TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH Định hƣớng giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn lực lao động phát triển kinh tế Đảng Nhà nƣớc Việt Nam Nguyễn Thị Hải Ninh Trường Đại học Cơng nghiệp Quảng Ninh E-mail: haininhnt.85@gmail.com Tóm tắt: Hiện nay, nguồn lực lao động có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Phát huy nhân tố nhiệm vụ hàng đầu quốc gia, quan tổ chức cá nhân Đảng Nhà nước nhận thức người nguồn lực trung tâm phát triển kinh tế - xã hội; nguồn lực lao động có tác động mạnh mẽ đến phát triển nguồn lực khác xã hội Dưới góc độ quản lý vĩ mô cần đưa định hướng giải pháp đồng để phát triển nguồn lực Từ khoá: Định hướng, giải pháp, nguồn lực lao động, phát triển kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Trước xu phát triển vũ bão khoa học công nghệ tồn cầu hóa, đặc biệt lên kinh tế tri thức người ngày xem yếu tố bản, yếu tố động cho phát triển bền vững Chính vậy, thời gian qua Đảng Nhà nước ta ln đặt người vào vị trí trung tâm, xác định người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, tốc độ phát triển kinh tế quốc gia người định, phụ thuộc lớn vào phát triển nguồn lực lao động Nghiên cứu phát triển nguồn lực lao động vấn đề đặt khơng với cá thể mà cịn tất tổ chức, quan quốc gia Nguồn lực lao động thể vai trò quan trọng mối quan hệ với nguồn lực khác để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Mác - Lênin cho rằng, người sản phẩm tự nhiên xã hội, người yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất, góp phần vào phát triển xã hội Do đó, vai trị nguồn lực lao động ln đặt vị trí trung tâm so với nguồn lực khác tài nguyên, vốn, vật lực khác Chúng tác động khơi dậy phát huy tiềm nguồn lực khác Vì vậy, cần có định hướng giải pháp thích hợp để nâng cao chất lượng nguồn lực lao động, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Nhận thức chung nguồn lực lao động 2.1.1 Khái niệm Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Lao động điều kiện chủ yếu cho tồn xã hội loài người, sở tiến kinh tế, văn hóa xã hội Con người với lao động sáng tạo họ vấn đề trung tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Ngày nay, quan niệm nguồn lực người hiểu theo nghĩa rộng hơn: Nguồn lực lao động phận dân số độ tuổi lao động, tham gia lao động có khả lao động, chưa tham gia lao động (vì lý khác nhau) Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): lực lượng lao động phận dân số, độ tuổi lao động theo quy định pháp luật, thực tế làm việc người thất nghiệp Lực lượng lao động theo quan niệm đồng nghĩa với dân số hoạt động kinh tế phản ánh khả thực tế cung ứng lao động xã hội5 Tùy theo quốc gia, độ tuổi tham gia lực lượng lao động khác Bộ luật Lao Kỷ yếu Hội nghị KHCN lần 7, tháng 5/2022 289 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH động Việt Nam năm 2019 quy định: Tuổi lao động nam giới từ 15 đến tròn 62 tuổi, nữ giới từ 15 đến tròn 60 tuổi 2.1.2 Vai trò nguồn lực lao động phát triển kinh tế Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển, yếu tố đầu vào khơng thể thiếu trình sản xuất Mặt khác, lao động phận dân số, người hưởng lợi ích phát triển Do vậy, nguồn lực lao động có vai trị mặt phát triển kinh tế Trong nguồn lực, nguồn lực lao động đóng vai trị quan trọng mang tính định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Bởi vì, người lao động ln người phát cải tạo sáng tạo nguồn lực khác ―Thiên nhiên khơng chế tạo máy móc… tất sản phẩm lao động người… Tất những quan óc người bàn tay người tạo ra, sức mạnh vật hóa‖[1] Nguồn lực lao động cịn định việc tổ chức, điều phối, xếp sử dụng hiệu nguồn lực khác 2.2 Quan điểm Đảng phát huy nguồn lực lao động Việt Nam Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tiến trình xây dựng xã hội mới, Đảng ta khẳng định: nguồn lực quý báu nhất, có vai trị định người Việt Nam; nhân tố người nguồn sức mạnh nội sinh dân tộc Việt Nam Đối với nước chủ động lựa chọn kiên trì đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phát triển, tăng trưởng kinh tế, xét đến người, hướng đến người Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách phát triển, sử dụng lao động tạo mở việc làm cho người lao động nhằm thúc đẩy tăng trưởng, phát triển kinh tế Đại hội VII khẳng định: ―Giải tốt lao động, việc làm thu nhập cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội Tạo hội để người có việc làm cải thiện thu nhập Bảo đảm tiền lương thu nhập công bằng, đủ điều kiện sống tái sản xuất sức lao động Huy động tốt nguồn lực lao động để phục vụ công xây dựng phát triển đất nước‖[2] Trải qua kỳ Đại hội, Đảng ta tiến bước dài tư phát triển nguồn lực lao động, nguồn lực bản, quan trọng tăng trưởng phát triển đất nước Phát triển nguồn nhân lực ba đột phá xuyên suốt ―Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020‖ ―Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2020 - 2030‖: ―Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực then chốt sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện chất lượng giáo dục đào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng phát triển mạnh khoa học công nghệ, đổi sáng tạo‖3; ―Phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành, trọng đội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản lý xã hội tổ chức sống, chăm sóc người‖3; ―Phát huy tối đa nhân tố người, coi người trung tâm, chủ thể, nguồn lực quan trọng mục tiêu phát triển; lấy giá trị văn hóa người Việt Nam tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững Phải có chế sách phát huy tinh thần cống hiến đất nước; sách Đảng, Nhà nước phải hướng vào nâng cao đời sống vật chất, tinh thần hạnh phúc nhân dân‖[3] Thực đồng chế sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Nhìn chung chủ trương, sách phát triển, sử dụng lao động Đảng Nhà nước thể hiện: ln quan tâm đến nâng cao chất lượng nguồn lực lao động thông qua phát triển giáo dục, đào tạo, coi giáo dục đóng vai trị then chốt Chú trọng nội dung: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu giáo dục đào tạo, chăm sóc bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể chất cho nhân dân; đẩy mạnh cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; đảm bảo cơng ăn việc làm cho người dân mục tiêu xã hội hàng đầu trình 290 Kỷ yếu Hội nghị KHCN lần 7, tháng 5/2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH xây dựng bảo vệ tổ quốc; nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay nghề; nhà trường đào tạo hệ trẻ theo hướng tồn diện có lực chun mơn sâu, có ý thức khả tự tạo việc làm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa… Thực tế, chủ trương Đảng khẳng định rõ: sách dân số, việc làm coi mục tiêu quan trọng, giảm tốc độ tăng dân số quốc sách, phải trở thành vận động rộng lớn, mạnh mẽ sâu sắc toàn dân 2.3 Thực trạng nguồn lực lao động với tăng trƣởng phát triển kinh tế Việt Nam sau 35 năm đổi - Về số lượng nguồn lực lao động: Về tốc độ tăng trưởng nguồn lực lao động: Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021, dân số Việt Nam ước tính 98.564.407 người (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/), tốc độ tăng bình quân chung 1,06%/năm, tốc độ tăng tự nhiên giảm dần hàng năm Tốc độ tăng dân số kéo theo tốc độ tăng lao động Về quy mô nguồn lực lao động: Việt Nam đánh giá quốc gia có dân số đơng thời kỳ cấu dân số vàng, với lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 53,39 triệu người, chiếm khoảng 60% dân số (năm 2020)[6] Chất lượng dân số ngày cải thiện, tuổi thọ trung bình tăng, năm 2020 đạt 73,7 tuổi - Về chất lượng nguồn lực lao động Chất lượng nguồn lực lao động thể qua trình độ chun mơn kỹ thuật, kiến thức kỹ cần thiết để đảm đương chức vụ quản lý, kinh doanh hoạt động nghề nghiệp Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa quan tâm mức đến kỹ năng: kỹ sống khả tự học, kỹ sáng tạo… Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi trì mức thấp giảm dần Tỷ trọng lao động nông, lâm nghiệp thủy sản tổng số lao động đến năm 2020 khoảng 32,8%, giảm mạnh so với năm 2015 (44%), vượt mục tiêu đề (dưới 40%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo cải thiện, ước đạt 64,5% năm 2020, có cấp, chứng đạt 24,5%, tăng so với năm 2015 (19,9%)4 Chất lượng lao động có chênh lệch rõ khu vực nông thôn thành thị Ở thành thị lao động đào tạo chiếm 36,3%, nơng thơn có 12,6% Đây rào cản lớn cho việc cải thiện suất lao động Về khả cạnh tranh người lao động Khả cạnh tranh người lao động Việt Nam thấp nhiều so với nước khu vực trình độ tay nghề thấp, tác phong làm việc yếu, chưa bắt kịp với yêu cầu phát triển, đặc biệt ngành đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao - Về cấu nguồn lực lao động Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam dịch chuyển theo hướng tích cực cịn chậm khoảng cách xa so với yêu cầu nước công nghiệp Các ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, ngành dịch vụ mang tính chất ―động lực‖ hay ―huyết mạch‖ kinh tế tài chính, ngân hàng, logistics cịn chiếm tỷ trọng thấp so với nước khu vực Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm liên tục, nhiên tốc độ tăng lực lượng lao động nhanh, bình quân 1,9%/năm giai đoạn trên, nên lao động khu vực nông nghiệp, nơng thơn cịn chiếm tỷ lệ cao Trong 10 năm gần đây, tốc độ tạo việc làm khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng bình quân 4,9%/năm, nhanh tốc độ tăng 4%/năm khu vực dịch vụ Xu hướng phù hợp với lý thuyết thực tế khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ có khả tạo việc làm nhanh khu vực nông nghiệp Điều phản ánh thực tế lao động phi thức chủ yếu làm khu vực dịch vụ giản đơn nông nghiệp, nông thôn, đồng thời cho Kỷ yếu Hội nghị KHCN lần 7, tháng 5/2022 291 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP QUẢNG NINH thấy dư địa cịn lớn để phát triển việc làm lĩnh vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ Về cấu việc làm, độ chuyển dịch chậm Phần lớn lao động tập trung khu vực nông nghiệp, nông thôn Phân bố lao động không đồng cân đối vùng nước Lao động tập trung chủ yếu đồng bằng, đô thị lớn, nông thôn, miền núi, trung du lại thiếu Cơ cấu lao động theo ngành vùng bất hợp lý thể trình độ thấp kinh tế Về bản, suất lao động Việt Nam tăng qua năm mức tăng cao Nếu tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2011 - 2015 4,5%/năm, sang giai đoạn 2016 - 2020 đạt 5,8%/năm[6] Nhờ đó, Việt Nam thu hẹp khoảng cách tương nước ASEAN có trình độ phát triển cao Tuy nhiên, suất lao động nước ta mức thấp so với nước khu vực, khoảng cách tuyệt đối ngày có xu hướng tăng lên Điều cho thấy, khó khăn thách thức mà kinh tế Việt Nam phải đối mặt việc bắt kịp mức suất lao động nước, bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, hậu công nghiệp, kinh tế số đổi sáng tạo Nguyên nhân chủ yếu tình hình do: Quy mơ kinh tế nước ta nhỏ, xuất phát điểm thấp; cấu kinh tế chậm chuyển dịch; lao động nông nghiệp lao động khu vực phi thức cịn chiếm tỷ lệ cao, suất lao động ngành nông nghiệp khu vực phi thức cịn thấp Máy móc, thiết bị quy trình cơng trình cịn nghệ lạc hậu; chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu Về trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) có tăng lên, thấp so với với nhiều nước Chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa quan tâm đến kỹ xã hội… chất lượng việc làm cịn thấp Tỷ lệ người lao động làm cơng việc khơng ổn định cịn nhiều Một phận sinh viên sau tốt nghiệp khó tìm việc làm, tỷ lệ lao động khu vực khơng thức cịn lớn Thách thức đổi cấu nguồn lực lao động tăng suất lao động cách mạng công nghiệp lần thứ lớn; theo ước tính tổ chức Lao động Quốc tế, chuyển sang cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tới 86% lao động ngành công nghiệp dệt may giày da Việt Nam phải đối mặt với nguy thất nghiệp cao đột phá công nghệ tự động hóa trí tuệ nhân tạo NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN LỰC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Một là, nâng cao trình độ dân trí, phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam đánh giá quốc gia có trình độ dân trí, phát triển giáo dục, đào tạo cao nhiều quốc gia có mức thu nhập, nhiên, chuyển sang kinh tế tri thức cách mạng cơng nghiệp 4.0, chất lượng lao động thách thức lớn Một hạn chế nguồn lực lao động chất lượng thấp Ở Việt Nam nay, chất lượng nguồn lực lao động nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Năng suất lao động nước ta thấp nhiều so với nước khu vực khoảng cách chênh lệch tiếp tục tăng Vì vậy, việc tăng cường đầu tư cho việc nâng cao trình độ dân trí, giáo dục đào tạo cho người dân, đặc biệt nâng cao chất lượng lực lượng lao động tảng cho tăng trưởng phát triển bền vững Nâng cao dân trí, phát triển giáo dục đào tạo cơng việc lâu dài, chí nhiều hệ Rà soát, quy hoạch, phát triển mạng lưới sở giáo dục đào tạo nước đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập gắn với quy hoạch nguồn lực ngày hội phát triển kinh tế - xã hội Tiến hành đổi đồng bộ, toàn diện nâng cao chất 292 Kỷ yếu Hội nghị KHCN lần 7, tháng 5/2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH lượng giáo dục đào tạo; hướng nghiệp cho học sinh phụ huynh Như Đại hội XIII Đảng nêu: ―Xây dựng đồng thể chế, sách để thực có hiệu sách giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách tối cao, động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển đất nước‖[3] Tạo đột phá đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút, trọng dụng nhân tài để phát triển giáo dục đào tạo tương lai, hướng tới xây dựng giáo dục đại, nhân văn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế Đây quan điểm nhằm phát triển giáo dục đào tạo nước ta năm tới, hướng đến xây dựng giáo dục đại, nhân văn, đáp ứng nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, lấy chất lượng hiệu làm thước đo Chuyên sâu vào trình giáo dục, chủ yếu từ lĩnh hội tri thức đến phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; Học đôi với hành, lý thuyết đôi với thực hành Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tiến khoa học công nghệ, thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động Hai là, khuyến khích phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Mục tiêu Đảng Nhà nước tạo đầy đủ việc làm với thu nhập cao trì tình trạng thất nghiệp hợp lý Phương hướng quan trọng để tạo thêm việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế: đẩy nhanh cấu lại ngành kinh tế, vùng kinh tế thành phần kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, gắn với cơng đổi mơ hình tăng trưởng hợp lý Nhà nước tạo việc làm thông qua pháp luật, chế, sách, đồng thời tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, doanh nghiệp người lao động tự tạo việc làm Bên cạnh tạo việc làm nước, doanh nghiệp người lao động nên chủ động tìm kiếm thêm cơng việc tạo thu nhập mà pháp luật không cấm Nhà nước công ty xuất lao động nên củng cố thị trường xuất lao động có tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất lao động Trong trình giải việc làm giảm thất nghiệp, cần bước giải mâu thuẫn yêu cầu nâng cao suất lao động, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Ba là, tạo lập quản lý tốt thị trường lao động Tạo môi trường điều kiện phát triển thị trường lao động đồng bộ, đại, linh hoạt, thống nhất, hội nhập có quản lý, điều tiết Nhà nước Xác lập nguyên tắc sử dụng quản lý lao động phù hợp với phát triển thị trường, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ, hình thành đồng tiêu chuẩn lao động phù hợp với thông lệ quốc tế Tập trung hoàn thiện nâng cao chất lượng hệ thống thông tin dự báo thị trường lao động chất lượng dịch vụ việc làm Mở cửa thị trường lao động với kiểm soát chặt chẽ nhằm tạo sức cạnh tranh nâng cao chất lượng nguồn lực lao động Thay đổi tư xuất lao động tăng cường xuất chuyên gia, giảm dần xuất lao động giản đơn, thu nhập thấp để chuẩn bị tốt lực, chuyên môn cho đội ngũ lao động xuất Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước thị trường lao động Quản lý hiệu công cụ thị trường lao động Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật kỷ luật, an toàn lao động Thường xuyên khảo sát đánh giá để nắm vững nhu cầu lao động biến động thị trường, đưa dự báo xác để có sở hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển, phân bổ sử dụng nguồn lao động Nguồn lực lao động với vai trò đầu kinh tế, thu nhập, tiêu dùng Kỷ yếu Hội nghị KHCN lần 7, tháng 5/2022 293 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH đời sống văn hóa người lao động cần quan tâm mức Nâng cao sức khoẻ người tầm vóc, thể chất, tinh thần, tuổi thọ chất lượng sống Trong năm gần đây, thể chất thu nhập người lao động Việt Nam tăng lên đáng kể, so với nhiều nước, thể chất thu nhập người lao động nước ta cịn thấp Vì vậy, để tăng thu nhập cho người lao động, cần thực chuyển dịch cấu kinh tế, tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao hiệu công việc, đặc biệt tăng suất lao động Bên cạnh nỗ lực người lao động, doanh nghiệp, tổ chức gia đình, Nhà nước phải kiên tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách để tăng nguồn lực tài cho nhu cầu an sinh xã hội Dưới góc độ quản lý vĩ mơ, Nhà nước cần cải cách toàn diện, hệ thống đồng sách tiền lương theo nguyên tắc phân công lao động quy luật khách quan chế thị trường Cải cách sách tiền lương theo hướng gắn với diễn biến giá sức lao động thị trường, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng suất lao động, tạo động lực để nâng cao suất, hiệu Lấy suất lao động hiệu sản xuất doanh nghiệp làm sở để tăng tiền lương Việc cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức phải gắn với việc tổ chức, xếp, cắt giảm tiền lương quan, đơn vị nghiệp Nhà nước Hệ thống thang, bậc lương bảo đảm tương quan hợp lý, khuyến khích người lao động giỏi, suất cao Điều chỉnh tiền lương để đảm bảo mức sống tương xứng với mức tăng thu nhập tỷ lệ lạm phát xã hội Bốn là, thực đồng nội dung chiến lược dân số Nhà nước cần tiếp tục điều chỉnh cấu nhân ổn định quy mô dân số để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước Thực đồng nội dung Chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030, xây dựng triển khai chiến lược dinh dưỡng cho người Việt Nam Phát triển nguồn lực lao động hợp lý, tận dụng hiệu thời kỳ cấu dân số vàng; chủ động thích ứng với xu hướng già hóa dân số Cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình đạt số kết định, nhiên có chênh lệch vùng miền Do vậy, cần trì vững mức sinh thay nước, tăng mức sinh địa phương có mức sinh thấp giảm mức sinh địa phương có mức sinh cao Đảm bảo phát triển chất lượng, quy mô cấu nhân hợp lý; trì mức sinh thay bình quân cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 2,12 con; đưa tỷ số giới tính sinh xuống 109 trẻ trai 100 trẻ gái Vì vậy, năm tới, cần tiếp tục thực chiến lược dân số, nhấn mạnh đến địa bàn, đối tượng sinh nhiều tình trạng cân trẻ em trai trẻ em gái Chất lượng dân số chất lượng nguồn lực lao động, để nâng cao chất lượng nguồn lực lao động cần nâng cao chất lượng dân số Tầm vóc, thể lực người Việt Nam nhỏ yếu, ddể nâng cao chất lượng dân số sức khỏe người thể chất, tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ chất lượng sống, trước hết cần chăm lo phát triển chất lượng, quy mô cấu trúc dân số; trì ổn định mức sinh thay thế, đưa tỷ số giới tính sinh mức cân tự nhiên; tăng cường công tác chăm sóc sức khỏe chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tiếp tục xây dựng nâng cao chất lượng mạng lưới y tế đến tận thôn bản; bảo đảm cho người dân tiếp cận dịch vụ y tế Chuyển trọng tâm sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển Đẩy mạnh công tác truyền thông y tế, chăm sóc sức khỏe cá nhân cộng đồng, dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, đặc biệt sức khỏe sinh sản Xây dựng phong trào toàn dân rèn luyện thể dục, thể thao KẾT LUẬN Nguồn lực lao động yếu tố quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Trình độ phát triển nguồn lực lao động thể trình độ phát triển 294 Kỷ yếu Hội nghị KHCN lần 7, tháng 5/2022 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH người, thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển người Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế, đổi mơ hình tăng trưởng gắn với cấu lại kinh tế phát triển nguồn lực lao động coi ba khâu đột phá chiến lược; đồng thời, phát triển nguồn lực lao động trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Việc phát triển nguồn lực lao động, mặt, cần phải có tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, đồng thời, thời kỳ định, cần xây dựng định hướng cụ thể, để từ đánh giá thời cơ, thách thức, khó khăn, hạn chế để đề mục tiêu giải pháp phát triển thích hợp cho giai đoạn phù hợp với bối cảnh nước quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Hữu (chủ biên), Đinh Quang Ty, Hồ Ngọc Luật: Phát triển kinh tế tri thức gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam,NXB Khoa học xã hội, tr.28-29 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, H.2016, tr.136 [3] Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021,t.I tr.203-204, 231, 215-216, 136 [4] Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021,t.II tr.41-42 [5] Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2021, tr.142 [6] Bộ Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia Orientations and solutions to improve the quality of labor resources in the economic development of the Party and State of Vietnam today Thi Hai Ninh Nguyen Quang Ninh University of Industry Abstract: Currently, labor resources play an important role in socio-economic development Promoting this factor is a top task for each country, agencies, organizations and individuals The Party and State have realized that people are the central resource of socio-economic development; Labor resources have a strong impact on the development of other resources in society From the perspective of macro management, it is necessary to provide orientation and synchronous solutions to develop this resource Keywords: Orientation, solution, labor resources, economic development Kỷ yếu Hội nghị KHCN lần 7, tháng 5/2022 295