1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị chiến lược vietin bank

79 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,76 MB

Cấu trúc

  • Phần I: Giới thiệu về doanh nghiệp (2)
    • I. Giới thiệu chung về VietinBank (2)
  • Phần II: Phân tích tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược (3)
    • I. Phân tích tầm nhìn sứ mệnh (3)
    • II. Phân tích mục tiêu chiến lược (4)
  • Phần III: Phân tích môi trường kinh doanh (7)
    • I. Môi trường vĩ mô (7)
    • II. Môi trường ngành (12)
      • 1. Phân tích áp lực từ đối thủ cạnh tranh hiện tại (12)
      • 2. Phân tích áp lực từ ĐTCT tiềm ẩn (16)
      • 3. Áp lực của nhà cung cấp (18)
      • 4. Áp lực từ phía khách hàng (19)
      • 5. Áp lực từ sp/dịch vụ thay thế (20)
  • Phần IV: Phân tích nội bộ doanh nghiệp (23)
    • I. Đánh giá nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị (23)
  • Phần V: Lựa chọn chiến lược (27)
    • I. Phân tích SWOT (27)
    • II. Đề xuất chiến lược Vietinbank giai đoạn 2015-2020 (30)

Nội dung

Giới thiệu về doanh nghiệp

Giới thiệu chung về VietinBank

 Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

 Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam

 Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 03 Sở giao dịch, 150 chi nhánh và trên

1000 phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm

 Có 07 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty TNHH MTV Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty TNHH MTV Bảo hiểm, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý, Công ty TNHH MTV Công đoàn và 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Là Tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, hoạt động đa năng, cung cấp sản phẩm và dịch vụ theo chuẩn mực quốc tế, nhằm nâng giá trị cuộc sống.

Trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, hiệu quả hàng đầu trong nước và Quốc tế.

- Mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng;

- Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại;

- Người lao động được quyền phấn đấu, cống hiến làm việc hết mình – được quyền hưởng thụ đúng với chất lượng, kết quả, hiệu quả của cá nhân đóng góp – được quyền tôn vinh cá nhân xuất sắc, lao động giỏi.

- An toàn, hiệu quả, bền vững và chuẩn mực quốc tế;

- Đoàn kết, hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm xã hội;

- Sự thịnh vượng của khách hàng là sự thành công của VietinBank.

Slogan: Nâng giá trị cuộc sống Đến với Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam, Quý khách sẽ hài lòng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ và phong cách phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình với tiêu chí: Nâng giá trị cuộc sống.

Phân tích tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược

Phân tích tầm nhìn sứ mệnh

1 Ai sẽ được thỏa mãn?: Đó chính là các khách hàng mà Vietinbank đang phục vụ mà mong muốn hướng tới như :

- Các pháp nhân là doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, Các doanh nghiệp và các tổ chức có đủ điều kiện quy định theo pháp luật nước CHXHCN Việt Nam.

- Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài….

=> Đối tượng phục vụ của Vietinbank rất phong phú và đa dạng và ngày càng được mở rộng,bất kì cá nhân tổ chức nào có nhu cầu sẽ đều được Vietinbank phục vụ tận tình và chu đáo.

2 Sẽ thỏa mãn được điều gì?: Đúng như những gì mà triết lý kinh doanh và hệ tư tưởng cốt lõi của Vietibnbank hướng tới khách hàng, với đội ngũ nhân viên có trình độ cao và có nhiều kinh nghiệm cùng với phong cách phục vụ chuyên nghiệp Ngân hàng Vietinbank sẽ đem lại cho khách hàng những giá trị tốt nhất mà Ngân hàng có Các dịch vụ mà Vietinbank cung cấp không chỉ đa dạng, phong phú về số lương mà còn đảm bảo chất lượng cao như:

- Thanh toán và Tài trợ thương mại

- Thẻ và ngân hàng điện tử

3 Thỏa mãn nhu cầu như thế nào:

Vietinbank sẽ đáp ứng với sự chuyên nghiệp, tận tình nhất với các cơ sở hạ tầng hiện đại và năng lực độc đáo sau:

- Ngân hàng sở hữu quy trình công nghệ hiện đại bậc nhất tại VN và ứng dụng công nghệ tiên tiến nước ngoài trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình

- Năng lực tài chính và giá trị thương hiệu mạnh, luôn nằm trong top thương hiệu uy tín nhất tại VN,là một sự đảm bảo tuyệt đối mỗi khi khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ của Vietinbank.

- Ngân hàng đã từng bước xây dựng cũng như hoàn thiện được đội ngũ cán bộ có tuổi đời bình quân trẻ, được đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính ngân hàng, có kiến thức về kinh tế thị trường tương đối toàn diện, có trình độ ngoại ngữ cao, có khả năng thích nghi nhạy bén với môi trường kinh doanh quốc tế hiện tại và mang tính hội nhập,toàn cầu hóa cao.

- Mở rộng mạng lưới phân phối trên toàn quốc, nâng tầm hoạt động vượt ra ngoài lãnh thổ

VN và vươn xa ra thế giới.

Phân tích mục tiêu chiến lược

Từ những phân tích về tầm nhìn và sứ mệnh của Vietinbank ở trên,ta có thể rút ra được mục tiêu chiến lược của Vietinbank:

“Trở thành tập đoàn tài chính hàng đầu tại Việt Nam,một ngân hàng tỷ đô ngang tầm với khu vực và vươn xa tầm hoạt động ra thế giới”

Nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của mình, Vietinbank đã đề ra những nhiệm vụ cần phải thực hiện trong thời gian tới:

1 Nâng cao chất lượng tín dụng

 Tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo chỉ thị của chính phủ yêu cầu hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhỏ gặp khó khăn hiện nay,

 Mặt khác, tín dụng cá nhân vẫn chưa được mở rộng trở lại do còn nhiều e ngại.

 Năm 2011, Vietinbank đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế 5.100 tỷ đồng.

2 Mở rộng quy mô tài sản:

Vietinbank đặt mục tiêu tăng quy mô tổng tài sản đạt 550 ngàn tỷ đồng (27,5 tỷ USD) cuối năm 2012 và tăng gấp đôi trong 5 năm tới với quy mô khoảng 50 tỷ USD.

3 Nâng cao chất lượng quản trị của ngân hàng:

Tiếp tục nâng cao năng lực quản trị ngân hàng,cái thiện hệ thống quản trị,nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị cũng như các khả năng quản trị rủi ro, vẫn đảm bảo chất lượng và hiệu quả của các khoản vay, các tài sản sinh lời khác

4 Khai thác các nguồn lợi thế:

Tổng diện tích đất Vietinbank hiện đang quản lý và sử dụng tính đến cuối tháng 9 là 563.284 m2 Trong dài hạn, tận dụng nguồn tài sản này để phát triển mở rộng thêm các chi nhánh, đặc biệt là đầu tư vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, bất động sản

5 Tiêu chuẩn hóa công tác quản trị:

Tiếp tục đầu tư mạnh vào hệ thống công nghệ thông tin như xây dựng hệ thống chỉ số cảnh báo rủi ro, hệ thống Balance Scorecard, v.v… nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro đồng thời tiếp tục hoàn thiện các hệ thống thanh toán đã có sẵn nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng

6 Mở rộng phạm vi hoạt động:

Sau khi mở một ngân hàng với đầy đủ hoạt động dịch vụ của một ngân hàng hiện đại tại Frankfurt, ngân hàng sẽ tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động quốc tế tại các trung tâm tài chính của thế giới hoặc các quốc gia có hoạt động thương mại sôi động với Việt Nam bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, Châu Âu, Hồng Kông, Singapore, v.v Trong thời gian sắp tới, Vietinbank sẽ khai trương chi nhánh Berlin và đầu năm 2012 sẽ mở chi nhánh tại Lào.Với việc ngày càng mở thêm nhiều chi nhánh ở khắp nơi trên thế giới,Vietinbank đang ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh cửa mình. a Đa dạng hóa các mảng hoạt động của ngân hàng:

Vietinbank sẽ phát triển mạnh mảng ngân hàng đầu tư với chiến lược phân bổ tài sản 70/30 vào hai lĩnh vực chính là cho vay và đầu tư, nhằm đảm bảo tính thanh khoản của cả hệ thống và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. b Nâng cao năng lực và an toàn vốn:

 Ngân hàng đang tích cực đàm phán để phát hành 15% vốn cổ phần cho Ngân hàng Nova Scotia Hai bên đang cố gắng để hoàn tất giao dịch này trong thời gian sớm nhất.

 Phát hành 500 triệu USD trái phiếu quốc tế Vietinbank đã chọn được đơn vị tư vấn là liên doanh HSBC và Barclays Hiện đang chọn nhà tư vấn luật trong nước và quốc tế để thực hiện các thủ tục chào bán. c Mục tiêu chiến lược của Viettinbank theo thời gian ta có mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn:

Chiến lược ngắn và trung hạn:

 Phát triển và hoàn thiện danh mục dịch vụ & sản phẩm theo nhóm khách hàng và tạo lập dịch vụ & sản phẩm trọn gói

 Tiếp tục cơ cấu lại tổ chức hoạt động,chức năng nhiệm vụ và cơ chế phối hợp giữa các bộ phận nghiệp vụ để tối đa hóa khả năng bán hàng theo nhóm khách hàng, nâng cao hiệu quả bán hàng, chuyên nghiệp hóa hoạt động

 Hoàn thiện chuẩn hóa các cơ chế, nghiệp vụ áp dụng trong quản lý điều hành kinh doanh

 Chuyên môn hóa sâu, nâng cao kỹ năng làm việc, nâng cao năng suất lao động

 Phát triển mạnh các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng, tăng tỷ lệ thu phị dịch vụ trong tổng thu nhập

 Hình thành cơ cấu tài sản nợ tài sản có phù hợp, đảm bảo tăng trưởng bền vững

 Phát triển nguồn nhân lực

 Phát triển tập đoàn tài chính ngân hàng mạnh; phát triển cả bán buôn và bán lẻ, cả ngân hàng thương mại, đầutư và dịch vụ tài chính

 Đa dạng hóa cổ đông của ngân hàng với cơ cấu sở hữu vốn hợp lý, lựa chọn cổ đông chiến lược nước ngoài tham gia đầu tư vào ngân hàng, tối đa hóa và khai thác các thế mạnh và nguồn lực cổ đông để phát triển ngân hàng

 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của tập đoàn, tối ưu hóa sử dụng nguồn lực, tạo hiệu quả kinh doanh cao và bền vững

 Phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo

 Hình thành nền tảng công nghệ hiện đại

 Tạo lập đồng bộ về tổ chức, hoạt động, cơchế, công nghệ, hệ thống cơ sở vật chất và các điều kiện cần thiết cho phát triển hoạt động kinh doanh.

Phân tích môi trường kinh doanh

Môi trường vĩ mô

1 Môi trường kinh tế-xã hội:

Kinh tế - xã hội nước ta 9 tháng năm 2016 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm Kinh tế Mỹ phục hồi nhưng đang chậm lại, kinh tế Trung Quốc tiếp tục giảm tốc; các nền kinh tế chủ chốt trong EU tăng trưởng yếu; kinh tế Nhật Bản tăng trưởng không đạt như kỳ vọng Thị trường, giá cả hàng hóa thế giới ở mức thấp, thương mại toàn cầu chưa có dấu hiệu phục hồi Theo báo cáo của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), giao dịch thương mại toàn cầu trong nửa đầu năm 2016 đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 năm qua Các yếu tố trên đã tác động đến kinh tế Việt Nam.

1.1 Môi trường kinh tế: a Tín dụng và vấn đề thanh khoản của hệ thống Ngân hàng:

Trước nguy cơ của sự gia tăng lạm phát trong thời gian qua, ngay từ đầu 2011 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của lạm phát đến nền kinh tế nhằm đảm bảo tính ổn định kinh tế vĩ mô Việc thắt chặt tín dụng của NHNN khống chế tăng trưởng tín dụng 20% trong năm 2011 cũng ảnh hưởng tới tình hình hoạt động của các Ngân hàng thương mại.

Sự sụt giảm và giao dịch ảm đạm của thị trường chứng khoán cùng phản ứng khá tiêu cực của nền tín dụng Việt Nam như: Khan hiếm nguồn cung tiền đồng, lãi suất huy động tăng cao, lãi suất đi đêm…

Từ đầu năm cũng chứng kiến chính sách thắt chặt việc kinh doanh vàng miếng và việc kiểm soát kinh doanh của các cửa hàng kinh doanh ngoại tệ nhằm chống lại tình trạng đôla hóa trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc kinh doanh của Ngân hàng.

1.2 Đầu cơ và biến động giá cả:

Bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp của giá dầu mỏ, giá vàng lên xuống thất thường, cơn sốt giá lương thực… đã tạo điều kiện thuận lợi cho đầu cơ quốc tế Tình trạng lạm phát của các nước trong khu vực diển biến phức tạp đặc biệt là lạm phát tại Trung Quốc, và các vấn đề nghiêm trọng khác như: bất ổn chính trị tại các nước Bắc Phi, tình trạng khủng hoảng nợ công tại các nước châu Âu dẫn tới môi trường kinh tế thế giới có những diển biến khôn lường làm tăng rủi ro trong các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vì ngành Ngân hàng là ngành có sự hội nhập và liên kết với nền kinh tế thế giới lớn nhất.

1.3 Tăng trưởng và lạm phát:

 Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển có tốc độ tăng trưởng nhanh với tiềm năng tăng trưởng trong những năm tiếp theo:

- Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2016 đạt 5,52% Tốc độ tăng trưởng năm nay tuy cao hơn tốc độ tăng chung của cùng kỳ các năm từ 2012 – 2014 (lần lượt là 4,93%; 4,9%; 5,22%) nhưng có dấu hiệu chững lại so với tốc độ tăng 6,28% trong 6 tháng đầu năm

2015 Tốc độ tăng trưởng 6 tháng đầu năm thấp, đặt ra thách thức lớn trong việc đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 2016 là 6,7%.

- GDP bình quân đầu người đạt 2.109 USD năm 2015, tăng 57 USD so với năm 2014 vượt mục tiêu 6,2% đề ra từ đầu năm và đạt cao nhất trong 5 năm qua (năm 2011 tăng 6,25%, năm 2012 tăng 5,25%, năm 2013 tăng 5,42%, năm 2014 tăng 5,98%)

=> Những con số này thể hiện cơ hội tăng trưởng to lớn đối với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.

 Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng 6/2016 tăng 0,46% so với tháng trước, tăng 2,35% so với tháng 12/2015 và tăng 2,4% so với cùng kỳ năm trước:

- CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2016 tăng 1,72% so với cùng kỳ năm 2015 Lạm phát cơ bản theo thước đo CPI (sau khi loại trừ lương thực - thực phẩm tươi sống; năng lượng và mặt hàng do Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế và dịch vụ giáo dục) tháng 6/2016 tăng 0,13% so với tháng trước, tăng 1,88% so với cùng kỳ năm trước; bình quân 6 tháng đầu năm 2016 so cùng kỳ năm 2015 tăng 1,8%

- bình quân 6 tháng đầu năm 2016 so với cùng kỳ năm trước, tốc độ tăng lạm phát cơ bản (+1,8%) tương đối sát so với tốc độ tăng của lạm phát chung (+1,72%), qua đó cho thấy, chính sách tiền tệ vẫn đang được điều hành ổn định, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô CPI bình quân 6 tháng đầu năm 2016 tuy có mức tăng cao hơn so với bình quân 6 tháng đầu năm 2015 (+0,86%) nhưng vẫn thấp hơn cùng kỳ các năm trước (năm 2014 tăng 4,77%, năm 2013 tăng 6,73%, năm 2012 tăng 12,2%).

Hình 1: Diễn biến CPI và lạm phát cơ bản 6 tháng đầu năm 2016 (%)

2 Môi trường văn hóa-xã hội:

Cùng với việc phát triển kinh tế, dân trí đời sống con người ngày càng được cải thiện… nhu cầu người dân liên quan đến việc thanh toán qua Ngân hàng, và các sản phẩm dịch vụ tiện ích của Ngân hàng cung cấp ngày càng tăng.

Tâm lý người dân biến động theo sự biến động của quá trình phát triển kinh tế văn hóa xã hội Ví dụ khi lạm phát người dân có xu hướng lấy USD, hoặc vàng làm phương tiện cất trữ của cải.

Tốc độ đô thị hóa cao (sự gia tăng các khu công nghiệp, khu đô thị mới…) cùng với cơ cấu dân số trẻ khiến nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện ích của Ngân hàng ngày càng gia tăng.

Số lượng doanh nghiệp ngày càng nhiều đòi hỏi sự phát triển của thị trường vốn, tài chính là cơ hội lớn cho ngành Ngân hàng phát triển.

- Sau hơn 5 năm gia nhập WTO Việt Nam đã có nền kinh tế hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, cho nên sự biến động kinh tế của các nền kinh tế trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng

- Sự hội nhập kinh tế thế giới làm cho các Ngân hàng không chỉ cạnh tranh nội địa với nhau mà còn cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài đổ bộ ngày càng nhiều vào Việt Nam với quy mô vốn lớn và công nghệ hiện đại.

4 Môi trường nhân khẩu học:

Môi trường ngành

1 Phân tích áp lực từ đối thủ cạnh tranh hiện tại:

Hình 2: Mô hình 5 lực lược cạnh tranh

1.1 Tình trạng cầu của ngành: Đối với ngành Ngân hàng, kết quả cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của các Tổ chức Tín dụng (TCTD) mới nhất của Vụ Dự báo, Thống kê (NHNN) cho thấy:

- Đa số các TCTD đánh giá môi trường kinh doanh và kết quả kinh doanh của đơn vị họ đã được cải thiện đáng kể trong năm 2015, thanh khoản VND của hệ thống dồi dào, tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng giảm rõ rệt về mức dưới 3%

- Mức độ rủi ro của các nhóm khách hàng tiếp tục xu hướng giảm, cầu của nền kinh tế và điều kiện kinh doanh tài chính của khách hàng được cải thiện tích cực, nhu cầu đối với sản phẩm dịch vụ của ngân hàng gia tăng, đặc biệt là nhu cầu về tín dụng và huy động vốn của hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng trưởng.

- Hai nhân tố khách quan được cho là cải thiện mạnh mẽ nhất trong năm 2015 là “Điều kiện kinh doanh và tài chính của khách hàng” và “Cầu của nền kinh tế đối với sản phẩm dịch vụ của đơn vị”.

- Cụ thể: trong năm 2015, 54% TCTD nhận định nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng

“tăng nhẹ”, 18% TCTD nhận định “tăng mạnh”, trong đó nhu cầu vay vốn được cho là có tín hiệu tích cực nhất và chỉ có 8% lo ngại nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của họ suy giảm.

=> Dự báo trong năm 2016, 77% TCTD kỳ vọng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng có sự gia tăng so với năm trước, trong đó nhu cầu vay vốn được kỳ vọng phục hồi mạnh nhất (78% TCTD kỳ vọng), tiếp đến là nhu cầu gửi và dịch vụ thanh toán với mức kỳ vọng của các TCTD lần lượt là 74% và 71%.

1.2 Số lượng và kết cấu của các đối thủ cạnh tranh:

Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Vietinbank trên thị trường hiện nay bao gồm:

 Các Ngân hàng thương mại quốc doanh

 Các ngân hàng thương mại cổ phần

 Một số ngân hàng nước ngoài

 Các tổ chức tín dụng khác.

Sự gia tăng về số lượng NH nước ngoài xin thành lập chi nhánh tại VN cũng như các DN muốn đầu tư vào thị trường NH càng làm sự cạnh tranh trên thị trường trở nên mạnh mẽ Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo nên sức ép trở lại lên ngành tạo nên 1 cường độ cạnh tranh.

Số lượng và kết cấu của đối thủ cạnh tranh

- Trong hệ thống các tổ chức tín dụng ở VN có 5 NHTM Nhà Nước, 1 NH chính sách xã hội, 6 NH liên doanh, 36 NH thương mại cổ phần, 47 chi nhánh NH nước ngoài, 14 công ty tài chính, 13 công ty cho thuê tài chính và 998 qũy tín dụng nhân dân cơ sở

- Nói đến hệ thống ngân hàng ở VN chúng ta không thể không nhắc đến 4 ngân hàng lớn nhất- được gọi là đại gia trong ngành đó chính là NH Công thương VN( Viettinbank),

NH Nhà nước và phát triển nông thôn VN( Agribank), NH thương mại cổ phần Ngoại Thương VN( Vietcombank), NH đầu tư VN( BIDV).

- Ngân hàng Vietinbank có hệ thống trải rộng toàn quốc với :

 Trên 1000 phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm

 07 Công ty hạch toán độc lập là Công ty Cho thuê Tài chính, Công ty Chứng khoán Công thương, Công ty TNHH MTV Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản, Công ty

TNHH MTV Bảo hiểm, Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ, Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý, Công ty TNHH MTV Công đoàn

 3 đơn vị sự nghiệp là Trung tâm Công nghệ Thông tin, Trung tâm Thẻ, Trường Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- So sánh với 1 số ngân hàng là đối thủ cạnh tranh lớn như:

+ NH Vietcombank không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động với việc phát triển thêm nhiều chi nhánh, phòng giao dịch năm 2007, đưa tổng số mạng lưới của Vietcombank đến nay lên 59 chi nhánh, 3 công ty (Cty) trực thuộc, 1 Hội sở chính và gần 150 phòng giao dịch trên toàn quốc.

+ NH Agribank là ngân hàng thương mại hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, cùng với hơn 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trong nước và Chi nhánh nước ngoài tại Campuchia, Agribank hiện có 9 công ty trực thuộc, đó là: Tổng Công ty Vàng Agribank (AJC), Công ty In thương mại và dịch vụ (PCC), Công ty Cổ phần chứng khoán (Agriseco), Công ty Du lịch thương mại (Agribank tours), Công ty Vàng bạc đá quý TP

Hồ Chí Minh (VJC), Công ty Cổ phẩn bảo hiểm (ABIC), Công ty cho thuê Tài chính I (ALC I), Công ty cho thuê Tài chính II (ALC II), Công ty Kinh doanh lương thực và Đầu tư Phát triển.

 Ngân hàng thương mại gồm 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn

700 máy ATM và hàng chục ngàn điểm máy cà thẻ POS trên phạm vi toàn lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhu cầu khách hàng Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt.

 Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụ thị trường chứng khoán (Nam Kì Khởi Nghĩa)

 Ngân hàng bán buôn (quản lý các dự án Tài chính nông thôn do WB tài trợ), phục vụ làm đại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3).

Hình 4: biểu đồ so sánh mạng lưới của 3 ngân hàng Viettinbank, Vietcombank và BIDV

Phân tích nội bộ doanh nghiệp

Đánh giá nguồn lực, năng lực dựa trên chuỗi giá trị

1 Hoạt động cơ bản: a Hậu cần nhập (huy động vốn):

Là hình thức huy động vốn mà VIETINBANK sử dụng Đó là:

 Nhận tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và dân cư

 Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ

 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu b Hậu cần xuất (chovay):

 Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

 Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

 Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

 Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốn dài

 Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung

 Thấu chi, cho vay tiêu dùng

 Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính trong nước và quốc tế

 Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế c Marketing và bán hàng:

- Product (sản phẩm): VietinBank chú trọng phát triển nhiều gói sản phẩm dịch vụ phong phú, riêng biệt so với các ngân hàng khác, đặc biệt hiện nay là ngân hàng đi đầu trong hệ thông autobank ở Việt Nam Các sản phẩm mà VietinBank đưa ra đảm bảo với quy trình công nghệ hiện đại phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng

- Place (phân phối): với hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 3 sở giao dịch, 150 chi nhánh và trên 1000 phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm, đáp ứng một cách nhanh nhất nhu cầu của khách hàng Ngoài ra viettin còn mở rộng quan hệ đại lý đến các ngân hàng nước ngoài Đặc biệt hiện nay vietinBank là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam mởi chi nhánh tại châu âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính việt nam

- Price (giá cả): VietinBank luôn cam kết đưa đến cho khách hàng các chính sách giá cả phong phú, hỗ trợ tối đa khách hàng trong các hoạt động vay vốn và tạo cho khách hàng các lợi ích thiết thực trong các chính sách huy động, hay vay vốn.

- Promotion mix (xúc tiến hỗn hợp): VietinBank đảm bảo phối hợp các hoạt động truyền tin về sản phẩm và doanh nghiệp ra thị trường Phối hợp một cách nhuần nhuyễn và hiệu quả các hoạt động thị trường như quảng cáo, bán hàng cá nhân, khuyến mãi, PR, Với ngành hoạt động đặc thù là dịch vụ, VietinBank không chỉ chú trọng vào chính sách 4P vốn có mà giờ còn mở rộng thêm 3 P nữa đó là:

- People/Pesonal (con người hay nhân viên phục vụ): đội ngũ nhân viên phục vụ nhiệt tình, năng động và hiện đại và đội ngũ chăm sóc khách hàng làm việc chăm chỉ và nhiệt tình là một trong những điểm mạnh của viettin hiện nay Ngoài ra Viettin còn chú trọngmarketing nội bộ, đặc biệt là các chính sách đãi ngộ cho các nhân viên của mình để đảm bảo năng suất và thái độ làm việc nhiệt tình của nhân viên.

- Process (quy trình phục vụ): quy trình phục vụ và quy trình thực hiện các hoạt động của viettin luôn được thông báo rõ ràng và các nhân viên có nhiệm vụ mang đến cho khách hàng quy trình phục vụ đơn giản và nhanh chóng nhất, Các hoạt động của ngân hàng, từ hoạt động của các nhân viên, cho đến luồng tiền chảy đều được giám sát và sắp xếp một cách chặt chẽ bằng hệ thống máy chủ hiện đại và tiên tiến hàng đầu VN.

- Physical evidence (bằng chứng cơ sở vật chất của cơ sở cung cấp dịch vụ): các địa điểm giao dịch, các chi nhánh, và sở giao dịch luôn thể hiện phong cách chuyên nghiệp, lịch sự và sạch sẽ Với đội ngũ giám sát và cung cấp các trang thiết bị một cách nhanh chóng, VietinBank đảm bảo mang đến cho nhân viên cũng như khách hàng các trang thiết bị hiện đại nhất d Dịch vụ:

VIETINBANK hiện được biết tới như một địa chỉ tin cậy của các dịch vụ đa dạng và hiện đại dành cho khách hàng cá nhân (dịch vụ ngân hàng bán lẻ - retail banking) như các sản phẩm cho vay linh hoạt, thẻ thanh toán, hệ thống máy rút tiền tự động ATM, sản phẩm huy động vốn đa dạng, các dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ chuyển tiền kiều hối Bên cạnh đó là vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngân hàng bán buôn với nhiều khách hàng truyền thống là các tổng công ty và doanh nghiệp lớn, VIETINBANK đã xây dựng thành công nền tảng phân phối rộng và đa dạng, tạo đà cho việc mở rộng hoạt động ngân hàng bán lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và chất lượng cao

Ngân hàng còn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khác như chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhân thọ, kinh doanh bất động sản, phát triển cơ sở hạ tầng v.v…thông qua các công ty con và công ty lien doanh.

2 Hoạt động bổ trợ: a Cơ sở hạ tầng:

Với hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 3 sở giao dịch, 150 chi nhánh và trên

1000 phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm, đáp ứng một cách nhanh nhất nhu cầu của khách hàng Ngoài ra viettin còn mở rộng quan hệ đại lý đến các ngân hàng nước ngoài.Đặc biệt hiện nay vietinBank là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam mởi chi nhánh tại châu âu, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam. b Quản trị nguồn nhân lực:

+ Đội ngũ quản trị viên: Lâu năm, giàu kinh nghiệm,

+ Đội ngũ nhân viên: Năng động, sáng tạo, nhiệt tình, có năng lực.

- Khả năng thu hút và lưu giữ nhân sự: Thực hiện chế độ đãi ngộ cao.

- Chính sách đối với người lao động;

+ Người lao động được trả lương theo từng vị trí công việc, năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc, được thưởng theo mức độhoàn thành công việc.

+ Người lao động khi nghỉ hưu sẽ được nhận trợ cấp về hưu theo chế độ BHXH mà ngân hàng đóng cho mỗi nhân viên bao gồm: BHXH là 16%, BHYT là 3%, BHTN là 1% (tính theo lương cơ bản hàng tháng) (năm 2010) Ngoài ra khi nghỉ hưu, người lao động được trợ cấp 3 tháng lương hiện hưởng.

+ Khi nghỉ việc do sắp xếp lại lao động, người lao động được hưởng chế độ vật chất hoặc được tuyển dụng con vào thay thế.

+ Trợ cấp thôi việc và quỹ bảo hiểm thất nghiệp thực hiện theo đúng quy định tại bộ luật lao động và các văn bản hướng dẫn của nhà nước c Phát triển kỹ năng công nghệ:

Mục tiêu của VietinBank là trở thành một ngân hàng hiện đại hàng đầu Việt Nam, tiến đến đạt trình độ tương đương các ngân hàng hiện đại trong khu vực và trên thế giới, cung cấp đa dạng sản phẩm dịch vụ (SPDV) tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế Để thực hiện có kết quả mục tiêu đó, VietinBank luôn coi trọng và tiên phong trong ứng dụng công nghệ hiện đại, thương mại điện tử, đáp ứng yêu cầu quản trị và kinh doanh VietinBank đã triển khai thành công 2 giai đoạn hiện đại hóa từ năm 2000 đến 2010 bằng việc triển khai hệ thống

Corebanking INCAS và hệ thống quản lý ERP Tiếp nối thành công đó, VietinBank đã hoàn chỉnh xây dựng chiến lược công nghệ thông tin (CNTT) giai đoạn 2010-2015 với 15 dự án được chia làm 4 nhóm chính:

Lựa chọn chiến lược

Phân tích SWOT

MA TRẬN SWOT Những điểm mạnh –S

3 Đội ngũ quản lý mạnh

4 Tiềm lực NH bán buôn

5 Có mạng lưới rộng, thị

1 Khả năng sinh lời yếu

2 Qúa trình tái cơ cấu kéo dài

3 Đào tạo cán bộ còn hạn chế phần lớn

6 Nhân viên chất lượng cao

7 Là trung tâm ngoại tệ liên ngân hàng

4 Liên kết yếu với các

5 Mô hình tổ chức mang nặng tính hành chính

6 Kết hợp các sản phẩm chưa đồng bộ

3 Tốc độ đô thị hóa nhanh

Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội từ bên ngoài

1.Chiến lược phát triển thị trường (đa dạng hóa sang các lĩnh vực khác)

Sử dụng các điểm mạnh S1,2,3,4,5 để tận dụng các cơ hội O1,2,3

2 Chiến lược phát triển sản phẩm và khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ và (đa dạng hóa sản phẩm + Khác biệt hóa bằng chất lượng sản phẩm dịch vụ )

Sử dụng các điểm mạnh S2,3,5,6 để tận dụng các cơ hội O1,2

3 Chiến lược tăng trưởng bằng hội nhập (mở rộng chi nhánh và liên kết với các ngân hàng nước

Vượt qua những điểm yếu bằng cách tận dụng những cơ hội

1.Chiến lược tăng trưởng bằng hội nhập (Liên kết hợp tác với các Ngân Hàng trong và ngoài nước )

Vượt qua những điểm yếu W3,4 bằng cách tận dụng những cơ hội O1, 2.

2 Chiến lược phát triển sản phẩm

Vượt qua những điểm yếu W1,4,6 bằng cách tận dụng những cơ hội O1, 2,3

-3.Chiến lược trọng tâm hóa

Vượt qua những điểm yếuW3,4 bằng cách tận dụng những cơ hội O1, 2 ngoài)

Sử dụng các điểm mạnh S1,2,3,5,7 để tận dụng các cơ hội O1,2

4 Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm

Sử dụng các điểm mạnh S3,4,5,6 để tận dụng các cơ hội O2,3

2 Sự cạnh tranh từ các

Ngân Hàng có chiến lược tương đồng

3 Áp lực cải tiến công nghệ

4 Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện

Sử dụng các điểm mạnh để tránh các mối đe dọa

1.Chiến lược phát triển sản phẩm và dẫn đầu chi phí và khác biệt hóa về sản phẩm dịch vụ(khác biệt hóa sản phẩm dịch vụ)

Sử dụng các điểm mạnh S1,3,4,6 để tránh các mối đe dọa T1,2,5

2 Chiến lược phát triển thị trường( liên minh hợp tác và đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động)

Sử dụng các điểm mạnh S1,2,3,5,6 để tránh các mối đe dọa T1,3

Các chiến lược WT Tối thiểu hóa những điểm yếu và tránh khỏi các mối đe dọa

1.Chiến lược phát triển thị trường( Đa dạng hóa sang các lĩnh vực khác)

Tối thiểu hóa điểm yếu W1,6 và tránh khỏi các mối đe dọa T2,3,4,5

2 Chiến lược tăng trưởng bằng hội nhập(Liên kết hợp tác với các tổ chức, ngân hàng khác)

Tối thiểu hóa điểm yếuW1,2,3,4 và tránh khỏi các mối đe dọa T3,6

Đề xuất chiến lược Vietinbank giai đoạn 2015-2020

Mục tiêu VietinBank “trở thành ngân hàng thương mại cổ phần đứng đầu về quy mô hoạt động với các sản phẩm dịch vụ tài chính đồng bộ, đa dạng và có tính cạnh tranh cao đáp ứng nhu cầu đa dạng của đông đảo khách hàng, bên cạnh việc nâng cao năng lực tài chính, chất lượng sản phẩm và dịch vụ”

- Tổng tài sản tăng trung bình 20%; Nguồn vốn tăng 20%.

- Tỷ lệ lợi nhuận trcn vốn chủ sở hữu (ROE): từ 18% - 19%.

- Tỷ lệ lợi nhuận trcn tổng tài sản ( ROA): 1,53%.

- Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) > 10%.

- Tăng quy mô tài sản hàng năm trung bình 20-22%.

- Tăng vốn chủ sở hữu bằng lợi nhuận để lại và nhằm góp phần cho Vietinbank phát hành thêm cổ phiếu phù họp với quy mô tài sản và đảm bảo hệ số an toàn vốn.

- Đa dạng hóa cơ cấu sở hữu, thu hút cổ đông chiến lược có uy tín trong và ngoài nước theo kế hoạch phê duyệt cụ thể của Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ.

Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ lực, cạnh tranh theo nguyên tắc thị trường. Điều chỉnh cơ cấu tín dụng họp lý, phù hơp với thế mạnh củaVietinBank

Tăng cường rủi ro tín dụng, bảo đảm nợ xấu chiếm dưới 2% Đa dạng hóa các hoạt động đầu tư tín dụng trcn thị trường tài chính, giữ vai trò định hướng trong thị trường, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và quản lý thanh khoản của ngân hàng.

VietinBank không ngừng nâng cấp hĩnh ảnh thương hiệu để thể hiện một ngân hàng đa năng và hiện đại với nhiều sản phẩm và dịch vụ tiện ích cho dân cư và doanh nghiệp, đóng góp vào sự phát triển của kinh tế xã hội Đề xuất các chiến lược

Từ kết quả của ma trận QSPM, căn cứ vào số điểm hấp dẫn, chúng ta có thể rút ra kết luận về các chiến lược được lựa chọn như sau:

- Chiến lược sản phẩm dịch vụ tối ưu

- Chiến lược phát triển thị trường, khách hàng tòan diện

- Chiến lược cố định hệ thống

Phát triển đa dạng các dịch vụ ngân hàng thu phí, xác định nhóm dịch vụ mũi nhọn để tập trung phát triển.

Dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại để phát triển dịch vụ, lấy mức độ thỏa mãn nhu cầu khách hàng là định hướng phát triển.

Tiêu chuẩn hóa nguồn lực, tăng cường đào tạo nâng cao năng lực trình độ của cán bộ. Coi ứng dụng công nghệ thông tin và yếu tố then chốt, hỗ trợ mọi hoạt động pháttriển kinh doanh Điều hành bộ máy tổ chức với cơ chế phân cấp rõ ràng, hợp lý.

Phát triển và thành lập mới các Phòng Giao dịch trực thuộc theo định hướng cung cấp đầy đủ các sản phẩm dịch vụ tài chính ra thị trường.

Sản phẩm dịch vụ tối ưu

Thực tế cho thấy hiện nay các sản phẩm của Vietinbank, tính cạnh tranh chưa cao, chủ yếu nhờ mở rộng mạng lưới và cạnh tranh về giá (lãi suất và phí), cạnh tranh về chất lượng dịch vụ và công nghệ chưa phổ biến, sản phẩm dịch vụ thiếu ổn định và còn mang tính truyền thống, vẫn nghèo nàn về chủng loại, sản phẩm mới chưa nhiều, chất lượng dịch vụ thấp, tính tiện ích chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng; vấn đề bảo mật thông tin chưa đáp ứng được yêu cầu, nguy cơ rủi ro còn tiềm ẩn với cả khách hàng và ngân hàng Tỷ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng vẫn còn ở mức khiêm tốn Kênh phân phối không đa dạng, hiệu quả thấp, phương thức giao dịch và cung cấp các dịch vụ chủ yếu vẫn là giao dịch trực tiếp tại quầy, các hình thức giao dịch từ xa dựa trcn nền tảng công nghệ thông tin chưa phổ biến Vietinbank cần được đầu tư nghiên cứu để phát triển sản phẩm đặc thù dựa trên các sản phẩm tiêu chuẩn nhưng được điều chỉnh phù hợp với khách hàng ở thị trường mục tiêu của mình, để có thể tránh được sự cạnh tranh của các đối thủ xâm nhập vào thị trường mục tiêu của công ty.

- Tiếp tục phân đoạn chuyên môn hoá khách hàng, sản phẩm và lĩnh vực đầu tư.

- Đẩy mạnh việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân trên địa bàn bao gồm: Tài trợ dự án , Cho vay đồng tài trợ, cấp vốn cho các doanh nghiệp mượn quyền kinh doanh (franchisee), Cho vay doanh nghiệp nhà nước, Tài trợ nhập khẩu (máy móc).

Dịch vụ ngân hàng phục vụ doanh nghiệp: Tài khoản vãng lai, Chuyển tiền, Ngoại hối - giao ngay, kỳ hạn, Kinh doanh - hàng hóa, chứng khoán, Công cụ phái sinh: hợp đồng mua lại, hoán đổi, Tài trợ thương mại quốc tế.

Sản phẩm tiết kiệm : Tài khoản vãng lai, Các loại tài khoản tiền gửi, Tài khoản tiết kiệm, Chứng chỉ tiền gửi với ngân hàng, Bán trái phiếu ngân hàng.

Dịch vụ bán lẻ : Thấu chi tài khoản vãng lai, Mua / bán séc du lịch Mua / bán ngoại tệ, Chuyển tiền (trong nước & quốc tế), ATM , Cho vay tiêu dùng (mua máy giặt) Cho vay mua ô tô Cho vay thế chấp nhà.

Dịch vụ tài chính: Bảo hiểm, Bao thanh toán, Forfeiting, Cho thuê trang thiết bị, Môi giới chứng khoán, Thẻ nhựa (thẻ nợ/ thẻ có/ thẻ mua hàng) Ngân hàng qua điện thoại/ mạng GSM, Ngân hàng qua mạng internet

Các dịch vụ và sản phẩm ngân hàng phục vụ cá nhân giàu có, hưu trí được xây dựng và phát triển mạnh.

Tăng trưởng tiền gửi khách hàng tại Vietinbank dự kiến sẽ có tốc độ phát triển cao do nhu cầu thanh toán ngày càng lớn và dịch vụ thẻ ngày càng phát triển mạnh.

Ngày đăng: 10/10/2023, 22:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Diễn biến CPI và lạm phát cơ bản 6 tháng đầu năm 2016 (%) - Quản trị chiến lược vietin bank
Hình 1 Diễn biến CPI và lạm phát cơ bản 6 tháng đầu năm 2016 (%) (Trang 9)
Hình 2: Mô hình 5 lực lược cạnh tranh - Quản trị chiến lược vietin bank
Hình 2 Mô hình 5 lực lược cạnh tranh (Trang 12)
Hình 4: biểu đồ so sánh mạng lưới của 3 ngân hàng Viettinbank, Vietcombank và BIDV - Quản trị chiến lược vietin bank
Hình 4 biểu đồ so sánh mạng lưới của 3 ngân hàng Viettinbank, Vietcombank và BIDV (Trang 16)
Bảng tổng hợp cơ hội và thách thức: - Quản trị chiến lược vietin bank
Bảng t ổng hợp cơ hội và thách thức: (Trang 48)
Bảng tổng hợp cơ hội và thách thức: - Quản trị chiến lược vietin bank
Bảng t ổng hợp cơ hội và thách thức: (Trang 53)
Hình th c rút ti n nhanh- có phí : ức rút tiền nhanh- có phí : ền nhanh- có phí :  Rút tiền trong giờ hành chính từ 8h00  thứ 2 đến 12h00 thứ 7 hàng tuần - Quản trị chiến lược vietin bank
Hình th c rút ti n nhanh- có phí : ức rút tiền nhanh- có phí : ền nhanh- có phí : Rút tiền trong giờ hành chính từ 8h00 thứ 2 đến 12h00 thứ 7 hàng tuần (Trang 59)
Sơ đồ các nhà cung cấp của NH - Quản trị chiến lược vietin bank
Sơ đồ c ác nhà cung cấp của NH (Trang 64)
w