1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình vi điều khiển nâng cao (nghề điện tử dân dụng trình độ cao đẳng)

117 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 6,43 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Vi điều khiển nâng cao mô đun chuyên ngành của nghề Điện tử dân dụng biên soạn dựa theo chương trình đào tạo đã xây dựng và ban hành năm 2021 của trường Cao đẳng nghề Cần Thơ phục vụ cho nghề Điện tử dân dụng trình độ Cao đẳng Giáo trình biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình xây dựng mức độ đơn giản dễ hiểu, học có thí dụ tập tương ứng để áp dụng và làm sáng tỏ phần lý thuyết Khi biên soạn, nhóm biên soạn dựa kinh nghiệm thực tế giảng dạy, thiết bị thực hành trường, tham khảo đồng nghiệp, tham khảo các giáo trình có và cập nhật kiến thức có liên quan để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Nội dung giáo trình biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 60 gồm có: Bài MĐ32-01: Vi điều khiển PIC Bài MĐ32-02: Ngôn ngữ lập trình PIC18F4550 Bài MĐ32-03: Bộ thực hành PIC18F4550 Bài MĐ32-04: Lập trình điều khiển mơ Giáo trình tài liệu giảng dạy tham khảo tốt cho nghề điện tử dân dụng, điện tử, điện công nghiệp và điện dân dụng Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh thiếu sót Rất mong nhận sự đóng góp ý kiến thầy, cơ, bạn đọc để nhóm biên soạn điều chỉnh hoàn thiện Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .1 LỜI GIỚI THIỆU .2 MỤC LỤC BÀI 1: VI ĐIỀU KHIỂN PIC Cấu trúc vi điều khiển .7 2.1 Kiến trúc Von Neumann 10 2.2 Kiến trúc Harvard 11 Một số họ vi điều khiển thông dụng 12 3.1 Vi điều khiển Atmel 12 3.2 Vi điều khiển Microchip .12 3.3 Vi điều khiển Cypress 12 3.4 Vi điều khiển Hitachi 12 3.5 Vi điều khiển Motorola .12 3.6 Vi điều khiển Maxim 12 Vi điều khiển PIC18F4550 13 4.1 Cấu trúc phần cứng 13 4.1.1 Sơ đồ khối phần cứng .13 4.1.2 Sơ đồ chân .16 4.2 Thiết kế phần cứng 17 4.2.1 Cấp nguồn cho vi điều khiển 17 4.2.2 Khối tạo dao động 18 4.2.3 Hoạt động Reset 20 4.2.4 Cổng nạp chương trình 22 4.2.5 Các tính đặc biệt, bit cấu hình PIC 18F4550 23 Thực hành khảo sát nguồn dao động .25 BÀI 2: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PIC18F4550 28 Các phần mềm lập trình .28 1.1 Phần mềm MPLAB 29 1.2 Phần mềm CCS 30 1.3 Phần mềm MikroC .31 Phần mềm MPLAB XC8 32 2.1 Khởi tạo Project phần mềm MPLAB 32 2.2 Ngôn ngữ lập trình C trình biên dịch XC8 35 2.2.1 Khung chương trình ngơn ngữ C với XC8 35 2.2.2 Biến khai báo biến .37 2.2.3 Hằng khai báo 38 2.2.4 Mảng khai báo mảng 38 2.2.5 Khai báo hàm XC8 38 2.2.6 Các phép toán .40 2.2.7 Các cấu trúc điều khiển, rẽ nhánh 41 2.3 Bộ định thời timer .42 2.4 Khối CCP (Capture - Compare - PWM) 49 2.4.1 Chế độ PWM 49 2.4.2 Các ghi liên quan 50 2.4.3 Sử dụng PWM .51 2.5 Bộ biến đổi ADC 52 2.5.1 Các ghi liên quan 54 2.5.2 Điều khiển hoạt động chuyển đổi A/D 58 2.6 Truyền thông nối tiếp vi điều khiển 60 2.6.1 Khái niệm truyền thông nối tiếp .60 2.6.2 Module EUSART PIC18F4550 63 Thực hành 64 3.1 Cài đặt phần mềm CCS .64 3.2 Cài đặt phần mềm MPLABX IDE XC16 cho vi điều khiển PIC .66 BÀI 3: BỘ THỰC HÀNH PIC18F4550 77 Bộ thực hành vi điều khiển PIC mô đun mở rộng 77 1.2 Điều khiển hiển thị LED đơn và LED .78 1.3 Điều khiển hiển thị LED ma trận 80 1.4 Quét bàn phím ma trận 82 1.5 Module truyền thông nối tiếp 83 Các bài thực hành với các module mở rộng 84 2.1 Module điều khiển động DC 84 2.2 Module điều khiển rơ le .86 2.3 Module điều khiển động bước 87 2.4 Module điều khiển nhiệt độ 88 2.5 Module điều khiển đèn giao thông 90 2.6 Module điều khiển Led ma trận 91 2.7 Module điều khiển hiển thị LCD 93 Thực hành 94 3.1 Khảo sát thực hành lập trình vi điều khiển PIC (TPAD.R2001) 94 3.2 Kết nối thiết bị với máy tính .95 BÀI 4: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN VÀ MƠ PHỎNG 99 Chương trình điều khiển LED đơn (chương trình mẫu) 99 Mơ 107 Thực hành 109 2.1 Viết chương trình theo yêu cầu .109 2.2 Chạy mô 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: VI ĐIỀU KHIỂN NÂNG CAO Mã mơ đun: MĐ32 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau học xong môn sở mạch điện tử, kỹ thuật số, vi điều khiển bản, …và học song song với mơ đun mơn học khác như: Điều khiển lập trình cỡ nhỏ, PLC bản, Điều khiển thơng minh… - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc nghề Điện tử dân dụng trình độ cao đẳng - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Vi điều khiển là một máy tính được tích hợp một chip, thường sử dụng để điều khiển các thiết bị điện tử Vi điều khiển, thực chất, hệ thống bao gồm một vi xử lý có hiệu suất đủ dùng giá thành thấp (khác với vi xử lý đa dùng máy tính) kết hợp với khối ngoại vi như bộ nhớ, module vào/ra, module biến đổi số sang tương tự tương tự sang số, Ở máy tính module thường xây dựng chip mạch Vi điều khiển thường dùng để xây dựng các hệ thống nhúng Nó xuất nhiều thiết bị điện, điện tử, máy giặt, lò vi sóng, điện thoại, thiết bị đa phương tiện, dây chuyền tự động, Mục tiêu Mô đun: Sau học xong mơ đun học viên có lực - Về kiến thức: + Phân biệt xác vi điều khiển, vi xử lý hệ thống nhúng; + Trình bày cấu trúc, ứng dụng vi điều khiển công nghiệp; - Về kỹ năng: + Kiểm tra viết chương trình điều kiển tiêu chuẩn kỹ thuật; + Vận hành thiết bị dây chuyền sản xuất dùng vi điều khiển; + Xác định nguyên nhân hư hỏng biện pháp xử lý hư hỏng xảy thực tế; + Thực thiết kế ứng dụng điều khiển vi điều khiển vào thực tiễn sản xuất; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Cẩn thận, chủ động sáng tạo học tập, an toàn cho người thiết bị; + Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp biện pháp an tồn; + Có tư tác phong cơng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả làm việc độc lập khả phối hợp làm việc nhóm trình học tập sản xuất Nội dung mô đun Thời gian (giờ) Thực hành, Số Tên mơ đun Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm TT số thuyết thảo luận, tra tập Bài 1: Vi điều khiển PIC Cấu trúc vi điều khiển 0.5 0.5 Kiến trúc vi điều khiển 0.5 0.5 2.1 Kiến trúc Von Neumann 2.2 Kiến trúc Harvard Một số họ vi điều khiển thông dụng 3.1 Vi điều khiển Atmel 3.2 Vi điều khiển Microchip 3.3 Vi điều khiển Cypress 3.4 Vi điều khiển Hitachi 3.5 Vi điều khiển Motorola 3.6 Vi điều khiển Maxim Vi điều khiển PIC18F4550 4.1 Cấu trúc phần cứng 4.2 Thiết kế phần cứng Thực hành Bài 2: Ngơn ngữ lập trình cho PIC18F4550 Các phần mềm lập trình 1.1 Phần mềm MPLAB 1.2 Phần mềm CCS 1.3.Phần mềm MikroC Phần mềm MPLAB X IDE XC8 2.1 Khởi tạo Project phần mềm MPLAB 2.2 Ngơn ngữ lập trình C trình biên dịch XC8 2.3 Bộ định thời timer 2.4 Khối CCP 2.5 Bộ biến đổi ADC 2.6 Truyền thông nối tiếp vi điều khiển Thực hành Kiểm tra Bài 3: Bộ thực hành PIC18F4550 Bộ thực hành vi điều khiển PIC mô đun mở rộng 1.1 Các module tích hợp sẵn bộ thực hành 1.2 Điều khiển hiển thị LED đơn và LED 1.3 Điều khiển hiển thị LED ma trận 1.4.Quét bàn phím ma trận 1.5 Module truyền thông nối tiếp Các bài thực hành với các module mở rộng 2.1.Module điều khiển động DC 0.5 0.5 0.5 0.5 6 12 3 3 16 4 4 5 1 2.2.Module điều khiển rơ le 2.3.Module điều khiển động bước 2.4.Module điều khiển nhiệt độ 2.5.Module điều khiển đèn giao thông 2.6.Module điều khiển Led ma trận 2.7.Module điều khiển hiển thị LCD Thực hành 3.1 Khảo sát thực hành lập trình vi điều khiển PIC (TPAD.R2001) 3.2 Kết nối thiết bị với máy tính Kiểm tra Bài 4: Lập trình điều khiển mơ Chương trình điều khiển LED đơn Mô Thực hành Kiểm tra Cộng 7 1 24 14 60 9 30 27 BÀI 1: VI ĐIỀU KHIỂN PIC Mã Bài: MĐ32- 01 Giới thiệu: Trong thời đại kỷ nguyên công nghệ số, trình điều khiển tự động điều khiển từ xa trở nên phổ biến, từ dân dụng đến cơng nghiệp Song song khơng thể thiếu hệ thống điều khiển mà cụ thể vi điều khiển để làm trung tâm xử lý công việc cho trình điều khiển Mục tiêu: - Phân biệt vi điều khiển, vi xử lý - Trình bày kiểu kiến trúc vi điều khiển - Trình bày chế độ tạo dao động PIC 18F4550 - Thực khảo sát loại Vi điều khiển PIC - Chủ động, sáng tạo đảm bảo an toàn q trình học tập Nội dung chính: Cấu trúc vi điều khiển Vi điều khiển (MCU - viết tắt cụm từ ‘Micro Control Unit’) coi máy tính thu nhỏ chip, hoạt động với vàu linh kiện phụ trợ bên Vi điều khiển khác với vi xử lý điểm sau: -Về cấu trúc: Vi xử lý CPU chip vi điều khiển chip có chứa CPU, nhớ, mạch vào/ra mạch đặc biệt khác đếm/định thời, mạch biến đổi A/D, D/A, Như vậy, cấu trúc vi điều khiển hệ vi xử lý thu nhỏ -Về ứng dụng: Các vi xử lý chủ yếu dùng làm CPU máy tính cịn vi điều khiển dùng ứng dụng hướng điều khiển - Về tập lệnh: Tập lệnh cho vi xử lý lệnh mang tính chất tổng quát nên chúng dung nhiều với kiểu định địa chỉ, cho phép thao tác với lượng liệu lớn Ngược lại, tập lệnh vi điều khiển chủ yếu lệnh vào/ra đơn giản lệnh xử lý bit -Về nhớ: Máy tính thiết bị đa dụng nên chương trình ứng dụng thường lưu thiết bị lưu trữ đĩa cứng, đĩa quang, ổ Flash Khi cần thực thi, chương trình nạp vào nhớ RAM để giải mã lệnh thực thi Như vậy, với máy tính RAM nhớ chương trình, cịn ROM máy tính thường dung để lưu thơng tin cấu hình máy chương trình vào (BIOS) Điều giải thích máy tính RAM có dung lượng lớn ROM nhiều lần Ngược lại, vi điều khiển chương trình chứa ROM chúng chương trình điều khiển ứng dụng, khơng thay đổi nội dung, cịn RAM dùng để chứa liệu tạm thời cho chương trình trạng thái chân vào/ra, nội dung biến khai báo chương trình Do vi điều khiển ROM có dung lượng lớn RAM nhiều lần Chúng ta xem xét phận khác vi điều khiển (hình 1.1) Hình 1.1: Cấu trúc Vi điều khiển - CPU: Khối xử lý trung tâm CPU (Central Processing Unit) phận quan trọng vi điều khiển Nó thực chức tìm nạp lệnh lưu trữ nhớ chương trình, giải mã lệnh này, thực chúng Chính thân CPU kết hợp ghi, đơn vị số học logic (ALU), giải mã lệnh, hệ thống mạch điều khiển - Bộ nhớ chương trình: Chứa tập lệnh tạo nên chương trình Để thích ứng với chương trình lớn hơn, số vi điều khiển, nhớ chương trình chia thành nhớ bên nhớ bên Bộ nhớ chương trình thường loại ổn định loại EEPROM EPROM flash, Mask ROM, loại lập trình lần OTP (One Time Programmable) - RAM: nhớ liệu vi điều khiển có nghĩa vi điều khiển sử dụng để lưu trữ liệu CPU dùng RAM để lưu trữ biến ngăn xếp CPU sử dụng ngăn xếp để lưu trữ địa trở sau hoàn thành chương trình lời gọi ngắt Nhờ đó, CPU tiếp tục thực chương trình - Bộ tạo dao động: Bộ vi điều khiển thực thi chương trình tốc độ định Tốc độ xác định thông qua tần số tạo dao động Bộ tạo dao động mạch dao động RC dao động với phận đồng bên chẳng hạn thạch anh, mạch cộng hưởng LC chí mạch RC Bộ dao động bắt đầu hoạt động sau vi điều khiển cấp nguồn nuôi - Mạch khởi động lại mạch phát sụt điện áp nguồn nuôi thấp: mạch khởi động lại đảm bảo tất linh kiện mạch điều khiển bên vi điều khiển khởi tạo trạng thái ban đầu xác định, đồng thời ghi cần thiết khởi tạo hợp lý vi điều khiển bắt đầu đưa vào hoạt động Bộ phát sụt áp nguồn nuôi mạch giám sát điện áp nguồn ni (Reset and Brown - out detector circuit) Nếu có sụt áp bất thường khởi tạo lại vi xử lý khơng làm sai lệch nội dung nhớ ghi, khơng vi điều khiển rơi vào tình trạng hoạt động thiếu xác - Cổng nối tiếp: Cổng nối tiếp phận có tác dụng lớn hoạt động vi điều khiển sử dụng để truyền thơng với thiết bị ngoại vi thông qua việc truyền liệu nối tiếp Cổng nối tiếp hoạt động tốc độ truyền liệu Nó nhận byte liệu từ vi điều khiển chuyển bit liệu ngồi Tương tự nhận bit liệu từ bên ngoài, gộp bit thành byte gửi đến vi điều khiển Có hai kiểu truyền liệu qua cổng nối tiếp truyền đồng không đồng Trong truyền liệu đồng bộ, bit liệu cần có tín hiệu xung nhịp kèm để thực việc đồng bộ, việc truyền liệu khơng đồng khơng cần tín hiệu đó, thơng tin đồng việc đồng gói trọn bit liệu thơng qua khoảng thời gian bit liệu bit start, bit stop bổ xung thêm vào đường truyền liệu - Cổng vào số: Bộ vi điều khiển sử dụng cổng vào/ra số để trao đổi liệu số với giới bên Khác với cổng nối tiếp truyền liệu nối tiếp bit một, cổng vào/ra số trao đổi liệu theo byte - Cổng vào tương tự: Tín hiệu lối vào tương tự xử lý qua biến đổi tương tự - số (ADC) Bộ vi điều khiển có ADC so sánh tương tự điều khiển phần mềm để thực việc chuyển đổi tương tự - số Bộ biến đổi ADC nhận liệu từ thiết bị cảm biến (sensor) nhiệt độ, cảm biến áp suất Các cảm biến thường cung cấp tín hiệu điện áp dạng tương tự - Bộ định thời: Bộ vi điều khiển sử dụng định thời để quy định thời gian kiện, chẳng hạn xuất liệu hình với tần số Bộ vi điều khiển dùng định thời để tạo tần số Bộ định thời dùng để đếm kiện xảy bên bên Trong trường hợp định thời gọi đếm - Bộ định thời watchdog WDT (Watchdog Timer): Là địn thời đặc biệt thường dùng để ngăn ngừa cố phần mềm WDT hoạt động sau: làm tăng giá trị đếm bên với tốc độ đếm Nếu chương trình người dùng khơng đặt lại đếm đếm bị tràn làm cho vi điều khiển khởi động lại Phần mềm người dùng lập trình cách hợp lý cho WDT đặt lại cách đặn Nếu chương trình người dùng bị lỗi, khơng đặt lại WDT tốt hết khởi động lại hệ thống Nếu không hệ thống gặp cố rơi vào tình trạng khơng hoạt động (treo) - RTC (Real Time Clock): Đồng hồ định thời gian thực (RTC) định thời đặc biệt có nhiệm vụ lưu trữ thơng tin ngày tháng Hình 1.1 minh họa hệ vi điều khiển điển hình thiết bị đa dạng kích thước độ phức tạp Cũng vi xử lý (tức CPU chip), vi điều khiển phân loại theo độ rộng ghi bên ghi tổng bit, 16 bit, 32 bit (hoặc 64 bit) Thơng thường hệ thống bit có nghĩa CPU nối với phận khác thơng qua bus liệu bit Hình 1.2 minh họa cho khái niệm 10 Công cụ tải xuống chương trình PicKit2 sử dụng. Sau bấm vào Next Chọn Compiler. Ở XC8 sử dụng nhấn Next Đặt tên cho Project ví dụ LED_Blinking_demo thiết lập Path cho Project Folder kích Finish 103 Dự án hiển thị cửa sổ Project Tệp nguồn chứa Mã tệp hỗ trợ khác cho tiêu đề (tùy chọn).  Trong PIC18f4550, cần cấu hình số ghi bit WDT, MCLRE ', FOSC, v.v Chúng ta viết cấu hình mã C sau:               #pragma config FOSC = INTOSC_EC               #pragma config WDT = TẮT               #pragma config MCLRE = TẮT Nhưng PIC18F4550 có nhiều cấu hình đăng ký để chúng thiết lập mặc định trình biên dịch tạo cảnh báo cho ghi này. Vì vậy, để cấu hình ghi này, MPLABX cung cấp cách đơn giản sau: Vào Window -> PIC Memory Views -> Chọn bit cấu hình 104 Sau cửa sổ Popup sau: 105 Cấu hình bit theo yêu cầu bấm vào nút "Tạo mã nguồn để đầu ra" đưa phía Sao chép mã nguồn tạo dán vào tệp tiêu đề Để làm điều Tạo Header file Nhấp chuột phải vào Tiêu đề dự án -> Chọn -> Chọn Tệp tiêu đề C Tên Header File nhấn vào Finish Bây phải viết mã cho đèn LED nhấp nháy Tạo tập tin để phát triển mã Nhấp chuột phải vào Source in project -> Chọn new -> Chọn C Main File 106 (Nếu viết mã Assembly, chọn ASM file) Đặt tên cho tệp C nhấp vào kết thúc Một mã ứng dụng đơn giản Chương trình C đơn giản cho đèn LED chớp tắt #include "singleled.h" #include "xc.h" 107 #define _XTAL_FREQ 20MHz void delay(long t); void main() { TRISA &= 0xF0; TRISB &= 0x0F; ADCON1 = 0x0F; while(1) { PORTA |= 0x0F; PORTB |= 0xF0; delay(10000); PORTA &= 0xF0; PORTB &= 0x0F; delay(10000); } } void delay(long t) { while(t ); } Biên dịch code Có búa vịng màu đỏ, bấm vào để xây dựng dự án Sau xây dựng dự án, cửa sổ xuất xuất cho phép lỗi cảnh báo có cách khác đưa thơng báo xây dựng thành công Sau tạo Hex File mà cần phải tải thiết bị PIC 108 Sau tải lên chương trình trên, kết nối LED với vi điều khiển PIC, bắt đầu nhấp nháy Mô Mở phần mềm Protues Chọn File New Project Đặt tên file mô nơi lưu, chọn Next 109 Nếu mô chọn Default, chọn Next Chọn Finish để bắt đầu thiết kế mạch mô 110 Chọn linh kiện từ thư viện Tiến hành vẽ mạch mô theo sơ đồ nguyên lý Thực hành 2.1 Viết chương trình theo yêu cầu Các bước thực Bước 1: Phân tích yêu cầu đề Bước 2: Mở phần mềm MPLAB X IDE Bước 3: Tạo dự án theo yêu cầu phân tích Bước 4: Chọn Microchip Embedded -> Chọn Standalone nhấn để 111 Bước 5: Chọn thiết bị họ vi điều khiển Bước 6: Chọn công cụ nạp chương trình Bước 7: Chọn chương trình biên dịch Bước 8: Đặt tên cho Project Bước 9: Cấu hình tính cho vi điều khiển đầu chương trình Bước 10: Tạo file Header cho chương trình Bước 11: Tạo file.c để bắt đầu viết chương trình Bước 12: Biên dịch sửa lỗi 2.2 Chạy mô Bước 1: Nạp file HEX cho vi điều khiển  double click vào IC vi điều khiển chọn đường dẫn Program File Bước 2: Chọn file.HEXOpenOK 112 Bước 3: Chọn Debug  Run Simulation Bước 4: Quan sát trạng thái ngõ Bước 5: Chọn Debug Stop để chỉnh sửa nạp lại code cần 113 Bước 6: Mở phần mềm Pickit 2, kiểm tra kết nối với vi điều Bước 7: Chọn File  Import dẫn đến nơi chưa file HEX chọn OK 114 Bước 8: Chọn Write để nạp chương trình cho vi điều khiển Bước 9: Quan sát kết thực hành Những trọng tâm cần ý - Các bước viết chương trình điều khiển - Khai báo tính biến - Xây dựng ngắn gọn chương trình - Biên dịch lỗi sửa lỗi - Quá trình kết nối thực hành với máy tính nạp chương trình chình Bài tập mở rộng nâng cao Câu 1: Viết chương trình vi điều khiển PIC thực chức tạo xung 10KHz chân RB0 sử dụng TIMER0 chế độ bit, tần số thạch anh sử dụng 20MHz Câu 2: Viết chương trình vi điều khiển PIC thực chức tạo xung 1KHz chân RB0 sử dụng TIMER0 chế độ 16 bit, tần số thạch anh sử dụng 20MHz Câu 3: Viết chương trình vi điều khiển PIC thực chức đếm kiện RC3/T0CKI (tích cực mức 0) sử dụng TIMER0 chế độ bit, tần số thạch anh sử dụng 20MHz Câu 4: Viết chương trình vi điều khiển PIC thực đếm kiện RC3/T0CKI (tích cực mức 0) sử dụng TIMER0 chế độ 16 bit, tần số thạch anh sử dụng 20MHz Câu 5: Viết chương trình vi điều khiển PIC thực chức đọc giá trị ADC AN0, AN1 Trong AN0 AN1 sử dụng biến trở (0-5V) Yêu cầu đánh giá kết học tập Nội dung: - Về kiến thức: + Trình bày bước viết chương trình điều khiển + Trình bày nguyên lý nạp chương trình cho vi điều khiển sử dụng Pickit - Về kỹ năng: Viết chương trình điều khiển theo yêu cầu, mô yêu cầu nạp chương trình vào vi điều thơng qua nạp Pickit 2, ghi nhận kết - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc Phương pháp: - Về kiến thức: Đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp - Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành thơng qua q trình viết code đúng, mơ nạp chương trình yêu cầu - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc 115 - Điều kiện để hồn thành mơ đun để dự thi kết thúc mô đun: + Người học tham dự 70% thời gian học lý thuyết đầy đủ học tích hợp, học thực hành, thực tập + Điểm trung bình chung điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10; + Người học có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định hiệu trưởng xem xét, định ưu tiên điều kiện dự thi sở sinh viên phải bảo đảm điều kiện điểm trung bình điểm kiểm tra + Số lần dự thi kết thúc mô đun theo quy định khoản Điều 13 Thông tư 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13 tháng năm 2017 - Điều kiện để công nhận, cấp chứng nhận đạt mô đun đào tạo: Người học công nhận cấp chứng nhận đạt mơ đun có điểm trung bình mơ đun theo thang điểm 10 đạt từ 4,0 trở lên 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] MICROCHIP – PIC 16F87X DATASHEET, 1997 [2] MICROCHIP – PICmicro Mid- Range MCU family reference Manual, 1997 [3] Hồ Trung Mỹ, Vi Xử Lý, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp HCM [4] Ngô Diên Tập, Kỹ Thuật AVR, Nhà xuất KH & KT – 2003 [5] Văn Thế Minh, Kỹ Thuật vi xử lý, Nhà xuất giáo dục – 1997 [6] Các tài liệu vi điều khiển ATMEL, MICROCHIP 117

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:44