1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình nguyên lí chi tiết máy (nghề cơ điện tử trình độ cao đẳng)

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH MH 10: NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày tháng năm 2019 Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận) Ninh Thuận, năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm GIỚI THIỆU Hiện với phát triển khoa học công nghệ giới, lĩnh vực khí chế tạo nói chung nghề hàn Việt Nam nói riêng có bƣớc phát triển mạnh mẽ số lƣợng chất lƣợng đóng góp cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Thực luật dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006 theo định số 37/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 16 tháng 04 năm 2008 Bộ trƣởng Bộ lao động – Thƣơng binh xã hội việc ban hành tạm thời danh mục nghề đào tạo trình độ Trung cấp nghề, trình độ Cao đẳng nghề Việc biên soạn giáo trình hàn nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy đội ngũ giáo viên nhƣ học tập học sinh nghề hàn tạo thống trình đào tạo nghề hàn, đáp ứng nhu cầu thực tế sản xuất doanh nghiệp, thành phần kinh tế vấn đề cấp thiết cần thực Xuất phát từ nhu cầu đào tạo thực tế sản xuất, Trƣờng tiến hành biên soạn giáo trình nghề Hàn gồm: tập giáo trình mơn học kỹ thuật sở; 16 tập giáo trình mơ đun chun mơn nghề Hàn Nội dung biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết thực hành với kiến thức, kỹ nghề đƣợc bố trí kết hợp khoa học nhằm đảm bảo tốt mục tiêu đề mơn học, mơ đun Trong q trình biên soạn tác giả tham khảo nhiều tài liệu liên quan nhƣ tiếp xúc trao đổi với nhiều chuyên gia đào tạo nghề Hàn, công nhân bậc cao sở sản xuất, đồng thời áp dụng tiêu chuẩn Hiệp hội hàn quốc tế tiêu chuẩn quốc tế ISO cố gắng đƣa kiến thức kỹ nhất, phù hợp với thực tế sản xuất, đặc biệt dễ nhớ, dễ hiểu không ngồi mục đích nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất Trong trình biên soạn giáo trình, có nhiều cố gắng tác giả, xong tránh khỏi thiết sót, hạn chế Đồng thời để giáo trình ngày hồn thiện, phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy học tập, Nhà trƣờng mong nhận đƣợc góp ý bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Ninh Thuận, ngày… tháng năm 2019 Tham gia biên soạn 1.Chủ biên : Nguyễn Thanh Bích Thành viên: Trần Thanh Sơn MỤC LỤC MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY I VỊ TRÍ, Ý NGHĨA, VAI TRỊ CỦA MÔ ĐUN: II MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN: BÀI : NHỮNG KHI IỆM CƠ BẢN Giới thiệu: Nội dung: Cơ cấu Tiết máy Khâu Khớp Lƣợc đồ động 10 BÀI : BẬC TỰ DO CỦA CƠ CẤU 12 Giới thiệu: 12 Nội dung: 12 Định nghĩa 12 Cơng thức tính bậc tự cấu 12 Ràng buộc trực tiếp - Ràng buộc gián tiếp 13 Ràng buộc thừa - Bậc tự thừa 14 Ý nghĩa bậc tự do, khâu dẫn khâu bị dẫn 16 BÀI : XẾP HẠNG CƠ CẤU 18 Giới thiệu: 18 Nội dung: 18 Nhóm tĩnh định (t-xua) 18 Nguyên tắc tách nhóm 19 Xếp loại cấu 19 BÀI 4: PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU HẠNG II 22 Nội dung ý nghĩa nghiên cứu động học 22 Bài tốn xác định vị trí cấu 22 Xác định vận tốc, gia tốc (bằng phƣơng pháp vẽ) 24 BÀI : CÁC CƠ CẤU TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG 27 Giới thiệu: 27 Nội dung: 27 Cơ cấu động đai 27 Cơ cấu bánh 30 Cơ cấu trục vít- bánh vít 31 4.cơ cấu xích 32 BÀI 6: CÁC MỐI GHÉP 34 Giới thiệu: 34 Nội dung: 34 I Mối ghép tháo lắp đƣợc 34 Ghép then 34 Ghép then hoa 37 Ghép chốt 38 Mối ghép ren 39 II Mối ghép không tháo lắp đƣợc 40 Mối ghép đinh tán 40 Mối ghép hàn 43 MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ CHI TIẾT MÁY Mã số MH: MH11 I VỊ TRÍ, Ý NGHĨA, VAI TRỊ CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: Là mơn học kỹ thuật sở Mơn học đƣợc bố trí học sau học môn Cơ học ứng dụng Là môn học bắt buộc chƣơng trình đào tạo nghề Cơ điện tử - Ý nghĩa, vai trị mơ đun: Là mơ đun có vai trị quan trọng chƣơng trình đào tạo nghề CƠ ĐIỆN TỬ , ngƣời học đƣợc trang bị kiến thức, phƣơng pháp tính tốn cấu hiểu biết mối lắp ghép chi tiết II MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN: Kiến thức: - Trình bày nguyên lý tạo thành chuyển động cấu máy Kỹ năng: - Tính tỉ số truyền đại lƣợng biến đổi chuyển động - Nhận biết chức số chi tiết máy quan trọng Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Chủ động sáng tạo học tập III NỘI DUNG MÔN HỌC Số TT Thời gian Tên chƣơng, mục Tổng Lý Thực số thuyết hành Kiểm tra Những khái niệm 4 0 Bậc tự cấu 4 0 Xếp hạng cấu 4 Phân tích động học cấu hạng II 6 0 Các cấu truyền chuyển động 6 0 Các mối ghép Tổng cộng 30 28 BÀI : NHỮNG KHI IỆM CƠ BẢN Mã số : MH 10.1 Giới thiệu: Trang bị cho ngƣời học kiến thức cấu trúc cấu, động học, lực học, động lực học cấu phẳng; chuyển động thực máy; cấu thơng dụng; ngun tắc tính tốn thiết kế chi tiết máy; truyền động khí; tiết máy đỡ ghép nhằm trang bị cho ngƣời học nắm đƣợc kết cấu máy, kết cấu hệ truyền động thuận tiện cho việc nghiên cứu chuyên môn sau Nội dung: Cơ cấu - Định nghĩa: Cơ cấu thành phần máy có chuyển động xác định Đó hệ thống học dùng để biến đổi chuyển động hay số vật thể thành chuyển động cần thiết vật thể khác - Nhiệm vụ cuả cấu thực trình kỹ thuật nhờ chuyển động phần tử - Các phần tử cuả cấu: khâu khớp động Tiết máy Một phận tháo rời nhỏ đƣợc cấu hay máy đƣợc gọi chi tiết máy, gọi tắt tiết máy Ví dụ: bu lơng, đai ốc, trục, bánh Khâu Một hay số tiết máy liên kết cứng với tạo thành phận có chuyển động tƣơng đối so với phận khác cấu hay máy đƣợc gọi khâu Hình 1-1 Thanh truyền Ví dụ truyền (H.1-1) bao gồm nhiều tiết máy nối cứng với nhau, tất tiết máy khơng có chuyển động tƣơng truyền chuyển động Thanh truyền đƣợc coi khâu Môn học nguyên lý máy xét đến khâu coi khâu nhƣ thành phần cấu máy, đồng thời khâu đƣợc xem nhƣ vật rắn tuyệt đối Khớp Mối nối động hai khâu liền để hạn chế phần chuyển động tƣơng đối chúng đƣợc gọi khớp động (gọi tắt khớp) Toàn chỗ tiếp xúc hai khâu khớp động đƣợc gọi thành phần khớp động Thông số xác định vị trí tƣơng đối thành phần khớp động khâu gọi l kích thƣớc động, nĩ ảnh hƣởng đến thông số động học, động lực học cấu Khớp động đƣợc phân loại theo nhiều cách : a Phân loại theo số bậc tự bị hạn chế (hay số ràng buộc) Nếu để rời khâu khơng gian, có khả chuyển động tƣơng đối độc lập với bao gồm: khả chuyển động tịnh tiến theo trục; ký hiệu Tx, Ty, Tz chuyển động quay quanh trục; ký hiệu Qx, Qy, Qx (H.1-2) Mỗi khả chuyển động nhƣ đƣợc gọi bậc tự Nói cách khác, hai khâu để rời khơng gian có bậc tự tƣơng Hình 1-2: Cc bậc tự Nếu cho hai khâu tiếp xúc với nhau, tạo thành khớp động chúng xuất ràng buộc mặt hình học hạn chế bớt bậc tự tƣơng đối Nhƣ khớp làm giảm số bậc tự khâu Số bậc tự bị khớp hạn chế bớt đƣợc gọi số ràng buộc Khớp có k ràng buộc đƣợc gọi khớp loại k (0 < k < 6; bảng 1) Ví dụ: khớp ràng buộc bậc tự khâu, số bậc tự lại 5, khớp đƣợc gọi khớp loại Ch ý: Trong mặt phẳng cĩ khớp loại v khớp loại b Phân loại theo tính chất tiếp xúc Khớp loại cao: phần tử khớp động đƣờng hay điểm Ví dụ khớp bánh ma sát, bánh răng, cấu cam Khớp loại thấp: phần tử khớp động mặt Ví dụ khớp quay (bản lề), khớp tịnh tiến, khớp cầu c Phân loại theo tính chất chuyển động tương đối khâu: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp phẳng khớp không gian Khớp phẳng dng để nối động cc khu cng mặt phẳng hay trn mặt phẳng song song nhau, khớp khơng gian nối động cc khu nằm trn mặt phẳng khơng song song Lƣợc đồ động a Lược đồ khâu Để thuận tiện q trình giải tốn ngun lý máy, khâu đƣợc biểu diễn sơ đồ đơn giản gọi lƣợc đồ khâu Lƣợc đồ khâu phải thể đầy đủ thành phần khớp động kích thƣớc ảnh hƣởng đến tính chất động học cấu Kích thƣớc đƣợc gọi kích thƣớc động Thơng thƣờng, kích thƣớc động kích thƣớc tâm thành phần khớp động khâu Ví dụ: Hình 1-3: Lược đồ động b Lược đồ động khớp Cũng nhƣ khâu, để thuận tiện trình nghiên cứu cấu máy, khớp động đƣợc biểu diễn hình vẽ qui ƣớc gọi lƣợc đồ động khớp (gọi tắt lƣợc đồ) Các loại khớp động lƣợc đồ trình bày bảng 1.6 Chuỗi động cấu a Chuỗi động Chuỗi động tập hợp khâu liên kết với khớp động hệ thống Chuỗi động đƣợc chia thành chuỗi động phẳng, chuỗi động không gian; đồng thời chuỗi động kín chuỗi động hở Chuỗi động phẳng chuỗi động khâu chuyển động mặt phẳng nhiều mặt phẳng song song với Chuỗi động khơng gian chuỗi động khâu chuyển động mặt phẳng không song song với KẾT QUẢ HỌC TẬP Tiêu chí đánh giá Kết thực Hệ số Kiến thức 0,3 Kỹ 0.4 Thái độ 0,3 Cộng: Câu hỏi lý thuyết Kiến thức: Câu 1: Ƣu nhƣợc điểm cấu đai cấu xích? Câu 2: nêu đặc điểm cấu trục vít- bánh vít? Câu 3: nêu đặc điểm cấu bánh răng? Kết qủa học tập BÀI 6: CÁC MỐI GHÉP Mã số học: MH 10.6 Giới thiệu: Máy hay thiết bị cần có khung nâng đỡ đƣợc gắn kết cách chắn để vận hành cách ổn định, bền bỉ Vì kiểu lắp ghép chi tiết lại với đƣợc tạo Có nhiều dạng mối lắp ghép đƣợc phân loại thành mối ghép tháo đƣợc mối ghép không tháo đƣợc Sau học ngƣời học phân biết lựa chọn mối ghép phù hợp với máy Nội dung: I Mối ghép tháo lắp đƣợc Ghép then Ghép then dùng để truyền mômen trục Trong mối ghép then, hai chi tiết bị ghép có rãnh then chúng đƣợc ghép với then Then có nhiều loại, thƣờng dùng có theri bằng, then bán nguyệt then vát 1.1 Then 1.1.1 Cấu tạo Then có loại đầu trịn (A) đầu vng (B) (Hình 2) Kích thƣớc then đƣợc quy định TCVN 4216-86 Then 1.1.2 Ký hiệu Ký hiệu then gồm có tên gọi, kích thƣớc rộng (b), cao (h), dài (1) số hiệu tiêu chuẩn then 1.1.3 Ví dụ Then A18 xl 1×100 TCVN 4216-86 A: Then đầu tròn b = 18 h= 11 L= 100 TCVN 4216-86 số hiệu tiêu chuẩn then Then BI8 xllxlOOTCVN 4216-86 B: Then đẫu vuông b= 18 h = 11 L = 100 TCVN 4216-86 số hiệu tiêu chuẩn then Các kích thƣớc rộng cao then đƣợc xác định theo đƣờng kính trục lỗ chi tiết bị ghép Chiều dài then đƣợc xác định theo chiều dài lỗ 1.1.4 Mối ghép Đầu tiên lắp then vào rãnh then trục Sau lấp trục vào lỗ mayơ Bề mặt làm việc then hai mặt bên (Hình 7-28) Kích thƣớc mặt cắt then rãnh then quy định TCVN 4216-86 Hình Mặt cắt then rãnh then 1.2 Then vát 1.2.1 Cấu tạo Then vát có kiểu đầu trịn (A), kiểu đầu vng (B) kiểu có mấu (Hình 7- 29) Mặt then vát có độ đốc 1:100 1.2.2 Ký hiệu Ký hiệu then vát gồm có: tên gọi kích thƣớc nhƣ chiều rộng, chiều cao, chiều dài số hiệu tiêu chuẩn then Ví dụ: Then vát A 18x11x200 TCVN 4214-86 Then vát BI8x11x200 TCVN 4214-86 Hình 3a Then vát có mấu Hình 3b Then vát 1.2.3 Mối ghép Khi lắp, then đƣợc đóng chặt vào rãnh lỗ trục, mặt mặt dƣới then mặt tiếp xúc (Hình 3c) Hình 3c Mặt cắt then vát rãnh then Kích thƣớc mặt cắt then rãnh then vát đƣợc quy định TCVN 4214-86 1.3 Then bán nguyệt 1.3.1 Cấu tạo Then bán nguyệt có dạng hình bán nguyệt, rãnh then trục có dạng hình bán nguyệt (Hình4) Hình 4a 1.3.2 Ký hỉệu Ký hiệu then bán nguyệt gồm có: Tên gọi, kích thƣớc chiều rộng, chiều cao số hiệu tiêu chuẩn then Khi lắp, hai mặt bên mặt cong then mặt tiếp xúc (Hình 4) Kích thƣớc mặt cắt then rãnh then bán nguyệt đƣợc quy định TCVN 4217-86 Hình 4b Mặt cắt then bán nguyệt rãnh then Ghép then hoa 2.1 Công dụng Mối ghép then hoa dùng dể truyền mômen lớn, thƣờng dùng ngành động lực 2.2 Phân loại Then hoa gồm có loại nhƣ: Then hoa chữ nhật, then hoa thân khai, then hoa tam giác Then hoa có hình dạng phức tạp nên đƣợc vẽ quy ƣớc theo TCVN 19-85 nhƣ sau: a) Trên hình chiếu đƣờng tròn đƣờng sinh mặt đỉnh trục lỗ then hoa vẽ nét liền đậm Đƣờng-tròn đƣờng sinh mặt đáy trục lỗ then hoa vẽ nét mảnh Giới hạn phần đầy đủ phần cạn then hoa vẽ nét liền mảnh (Hình 5) Hình Then hoa vẽ theo quy ƣóc b) Trên hình cất dọc lỗ trục then hoa, đƣờng sinh mặt đáy vẽ nét lién đậm; hình cắt ngang trục lỗ then hoa, đƣờng tròn đáy vẽ nét liền mảnh c) Đối vói then hoa thân khai, đƣờng tròn đƣờng sinh mật chia vẽ nét chấm gạch mảnh (Hình 6) Hình d) Trong mối ghép then hoa, phần ăn khớp quy định vẽ phần trục then hoa (Hình 7) Hình Mối ghép then hoa Ghép chốt 3.1 Ứng dụng Chốt dùng để lắp ghép hay định vị chi tiết với (Hình 8) Hình 3.2 Phân loại Chốt gồm có hai loại: Chốt trụ chốt Chốt có độ 1:50 Đƣờng kính chốt trụ đƣờng kính đáy bé chốt cịn đƣờng kính danh nghĩa chốt (Hình 9) Hình Chốt trụ chốt Chốt chi tiết tiêu chuản, kích thƣớc chúng dƣợc quy định TCVN 2041 86 TCVN 2042-86 3.3 Ký hiệu chốt Ký hiệu chốt gồm có: tên gọi, đƣờng kính danh nghĩa, kiểu lắp (đối với chốt trụ), dài số hiệu tiêu chuẩn chốt Ví dụ: Chốt trụ 10 X TCVN 2042-86 Chốt 10 X TCVN 2041-86 Để đảm bảo độ xác lắp, trƣờng hợp định vị, ngƣời ta khoan thời lỗ chi tiết bị ghép Ngồi hai loại chốt trụ chốt trên, ngƣời ta cịn dùng loại chốt có ren có rãnh Mối ghép ren Mối ghép ren mối ghép thông dụng mà thƣờng xun gặp thấy, nhìn thấy quan sát thấy, vật dụng sống hàng ngày nhƣ Bu long, đai ốc, hay nghề khí nói chung khí chế tạo nói riêng chiếm 60% tổng số chi tiết máy đƣợc ghép ren máy móc đại Mối ghép ren mối ghép tháo đƣợc dùng để cố định chi tiết lắp ghép vào lại với Tuy nhiên qua thời gian sử dụng điều kiện mơi trƣờng tác động khơng thể tránh khỏi phần ren mối ghép bị hƣ hỏng dẫn đến khơng thể lắp ghép đƣợc Vậy trƣờng hợp nhƣ có nên tiếp tục sử dụng Ren khơng hay có phƣơng pháp đẻ sửa chữa để khác phục dạng hƣ hỏng Để đảm bảo cho máy làm việc bình thƣờng, chi tiết mối ghép ren cần thỏa mãn u cầu sau đây: có prơfin ren đúng, không bị sứt mẻ, gẫy đỗ sai lệch; khơng có vịng ren bị hƣ hại; phải có cạnh vát đầu ren, ngồi sau vặn đai ốc, đầu ren bulơng vít cấy phải thị ngồi hai, ba vịng ren; đầu bulơng, vít đai ốc dùng để kẹp chặt chi tiết phải có hình dạng kích thƣớc nhƣ Vậy nên bày đƣa dạng hƣ hỏng phƣơng pháp sửa chữa dạng hƣ hỏng để tận dụng tối đa sản phẩm sẵn có II Mối ghép khơng tháo lắp đƣợc Mối ghép đinh tán Mối ghép đinh tán đƣợc biểu diễn Hình 6-1 Các ghép đƣợc liên kết trực tiếp với đinh tán số 3, liên kết thông qua đệm số đinh tán số -Nguyên tắc liên kết mối ghép đinh tán: Thân đinh tán tiếp xúc với lỗ ghép, lỗ đệm, đinh tán có tác dụng nhƣ chốt cản trở trƣợt tƣơng đối ghép với nhau, ghép với đệm -Để tạo mối ghép đinh tán, ngƣời ta gia công lỗ ghép, lồng đinh tán vào lỗ ghép, sau tán đầu đinh -Tấm ghép khơng đƣợc dày 25 mm Lỗ tâm ghép đƣợc gia công khoan hay đột, dập Lỗ ghép có đƣờng kính lớn đƣờng kính thân đinh tán d -Tán nguội, trình tán đinh tiến hành nhiệt độ mơi trƣờng Tán nguội dễ dàng thực hiện, giá ré; nhƣng cần lực lớn, dễ làm nứt đầu đinh Tán nguội dùng với đinh tán kim loại màu đinh tán thép có đƣờng kính d nhỏ 10 mm -Tán nóng, đốt nóng đầu đinh lên nhiệt độ khoảng (1000÷1100) OC tiến hành tá Tán nóng khơng làm nứt đầu đinh; nhƣng cần thiết bị đốt nóng, ghép biến dạng nhiệt, dễ bị cong vênh -Đinh tan thƣờng làm kim loại dễ biến dạng, thép cacbon nhƣ CT34, CT38, C10, C15 hợp kim mà Thân đinh tán thƣờng hình trụ trịn có đƣờng kính d, giá trị d nên lấy theo dãy số tiêu chuẩn Các kích thƣớc khác đinh tán đƣợc lấy theo d, xuất phát từ điều kiện sức bền h = (0,6 ÷0,65).d R = (0,8 ÷1).d l = (Si + S2) + (1,5÷1,7).d -Ngồi mũ đinh dạng chỏm cầu, đinh tán cịn có nhiều dạng mũ khác nhau, nhƣ Hình 6-3 Phân loại mối ghép đinh tán: Tùy theo công dụng kết cấu mối ghép, mối ghép đinh tán đƣợc chia ra: + Mối ghép chắc: Mối ghép dùng để chịu lực khơng cần đảm bảo kín khít + Mối ghép kín: Vừa dùng để chịu lực vừa đảm bảo kín khít + Mối ghép chồng: Hai ghép có phần chồng lên + Mối ghép giáp mối: Hai ghép đối đầu, đầu ghép giáp + Mối ghép hàng đinh: Trên ghép có hàng đinh + Mối ghép nhiều hàng đinh: Trên mối ghép có nhiều hàng đinh Kích thước chủ yếu mối ghép đinh tán: – Xuất phát từ yêu cầu độ bền dạng hỏng (khả chịu tải dạng hỏng nhƣ nhau, xác suất xuất dạng hỏng nhƣ nhau), kích thƣớc mối ghép đinh tán ghép đƣợc xác định nhƣ sau: Đối với mối ghép chồng hàng đinh: d = 2.Smin; pđ = 3.d; e = 1,5.d Đối với mối ghép chồng n hàng đinh: d = 2.Smin; pđ = (1,6.n +1).d; é = 1,5.d Đối với mối ghép giáp mối hai đệm hàng đinh: d = 1,5.S; pđ = 3,5.d; e = 2.d Đối với mối ghép giáp mối hai đệm n hàng đinh: d = 1,5.S; pđ = (2,4.n + 1).d; e = 2.d – Kích thƣớc mối ghép đinh tán ghép kín đƣợc xác định nhƣ sau: Đối với mối ghép chồng hàng đinh: d = Smin+ mm; pđ = 2.d + mm; e = 1,5.d Đối với mối ghép chồng hàng đinh: d = Smin+ mm; pđ = 2,6.d + 15 mm; e = 1,5.d Đối với mối ghép chồng hàng đinh: d = Smin+ mm; pđ = 3.d + 22 mm; e = 1,5.d Đối với mối ghép giáp mối hai đệm hàng đinh: d = S + mm; pđ = 3,5 d + 15 mm;e=2.d Đối với tám ghép giáp mối hai đệm hàng đinh: d = S + mm; pđ = 6d + 20 mm; e = 2.d Các kích thƣớc pđ, pđ1, e, e1 biểu thị hình 5-4, kích thƣớc pt1 e1 lấy theo bƣớc đinh pt: pt1 = (0,8÷1).pđe1 = 0,5.pt Mối ghép hàn Giới thiệu chung: Hai ghép kim loại đƣợc ghép với cách nung phần tiếp giáp chúng đến trạng thái chảy, nung phần tiếp xúc chúng đến trạng thái dẻo ép lại với nhau, sau nguội lực liên kết phân tử chỗ tiếp xúc không cho chúng tách rời Mỗi ghép nhƣ váy gọi mối hàn Có nhiều phƣơng pháp tạo mối hàn: + Hàn hồ quang điện: Dùng nhiệt lƣợng lửa hồ quang điện đốt cháy vật liệu ghép chỗ tiếp giáp, đốt cháy vật liệu que hàn để điền đầy miệng hàn Que hàn hàn đƣợc nối với nguồn điện (Hình 6-1) + Hàn hơi: Dùng nhiệt lƣợng đốt làm nóng chảy vật liệu ghép chỗ tiếp giáp nung chảy dây kim lọai bổ xung đễ điền đầy miệng hàn (Hình 7-2) + Hàn vẫy: Khơng nung chảy kim loại cảu ghép, mà nung chảy vật liệu que hàn dây kim loại + Hàn tiếp xúc: Nung kim loại chỗ tiếp xúc hai ghép đến trạng thái dẻo lƣợng dòng điện công lực ma sát, ép chúng lại với lực ép lớn (Hình 6-3) Các loại mối hàn: Tùy theo cơng dụng, vị trí tƣơng đối ghép, hình dạng mối hàn, ngƣời ta phân chia mối hàn thành loại sau: -Mối hàn chắc: dùng để chịu tải trọng, -Mối hàn kín: dùng để chịu tải trọng đảm bảo kín khít, -Mối hàn giáp mối: đầu hai ghép tiếp giáp nhau, hàn thấu hết chiều dày ghép (Hình 7-4) -Mối hàn chống: hai ghép có phần chồng lên (Hình 6-5), -Mối hàn góc: hai ghép khơng nằm song song với nhau, thƣờng có bề mặt vng góc với Mối hàn góc có hai loại: mối hàn góc theo kiểu hàn giáp mối (Hình 6-6, a), mối hàn góc theo kiểu hàn chống (Hình 6-6, b) -Mối hàn dọc: phƣơng mối hàn song song với phƣơng lực tác dụng, -Mối hàn ngang: phƣơng mối hàn vng góc với phƣơng lực tác dụng, -Mối hàn xiên: phƣơng mối hàn khơng song song khơng vng góc với phƣơng lực tác dụng -Mối hàn điểm: mối hàn tiếp xúc, dùng để hàn ghép mỏng, điểm hàn thƣờng có dạng hình trịn (Hình 6-7, a) -Mối hàn đƣờng: mối hàn tiếp xúc, dùng để hàn ghép mỏng, mối hàn đƣờng liên tục (Hình 6-7, b) KẾT QUẢ HỌC TẬP Kết thực Hệ số Tiêu chí đánh giá Kiến thức 0,3 Kỹ 0.4 Thái độ 0,3 Cộng: Câu hỏi lý thuyết Kiến thức: Câu 1: mối ghép tháo đƣợc không tháo đƣợc ? Câu 2: ƣu nhƣợc điểm mối lắp then ? Câu 3: phân loại mối ghép hàn? Kết qủa học tập

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN