy cập ngày 05/01/2021 từ http://thuykhue.free.fr/stt/n/NguyenThiHoang1.html 85 Thuỵ Khuê Phê bình văn học kỷ XX Chương 13: Phê bình văn học Pháp JP Sartre truy cập ngày 10/6/2022 http://thuykhue.free.fr/PBVH/Chuong13-Sartre.html 86 Về Schopenhauer học thuyết triết học ơng, tạp chí triết học, truy cập 05/9/2022https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra cuu/ve_schopenhauer_va_hoc_thuyet_triet_hoc_cua_ong-e.html 87 Đỗ Thị Hà Giang Về khái niệm “độc thoại nội tâm” “dòng ý thức” Sở Giáo dục đào tạo Bắc Giang truy cập ngày 30/8/2022 truy cập https://sgd.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/ygLgruflAjDS/content/ve-khai-niem-oc-thoai-noi-tamva-dong-y-thuc#:~:text=2000)%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20ngh%C4%A9a%20%E 2%80%9C%C4%91%E1%BB%99c%20tho%E1%BA%A1i,thuy%E1%B A%BFt%20th%E1%BA%BF%20k%E1%BB%89%20XX%2C%20khi 101 88 Văn học sinh miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1975, https://vanhocsaigon.com/van-hoc-hien-sinh-tai-mien-nam-viet-nam-giaidoan-1954-1975/ truy cập 06/9/2022 102

Ngày đăng: 11/10/2023, 08:40