1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kết cấu công trình xây dựng môi trường chương 1 trường đh công nghiệp thực phẩm

39 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 789,64 KB

Nội dung

Trang 1

KẾT CẤU

CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

MÔI TRƯỜNG

Trang 2

TỔNG QUAN

Trang 3

NỘI DUNG CHÍNH

• Giới thiệu tồn bộ vật tư, thiết bị cho 1 cơng trìnhxử lý nước.

• Giới thiệu về quy trình thi cơng cơng trình xử lýnước.

• Kết cấu xây dựng bể chứa nước.

Trang 4

Giới thiệu 1 hệ thống xử lý nước

Trang 5

Giới thiệu về vật liệu xây dựng

• Đây là những kiến thức cơ bản nhất về các loại vậtliệu xây dựng và tính chất của chúng.

Trang 6

Khối lượng riêng

• Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị thểtích vật liệu hồn tồn đặc (khơng có lổ rỗng) saukhi sấy ở nhiệt độ 105-110oC đến khối lượng khơngđổi.

α = • Đơn vị: g/cm3, kg/l, t/m3

• Gk: Khối lượng mẫu thí nghiệm ở trạng thái khơ.• Vα: Thể tích hồn tồn đặc của mẫu thí nghiệm.

Trang 7

Khối lượng riêng hỗn hợp

• Khối lượng riêng của một số vật liệu thường gặp:• Đá thiên nhiên: 2,5-3 g/cm3

• Gạch ngói đất sét nung: 2,6-2,7 g/cm3

• Xi măng: 2,9-3,2 g/cm3

• Bê tông nặng: 2,5-2,6 g/cm3

Trang 8

Độ đặc độ rỗng

• Độ đặc hay mật độ của vật liệu là tỷ số giữa phầnhoàn toàn đặc so với thể tích tự nhiên của mẫu vậtliệu Độ đặc kí hiệu là đ, đơn vị thường tín là %.

Trang 9

Độ đặc, độ rỗng

• Va: Phần thể tích hồn tồn đặc của mẫu thínghiệm.

• Vo: Phần thể tích tự nhiên của mẫu thí nghiệm.• Vr: Phần thể tích rỗng của mẫu thí nghiệm

Trang 10

Độ ẩm

• Độ ẩm là tỷ lệ nước có tự nhiên trong vật liệu tạithời điểm thí nghiệm Kí hiệu: W

• Độ ẩm được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa khốilượng nước tự nhiên trong mẫu vật liệu so với khốilượng mẫu vật liệu ở trạng thái khơ.

• Gtn

vl: Khối lượng mẫu ở trạng thái tự nhiên.• Gk

vl: Khối lượng mẫu ở trạng thái khô.

Trang 11

Nhiệt dung, tỷ nhiệt

• Nhiệt dung là nhiệt lượng mà vật liệu thu được saukhi đun nóng Kí hiệu: Q

• Nhiệt dung được tính theo cơng thức:• Q=CG(t2-t1), Cal

• Trong đó: C: tỷ nhiệt, Cal/kgoC

Trang 12

Tỷ nhiệt

• Tỷ nhiệt là nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg vậtliệu để nó tăng lên 1oC

• Trong đó:

• Q: Khối lượng thu sau khi được đun nóng, Kcal• G: Khối lượng vật liệu được đun nóng, kg

• T1: Nhiệt độ vật liệu trước khi đun nóng oC• T2: Nhiệt độ vật liệu sau khi đun nóng oC

Trang 13

Tính chống cháy

• Tính chống cháy là khả năng của vật liệu chịu đượctác dụng trực tiếp của ngọn lửa trong một khoảngthời gian nhất định mà khơng được phá hoại.

• Vật liệu khơng cháy, khơng bị biến dạng.

• Vật liệu khơng cháy nhưng có thể biến dạng.• Vật liệu khó cháy.

• Vật liệu dễ cháy.

Trang 14

Tính chịu nhiệt

• Tính chịu nhiệt là khả năng của vật liệu chịu tácdụng của nhiệt độ cao trong một thời gian dài màkhông bị phá hủy (thường bị cháy).

• Vật liệu được chia thành 3 nhóm:

• + Vật liệu chịu nhiệt: chịu được tác dụng của nhiệtđộ hơn 1580oC.

• + Vật liệu khó cháy: chịu được tác dụng của nhiệtđộ từ 1350-1580oC.

Trang 15

Tính biến dạng

Trang 16

Phân loại biến dạng

Trang 17

khả năng phục hồi biến dạng

• Biến dạng đàn hồi là biến dạng bị triệt tiêu hồntồn khi bỏ ngoại lực tác dụng.

• Tính chất hồi phục về hình dáng và kích thước banđầu của vật liệu sau khi bỏ ngoại lực gọi là tính đànhồi.

• Biến dạng dẻo là biến dạng khơng bị triệt tiêu hoàntoàn kho bỏ ngoại lực tác dụng.

Trang 18

thời điểm xuất hiện biến dạng

• Biến dạng tức thời: Biến dạng xuất hiện ngay saukhi đặc lực.

Trang 19

Phân loại vật liệu theo biến dạng

• Vật liệu có tính dẻo: là vật liệu mà từ khi đặt lực chođến khi bị phá hoại quan sát được biến dạng dẻorất rõ ràng VD, thép ít Cabon, bitum,…

Trang 20

• Các bạn có 2 phút để search loại vật liệu sau:• Thép ít cacbon, gang

Trang 21

Phân loại vật liệu theo biến dạng

• Vật liệu có tính đàn hồi: là vật liệu mà khả năngbiến dạng đàn hồi lớn hơn khả năng biến dạng dẻo.• Tính giịn hay tính dẻo của vật liệu phụ thuộc vào

Trang 22

Cường độ

• Cường độ là khả năng lớn nhất của vật liệu chốnglại sự phá hoại dưới tác dụng của tải trọng và đượcxác định là ứng suất tới hạn tương ứng với tải trọngphá hoại Kí hiệu: R

Trang 23

Cường độ

• Mac vật liệu (đối với các vật liệu mà cường độ là chỉtiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng): là đạilượng không thứ nguyên do nhà nước quy định căncứ vào cường độ tiêu chuẩn.

Trang 24

1 Kể tên các loại Mac bê tông thường dùng?2 Tỷ lệ vật liệu cho Mac bê tông 250?

Trang 26

Vật liệu đá thiên nhiên

• Đá thiên nhiên là tổ hợp vơ cơ có quy luật của mộtkhống hay nhiều khống.

Trang 27

Cơng dụng đá thiên nhiên

• Vật liệu đá thiên nhiên như: cát, sỏi, đá dăm dùnglà cốt bêtong và vữa đá cấp phối dùng để rảiđường, đá tấm, đá lát dùng để lát vỉa hè làm bậcthang, trang trí cơng trình dân dụng và cơng cộng.Ngồi ra, cịn dùng đá thiên nhiên để sản xuất cácchất kết dính như vơi, thạch cao, xi măng,…

Trang 28

Phân loại theo kích thước

• Đá hộc: những viên chưa qua gia công đẻo gọt,không có dạng hình học xác định, kích thước từ150-450 mm, G=20-40 kg.

Trang 29

Phân loại theo kích thước

• Đá tấm: những viên đá có kích thước bé hơnnhững viên đá cịn lại.

• Đá dăm: 1x2, 2x4….

Trang 30

Phân loại đá thiên nhiên

Căn cứ vào khối lượng thể tích• Đá nặng: KLTT >1800 kg/m3.• Đá nhẹ: KLTT<1800 kg/m3.Căn cứ vào cường độ

Trang 31

Phân loại đá thiên nhiên

Căn cứ vào khối lượng thể tích• Đá nặng: KLTT >1800 kg/m3.• Đá nhẹ: KLTT<1800 kg/m3.Căn cứ vào cường độ

Trang 32

Phân loại đá thiên nhiên

Căn cứ vào hệ số mềm

• Đá có Km<0,6: dùng nơi khơ ráo.

• Đá có Km=0,6-0,75: dùng nơi ít ẩm.• Đá có Km=0,75-0,9: dùng ẩm ướt.• Đá có Km=0,9-1: dùng dưới nước.• Căn cứ vào mục đích xây dựng

Đá xây móng, làm cốt cho vật liệu bêtơng, trạng trí,ốp lát, sản xuất vơi, ximăng.

Trang 33

Gạch

Trang 34

Chất kết dính vơ cơ

Trang 35

Phân loại

Ximăng pooclăng puzolan, Ximăng màu, Ximăngtrắng, Ximăng bền sunfat, Ximăng bền axit

Trang 36

Hỗn hợp bê tơng

• Bê tơng là loại đá nhân tạo có cấu trúc phức tạpđược tạo thành từ 3 thành phần cơ bản:

• Cốt liệu là những hạt cát, đá có hình dạng, kíchthước, đặc trừng bề mặt, cường độ, rất khácnhau.

• Đá ximăng được tạo thành từ ximăng tương tác vớinước và để một thời gian cho rắn chắc lại.

Trang 37

Vai trò của các thành phần

• Cốt liệu lớn là bộ khung chịu lực của bêtông sau khiđược hồ ximăng gắn kết lại.

• Cốt liệu nhỏ làm tăng độ đặc đồng thời đảm bảokhả năng chống co của ximăng.

• Chất kết dính và nước chúng tác dụng với nhau tạothành hồ chất kết dính bao bọc xung quanh hạt cốtliệu Nó lắp đầy lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu.

Trang 38

Ưu điểm

• Bêtơng là một trong những loại vật liệu rất quantrọng được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực xâydựng vì nó có tính chất ưu việt sau:

• Có cường độ chịu nén cao, bền với mơi trường.• Cốt vật liệu có thể sử dụng vật liệu địa phương.• Có thể tạo hình dễ dàng cho kết cấu.

• Dễ có giới hóa, tự động hóa q trình sản xuất vàthi cơng.

Trang 39

Phân loại bê tơng KLR

• Bêtơng đặc biệt năng: α >2500kg/m3

• Bêtơng nặng: α =1800-2500kg/m3

• Bêtơng nhẹ: α =500-1800kg/m3

Ngày đăng: 10/10/2023, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN