Quản trị chiến lược bitis

35 0 0
Quản trị chiến lược bitis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biti’s - Tên đầy đủ là: Công ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tiên - Chủ tịch HĐQT – TGĐ: Ơng Vưu Khải Thành - Trụ sở chính: số 22 Lý Chiêu Hoàng, Phường 10, Quận 6, TP Hồ Chí Minh Lịch sử hình thành Thành lập năm 1982, khởi nghiệp từ hai tổ hợp sản xuất: Bình Tiên Vạn Thành Quận – TP Hồ Chí Minh với 20 cơng nhân Năm 1986, Hai tổ hợp sát nhập lại thành HTX cao su Bình Tiên, có xuất sang nước Đơng Âu Tây Âu Đến năm 1992, HTX cao su Bình Tiên chuyển thể thành Công ty Sản xuất hang tiêu dùng Bình Tiên (Biti’s) giữ ngày nay, chuyên sản xuất dép Xốp loại, Sandal thể thao, Da nam nữ thời trang, Giày thể thao, Giày Tây, Hài, … tiêu thụ ngồi nước Từ đến nay, công ty xây dựng thành lập văn phòng đại diện trung tâm thương mại chi nhánh Việt Nam nước Biti’s quan tâm phát triển chiến lược đầu tư dài hạn bền vững, tập trung phát triển sản phẩm, tìm kiếm thị trường mở rộng lĩnh vực đầu tư Quy mô hoạt động Sau 30 năm hoạt động, Biti’s trở thành nhóm công ty gồm đơn vị thành viên: Công ty Biti’s Sài Gịn cơng ty Dona Biti’s với số lượng Cán Công nhân viên lên 9000 người Hệ thống Biti’s rộng khắp Việt Nam, gồm trung tâm chi nhánh, 68 cửa hang tiếp thị trực tiếp 1500 đại lý chi nhánh nước Sản phẩm Biti’s phân phối đến 40 quốc gia khu vực giới Song song đó, Biti’s đối tác nước ngồi từ thương hiệu lớn chọn lựa hợp tác sản xuất như: Decathlon, Clarks, Speedo,… Thành tích giải thưởng Hơn 30 năm hoạt động bền bỉ, Biti’s khẳng định phủ Việt nam trao tặng nhiều huân chương, danh hiệu cao quý:  Tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2008 tổ chức BVQI QUACERT  Cúp thương hiệu mạnh Việt Nam Thời Báo Kinh tế  Top 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam  Giấy chứng nhận cúp vàng thương hiệu uy tín chất lượng ngành da giày  15 năm liền đạt danh hiệu hang Việt Nam Chất lượng cao  Bốn lần liên tiếp (2008,2010,2012, 2014) công nhận Thương hiệu quốc gia Cục xúc tiến thương mại Bộ cơng thương bình chọn  Hn chương Lao Động hạng Nhì có thành tích xuất sắc cơng tác, góp phần xây dựng CNXH, bảo vệ Tổ Quốc VN Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang tặng  Và nhiều danh hiệu giải thưởng cao quý khác Tầm nhìn sứ mệnh công ty Trước hội thách thức trình đổi hội nhập kinh tế, Hội đồng quản trị, Ban điều hành công ty định tầm nhìn khẳng định diện mạo nhằm phát triên cơng ty TNHH SX HTD Bình Tiên thành công ty lớn mạnh ngày phát triển không nước mà rộng khắp toàn giới, giữ vững vị trí hàng đầu Việt Nam, hội nhập tích cực với quốc tế trở thành cơng ty sản xuất hàng tiêu dùng lớn mạnh khu vực Châu Á Sứ mệnh Biti’s thể câu slogan “ nâng niu bàn chân Việt”, Biti’s mong muốn đem lại phục vụ tốt cho người tiêu dùng Việt Nam, trở thành nhãn hiệu Việt Nam để phục vụ người Việt Nam với hiệu “ người Việt dùng hàng Việt” Bởi mức đầu tư 70% thị trường nước, Biti’s thể tập trung vào thị trường nội địa Mục tiêu chiến lược Mục tiêu tổng quát: trở thành tập đoàn kinh doanh đa ngành đa nghề Tập trung ưu tiên phát triển ngành nghề mạnh sản xuất giày dép, phát triển trung tâm thương mại, khu dân cư, khu nghỉ dưỡng… Chính sách chất lượng tập trung ưu tiên, đảm bảo chất lượng, sản phầm sản xuất phải đáp ứng nhu cầu khách hàng Củng cố thị trường truyền thống, nội địa Bên cạnh đó, tranh thủ q trình hội nhập, mở rộng thâm nhập thị trường mới, đặc biệt thị trường nước Mục tiêu cụ thể: Biti’s tiếp tục đầu tư đổi công nghệ sản xuất nghiêm cứu phát triển đa dạng hóa chủng loại sản phẩm giày dép phục vụ giới, tầng lớp người tiêu dùng Trong đó, ý lực lượng số đơng người có thu nhập trung bình trung bình thấp, phục vụ tốt cho người tiêu dùng nước Phấn đấu đạt mức tăng trưởng doanh thu bình quân năm 15% Đồng thời đẩy mạnh công tác tiếp thị thị trường nước, đặc biệt khai thác triệt để hội phát triển kinh doanh thị trường nước lân cận Việt Nam, khu vực Đông Nam Á, Châu Á, trọng thị trường Trung Quốc Cam bodia Đặc biệt, công ty tiếp tục tăng sức cạnh tranh thương hiệu Việt Nam thức hội nhập khu vực giới Mở rộng hướng đầu tư sang nhiều lĩnh vực khác theo hướng phát triển thành lập tập đoàn đa ngành Trước mắt hoạt động việc hợp tác với Trung Quốc hình thành liên doanh chuyên tư vấn thiêt kế xây dựng phần 3: Phân tích mơi trường vĩ mô Nhân tố kinh tế Năm 2015: Kinh tế - xã hội năm 2015 diễn bối cảnh thị trường tồn cầu có bất ổn, kinh tế giới đối mặt với nhiều rủi ro lớn với nhân tố khó lường Thương mại tồn cầu sụt giảm tổng cầu yếu Kinh tế giới chưa lấy lại đà tăng trưởng phục hồi chậm Giá dầu thô giảm mạnh dẫn đến giá hàng hóa có xu hướng giảm nhanh, ảnh hưởng đến nước xuất Sự bất ổn thị trường tài tồn cầu với việc giảm giá đồng Nhân dân tệ tăng trưởng sụt giảm kinh tế Trung Quốc tác động mạnh tới kinh tế giới Ở nước, giá thị trường giới biến động, giá dầu giảm gây áp lực đến cân đối ngân sách Nhà nước, đồng thời yếu tố thuận lợi cho việc giảm chi phí đầu vào, phát triển sản xuất kích thích tiêu dùng Tình hình kinh tế tháng đầu năm 2016: Kinh tế - xã hội nước ta tháng đầu năm 2016 diễn bối cảnh kinh tế giới tiếp tục xu hướng phục hồi chậm chứa đựng nhiều rủi ro.Sự giảm giá hàng hóa giới, đặc biệt giá dầu giảm sâu tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm với biến động khó lường thị trường tài chính, tiền tệ giới Trung Quốc tác động đến kinh tế nước ta, hoạt động xuất thu ngân sách nhà nước Tăng trưởng kinh tế:  Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước: Tổng sản phẩm nước (GDP) quý I/2016 ước tính tăng 5,46% so với kỳ năm trước, khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 6,72%, đóng góp 2,33 điểm phần trăm vào tăng trưởng chung Tăng trưởng quý I năm cao mức tăng quý I năm 2012-2014[1] Lạm phát tháng 3/2016 giảm 0,09% so với tháng trước tăng 1,64% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân tháng đầu năm 2016 tăng 1,76% so với bình quân kỳ năm 2015  Riêng ngành da giày: Việc kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định khác mang lại hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam; đó, có doanh nghiệp ngành dệt may da giầy Trong năm 2016, với đà phát triển hội từ FTA, đặc biệt với việc Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vừa thành lập, giá trị xuất ngành tăng từ 15-20% so với năm 2015  Ảnh hưởng FTA tới ngành da giày công ty Biti’s: - Ngành da giày sẵn sàng đón FTA hệ mới: Việt Nam đứng thứ ba giới lực xuất da giày với kim ngạch khoảng 15 tỉ USD/năm hướng tới mục tiêu 54 tỉ USD vào năm 2030 Theo đánh giá chuyên gia kinh tế, ngành da giày Việt Nam hưởng lợi lớn FTA hệ thức có hiệu lực Vì vậy, doanh nghiệp tích cực chuẩn bị cho việc tham gia vào sân chơi lớn Bước đột phá thị trường Mỹ Da giày ngành công nghiệp truyền thống Việt Nam, phù hợp với tính cách tỉ mỉ, khéo léo người Việt Ở Việt Nam có nhiều làng nghề, xóm nghề sản xuất giày thủ công tiếng nhiều nghệ nhân tên tuổi Ví Tp Hồ Chí Minh có “làng” đóng giày truyền thống quận 4, có nghệ nhân Trịnh Ngọc người đóng giày cho quốc vương Sihanouk Campuchia ngày m, ngành d agiayf Việt nam dã phát triển mạnh, nước có khoảng 550 doanh nghiệp , thu hút 600000 lao động, sản phẩm xuất 500 quóc gia lãnh thổ Việt Nam nước mạnh gia cơng sản xuất da giày xuất Trong 20 năm qua, nhờ sách ưu đãi, Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước nước đầu tư vào lĩnh vực da giày Rất nhiều nhà máy quy mô lớn với công nghệ tiên tiến xây dựng khu công nghiệp lớn Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Hải Phịng… Cùng với đó, mức thu nhập đời sống người dân ngày cao nên doanh nghiệp da giày đầu tư phát triển mạnh hệ thống cửa hàng, siêu thị đồ da giày, túi xách đại sang trọng… nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh thị trường nước Theo Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso), năm 2015 xuất da giày tăng trưởng hầu hết thị trường Trong Hoa Kỳ thị trường có mức tăng trưởng xuất cao nhất, chiếm tới 43% kim ngạch xuất khẩu, đạt 5,1 tỷ USD, tăng 50% so với năm 2014; EU đạt 4,4 tỷ USD, tăng 20%, chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu; tiếp sau thị trường Nhật, Trung Quốc Trước đây, EU vốn thị trường xuất chủ lực da giày Việt Nam, đến năm 2015 Mỹ vươn lên chiếm đầu bảng với giá trị xuất đạt tỷ USD, riêng quý I năm đạt 918 triệu USD, tức tăng 12% so với kỳ năm ngoái Điều cho thấy Mỹ trở thành thị trường sáng giá, sau quan hệ hai nước nâng lên tầm quan hệ đối tác toàn diện Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu Da giày Việt Nam cho thấy, Hiệp hội bán lẻ giày Hoa Kỳ đưa nhận xét rằng, tiềm cạnh tranh xuất ngành da giày Việt Nam khả quan nhờ ổn định kinh tế, tiền tệ, trị xã hội; nguồn nhân công đông đảo, giá rẻ tay nghề cao, lại thời kỳ dân số vàng với 42,1% lao động 25 tuổi Điều cho thấy thị trường xuất da giày Việt Nam ngày mở rộng từ thị trường truyền thống sang thị trường giàu tiềm hơn, nước nằm nhóm Hiệp định thương mại tự (FTA) hệ với EU Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) - Sẵn sàng cho chơi lớn: Với mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất da giày Việt Nam lên tới 54 tỉ USD Tuy nhiên, để đạt mục tiêu này, ngành da giày Việt Nam khuyến cáo phải biết tận dụng tối đa lợi FTA hệ mà Việt Nam kết thúc đàm phán chuẩn bị ký kết Theo bà Phan Thị Thanh Xuân, Tổng Thư ký Lefaso, ngành da giày hưởng lợi lớn Việt Nam tham gia sâu vào FTA Ví dụ thị trường Mỹ, chưa có TPP, xuất da giày vào thị trường tăng 50%, chiếm 8,2% thị phần Nếu FTA có hiệu lực, thuế giảm 0% mở hội lớn cho ngành da giày thị trường Mỹ Hay với EU, chiếm 11% thị phần, FTA có hiệu lực chắn tăng trưởng xuất vào thị trường cao Hiện nay, để chuẩn bị tiếp cận FTA hệ mới, doanh nghiệp tích cực cập nhật thơng tin FTA, cải tổ cấu sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tìm kiếm nguồn vay ưu đãi Ngay Tp Hồ Chí Minh, “thủ phủ” ngành da giày Việt Nam, nhiều doanh nghiệp lớn Biti’s, Bita’s, Vina Giày, Giày Thái Bình, Giày Sài Gịn, Giày Gia Định sớm chuẩn bị cho việc tham gia vào sân chơi lớn Biti’s, thương hiệu mạnh mang tầm quốc gia xác định rõ mục tiêu tiến trình hội nhập, mang sản phẩm giày dép Việt Nam khắp giới Nhờ sản phẩm Biti’s xuất tới 40 quốc gia giới, có nước lớn có ngành cơng nghiệp da giày phát triển Ý, Pháp, Anh, Mỹ, Nga, Nhật, Mexico Mặc dù tiềm hội vô lớn song ngành da giày Việt Nam đối diện với thách thức không nhỏ tham gia vào sân chơi lớn Vì vậy, theo Lefaso, ngành da giày Việt Nam phải phấn đấu nâng tỉ lệ nội địa hóa lên mức 60% để đáp ứng tất điều kiện quy tắc xuất xứ FTA ký, từ giúp giảm chi phí vận chuyển nâng cao chủ động doanh nghiệp Việt Về tầm nhìn lâu dài bền vững, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa khẳng định, quy hoạch tổng thể phát triển, ngành da giày xây dựng số khu/cụm công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu xử lý môi trường tập trung; đồng thời xây dựng số cụm chuyên sản xuất nguyên vật liệu để kêu gọi nhà đầu tư Ngoài ra, ngành da giày xây phát triển sở đào tạo nguồn nhân lực, trung tâm xúc tiến thương mại, trung tâm thời trang nước nước ngồi Có thể nói, thời điểm này, ngành da giày Việt Nam có bước chuẩn bị tương đối để sẵn sàng cho chơi lớn nhằm tạo nên cú đột phá lớn, có mục tiêu kim ngạch xuất đạt 54 tỉ USD vào năm 2030 tới./ Việt Nam có 550 doanh nghiệp da giày, thu hút khoảng 600.000 lao động Ngành công nghiệp da giày chiếm -10% tổng kim ngạch xuất hàng năm nước; mặt hàng xuất chủ lực thứ ba sau dệt may, điện thoại loại linh kiện; kim ngạch xuất năm 2012 đạt 8,76 tỷ USD, năm 2013 đạt 8,4 tỷ USD, năm 2014 đạt 10, tỷ USD, năm 2015 đạt 14,88 tỷ USD, dự kiến năm 2016 đạt 17 tỉ USD  Ảnh hưởng hiệp định TPP đến ngành da giày công ty Biti’s: Theo đánh giá giáo sư Peter A.Petri - Đại học Brandeis (Mỹ), Việt Nam quốc gia hưởng lợi nhiều đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc Mơ hình tính tốn giáo sư chun ngành tài hội nhập kinh tế quốc tế đồng nghiệp cho thấy, GDP Việt Nam có hội tăng thêm 35,7 tỷ USD (tương đương 10,5%) từ tới năm 2025 tham gia TPP với 12 thành viên "Lợi ích gia tăng Việt Nam gần gấp đôi với xuất Mỹ, Nhật thị trường xuất Việt Nam vị trí tốt để tận dụng lợi TPP", giáo sư Peter A.Petri nói Cũng mặt hàng xuất lớn sang Mỹ, da giày, túi xách Việt Nam đứng trước hội tăng trưởng mạnh thị trường chiếm 47% tổng kim ngạch xuất ngành Ơng Diệp Thành Kiệt, Phó chủ tịch Hiệp hội Da giày Việt Nam đánh giá TTP trình hai chiều, tăng hội xuất đòi hỏi phải mở cửa thị trường nước Theo chuyên gia Viện Chiến lược sách Bộ Tài chính, khó khăn sản phẩm da giày Việt Nam tỷ lệ nội địa hóa khơng cao Việt Nam chủ động 20 - 40% nguyên liệu sản xuất khâu, riêng da (gồm da thuộc da nhân tạo) phải nhập tới 70% Thậm chí, 10 doanh nghiệp da giày lớn Việt Nam có đại diện nội địa, cịn lại liên doanh 100% vốn nước ngồi Trong đó, khả làm chủ thị trường da giày nước hạn chế Phân khúc cao cấp cịn bỏ ngỏ, có sản phẩm phổ thơng Biti’s, An Lạc… Do đó, thuế suất 0% khơng “mỏ vàng” với doanh nghiệp Việt bối cảnh họ đáp ứng chưa đến 50% tổng nhu cầu da giày nước "Nếu không đáp ứng đủ điều kiện nước đưa vào TPP chẳng thu lợi ích cả", ơng Phạm Bình An khẳng định Khoa Học Cơng Nghệ Năng lực sản xuất kém, công nghệ lạc hậu hạn chế lớn ngành da giày VN - Công ty nhập dây chuyền đại từ Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản - Trang bị máy gò tự động, máy cán, máy luyện kín - Ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ ý Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ - Quyết định quy định sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành: khí chế tạo, điện tử - tin học, sản xuất lắp ráp ô tô, dệt - may, da - giầy công nghiệp hỗ trợ cho phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao: khuyến khích phát triển thị trường, khuyến khích liên quan đến hạ tầng sở, khuyến khích khoa học cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực hỗ trợ tài  Cơ hội : Động lực cải tiến công nghệ sản xuất, lực sản xuất bitis để cạnh tranh với doanh nghiệp khác  Thách thức : Phải bỏ khoản chi phí khơng nhỏ để cải tiến khoa học cơng nghệ sản xuất Năng lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi FDI chưa đủ lớn Văn hóa - xã hội - Tâm lý tiêu dùng người Việt Nam có xu hướng phân hóa thành dạng: Người có thu nhập thấp: ln trọng đến giá sản phẩm thường chọn sản phẩm giá rẻ, chấp nhận việc chất lượng không tốt Người có thu nhập trung bình đến cao: Thu nhập trung bình: có thu nhập trung bình họ ln có tâm lý cố gắng hướng đến thương hiệu tên tuổi, hãng hàng hiệu giá rẻ nước ngồi tin tưởng vào chất lượng muốn chứng tỏ sử dụng hàng “có giá trị” Thu nhập cao: không quan tâm đến thương hiệu giầy dép nội địa có chọn mua sản phẩm cao cấp với giá cao Tuy nhiên sau thời gian dài xuất thị trường Việt Nam, Biti’s dần chứng tỏ thương hiệu giầy dép uy tín, chất lượng, gắn liền với bao hệ học sinh ngày tới trường Không Biti’s phát triển sản phẩm thêm nhiều mẫu giầy dép giầy thể thao, giầy da nữ… mang đến cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn hơn, đánh vào nhiều phân khúc khách hàng Biti’s k thương hiệu giày dép cho em học sinh sinh viên đến trường , mà gắn liền với người sử dụng sản phẩm vào nhiều dịp, nhiều mục đích khác Chính phủ, luật pháp, trị - Mơi trường sách: Mơi trường sách cịn chưa thuận lợi thân văn pháp lý VN cịn q trình hồn thiện, lực cán xây dựng thực thi sách, cán tham gia xúc tiến thương mại yếu, đặc biệt hạn chế chuyên môn, ngoại ngữ kĩ - Hợp tác khu vực toàn cầu: + Gia nhập WTO: XK không bị hạn chế hạn ngạch, hưởng lợi ích thuế nhập vào thị trường mức thấp + Hiệp định TPP: tự hóa rộng rãi hàng hóa, thuế NK xóa bỏ hoàn toàn + Việt Nam nằm khối kinh tế ASEAN + Vốn đầu tư nước tăng => Cơ hội: + Chính sách hỗ trợ từ phía NN + Những hội thuận lợi gia nhập WTO => Thách thức: + Hàng rào bảo hộ ngành da giày nước khơng cịn + Cam kết xóa bỏ hình thức trợ cấp khơng phép + Rào cản thương mại vận dụng ngày linh hoạt tinh vi Môi trường tự nhiên Do ảnh hưởng yếu tố địa lí mà miền nam miền bắc có phân biệt thời tiết khác Miền bắc năm có mùa với hai kiểu khí hậu nóng lạnh Miền nam khơng có mùa lạnh Bởi u cầu đặt cho sản phẩm Biti’s đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cho mùa Hiện sản phẩm biti’s đa dạng phù hợp cho mùa Trong trình SXKD cần quan tâm đến số vấn đề môi trường như: + Môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng mặt đa dạng sinh học, nước, khơng khí,… + Sự phát triển kèm với lãng phí nhiên liệu, nhiễm + Chất lượng khơng khí giảm đáng kể khí bụi từ nhà máy, khu công nghiệp phương tiện giao thông vận tải Phần 4: Phân tích mơi trường ngành Phân tích đối thủ cạnh tranh Tình trạng cầu ngành:  Theo thống kê Hiệp Hội Da – Giày – Túi xách Việt Nam cho thấy, thị trường Việt Nam có mức tiêu thụ giày dép khoảng 180 triệu đơi/năm tăng từ 130 triệu đơi trước đây, trung bình đôi/người/năm, với quy mô thị trường lên tới tỷ USD  Trong doanh nghiệp giày dép nước chi đáp ứng 50% thị trường nội địa  Việt Nam nước có dân số đơng, 93 triệu người, giày dép mặt hang thiết yếu Các số cho thấy việt Nam thị trường đầy tiềm cho ngành da giày, cầu nội địa cao  Với mức tiêu thụ bình quân tăng 8%/năm,cùng với tốc độ tăng dân số lớn 1% lượng giày dép tiêu thụ tăng khoảng 10 triệu đôi/ năm Đến năm 2020, dự báo tiêu thụ giày dép thị trường nước tăng lên mức 355 triệu đôi (nguồn: Xã luận.com) Kết cấu đối thủ cạnh tranh:  Tuy nhu cầu thị trường nội địa cao thời gian dài, phần lớn thị phần thị trường giày dép Việt Nam lại thuộc thương hiệu nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc Thái Lan  Các doanh nghiệp giày dép Thái Lan nỗ lực để chiếm lĩnh thị phần Việt Nam Đây thách thức lớn cho doanh nghiệp giày dép Việt nói chung với Biti’s nói riêng  Cả nước có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động ngành giày dép Trong đó, có gia nhập phát triển sở sản xuất kinh doanh tư nhân ngành hàng Số lượng sở khơng nhỏ, thêm vào sản phẩm mức giá đa dạng, hướng đến nhiều tầng lớp tiêu dùng  Trong nước có nhiều doanh nghiệp giày dép người Việt ưa chuộng Công ty TNHH MTV giày Thượng Đình, Cơng ty Giày Việt, Cơng ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân với thương hiệu Bita’s Tất có hệ thống phân phối rộng  Nhận thấy tiềm thị trường nội địa lớn, nhiều doanh nghiệp sản xuất giày dép nước chủ động quay trở lại phục vụ nhu cầu nội địa, với thương hiệu uy tín Có doanh nghiệp từ xuất 100% chuyển hướng phần sang sản xuất phục vụ thị trường nước Công ty TNHH thời trang Tuấn Việt thử nghiệm với thương hiệu giày Tuvi’s có chỗ đứng thị trường; Cơng ty CP Giày Việt biết đến với thương hiệu: Vũ Chấm, VinaGiay, Giày Việt, Vinagico người tiêu dùng thu nhập trung bình ưa chuộng chất lượng tốt Từ điều cho thấy Biti’s không vấp phải cạnh tranh từ đối thủ từ nước ngồi, mà cịn cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp ngành nước Bảng 1: Nhóm chiến lược ngành Xuất xứ nước Thượng Đình Xuất xứ nước ngồi Giày dép Trung Quốc, Đài Loan Phân khúc cấp thấp Phân Biti’s, Bitas, Thượng Đình, Giày dép Trung Quốc, Thái khúc Vinagiay Lan, Đài Loan trung câp Phân Vinagiay Nike, Adidas, Vans, Converse khúc cao cấp Từ bảng nhóm chiến lược ngành thấy đối thủ cạnh tranh Bitis doanh nghiệp: Thượng Đình, Vinagiay, doanh nghiệp giày dép Thái Lan mạnh doanh nghiệp giày dép Trung Quốc Rào cản nhập ngành:  Chi phí đầu tư nhà xưởng thiết bị máy móc ngành lớn  Cùng với ngành có nhiều thương hiệu giày dép có vị thị trường, có long tin dùng khách hàng, nên gia nhập ngành mà doanh nghiệp khơng có chiến lược khác biệt khó để tồn → Cường độ cạnh tranh ngành mức độ cao Yếu tố tác động đến cường độ cạnh tranh là: tình trạng cầu ngành ( Việt Nam thị trường đầy tiềm năng); số lựợng doanh nghiệp hoạt động ngành lớn, chưa kể doanh nghiệp nước ngoài; rào cản nhập ngành không nhỏ 10

Ngày đăng: 10/10/2023, 22:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan