1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bo trac nghiem ngu van 7

212 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN -PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài: Cổng trường mở Bài: Mẹ Bài: Cuộc chia tay búp bê Bài: Ca dao, dân ca câu hát tình cảm gia đình .7 Bài: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Bài: Nam quốc sơn hà 10 Bài: Phò giá kinh 12 Bài: Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông 13 Bài: Bài Côn Sơn ca 14 Bài: Sau phút chia li 16 Bài: Qua đèo Ngang 18 Bài: Bạn đến chơi nhà 20 Bài: Xa ngắm thác núi Lư 21 Bài: Cảm nghĩ đêm tĩnh 23 Bài: Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê .24 Bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá 26 Bài: Cảnh khuya rằm tháng giêng 27 Bài: Tiếng gà trưa .30 Bài: Một thứ quà lúa non: Cốm 32 Bài: Sài Gịn tơi u 33 Bài: Mùa xuân 35 Bài: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất .37 Bài: Tục ngữ người xã hội 38 Bài: Tinh thần yêu nước nhân dân ta 40 Bài: Sự giàu đẹp tiếng Việt 42 Bài: Đức tính giản dị Bác Hồ .44 Bài: Ý nghĩa văn chương 45 Bài: Sống chết mặc bay 47 Bài: Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu 50 Bài: Quan Âm Thị Kính .54 Bài: Bố cục văn 56 Bài: Từ ghép .58 Bài: Liên kết văn 60 Bài: Mạch lạc văn 62 Bài: Từ láy 64 Bài: Quá trình tạo lập văn 66 Bài: Đại từ 67 Bài: Từ Hán Việt 70 Bài: Tìm hiểu chung văn biểu cảm 72 Bài: Từ Hán Việt (Tiếp theo) .75 Bài: Đặc điểm văn biểu cảm 76 Bài: Quan hệ từ 78 Bài: Chữa lỗi quan hệ từ 80 Bài: Từ đồng nghĩa .83 Bài: Cách lập ý văn biểu cảm 85 Bài: Từ trái nghĩa .86 Bài: Từ đồng âm 89 Bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm 91 Bài: Thành ngữ 93 Bài: Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học .95 Bài: Điệp ngữ .96 Bài: Chơi chữ .99 Bài: Ôn tập phần tiếng việt .101 Bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình 103 Bài: Ôn tập phần tiếng việt (tiếp theo) .105 Bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận .107 Bài: Rút gọn câu .109 Bài: Đặc điểm văn nghị luận .111 Bài: Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận 114 Bài: Câu đặc biệt 115 Bài: Bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận 118 Bài: Thêm trạng ngữ cho câu 120 Bài: Tìm hiểu chung phép lập luận chứng minh 122 Bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) 125 Bài: Cách làm văn lập luận chứng minh 128 Bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 130 Bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh .133 Bài: Ôn tập văn nghị luận 135 Bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) 136 Bài: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích 139 Bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu .141 Bài: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo) .143 Bài: Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy 147 Bài: Văn đề nghị 150 Bài: Dấu gạch ngang 152 Bài: Ôn tập phần Tiếng Việt 154 Bài: Văn báo cáo .156 Bài: Luyện tập làm văn đề nghị báo cáo .158 Bài: Ôn tập phần tập làm văn 163 Bài: Ôn tập phần văn 165 PHẦN ĐÁP ÁN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 167 GIỚI THIỆU ………………………………… Xin chào quý thầy cô em học sinh thân yêu Sau đây, xin giới thiệu tới thầy cô em tài liệu “Trắc nghiệm môn Ngữ văn 7” Theo đó, trắc nghiệm hiệm tất chương trình sách giáo khoa hành Cấu trúc tài liệu Trắc nghiệm Câu hỏi dạng trắc nghiệm Đáp án phần trắc nghiệm Vậy tính ưu việt tài liệu “trắc nghiệm mơn ngữ văn7” gì? Đó là: - Dễ dàng ôn lại kiến thức mà không cảm thấy nhàm chán - Có đáp án đối chiếu - Hệ thống câu hỏi phân theo nhiều mức độ từ dễ đến khó, học sinh thỏa sức chinh phục - Đề bám sát chương trình học nên việc “giải quyết” đề thi lớp chuyện dễ dàng Bộ tài liệu dành cho: - Giáo viên ôn tập giảng dạy - Học sinh tự ôn luyện kiến thức Hy vọng với tài liệu này, giúp cho giáo viên học sinh có thêm nguồn tài liệu giảng dạy ơn tập hữu ích nhằm nâng cao kết dạy học chương trình mơn ngữ văn Nội dung chi tiết mời quý thầy cô em học sinh theo dõi viết PHẦN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài: Cổng trường mở Câu 1: Văn Cổng trường mở viết nội dung gì?  A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường  B Bà vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ  C Kể tâm trạng bé ngày đến trương  D Tái lại tâm tư tình cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Câu 2: Biện pháp nghệ thuật Cổng trường mở gì?  A Nhân hóa  B So sánh  C Sử dụng nghệ thuật tự bạch  D Ẩn dụ Câu 3: Trong văn “Cổng trường mở ra” (Lí Lan), người mẹ mong muốn điều cho con?  A Mong học để chúng bạn  B Mong vui sướng có đủ sách để học  C Mong ấn tượng ngày học khắc sâu lòng con, để nhớ lại, lòng lại rạo rực cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến  D Mong đến trường có nhiều bạn mới, thầy yêu, bạn quí Câu 4: Cổng trường mở văn tác giả nào?  A Lý Lan  B Tố Hữu  C Tế Hanh  D Khánh Hoài Câu 5: Văn Cổng trường mở thuộc thể loại văn nào?  A Truyện ngắn  B Kí  C Tùy bút  D Hồi kí Câu 6: Tâm trạng người mẹ trước đêm khai trường văn là:  A Vui mừng, lo lắng  B Trằn trọc không ngủ được, hồi niệm ngày tựu trường lo lắng cho tương lai đứa  C Háo hức, mong chờ  D Mẹ bận dọn dẹp nhà cửa, chẳng nghĩ ngợi Câu 7: Trong bài, ngày khai trường trở thành ngày lễ toàn xã hội nước nào?  A Nhật Bản  B Hàn Quốc  C Singapore  D Trung Quốc Câu 8: Câu văn nói lên tầm quan trọng nhà trường hệ trẻ?  A Đi con, can đảm lên, giới con, bước qua cánh cổng trường điều kì diệu mở  B Ai biết sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau, sai lầm li đưa hệ chệch hàng dặm sau  C Người lớn nghỉ việc để đưa trẻ đến trường, đường phố dọn quang đãng trang trí tươi vui  D Các quan chức không ngồi hàng ghế danh dự mà cịn xem xét ngơi trường, gặp gỡ với Ban Giám hiệu, thầy, cô giáo phụ huynh học sinh, để kịp điều chỉnh kịp thời sách giáo dục Câu 9: Nội dung Cổng trường mở gì?  A Kể buổi khai trường đứa  B Những dịng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ tình yêu thương người mẹ  C Vai trò to lớn trường học người  D Đáp án B C  E Đáp án A C Câu 10: Thế giới kì diệu mà tác giả nói tới gì?  A Thế giới tri thức, kiến thức  B Thế giới tâm hồn, tình cảm, giới tình thầy trị, tình bạn  C Nhà trường nơi nâng đỡ tri thức, tình cảm, tư tưởng đạo lí, tình bạn, tình thầy trị…  D Tất đáp án Câu 11: Người có tâm trajg trước đêm khai trường?  A Háo hức thu xếp đồ chơi, tối lên giường mẹ dỗ lát ngủ  B Hồi hộp, háo hức  C Lo lắng, băn khoăn  D Sợ hãi, khủng hoảng Bài: Mẹ Câu 1: Vì người bố khơng nhắc nhở En-ri-cơ trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư?  A Nhắc nhở trực tiếp thường khó kiềm giữ nóng giận  B Nhắc nhở trực tiếp khó bày tỏ tình cảm sâu sắc tế nhị En-ri-cơ đọc suy ngẫm lời dạy bảo cha  C Nhắc nhở trực tiếp khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm lớn vào lòng tự trọng  D Tất Câu 2: Tâm trạng, thái độ không với nhân vật người bố?  A hồi hộp, lo lắng  B buồn bã  C tức giận  D nghiêm khắc Câu 3: Đoạn trích “Mẹ tơi” trích tác phẩm nào?  A Cuộc đời chiến binh  B Những lòng cao  C Cuốn truyện người thầy  D Giữa trường nhà Câu 4: Nhân vật En-ri-cơ mắc lỗi trước mẹ?  A Thiếu lễ độ với mẹ  B Nói dối mẹ  C Không thương mẹ  D Giận dỗi mẹ Câu 5: Bố En-ri-cơ tìm cách để bày tỏ quan điểm trước thiếu lễ độ En-ri-cơ?  A Nói trực tiếp trước mặt En-ri-cơ  B Viết thư cho En-ri-cô  C Nhờ cô giáo nhắn nhủ En-ri-cô  D Ngồi tâm với En-ri-cô Câu 6: Tại tác giả lại đặt tên nhan đề Mẹ nội dung lại thư gửi người bố gửi tới trai?  A nội dung mà thư đề cập đến người mẹ hình ảnh trung tâm câu chuyện  B Người bố viết thư thái độ vô lễ mẹ  C Nội dung thư người bố muôn En - ri - hiểu cậu trót vơ lễ với mẹ  D Tất Câu 7: Tại bố En-ri-cơ khơng nói trực tiếp với En-ri-cô lại viết thư?  A Người bố muốn phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút học cho thân  B Cách giữ thể diện cho người bị phê bình  C Thể bố En-ri-cơ người tinh tế, tâm lí, sâu sắc  D Tất Câu 8: Qua chi tiết nói mẹ En-ri-cơ, em thấy mẹ En-ri-cơ người nào?  A Sẵn sàng bỏ năm hạnh phúc để tránh cho đau khổ  B Thức suốt đêm, cúi nơi trông chừng thở hổn hển  C Người mẹ ăn xin để ni con, chí hi sinh tính mạng  D Là người mẹ nhân hậu, bao dung, hết lòng yêu thương Câu 9: Thơng qua hình ảnh, chi tiết truyện, em hiểu mẹ En- ri- cô người nào?  A dịu dàng, hiền từ  B nghiêm khắc  C trách nhiệm, yêu thương  D lo lắng, quan tâm Câu 10: Tác giả đoạn trích “Mẹ tơi” ai?  A Lép tôn- xtoi  B E A-mi-xi  C Huy-gô  D An-đec-xen

Ngày đăng: 10/10/2023, 14:02

Xem thêm:

w