Bài giảng xã hội học chương 1 đặng hồng sơn

19 0 0
Bài giảng xã hội học chương 1   đặng hồng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Faculty of Human Resource Economics and Management Department of Sociology and Psychology Sociology Section Lecturer: Đặng Hồng Sơn Tel: 0915626699 Email: hsdang@gmail.com GIỚI THIỆU CHUNG •Học phần: Xã hội học •Phương thức giảng dậy: Thuyết trình Thảo luận •Qui định tham gia lớp học: Sinh viên phải tham gia tối thiểu 80% lượng thời gian lớp Có 01 kiểm tra đạt điểm trung bình (5/10 điểm) trở lên •Hình thức tính điểm kết thúc học phần: 02 Bài kiểm tra kỳ có 01 viết tự luận 01 thuyết trình Điểm kiểm tra kỳ chiếm 20% điểm mơn học 01 thi kết thúc học phần hình thức tự luận chiếm 70% điểm mơn học • NỘI DUNG HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ ■ Các lý thuyết xã hội học Phương pháp lượng nghiên cứu Xã hội học Cấu trúc xã hội Các liên kết nhóm tổ chức xã hội Tác động xã hội đến hành động xã hội cá nhân Văn hố Q trình xã hội hố cá nhân Các vấn đề đời sống xã hội Biến đổi xã hội CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÃ HỘI HỌC ■ Mục đích: Giới thiệu chung xã hội học giá trị hệ thống khoa học xã hội ■ Nội dung bản: ➢Bản chất xã hội xã hội học ➢Lịch sử hình thành phát triển quan điểm ý tưởng xã hội ➢Các lý thuyết xã hội học ➢Các cách tiếp cận đối tượng xã hội học ➢Các khái niệm xã hội học ➢Mối quan hệ xã hội học với môn học khác Khái quát chung xã hội • Khái niệm xã hội ■ Hệ thống hoạt động quan hệ người có đời sống kinh tế, trị, văn hố chung cư trú lãnh thổ giai đoạn phát triển định lịch sử • Bản chất xã hội: ■ Các hình thức tổ chức xã hội thích ứng với giai đoạn vận động xã hội ■ Hệ thống hành động cá nhân, nhóm tổ chức xã hội nhằm mục tiêu định ■ Hệ thống quan hệ xã hội qua lại cá nhân, nhóm tổ chức xã hội hành động xã hội hàng ■ Tác động qua lại cá nhân, nhóm tổ chức xã hội nhằm giảm thiểu xung đột xã hội • Bản chất xã hội: ■ Quan hệ tương tác người xã hội ■ Con người với tư cách chủ thể hành động xã hội có mục đích, lợi ích, quyền lợi, thói quen khác hành động xã hội Do xung đột xã hội tất yếu xẩy ■ Vai trò người xã hội việc giải xung đột xã hội Chi phối Qui định Xã hội Con người Quan hệ Hoạt động Ý thức Khơng có ý thức Tổ chức xã hội Quan hệ xã hội Hoạt động xã hội Tương tác xã hội Tự hợp lý Chi phối Hành vi có ý thức Hành vi khơng có ý thức Lịch sử phát triển quan điểm ý tưởng xã hội ■ Giai đoạn thứ nhất: Là phận triết học: Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Socrat, Platon, Aristotle ■ Giai đoạn thứ hai: Trở thành môn khoa học độc lập (1838): Comte, Durkheim, Weber, Marx ■ Giai đoạn thứ ba: Quá trình phát triển xã hội học Isidore Marie Auguste Franỗois Xavier Comte Sinh: 17/1/1798 (Montpellier) Mt: 05/9/1857 (Paris, Pháp) ■ Trường phái: Sociology Positivism Quan niệm xã hội học khoa học nghiên cứu tổ chức xã hội Quan điểm nhìn nhận xã hội cấu trúc xã hội bao gồm: phận, thành tố, quan hệ, xếp theo trật tự định Ông xem xã hội hệ thống có cấu trúc, cá nhân gia đình tổ chức xã hội Émile Durkheim ■ Sinh: 15/4/1858 (Epinal, Pháp) ■ Mất: 15/11/1917 (Paris, Pháp) ■ Nhà xã hội học người Pháp, người góp cơng lớn hình thành mơn xã hội học nhân chủng học Durkheim thực nhiều thuyết trình cho xuất nhiều sách xã hội chủ đề giáo dục, tội phạm, tôn giáo, tự tử nhiều mặt khác xã hội Được coi nhà sáng lập môn xã hội học nhân vật bật chủ nghĩa đoàn kết 10 Karl Heinrich Marx ■ Sinh: 5/5/1818 (Trier, Đức) ■ Mất: 14/3/1883 (London, Anh) ■ Nhà tư tưởng, nhà kinh tế trị, nhà lãnh đạo cách mạng Hiệp hội Người lao động Quốc tế Nổi tiếng với phân tích lịch sử dựa thuật ngữ đấu tranh giai cấp, tổng kết lại lời mở đầu cho Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (Das Manifest der Kommunistischen Partei): "Lịch sử tất xã hội từ trước đến lịch sử đấu tranh giai cấp." Sáng lập Chủ nghĩa Xã hội Khoa học Friedrich Engels 11 Maximilian Carl Emil Weber ■ Sinh: 21/4/1864 (Erfurt, Đức) ■ Mất: 14/6/1920 (Muchen, Đức) ■ Nhà kinh tế trị học xã hội học Được nhìn nhận bốn người sáng lập ngành xã hội học quản trị công đương đại Khởi đầu nghiệp Đại học Berlin, sau Weber làm việc trường đại học Freiburg, Heidelberg, Wien München Các cơng trình nghiên cứu Weber tập trung vào việc hợp lý hóa ngành xã hội học tơn giáo quyền học Đóng góp đáng kể cho ngành kinh tế học 12 Một số lí thuyết xã hội học Lí thuyết xã hội học thực chứng (Sociology Positivism) • Bản chất xã hội nằm chất kiện tượng xã hội • Phủ nhận quan điểm trước chất xã hội tư tưởng xã hội định • Mở đường cho nghiên cứu thực nghiệm đời sống xã hội để kết luận xác chất xã hội 13 Một số lí thuyết xã hội học Thuyết đồng cảm xã hội (Sociology of Morals) ■ Sự tương đồng văn hoá xã hội dẫn đến đồng cảm xã hội, nguồn gốc thống xã hội ■ Xung đột xã hội không chấp nhận hành động trái với giá trị chuẩn mực xã hội 14 Một số lí thuyết xã hội học Thuyết cấu trúc chức (Sociology Functionism) ■ Mỗi cá nhân, nhóm tổ chức xã hội có chức xã hội định theo phân công lao động xã hội ■ Phản ánh thống tất yếu xã hội hệ thống phân công lao động xã hội Không khác biệt lợi ích xã hội dẫn đến xung đột xã hội 15 Một số lí thuyết xã hội học Lí thuyết hành động xã hội (Sociology Actionism) ■ Các cá nhân, nhóm tổ chức xã hội hành động khung quy chiếu hành động định do: mục đích, lợi ích, động cơ, tình cảm, thói quen, truyền thống định ■ Xung đột xã hội tất yếu khác biệt khung quy chiếu 16 Một số lí thuyết xã hội học Các nguyên lí xã hội học Marxism ■ Nguyên lí định luận xã hội ■ Nguyên lí phát triển ■ Nguyên lí tính hệ thống 17 1.4 Đối tượng nghiên cứu xã hội học Ba cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu chủ yếu xã hội học: ➢ Thiên người ➢ Thiên xã hội: ➢ Tiếp cận "tổng hợp" xã hội người ➢ Đối tượng nghiên cứu xã hội học quy luật xu hướng phát sinh, phát triển biến đổi hoạt động xã hội, quan hệ xã hội, tương tác chủ thể xã hội hình thái biểu chúng 18 Các phạm trù xã hội học •Hành động xã hội (Social Action) •Cơ cấu xã hội (Social Structure) •Quan hệ xã hội (Social relation) •Chủ thể xã hội (Social Subject) •Thiết chế xã hội (Social institution) •Tương tác xã hội (Social Interaction) 19

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan