Giáo trình lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển tự động (nghề kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp cđ)

222 1 0
Giáo trình lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển tự động (nghề kỹ thuật lắp đặt điện và điều khiển trong công nghiệp   cđ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng nghiệp u cầu tự động hố ngày tăng, địi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng yêu cầu Để giải nhiệm vụ điều khiển thực phương pháp điều khiển Rơle, khởi động từ thực chương trình nhớ Hệ điều khiển Rơle hệ điều khiển lập trình có nhớ khác phần xử lý: thay dùng Rơle, tiếp điểm dây nối phương pháp lập trình có nhớ chúng thay mạch điện tử Như thiết bị PLC làm nhiệm vụ thay phần mạch điện điều khiển khâu xử lý số liệu Khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển người ta cần thay đổi mạch điều khiển cách lắp lại mạch, thay đổi phần tử hệ thống điều khiển Rơle điện Trong khi thay đổi nhiệm vụ điều khiển ta cần thay đổi chương trình soạn thảo hệ điều khiển lập trình có nhớ ưu việt hệ thống điều khiển sử dụng PLC Giáo trình Lắp đặt hệ thống thiết bị điều khiển tự động viết cho học sinh học nghề, hệ Cao đẳng nghề ngành Kỹ thuật lắp đặt điện điều khiển công nghiệp, tài liệu quan trọng giúp học sinh trình học nghề Giáo trình viết tích hợp theo chương trình khung hệ Cao đẳng nghề BLĐTB&XH Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiến thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Trong trình biên soạn tài liệu lựa chọn từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều bạn đọc khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận tham gia đóng góp từ người học, chun gia, thầy giáo để giáo trình ngày hồn thiện đáp ứng nhu cầu người học bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH Tổng quan điều khiển Trong ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất công nghiệp u cầu tự động hóa ngày cao, địi hỏi kỹ thuật điều khiển phải đáp ứng yêu cầu đó, với mục tiêu tăng suất lao động đường tăng mức độ tự động hóa q trình thiết bị sản xuất nhằm mục đích tăng sản lượng, cải thiện chất lượng độ xác sản phẩm Những hệ thống có khả khởi động, kiểm sốt, dừng q trình sản xuất theo yêu cầu giám sát đo đếm giá trị biến xác định trình nhằm đạt kết mong muốn sản phẩm đầu máy thiết bị gọi hệ thống điều khiển Q trình tự động hố sản xuất nhằm thay phần toàn thao tác vật lý công nhân vận hành máy móc, thiết bị thơng qua hệ thống điều khiển Những hệ thống điều khiển tự động hố điều khiển q trình sản xuất với độ tin câỵ cao, ổn định mà không cần cần can thiệp người Trong kỹ thuật tự động điều khiển, điều khiển chia làm loại: + Điều khiển nối cứng + Điều khiển logic khả trình ( PLC) Một hệ thống điều khiển mô tả theo sơ đồ khối sau: + Khối vào + Khối xử lý – điều khiển + Khối * Sơ đồ tổng quát điều khiển lập trình sau (hình 1.1): Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát điều khiển lập trình Khối vào: Các tín hiệu vào thường qua chuyển đổi để chuyển đổi tín hiệu vật lý thành tín hiệu điện (đã chuyển đổi chuẩn hố) Các chuyển đổi nút nhấn (Button), công tắc (Switch), cảm biến (sensor) cảm biến nhiệt hay điện trở đo sức căng … tuỳ theo loại chuyển đổi mà tín hiệu khỏi chuyển đổi dạng số (tiếp điểm) dạng liên tục (Analog) Bộ chuyển đổi Đại lượng đo Đại lượng Công tắc (Switch) Sự dịch chuyển/ vị trí Điện áp nhị phân (ON/OFF) Cơng tắc hành trình (Limitswitch) Bộ điều chỉnh nhiệt (Thermostat) Sự dịch chuyển/ vị trí Điện áp nhị phân (ON/OFF) Điện áp nhị phân (ON/OFF) Cặp nhiệt điện (Thermocouple) Nhiệt trở (Thermister) Tế bào quang điện (Photocell) Tế bào tiệm cận (Proximity cell) Điện trở đo sức căng (Strain gage) Nhiệt độ Nhiệt độ Điện áp thay đổi Nhiệt độ Trở kháng thay đổi Ánh sáng Điện áp thay đổi (analog) Sự diện đối tượng Trở kháng thay đổi Áp suất/ dịch chuyển Trở kháng thay đổi Bộ nhớ (Memory): Lưu chương trình điều khiển lập trình người dùng liệu khác cờ, ghi tạm, trạng thái đầu vào, lệnh điều khiển đầu ra… Nội dung nhớ mã hóa dang mã nhị phân Khối xử lý: Thay người vận hành thực thao tác đảm bảo trình hoạt động có điều khiển, nhận thơng tin tín hiệu từ khối vào xử lý tín hiệu vào theo luật đặt theo u càu cơng nghệ xuất tín hiệu đến khối để thực tác động đến thiết bị Khối ra: Tín hiệu kết trình xử lý hệ thống điều khiển Các tín hiệu sử dụng để tạo hoạt động đáp ứng cụ thể cho máy thiết bị ngõ động cơ, van, xy lanh khí nén hay dầu ép, bơm, rơ le… Chẳng hạn động biến đổi tín hiệu điện thành chuyển động quay (các thiết bị ngõ có dạng chuyển đổi vào theo chiều ngược lại) Các thiết bị ngõ làm việc với tín hiệu dạng on/off tín hiệu liên tục Từ thơng tin tín hiệu đầu vào hệ thống điều khiển tự động phải tạo tín hiệu cần thiết đáp ứng yêu cầu điều khiển xác định phận xử lý Yêu cầu điều khiển thực theo hai cách: dùng mạch điện kết nối cứng, dùng chương trình điều khiển Mạch điện kết nối cứng dùng trường hợp yêu cầu điều khiển không thay đổi, phần tử hệ thống kết nối với theo mạch cố định Trong đó, hệ thống dùng chương trình điều khiển hoạt động theo chương trình lập sẵn lưu nhớ, chương trình điều chỉnh cần thiết thay chương trình khác Thiết bị ngõ Đại lượng Đại lượng tác động Động điện Chuyển động quay Điện Xy lanh- Piston Chuyển động lực thẳng/áp Dầu ép/ khí ép Solenoid Chuyển động thẳng/áp lực Điện Lò xấy/ lò cấp nhiệt Nhiệt Điện Van Rơle Tiết diện cửa van thay đổi Điện/dầu ép/khí ép Tiếp điểm điện/ chuyển động vật lý có giới hạn Điện Điều khiển nối cứng điều khiển lập trình Trong kỹ thuật điều khiển tự động hóa người ta chia làm loại điều khiển: điều khiển nối cứng điều khiển lập trình (điều khiển khả trình) 2.1 Phương pháp điều khiển nối cứng (Hard-Wired Control) Điều khiển nối cứng dạng điều khiển sử dụng tiếp điểm Trong hệ thống điều khiển nối cứng sử dụng khí cụ điện công tắc, nút nhấn, rơ le, khởi động từ, cảm biến,… kết hợp với thiết bị đèn, chuông, động pha, pha),… Các thiết bị, khí cụ điện nối lại với theo mạch điện cụ thể để thực yêu cầu công nghệ định (điều khiển hay vận hành trình hoạt động chế tạo cụ th) Các b-ớc thiết lập sơ đồ điều khiển nối cứng ( Điều khiển rơ le): Xác định nhiệm vụ điều khiển Sơ đồ mạch điện Chọn phần tử mạch điện Dây nối liên kết phần tử Kiểm tra chức Hình 1-2: L-u đồ điều khiển dùng R¬le Ví dụ: Lắp đặt mạch điện điều khiển khởi động động không đồng ba pha dạng đơn giản Yêu cầu mạch điều khiển sử dụng nguồn điện 24VAC Hình sơ đồ mạch điện dạng điều khiển nối cứng sử dụng tiếp điểm, đó: - M công tắc tơ sử dụng nguồn 380VAC - CR rơ le trung gian nguồn 24VAC - Nút nhn thng m, thng úng 380VAC Hình 1-3: Sơ đồ ®iỊu khiĨn * Nhận xét: Điều khiển nối cứng: - Chức đặt cố định (nối dây, mạch điện tử) - Nếu muốn thay đổi chức có nghĩa phải thay đổi lại kết nối dây hay thay đổi mạch điện tử - Điều khiển nối cứng thực với tiếp điểm (rơle, công tắc tơ, ) hay mạch điện tử 2.2 Phương pháp điều khiển lập trình Điều khiển lập trình (Progammable Logic, Control (PLC)) thiết bị điều khiển Logic lập trình hay khả trình, cho phép thực linh hoạt thuật tốn điều khiển logic thơng qua ngơn ngữ lập trình Nó bao gồm khối vi xử lý trung tâm chứa chương trình ứng dụng (liên kết hoạt động hệ thống PLC: thi hành chương trình, xử lý tín nhập, xuất chuyển giao với thiết bị ngoài) Bộ nhớ memory nắm giữ hệ điều hành vùng nhớ chương trình người dùng nơ lưu trữ chương trình điều khiển chương trình nhớ trung gian Các loại nhớ ROM: Read only Memory, Ram, EFROM loại module giao diện nhâp – xuất PLC hoạt động sau lập trình Có nghĩ chương trình ứng dụng người sử dụng viết bàn phím lập trình cầm tay máy vi tính dựa phần mềm ứng dụng cài đặt máy sau nạp vo b nh chng trỡnh ca PLC Hình 1-4: Sơ ®å ®iỊu khiĨn PLC *Nhận xét: Điều khiển lập trình - Chức đặt cố định thơng qua chương trình cịn gọi nhớ chương trình - Các phần tử nhập tín hiệu nối ngõ vào điều khiển - Các cuộn dây ngõ khởi động phần tử ngõ vào chương trình nhớ - Quá trình điều khiển thực chương trình soạn thảo đưa vào nhớ chương trình - Nếu muốn thay đổi chức cần thay đổi chương trình điều khiển So sánh PLC với hệ thống điều khiển khác 3.1 PLC với hệ thống điều khiển rơle: Việc phát triển hệ thống điều khiển lập trình dần thay bước hệ thống điều khiển rơle trình sản xuất thiết kế hệ thống điều khiển đại, người kỹ sư phải cân nhắc, lựa chọn hệ thống điều khiển lập trình thường sử dụng thay cho hệ thống điều khiển rơ le nguyên nhân sau: - Thay đổi chương trình điều khiển cách linh động - Có độ tin cậy cao - Khơng gian lắp đặt thiết bị nhỏ, không chiếm nhiều diện tích - Có khả đưa tín hiệu điều khiển ngõ phù hợp: dòng, áp - Dễ dàng thay đổi cấu hình (hệ thống máy móc sản xuất) tương lai có nhu cầu mở rộng sản xuất Đặc trưng cho hệ thống điều khiển chương trình phù hợp với nhu cầu nêu trên, đồng thời mặt kinh tế thời gian hệ thống điều khiển lập trình vượt trội hệ thống điều khiển cũ (rơle, contactor …) Hệ thống điều khiển phù hợp với mở rộng hệ thống tương lai thay đổi, loại bỏ hệ thống dây nối hệ thống điều khiển thiết bị, mà đơn giản thay đổi chương trình cho phù hợp với điều kiện sản xuất 3.2 PLC với máy tính cá nhân: Đối với máy tính cá nhân, người lập trình dễ nhận thấy khác biệt PC với PLC, khác biệt biết sau: Máy tính khơng có cổng giao tiếp tiếp với thiết bị điều khiển, đồng thời máy tính hoạt động khơng tốt mơi trường cơng nghiệp Ngơn ngữ lập trình máy tính khơng phải dạng hình thang, máy tính ngồi việc sử dụng phần mềm chun biệt cho PLC, cịn phải thơng qua việc sử dụng phần mềm khác làm “chậm” trình giao tiếp với thiết bị điều khiển Tuy nhiên qua máy tính, PLC dể dàng kết nối với hệ thống khác, PLC sử dụng nhớ (có dung lượng lớn) máy tính làm nhớ PLC Phạm vi ứng dụng PLC Hiện PLC ứng dụng thành công nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp dân dụng Từ ứng dụng để điều khiển hệ thống đơn giản, có chức đóng mở (ON/OFF) thơng thường đến ứng dụng cho lĩnh vực phức tạp, địi hỏi tính xác cao, ứng dụng thuật tốn q trình sản xuất Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC bao gồm: - Hóa học dầu khí: Định áp suất (dầu), bơm dầu, điều khiển hệ thống ống dẫn, cân đông ngành hóa … - Chế tạo máy sản xuất: Tự động hố chế tạo máy, cân đơng, q trình lắp đặt máy, điều khiển nhiệt độ lị kim loại… - Bột giấy, giấy, xử lý giấy Điều khiển máy băm, trình ủ bột, cán, gia nhiệt - Thủy tinh phim ảnh: q trình đóng gói, thử nghiệm vật liệu, cân đong, khâu hoàn tất sản phẩm, đo cắt giấy - Thực phẩm, rượu bia, thuốc lá: đếm, kiểm tra sản phẩm, kiểm soát trình sản xuất, bơm (bia, nước trái …), cân đong, đóng gói, hịa trộn … - Kim loại: Điều khiển trình cán, (thép), qui trình sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm - Năng lượng: Điều khiển nguyên liệu (cho trình đốt, xử lý turbin …), trạm cần hoạt động khai thác vật liệu cách tự động (than, gỗ, dầu mỏ) Ví dụ: H×nh 1-5: VÝ dơ øng dơng PLC máy khai thác mỏ Hình 1-6: Ví dụ ứng dụng PLC điều khiển dây chuyền lắp ráp máy tính Hình 1-7: Ví dụ ứng dụng PLC m¸y d¸n nh·n thc l¸ Ngõ analog: Ta kết nối ngõ AQ hàm chọn kênh vào ngõ analog thực Tuy nhiên, cần y giá trị ngõ analog thực nằm khoảng 0…1000 (tương ứng 0…10V) Ta dùng khuếch đại analog để chuyển sang tầm giá trị hợp lý trước đưa ngõ analog thực 2.27/Hàm dốc: Ký hiệu LOGO Kết nối Mô tả Input En Cạnh lên chân bắt đầu cho xuất giá trị analog ngõ AQ# Một cạnh xuống ngõ xuất giá trị Offset (B) ngõ AQ# xuất giá trị AQ Input Sel Sel = 0: mức khởi động Sel = 1: mức khởi động Input St V1…V4: kênh analog Tầm giá trị: – 32768 +32767 Parameter Level1 Level2: múc analog Giá trị từ –10,000 tới +20,000 MaxL: giá trị tối đa mà không vượt tình StSp: Start/Stop offset Rate: xuất tăng giá trị analog A: Gain Tầm giá trị : đến 10.00 B: Offset Tầm giá trị : -10,000 đến +10,000 p: số thập phân Giá trị : 0, 1, 2, Output AQ# AQ# giá trị analog sơ cấp Tầm giá trị: –32767 +32767 Output AQ AQ giá trị analog thứ cấp AQ = (AQ# – Offset) / Gain Tầm giá trị: +32767 Giản đồ thời gian: Mô tả: Khi input En set, giá trị StSp + B xuất AQ# 100ms Sau đó, tuỳ thuộc vào giá trị mức đặt Sel mà giá trị analog tăng tuyến tính đến mức mức Nếu St set hàm giảm giá trị AQ# đến StSp + B Sau đó, giữ giá trị 100ms giảm đến giá trị offset (B) Lúc này, ngõ giá trị analog xuất ngõ AQ# tăng trở lại ngõ St ngõ En reset lần Nếu ngõ Sel thay đổi giá trị giá trị analog chuyển sang mức Nếu ngõ En chuyển từ xuống giá trị offset (B) đưa ngõ AQ# Ngõ thực AQ tính theo cơng thức: AQ = (AQ# – Offset) / Gain 3.28/ Bo điều khiển PI: Ký hiệu LOGO Kết nối Mô tả Input A/M Input R Input PV Parameter Output AQ Giản đồ thời gian: Cài đặt chế độ điều khiển 1: chế độ tự động (automatic) 0: chế độ tay (manual) Khi ngõ set ngõ Q reset ngõ vào A/M bị bỏ qua Giá trị analog hồi tiếp SP: giá trị đặt Giá trị từ –10,000 tới +20,000 KC: Gain Tầm giá trị:00.00 to 99.99 TI: Integral time Tầm giá trị: 00:01 tới 99:59 m Dir: hướng hoạt động điều khiển Giá trị: + Mq: giá trị từ AQ chế độ điều khiển tay Tầm giá trị:0 tới 1000 Min: giá trị nhỏ PV Tầm giá trị: –10,000 tới +20,000 Max: giá trị lớn PV Tầm giá trị: –10,000 tới +20,000 A: Gain Tầm giá trị : -10.00 đến 10.00 B: Offset Tầm giá trị : -10,000 đến +10,000 p: số thập phân Giá trị : 0, 1, 2, Ngõ analog liên kết với ngõ thực AQ1 AQ2 Tầm giá trị: 0…1000 Mô tả: Khi giá trị ngõ A/M đặt 0, giá trị Mq gán cho ngõ AQ Khi giá trị ngõ A/M set 1, chương trình tự động khởi động Giá trị thực PV tính theo biểu thức sau: Giá trị thực PV = (PV _ gain) + offset Nếu PV=SP, hàm không thay đổi giá trị AQ Khi Dir = +: • Nếu PV > SP: hàm giảm giá trị AQ • Nếu PV < SP: hàm tăng giá trị AQ Khi Dir = -: • Nếu PV < SP: hàm giảm giá trị AQ • Nếu PV > SP: hàm tăng giá trị AQ Khi có khác biệt PV SP, hàm điều khiển cho PV phù hợp với SP Tốc độ thay đổi ngõ AQ phụ thuộc vào thông số KC KI Nếu PV vượt giá trị Max PV gán giá trị Max Ngược lại, PV nhỏ giá trị Min PV gán giá trị Min Khi ngõ R lên ngõ AQ reset giá trị ngõ vào A/M bị bỏ qua 4/ Một số ví dụ: 4.1/ Tưới nhà kính: u cầu: LOGO! sử dụng cho việc điều khiển tưới nhà kính Có loại khác Loại sống nước, cần phải trì mực nước khoảng cố định Loại cần tưới nước khoảng phút vào mỗi buổi sáng tối Loại tưới vào mỗi tối cách ngày Giải pháp: Đối với loại 1: ta dùng ngõ I1 I2 để nhận biết mức cao thấp mực nước Đối với loại 2: ta dùng hàm “định ngày tuần” để cài đặt thời gian (cho tất ngày) sau: Buổi sáng: ON 6:00 OFF 6:03 Buổi tối : ON 20:00 OFF 20:03 Đối với loại 3: ta dùng I3 để cảm nhận buổi tối (dùng cảm biến ánh sáng) Các biến dùng LOGO sau: I1: cảm biến mức cao mực nước ( cơng tắc thường đóng) I2: cảm biến mức thấp mực nước ( công tắc thường hở) I3: cảm biến ánh sáng (công tắc thường hở) I4: switch chọn chế độ tự động Q1: điều khiển van selenoid cho mực nước cho loại Q2: điều khiển van selenoid cho việc tưới nước loại Q3: điều khiển van selenoid cho việc tưới nước loại Chương trình: 2/ Điều khiển băng tải: Yêu cầu: băng tải điều khiển LOGO! Hệ thống liên kết với băng tải cung cấp hàng cho băng tải mỗi 30s Mỗi kiện hàng di chuyển băng tải hết phút Hệ thống liên kết với băng tải cung cấp hàng chậm 30s Hệ thống băng tải tự động chạy dừng phụ thuộc vào có hàng hay khơng Giải pháp: Hệ thống hoạt động thông qua nút ON (I2) dừng thông qua nút OFF (I2) Ba băng tải điều khiển thông qua Q1, Q2, Q3 Ba proximity dùng để kiểm tra hàng ba băng tải (I4, I5, I6) Một proximity thứ tư đặt đầu băng tải thứ để kiểm tra hàng vào Khi nút ON nhấn có hàng băng tải băng tải hoạt động Hàng di chuyển từ băng tải sang băng tải đến băng tải Nếu sau phút mà đầu vào băng tải khơng có hàng băng tải dừng theo thứ tự 1→2→3 Nếu sau 100 giây mà đầu vào vẫn khơng có hàng thời gian chờ 15 phút khởi động Sau khoảng thời gian đèn cảnh báo (được điều khiển Q4) bật Chương trình: Các biến dùng chương trình LOGO!: I1: nút OFF (thường hở) I2: nút ON (thường hở) I3: cảm biến hàng đầu vào băng tải (thường hở) I4: cảm biến hàng băng tải (thường hở) I5: cảm biến hàng băng tải (thường hở) I6: cảm biến hàng băng tải (thường hở) Q1: điều khiển băng tải Q2: điều khiển băng tải Q3: điều khiển băng tải Q4: điều khiển đèn báo 4.3/ Điều khiển đèn cửa hàng: Yêu cầu: Trong cửa hàng có nhóm đèn sau: Nhóm 1: sáng liên tục thời gian cửa hàng mở cửa Nhóm 2: sáng vào buổi tối sau cảm biến ánh sánh tác động (I1) Nhóm 3: sáng nhẹ lúc nhóm đèn khác tắt cơng tắt switch (I2) bật On Nhóm 4: sáng chuyển động phát chân I4 Ngồi ra, cơng tắt test switch bật On (I3) tất nhóm đèn sáng vòng phút để kiểm tra hệ thống đèn sau lắp đặt Các biến dùng chương trình LOGO!: I1: Cảm biến ánh sáng (thường hở) I2: On Switch (thường hở) I3: Test switch (thường hở) I4: Cảm biến chuyển động (thường hở) Q1: đèn nhóm Q2: đèn nhóm Q3: đèn nhóm Q4: đèn nhóm 4/ Chuông báo trường học: Yêu cầu: Chuông báo hoạt động ba lần ngày: đầu buổi học, buổi học cuối buổi học Mỗi lần hoạt động khoảng giây Chuông hoạt động từ thứ hai đến thứ sáu tuần Ngõ Q1 dùng để điều khiển chng Chương trình: 5/ Giám sát xe bãi đổ xe: Yêu cầu: Số lượng khoảng trống bãi đổ xe có giới hạn Khi bãi đổ xe đầy đèn báo chuyển từ xanh sang đỏ để không cho xe khác vào Ngay có khoảng trống bãi đèn chuyển trở lại xanh cho xe khác vào Giải pháp: Số lượng xe vào khỏi bãi đếm thông qua cảm biến I1 I2 đặt barrier Khi có xe vào bãi (được xác định cảm biến I1), tổng số xe cộng thêm Khi có xe khỏi bãi (được xác định cảm biến I2), tổng số xe trừ bớt Khi đếm đạt đến giá trị tương ứng với bãi xe đầy đèn chuyển từ xanh sang đỏ (được điều khiển ngõ Q1) Giá trị đếm ngõ Q1 reset khi nút nhấn reset (I3) nhấn Chương trình: 6/ Điều khiển hoạt động luân phiên tải: Yêu cầu: LOGO! điều khiển tải tương tự Tại mỗi thời điểm, tải phải hoạt động Để đảm bảo độ bền cho tải, chúng phải hoạt động luân phiên Thứ tự hoạt động tải sau: tải 1-2 → tải 2-3 → tải 3-1 → tải 1-2 …… Mỡi tải có ngắt Khi có lỡi tải tải ngắt tải lại hoạt động Khi hết lỡi chu trình hoạt động ln phiên tải kích hoạt trở lại Các biến sử dụng chương trình: I1: báo ngắt tải (thường hở) I2: báo ngắt tải (thường hở) I3: báo ngắt tải (thường hở) I4: nút xác nhận hết lỗi tải (thường hở) Q1: tải Q2: tải Q3: tải Chương trình: 7/ Điều khiển tốc độ thơng gió: u cầu: LOGO! sử dụng để điều khiển mức tốc độ thơng gió Sự chuyển mức tốc độ thực thông qua nút tăng (I1) giảm (I2) Khi nhấn nút tăng lần thơng gió hoạt động mức Nhấn nút tăng lần thơng gió chạy mức tốc độ thứ hai… Việc điều khiển thơng gió tương tự cho nút giảm Khi thơng gió chạy mức mà nhấn nút giảm thơng gió ngừng hoạt động Trong trường hợp người sử dụng nhấn nút tăng giảm lần trở lên số mức tăng giảm theo số lần nhấn Để kiểm tra trường hợp có tín hiệu tăng giảm ta cho delay giây để chờ xem có tín hiệu hay khơng Các biến sử dụng chương trình: I1: tăng mức tốc độ I2: giảm mức tốc độ Q1: mức tốc độ Q2: mức tốc độ Q3: mức tốc độ Q4: mức tốc độ Chương trình: 8/ Điều khiển lị nung Gas: u cầu: Có lị nung, mỡi lị nung có mức nhiệt độ điều khiển ngõ từ Q1 đến Q8 Nếu nhiệt độ nhỏ 700C, mức lò nung bật Năm phút sau, mức thứ hai lò nung bật Nếu sau phút mà nhiệt độ vẫn chưa đạt đến mức bật Chu trình tiếp tục nhiệt độ đạt 80 độ Khi đó, ngõ tắt Khi nhiệt độ xuống 700C chu trình lại bắt đầu với việc bật mức sau mỗi phút Các biến sử dụng chương trình: Q1: mức 1, lò nung Q2: mức 2, lò nung Q3: mức 1, lò nung Q4: mức 2, lò nung Q5: mức 1, lò nung Q6: mức 2, lò nung Q7: mức 1, lò nung Q8: mức 2, lò nung I1: điều khiển nhiệt độ tác động Bit On nhiệt độ khoảng 700C – 800C 9/ Điều khiển Gas diệt vi trùng: Yêu cầu: LOGO! sử dụng để điều khiển Gas tiêu diệt vi trùng buồng ấp trứng Trong buồng ấp, gas phải đốt khoảng thời gian định trước Sau đó, buồng ấp làm quạt nước Giải pháp: Chu trình bắt đầu nhấn I1 Việc đốt nóng Gas thực thơng qua ngõ Q1 Sau nhấn I1, Gas đốt Chu kỳ đốt Gas phụ thuộc vào kích thước buồng ấp Khí Gas phải đốt khoảng thời gian vịng 10 giây để đảm bảo tiêu diệt hết vi trùng Sau 10 giây kế tiếp, quạt nước bật để làm thơng thống buồng ấp Quạt hoạt động khoảng 10 giây tắt Quạt điều khiển thông qua ngõ Q2 Khi chu trình hoạt động đèn báo bật để người sử dụng biết chu trình diễn Đèn báo điều khiển ngõ Q3 Chu trình dừng lúc ta nhấn giữ nút I1 thời gian > 3s Quạt bật On Off lúc phụ thuộc vào việc nhấn nút I2 Các biến sử dụng LOGO!: I1: On/Off chu trình I2: On/Off quạt Q1: điều khiển Gas Q2: điều khiển quạt Q3: đèn báo Chương trình: TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Điều khiển logic – Tác giả: Nguyễn Kim Ánh – Trường ĐHBK TPHCM Ứng dụng PLC Siemen Moeller tự động hóa – Tác giả: Nguyễn Tấn Phước – Nhà xuất TPHCM Mạng Truyền thơng cơng nghiệp – Tác giả: Hồng Minh Sơn – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Giáo trình Mạng truyền thơng cơng nghiệp – Tác giả Ngũn Kim Ánh, Nguyễn Mạnh Hà – Trường ĐHBK Đà Nẵng Simatic S7- 200 Programmerable logic controller System manual – Siemen Simatic TD 200 Operator interface Uer Manual- Siemen Tự động hóa với Simatic S7-300 Điều khiển lập trình cỡ nhỏ

Ngày đăng: 10/10/2023, 19:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan