1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cđ1 bài tập cuối chuyên đề 1

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 Trường: THPT Thụy Hương Tổ: Toán Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Hường TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP CUỐI CHUYÊN ĐỀ I Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán ; lớp: 11 Thời gian thực hiện: (số tiết)… I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Ơn tập lại phép biến hình - Tìm ảnh điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép biến hình - Vận dụng phép biến hình giải toán thực tế Về lực: - Năng lực giao tiếp tốn học: Chuyển ngơn ngữ giao tiếp thành ngơn ngữ tốn - Tư lập luận tốn học: Từ tình thực tế, biết tư duy, suy luận đưa toán quen thuộc để giải - Năng lực giải vấn đề toán học: Biết tìm ảnh điểm, đường thẳng, đường trịn qua phép biến hình Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi Phân tích tình học tập, quy lạ quen - Năng lực mơ hình hóa toán học: Nhận diện toán thực tiễn sử dụng phép biến hình tương ứng để giải Thấy toán học gắn liền với sống Về phẩm chất: - Nhân ái: Có ý thức tơn trọng ý kiến thành viên nhóm hợp tác - Chăm chỉ: Chăm xem trước nhà - Trung thực: Tự giác xem bài, làm nhà - Trách nhiệm: Trách nhiệm nêu câu hỏi vấn đề chưa hiểu Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để hoàn thành nhiệm vụ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo… Chuẩn bị học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập, kiến thức học, tập giao III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ a) Mục tiêu: - Ơn tập lại phép biến hình - Tự giải tập - Tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác b) Nội dung: Câu hỏi: Trình bày định nghĩa tính chất phép biến hình sau Nhóm 1: Phép biến hình, phép tịnh tiến Nhóm 2: Phép đối xứng trục, đối xứng tâm Nhóm 3: Phép dời hình Trang | KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 Nhóm 4: Phép vị tự, phép đồng dạng c) Sản phẩm: Bài trình bày học sinh d) Tổ chức thực Chuyển giao Giáo viên chiếu câu hỏi, cho nhóm bốc thăm thứ tự trình bày - Lần lượt nhóm theo thứ tự trình bày PowerPoint Thực - Giáo viên quan sát, theo dõi học sinh Giải thích câu hỏi học sinh không hiểu nội dung câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - HS nghe phương án trả lời bạn Báo cáo thảo luận - HS đặt câu hỏi cho bạn để hiểu câu trả lời - GV quan sát, lắng nghe, ghi chép - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời học sinh, ghi Đánh giá, nhận xét, tổng hợp nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng hoạt động học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Tìm ảnh điểm, đường thẳng, đường trịn qua phép biến hình - Biết tìm ảnh điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép biến hình - Biết tiếp nhận câu hỏi, tập có vấn đề đặt câu hỏi - Phân tích tình học tập, quy lạ quen - Tự giải tập - Tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác b) Nội dung: Bài 1.27; 1.28; 1.29; 1.30;1.32; 1.34 c) Sản phẩm: Đáp số Bài 1.27 a) điểm A   1;  A ' 3;0  có ảnh qua phép đối xứng trục   9 5 M ;  b) Tọa độ điểm   Bài 1.28 ) Phương trình ảnh đường thẳng d đường thẳng d’: x  y  15 0 Bài 1.29) C ' : x  5 Phương trình ảnh đường trịn (C) đường trịn    Bài 1.30 ) C ' : x  2 Phương trình ảnh đường trịn (C) đường tròn    2   y   9   y   36 Bài 1.32) Trang | KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024   ABCD hình bình hành nên AD BC  BC cố định nên ta có phép tịnh tiến theo BC biến điểm A thành điểm D; biến đường trịn thành đường trịn có bán kính Do điểm A thay đổi đường trịn tâm O cố định điểm D thuộc đường tròn tâm O’ cố định ảnh đường tròn tâm O Bài 1.34) Tỉ lệ hai cạnh hai hình khác nên hai hình khơng đồng dạng d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao Giáo viên giao cho nhóm học sinh - Học sinh làm việc theo cặp đơi Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho bạn Thực nhóm, hai bạn cặp làm giấy nháp, đổi kiểm tra chéo Nhóm Báo cáo thảo luận trưởng thống kết - Hết thời gian dự kiến cho câu hỏi, đại diện nhóm viết kết quả, nhóm khác nhận xét - GV quan sát, lắng nghe, ghi chép - Giáo viên nhận xét thái độ làm việc, nhận xét kết quả, ghi nhận tuyên dương Đánh giá, nhận nhóm có nhiều câu Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng xét, tổng hợp hoạt động học Giáo viên chốt kiến thức, cho điểm , học sinh chữa HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Vận dụng phép biến hình giải tốn thực tế - Từ tình thực tế, biết tư duy, suy luận đưa toán quen thuộc để giải - Chuyển ngôn ngữ giao tiếp thành ngôn ngữ toán - Tự giải tập Vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức học b) Nội dung: Câu hỏi: Trên mặt đất có điểm A, B, C, D tạo thành hình vng có cạnh dài 2m Bạn Vinh muốn dựng hình vng AMNP có cạnh dài 4m (như hình vẽ) Em hướng dẫn bạn Vinh thực nhé! Biết bạn Vinh có sợi dây dù ( loại dây mềm dai) dài m Cảm ơn em ! Trang | KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 c) Sản phẩm: Bài làm học sinh Dùng phép vị tự tâm A tỉ số k = Cố định đầu dây đỉnh A, đánh dấu đầu dây đỉnh B Gấp đôi sợi dây lại đỉnh A đánh dấu sợi dây Căng thẳng sợi dây theo cạnh AB ta có đỉnh M Làm tương tự ta có đỉnh P Chọn điểm E cạnh BC ( gần điểm A , sợi dây ngắn AN 4 ) Cách làm tương tự ta xác định F ảnh E qua V( A;2) Dùng hai điểm NF xác định N Khi ta có hình vng AMNP d) Tổ chức thực hiện: Chuyển giao Thực Báo cáo thảo Giáo viên giao cho nhóm học sinh HS thực nhiệm vụ nhà Học sinh đến lớp nộp làm cho giáo viên luận - GV chọn số HS nộp làm vào buổi học tiếp theo; nhận xét (và cho điểm cộng – đánh giá trình) - GV tổng hợp từ số nộp HS nhận xét, đánh giá chung để HS khác tự xem lại Đánh - Thơng qua giá, u cầu Có Khơng Đánh giá lực bảng kiểm: nhận Học sinh có hồn thành nhiệm vụ hạn Tự học, tự chủ Đánh giá kết Có giải Giải vấn đề xét, tổngquyết vấn đề học tập Xác định chọn gói A hay gói B thơng qua hợp bảng kiểm CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO MỨC ĐỘ: Câu hỏi: Câu 1: Câu 2: (MĐ1) Mệnh đề sau đúng? A Phép dời hình phép đồng dạng, tỉ số k  B Phép vị tự tỉ số k phép đồng dạng với tỉ số  k k C Phép vị tự tỉ số k 0 phép đồng dạng tỉ số D Phép đồng dạng phép dời hình với k 0 (MĐ1) Trong mệnh đề sau, mệnh đề đúng? I “ Mỗi phép vị tự tỉ số k phép đồng dạng tỉ số k ” II “ Mỗi phép đồng dạng phép dời hình” III “ Thực liên tiếp hai phép đồng dạng ta phép đồng dạng” A Chỉ I B Chỉ II C Chỉ III D Cả I III Trang | KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 Câu 3: Câu 4: CÂU 5: CÂU 6: (MĐ2) Giả sử phép đồng dạng F biến tam giác ABC thành tam giác A1B1C1 Giả sử F biến trung tuyến AM ABC thành đường cao A1M A1B1C1 Mệnh đề sau đúng? A A1 B1C1 tam giác B A1B1C1 tam giác cân C A1 B1C1 tam giác vuông B1 D A1B1C1 tam giác vng C1 (MĐ2) Cho hình chữ nhật ABCD AC 2 AB Gọi Q phép quay tâm A góc quay   AB, AC  V phép vị tự tâm A tỉ số 2, F phép hợp thành V Q F biến đường trịn tâm B bán kính BA thành đường tròn sau đây? A Đường tròn tâm D bán kính DB B Đường trịn tâm C bán kính CA C Đường trịn tâm D bán kính DC D Đường trịn tâm A bán kính AC I; R I ; R  (MĐ2) Cho hai đường trịn   tiếp xúc ngồi O d đường thẳng tiếp xúc với hai đường tròn O Gọi V phép vị tự tâm O tỉ số k , Đ phép đối xứng qua V đường thẳng d , F phép hợp thành Đd  O ;k  Với giá trị k F I; R I ; R  biến  thành  ? 1 k  k 2 A k 2 B k  C D (MĐ3) Cho hình vng ABCD tâm O (điểm đặt theo chiều kim đồng hồ) A, B, C , D theo thứ tự trung điểm AB, BC , CD, DA Gọi V phép vị tự tâm O tỉ số k  Q  phép quay tâm O góc quay Phép biến hình F xác định hợp thành liên tiếp phép quay phép vị tự Khi qua F ảnh đoạn thẳng BD là: A Đoạn DB B Đoạn AC  C Đoạn CA D Đoạn BD    CÂU 7: (MĐ3) Cho hình bình hành ABCD tâm O Trên cạnh AB lấy điểm I cho IA  IB 0 Gọi G trọng tâm ABD F phép đồng dạng biến AGI thành COD Khi F hợp hai phép biến hình nào? V   Q G ;1080 V  phép  B ;  A Phép tịnh tiến theo GD phép  B ; 1 B Phép  V  V  Q O; 1080 Q G ; 1080  A;   A;       2 C Phép phép D Phép   phép CÂU 8: (MĐ1) Phép đồng dạng với tỉ số k hình hình ban đầu? A B C D Câu 9: (MĐ2) Phóng to hình chữ nhật kích thước theo phép đồng dạng tỉ số k 3 hình có diện tích là: A 60 đơn vị diện tích B 180 đơn vị diện tích C 120 đơn vị diện tích D 20 đơn vị diện tích     ABC  A B C Câu 10: (MĐ2) Cho đồng dạng với theo tỉ số k Chọn câu sai: A k tỉ số hai trung tuyến tương ứng B k tỉ số hai đường cao tương ứng C k tỉ số hai góc tương ứng D k tỉ số hai bán kính đường trịn ngoại tiếp tương ứng  Trang | KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 Câu 11: (MĐ2) Cho hình vng ABCD , P thuộc cạnh AB , H chân đường vng góc hạ từ B đến PC Phép đồng dạng viến BHC thành PHB Khi ảnh B D là: Q Q  BC ; BQ BH  Q Q  BC ; BQ BH  A P  B C  Q Q  BC ; BQ  BH  C H  D P C Câu 12: (MĐ1) Mệnh đề sau đúng? A Mọi phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với B Mọi phép đồng dạng biến hình vng thành hình vng C Tồn phép đồng dạng biến hình chữ nhật (khơng phải hình vng) thành hình vng D Phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác có diện tích M 1; Câu 13: (MĐ3) Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm   Phép đồng dạng hợp thành phép vị  I 1; tự tâm   tỉ số k 2 phép quay tâm O góc quay biến M thành điểm có tọa độ: 2; 2; 2 2;  2;  1 A  B C D Câu 14: (MĐ3) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : x  y 0 Phép đồng dạng phép  I 1;   thực liên tiếp qua phép vị tự tâm  tỉ số k 3 phép quay tâm O góc quay biến đường thẳng d thành đường thẳng sau đây? A x  y  0 B x  y  0 C x  y  0 D x  y  0       M  0;1 Câu 15: (MĐ3) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm Phép đồng dạng phép thực I 4;  liên tiếp qua phép vị tự tâm  tỉ số k  phép đối xứng qua trục d : x  y  0 biến M thành điểm sau đây? 16;5  14;9  12;13 18;1 A  B  C  D  2  C  :  x  1   y   4 Phép đồng Câu 16: (MĐ3) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn dạng phép thực liên tiếp qua phép vị tự tâm O tỉ số k  phép quay tâm O góc C quay 180 biến đường tròn   thành đường tròn sau đây? ( O gốc tọa độ) 2 2 A x  y  x  y  0 B x  y  x  y  0  x  2 C 2   y   16  x  2 D 2   y   16 2  C  :  x  1   y   9 Phép đồng Câu 17: (MĐ3) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn k I  1;  1 phép tịnh tiến theo dạng phép thực liên tiếp qua phép vị tự tâm tỉ số  v  3;  C biến đường trịn   thành đường trịn có phương trình: 2 2 x     y   9 x     y   1   A B 2 x     y   1 x  1  y 1   C D Hướng dẫn giải: Câu 1: Đáp án C Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án D Theo tính chất phép đồng dạng A1M đường trung tuyến A1B1C1 , theo giả thiết Câu 4: A1M lại đường cao nên A1B1C1 tam giác cân A1 Vì ABC cân A Đáp án B Trang | KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 V A;2  B  B1 ; Q A;   B1  C V A;2  biến đường tròn tâm B bán kính BA thành đường trịn tâm B1 bán kính B1 A Q Qua  A;  biến đường tròn tâm B1 bán kính B1 A thành đường trịn tâm C bán kính CA Qua D A I B C B1 Câu 5: Đáp án A d O I   I    I  ;V    I    I  Câu Ta có: Đ d Đáp án C O ;2 I1 I' Vậy k 2 A' A D' O D C' B B' C Q   O;   4 Câu   Ta có: biến B, D thành B1 , D1 : B1 D1 B D B1 , D1 nằm đường thẳng qua AC V O ;  B1  B2 ;V O ;  D1  D2  OB2  2OB1 , OD2  2OD1  B2 D2  B1D1  2B D  AC     Đáp án C I A B G O D V - Phép 3  A;   2 C  AGI  AOB Q O; 1800  AOB  COD  - Phép  Câu Đáp án A Đáp án B Qua phép đồng dạng tỉ số k 3 ta cạnh tương ứng hình chữ nhật 12 15  Diện tích hình chữ nhật ảnh là: 12.15 = 180 Câu 10 Đáp án C Câu 11 Đáp án A Trang | KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 P A B H Q D C Câu 12 Đáp án B Câu 13 Đáp án B    x 3 V I ;2  M  M  x; y   IM  2 IM    M  3;  1   y  Ta có:  2  2  x   2 Q    M  M  x; y    M  2;  O;  2  y   4    2 Câu 14 Đáp án C V  d  d   d   d  d  Ta có:  I ;3 có dạng: x  y  c 0 M  2;  1  d  V I ;3  M  M  x; y  M  4;1  d     c 0  c  Chọn  d  : x  y  0  Q Có   O;   4  d  d  N  x; y  d   Q Gọi    O;   2  N  N  x; y   x  y  x  y     y  x  y  x Thế vào phương trình d  : y  x  0 Vậy phương trình d  : x  y  0 Câu 15 Đáp án C   V I ; 3  M  M  x; y   IM   3IM  M  16;5  Ta có:        M M  x ; y   d Đd  trung trực M M   M M  có dạng: x  y  c 0 qua M  c  37  M M  : x  y  37 0 Gọi H trung điểm M M  2 x  y  37 0  H  14;9   M  12;13   tọa độ H nghiệm hệ  x  y  0 Câu 16 Đáp án D C J 1; Đường tròn   có tâm   bán kính R 2 V O; 2  J  J1  x; y  J1   2;   , bán kính R1 2 R 4 2  Phương trình  C1  :  x     y   16 Q O ;1800  J1   J  x; y  J  2;    , bán kính R2 R1 4 2 x     y   16  Vậy phương trình đường trịn cẩn tìm là: Câu 17 Đáp án B C J 1; Đường trịn   có tâm   bán kính R 3 Trang | KẾ HOẠCH BÀI DẠY 2023-2024 V    J J1  IJ1  1   I;  3 1 IJ  J1  1;0  , R1  R 1 3   Tv  J1  J  J1 J v  J  4;  V Vậy đường tròn ảnh qua hai phép 1  I;   3 Tv , bán kính R2 1 là:  x  4 2   y   1 Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Một sản phẩm cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com https://www.facebook.com/groups/vnteach/ https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/ HẾT Trang |

Ngày đăng: 10/10/2023, 22:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w