Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC XÃ HỘI Mục đích: Sự khác biệt vị trí, vị thế, vai trị xã hội phần tử xã hội; Khả xẩy xung đột phần tử xã hội giải pháp giảm thiểu chúng Nội dung bản: ➢ Bản chất lý thuyết cấu trúc xã hội ➢ Khái niệm biểu cấu trúc xã hội ➢ Bản chất phân hệ cấu trúc xã hội biểu thực tế ➢ Bất bình đẳng xã hội phân tầng xã hội ➢ Các lý thuyết bất bình đẳng phân tầng xã hội ➢ Di động xã hội biểu thực tế 20 2.1.Một số lý thuyết cấu trúc xã hội 2.1.1.Thuyết cấu - chức năng: ■ Được A.Comte hình thành sau H Spencer phát triển ■ “Đơn vị xã hội đích thực "của cấu trúc xã hội cá nhân mà gia đình, cấu trúc xã hội tạo nên từ cấu trúc xã hội khác đơn giản Xã hội hệ thống thống phần tử cấu thành gia đình đơn vị xã hội 21 Một số lý thuyết cấu trúc xã hội 2.1.2 Thuyết chức năng: ■ Được Durkheim xây dựng từ phạm trù: "Sự kiện xã hội“ ■ "Sự kiện xã hội” cách làm cố định hay khơng cố định, có khả tác động lên cá nhân cưỡng bên ngồi; cách làm có tính chất chung phạm vi rộng lớn xã hội định có tồn riêng, độc lập với biểu cá biệt ■ Xã hội tổng thể kiện xã hội bình thường kiện xã hội khơng bình thường (bệnh lý) 22 Một số lý thuyết cấu trúc xã hội 2.1.3 Lý thuyết hệ thống xã hội ■ Được Parsons hình thành ■ Mỗi xã hội có đặc trưng giới hạn riêng, khác với xã hội khác Các xã hội tồn theo phương thức thích nghi với Xã hội hệ thống mở, thuờng xuyên thực trao đổi, biến đổi để tạo cân bằng.Trong xã hội có hệ thống nhỏ (tiểu hệ thống), tồn theo phương thức tích hợp với theo chức 23 Một số lý thuyết cấu trúc xã hội 2.1.4 Chủ nghĩa vật lịch sử: ■ Marx người làm cho xã hội học có sở khoa học cách xác định phạm trù hình thái kinh tế - xã hội ■ Hình thái kinh tế xã hội giai đoạn cụ thể phát triển lịch sử xã hội Mỗi hình thái kinh tế xã hội có phương thức sản xuất riêng ■ Sự phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử-tự nhiên, tuân theo qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ tính chất lực lượng sản xuất, qui luật tương tác sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 24 2.2 Khái niệm cấu trúc xã hội 2.2.1 Khái niêm cấu trúc xã hội: ■ Tiếp cận theo phần tử: Mối liên hệ vững thành tố (giai cấp, dân tộc nhóm nghề nghiệp, nhóm nhân lãnh thổ, nhóm trị) hệ thống xã hội ■ Tiếp cận theo quan hệ xã hội: Mơ hình mối quan hệ thành phần (vị trí, vai trị nhóm thiết chế xã hội) ■ Theo quan điểm tổng hợp: Cấu trúc xã hội tổng thể thành phần cấu thành xã hội, hệ thống lớn, bao gồm hệ thống nhỏ (tiểu hệ thống), bao gồm bậc (hoặc lớp) người - đơn vị xã hội; gia đình - tế bào xã hội, đến cấu trúc nhóm, toàn xã hội chỉnh thể cấu trúc Những thành phần quan trọng cấu trúc xã hội vị thế, vai trị, nhóm xã hội thiết chế xã hội 25 Cấu trúc xã hội 2.2.2.Biểu cấu trúc xã hội: ➢ Về khơng gian thường có hai loại khơng gian có tổ chức khơng có tổ chức • Hệ thống tổ chức nhà nước, tổ chức trị xã hội • Sự khác biệt lớp người có vị trí, vị thế, vai trị xã hội khác (giai cấp, dân tộc, dân số, giới tính, trình độ học vấn nghề nghiệp) ➢Về thời gian, cấu trúc xã hội thể chi phối ràng buộc lịch sử (truyền thống) thời đại (quy định thời đại) 26 Cấu trúc xã hội 2.2.3 Mục đích nghiên cứu cấu trúc xã hội: Sự khác biệt vị trí, vị thế, vai trị xã hội cá nhân nhóm; từ xác định xung đột xã hội xẩy trình vận động xã hội 27 Cấu trúc xã hội 2.2.4 Các đăc trưng cấu trúc xã hội: ➢ Cấu trúc xã hội, không xem xét tổng thể tập hợp phận cấu thành xã hội, mà xem xét mặt kết cấu hình thức tổ chức bên hệ thống tổ chức xã hội ➢ Cấu trúc xã hội thống biện chứng hai mặt thành phần xã hội mối liên hệ xã hội chúng ➢ Cấu trúc xã hội vừa có tính lịch sử, vừa mang đậm nét đặc trưng giai đoạn phát triển xã hội ➢ Cấu trúc xã hội vừa có tính kế thừa, vừa có tính biến đổi phát triển theo xu hướng phát triển thời đại 28 2.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu cấu trúc xã hội ➢ Nhận thức đặc trưng xã hội giai đoạn phát triển lịch sử ➢ Hiểu thành phần cấu trúc xã hội, hiểu rõ vị trí, vị thế, vai trị chức thành phần cấu trúc để bảo đảm tính hệ thống cấu trúc ➢ Nghiên cứu cấu trúc xã hội để thấy quan hệ tương tác thành phần cấu trúc xã hội ➢ Hình thành tranh tổng quát xã hội, từ hoạch định chiến lược, xây dựng mơ hình cấu xã hội tối ưu bảo đảm vận hành có hiệu quả, thực tốt vai trò xã hội theo chiều hướng tiến ➢ Đưa sách xã hội đắn, nhằm phát huy nhân tố tích cực, điều chỉnh khắc phục tượng lệch chuẩn, biểu tiêu cực hoạt động xã hội 29 2- Cấu trúc xã hội - dân tộc c Ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc xã hội dân tộc ■ Bản chất vấn đề dân tộc đời sống xã hội, thấy sắc văn hố dân tộc để có hồ đồng cộng đồng văn hố chung ■ Căn đưa sách đắn nhằm đoàn kết dân tộc 35 3- Cấu trúc xã hội - dân số b Biểu cấu trúc xã hội – dân số: ■ Cấu trúc xã hội - dân số theo cấu dân số biểu lớp dân cư theo độ tuổi khác ( 60 tuổi) ■ Thế hệ tập hợp người sinh vào thời gian định, giai đoạn lịch sử định, chịu chi phối hệ giá trị xã hội định 36 Cấu trúc xã hội - dân số c Xung đột hệ cấu trúc xã hội – dân số: ➢ Tính bảo thủ hệ già ➢ Do khuyết tật giáo dục ➢ Bất bình đẳng vị trí vai trò ➢ Sự chậm chạp chuyển giao hệ 37 4- Cấu trúc xã hội - giới tính a Khái niệm: ■ Sự phân chia cộng đồng dân cư thành giới để thấy rõ vị trí, vị thế, vai trò giới đời sống xã hội b Xung đột giới tính xã hội: ■ Sự bất đồng tâm lý xã hội ■ Sự cân giới tính tác động đến ổn định chung xã hội 38 4- Cấu trúc xã hội - giới tính c Ý nghĩa nghiên cứu cấu trúc xã hội giới tính Xác định chất khác biệt giới tính để có sở đồng cảm giới Căn để đưa sách bình đẳng giới xã hội 39 Bất bình đẳng xã hội Tài liệu đọc thêm: Social Inequality: Patterns and Processes Martin N.Marger Khái niệm: ■ Sự ngang không ngang cá nhân? ■ Các điều kiện, môi trường xã hội tạo cho cá nhân? ■ Đặc trưng 40 Bất bình đẳng xã hội Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội Khác hội sống Khác địa vị xã hội Khác ảnh hưởng trị 41 Bất bình đẳng xã hội c Ý nghĩa nghiên cứu bất bình đẳng xã hội ➢ Nền tảng phát triển cá nhân ➢ Cơ sở cho nhà nước đưa sách xã hội ➢ Giá trị đích thực cá nhân 42 Phân tầng xã hội Tài liệu đọc thêm: Phân tầng xã hội Nhật ý nghía nghiên cứu Trang 280-281 Sociology- an introduction, 5th edition Richard J Gellles, Ann Levine Bảng phân tầng xã hội Mỹ Trang 253 Thang điểm phân tầng, trang 255 Phân bổ thu nhập Mỹ năm 1990 trang 256 Khái niệm: Tác động bất bình đẳng phân tầng xã hội Khái niệm Hình thức phân tầng 43 Phân tầng xã hội Khác biệt phân tầng xã hội phân chia giai cấp: Phân tầng xã hội tượng khách quan, phổ biến khó tránh khỏi Phân tầng xã hội có ý nghĩa rộng phân chia giai cấp xã hội 44 Phân tầng xã hội Các hệ thống phân tầng xã hội lịch sử: ■ Phân tầng xã hội đóng ■ Phân tầng xã hội mở 45 Phân tầng xã hội e Ý nghĩa nghiên cứu phân tầng xã hội ➢ Xác định chất giai tầng xã hội đời sống giai tầng khác ➢ Xác định mức độ bất bình đẳng xã hội ➢ Cơ sở cho nhà nước đưa sách quản lý xã hội có hiệu 46 Một số lý thuyết bất bình đẳng phân tầng xã hội Lý thuyết chức xã hội: Bất bình đẳng phân tầng xã hội đặc trưng xã hội loài người Những địa vị khác thực chức định Mức độ quan trọng địa vị khác tuỳ thuộc vào chức Bất bình đẳng xã hội bất bình đẳng giá trị địa vị xã hội tất yếu khách quan Do đó, tiêu chuẩn phân tầng xã hội giá trị địa vị xã hội 47 Một số lý thuyết bất bình đẳng phân tầng xã hội Quan điểm Marxism: Sự phân chia giai cấp xã hội nguyên nhân tạo bất bình đẳng xã hội hệ phân tầng xã hội Trong xã hội, trình độ phân cơng lao động xã hội dựa vào chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất quan hệ giai cấp bóc lột với giai cấp bị bóc lột Quan hệ giai cấp nguyên bất bình đẳng xã hội 48 Một số lý thuyết bất bình đẳng phân tầng xã hội Lý thuyết phân tầng Weber: Ba yếu tố chủ yếu để phân tầng xã hội Đề cao địa vị xã hội quyền lực trị Địa vị xã hội quyền lực trị xuất phát từ quyền lực kinh tế, tất yếu Ngược lại, quyền lực kinh tế, có từ quyền lực trị địa vị xã hội Giai cấp thân bất bình đẳng kinh tế nhấn mạnh tầm quan trọng thị trường sở kinh tế cho tầng lớp xã hội tài sản Nguyên nhân bất bình đẳng xã hội khả chiếm lĩnh thị trường người lao động 49