Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
150 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ : MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG Tuần – Tiết 7: SINH HOẠT DƯỚI CỜ PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC AN TOÀN I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, lập kế hoạch tham gia nội dung phát động để tham gia phong trào - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo tập thể thực phần việc tích cực tham gia xây dựng trường học an tồn - Năng lực giao tiếp hợp tác thầy cô bạn tham gia phong trào * Năng lực riêng: - Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động; - Tham gia tích cực hoạt động, phong trào phát động lớp, trường Về phẩm chất - Chăm tham gia hoạt động chung - Trách nhiệm xây dựng môi trường lớp, trường học an toàn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Cơ sở vật chất, phương tiện kĩ thuật, hệ thống âm thanh, trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức lễ phát động - Xây dựng thể lệ, nội dung, hình thức tham gia hoạt động lễ phát động để phổ biến tới HS - Xác định mục tiêu buổi lễ phát động thi đua - Trang trí bảng, phơng phù hợp với nội dung chương trình Học sinh - Lớp chuẩn bị hai tiết mục văn nghệ mở đầu chủ đề mái trường - Chuẩn bị trang phục, đạo cụ phù hợp với tiết mục III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Chào cờ a Mục tiêu: - HS hiểu chào cờ nghi thức trang trọng thể lòng yêu nước, tự hào dân tộc, biết ơn hệ cha anh hi sinh xương máu để đổi lấy độc lập, tự cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển b Nội dung: - Tham gia nghi lễ Chào cờ đầu tuần - Tổng kết tuần triển khai kế hoạch tuần c Sản phẩm: - Kết làm việc HS GV d Tổ chức thực hiện: - GV điều khiển nghi thức Chào cờ, hát Quốc ca - HS nghiêm túc thực - GV đánh giá, nhận xét, tổng kết xếp hạng kết thi đua học tập rèn luyện lớp tuần qua - GV nhận xét bổ sung số nội dung chung, dặn dò, nhắc nhở kế hoạch tuần - GV kết luận giới thiệu nội dung sinh hoạt cờ theo chủ đề Hoạt động 2: Phát động phong trào xây dựng trường học an toàn a Mục tiêu: - Nhận thức ý nghĩa việc xây dựng môi trường trường học an toàn - Hiểu việc làm thể tiếp tục xây dựng trường học an toàn - Rèn luyện kĩ tham gia phát động nhà trường - Phát triển phẩm chất trách nhiệm, thực tốt trách nhiệm người học sinh b Nội dung: - Tham gia buổi phát động xây dựng trường học an toàn c Sản phẩm: - HS tham gia đạt hiệu tốt hoạt động lễ phát động d Tổ chức thực hiện: - HS biểu diễn tiết mục văn nghệ mở đầu - GV thông báo phát động phong trào “Xây dựng trường học an toàn” - Yêu cầu HS ngồi vị trí, lắng nghe nội dung lễ phát động để thực - Nội dung phát động phong trào: “Xây dựng trường học an toàn” - Mục đích phát động phong trào thi đua: HS thực nhiều hoạt động thiết thực ý nghĩa để xây dựng mơi trường học đường an tồn, đảm bảo an ninh, khơng có bắt nạt học đường - Thành phần tham gia: Toàn cán giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường - Thời gian thực hiện: Phong trào thi đua cao điểm diễn thời gian tháng kể từ ngày phát động Phong trào tiếp tục trì suốt năm học để tạo thành để giữ gìn mơi trường học đường an toàn * Các hoạt động cụ thể cá nhân HS tập thể lớp cần thực để tham gia phát động: + HS tham gia nghe tuyên truyền phổ biến kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích nhà trường + Luôn ý thực biện pháp an toàn điện, cầu thang, sân chơi bãi tập, đảm bảo khơng xảy tai nạn thương tích + HS tích cực tìm hiểu, tham gia hoạt động nhằm tun truyền xây dựng tình bạn đẹp, phịng tránh bạo lực học đường + HS không thực hành động gây nguy hiểm như: trèo lên lan can, cao sân trường, đùa giỡn xô đẩy lên xuống cầu thang… + Tham gia môn học thể chất phải đảm bảo sức khỏe + Tuân thủ quy định đảm bảo an toàn điện hóa chất, dụng cụ học tập tham gia học tập phịng tin học, phịng thiết bị, thí nghiệm, thực hành + Luôn thực tốt nội quy trường lớp, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, tuyệt đối không tham gia vào bạo lực học đường gây mâu thuẫn mạng xã hội - Xây dựng kế hoạch tham gia phong trào: + Cá nhân tự xây dựng kế hoạch thân để tích cực tham gia đợt phát động + Các lớp thảo luận để xây dựng kế hoạch chung lớp để tham gia phong trào phát động - GV kết thúc phát động, nhắc nhở HS ý thực nội dung phát động IV TỔNG KẾT - GV mời vài HS chia sẻ: + Cảm nhận em tham gia lễ phát động + Em có tâm thực tốt hay khơng? + Theo em, lễ phát động có ý nghĩa nhà trường HS? - HS tiếp tục chia sẻ cảm xúc tâm cố gắng thực tốt tuần lễ phát động “Xây dựng trường học an tồn” - GV dặn dị HS tầm quan trọng ý nghĩa việc gìn giữ mơi trường học tập an toàn - Dặn HS chuẩn bị cho nội dung tuần sau: “Tham gia hoạt động chủ đề Phịng, tránh bắt nạt học đường” ———»«——— HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Tuần – Tiết 8: PHÒNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Về lực * Năng lực chung: - Tìm hiểu vấn đề bắt nạt học đường qua phương tiện thông tin đại chúng (trên trang mạng, báo chí, truyền hình, ) - Giao tiếp hợp tác: + Trị chuyện, trao đổi với thầy cơ, cha mẹ vấn đề bắt nạt học đường + Trao đổi với bạn nhóm việc làm góp phần giảm thiểu tình trạng bắt nạt học đường + Hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ hoạt động – Giải vấn đề sáng tạo: + Giải tình có nguy bắt nạt học đường + Đề xuất ý tưởng cho giải pháp cách thức phòng, tránh bắt nạt học đường + Để xuất ý tưởng để xây dựng trường học an tồn * Năng lực riêng: - Năng lực ngơn ngữ - Năng lực ứng xử phù hợp mối quan hệ với bạn - Thiết kế tổ chức hoạt động, xây dựng nội dung phòng, tránh bắt nạt học đường Về phẩm chất - Nhân ái: Sẵn lòng giúp đỡ, hỗ trợ bạn trình tham gia hoạt động; tơn trọng thầy cơ, bạn bè người xung quanh - Trung thực: Mạnh dạn, thẳng thắn chia sẻ ý kiến thân hoạt động nhóm, toạ đàm - Chăm chỉ: Chủ động tìm hiểu thơng tin bắt nạt học đường; tích cực, nhiệt tình tham gia vào hoạt động tập thể, nhóm - Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc phòng, tránh bắt nạt học đường để bảo vệ thân bạn bè không trở thành nạn nhân bắt nạt học đường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm số tình bắt nạt học đường, lấy ví dụ từ HS nhà trường năm học qua - SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp - Trò chơi phù hợp, liên quan đến hoạt động - Máy tính, máy chiếu (Tivi) - Bài giảng điện tử Học sinh - Tìm đọc, sưu tầm tình bắt nạt học đường mà em biết chứng kiến - Tìm hiểu biện pháp phịng, tránh bắt nạt học đường - Bảng phụ, bút lông, giấy A4 để hoạt động nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học - Kết nối ý nghĩa hoạt động với nội dung học b Nội dung: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi c Sản phẩm học tập: - HS thực hoạt động trò chơi, hiểu ý nghĩa việc xây dựng mối quan hệ vui vẻ, hài hòa môi trường học đường d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Vòng tròn khen nhau” - GV phổ biến luật chơi: + HS đứng quay mặt vào theo cặp, thành vòng tròn (một nửa vòng trong, nửa lại vịng ngồi) hàng dọc/ ngang phù hợp với không gian lớp học + Yêu cầu cặp HS quan sát người cặp với mình, tìm điểm mạnh người chia sẻ cảm nhận mình/ đưa lời khen cho người đối diện (Gợi ý: GV làm mẫu trước, quay sang khen HS đứng gần Ví dụ “Mỗi em cười nhìn xinh”.) + Thời gian cho cặp khen phút; sau phút vậy, GV đề nghị HS vịng ngồi đứng yên, HS vòng di chuyển sang trái bước để gặp “đối tác” lại tiếp tục khen - Sau trò chơi kết thúc, GV yêu cầu lớp đứng lại để chia sẻ cảm xúc kinh nghiệm: + Người khen cảm thấy nào? + Người khen cảm thấy nào? HS trả lời theo hiểu biết cảm nhận thân - GV nhận xét câu trả lời HS, dẫn dắt vào hoạt động - GV dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động Hình thành kiến thức * Nhiệm vụ 1: Dấu hiệu bắt nạt học đường a Mục tiêu: - Thông qua hoạt động, giúp HS nhận biết, phân loại, nêu nguyên nhân, hậu bắt nạt học đường; b Nội dung: - HS hoạt động nhóm, thảo luận hồn thành nhiệm vụ học tập c Sản phẩm học tập: - Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Những dấu hiệu bắt nạt - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, thực nhiệm học đường tình vụ học tập sau: + Tỏ khó chịu với M, nói + Phân tích tình sau dấu hiệu bắt xấu, tẩy chay cô lập M nạt học đường tình huống: + Khơng cho M tham gia M người trầm tính, nhút nhát Một số bạn hoạt động nhóm lớp khơng ưa M, ln tỏ khó chịu, nói xấu, tẩy chay - Biểu hậu không cho N tham gia hoạt động nhóm M hình thức bắt nạt học buồn cảm thấy bị cô lập đường + Em chia sẻ hiểu biết biểu hậu Bắt nạt xuất hình thức bắt nạt học đường nhiều hình thức Tuy cách phân loại khác mà ta có Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hợp tác thảo luận với thể chia bắt nạt học đường thành hình thức gợi ý nhóm để thực nhiệm vụ SGK trang 12: - Nhóm trưởng điều hành, yêu cầu thành viên nhóm chia sẻ ý kiến cá nhân, thư kí nhóm tổng hợp + Bắt nạt thân thể thành kết hoạt động chung nhóm + Bắt nạt kinh tế - GV đến nhóm, lắng nghe, quan sát hoạt động + Bắt nạt tinh thần nhóm, khích lệ hỗ trợ HS q trình hoạt + Bắt nạt tình dục động (nếu cần) - Ngồi ra, phân - Các nhóm thể kết bảng phụ, báo cáo loại bắt nạt học đường thành trước lớp hình thức sau: Bước 3: Báo cáo kết thực + Bắt nạt lời nói: - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp, đưa dấu hiệu bắt nạt học đường tình hiểu biết bắt nạt học đường Hành vi: Bắt nạt lời nói khiếm nhã sử dụng lời nói độc ác, liên quan đến việc gọi tên liên tục, - Các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, đưa câu hỏi đe doạ đưa bình phản biện (Nếu có) luận thiếu tơn trọng đặc điểm (ngoại hình, Bước 4: Đánh giá kết thực tôn giáo, sắc tộc, khuyết tật, - GV nhận xét, đánh giá phần báo cáo nhóm giới tính, ) - GV nhận xét mức độ phù hợp nội dung phân tích tình mà HS đưa hiểu biết bắt nạt Ví dụ: Một HS nói với HS khác: “Sao cậu xấu học đường thể, cậu không soi gương - GV HS kết luận nội dung, chiếu sản phẩm lên hàng ngày à? chiếu Hậu quả: Làm người khác tự - GV chuyển sang hoạt động tin, xấu hổ + Bắt nạt hành động: Hành vi: Những việc đánh, đá, chặn đường, xô đẩy tác động vào thể người khác cách không phù hợp Hậu quả: Làm tổn thương, chấn thương lên thể người khác + Bắt nạt mối quan hệ: Hành vi: Cô lập người khác, cổ tinh ngăn tham gia vào cộng đồng nhỏ hay nhóm nhỏ, hoạt động chung, học hoạt động xã hội Hậu quả: Làm bạn bị cô lập, chán nản + Bắt nạt mạng/ Bắt nạt trực tuyến: truyền bá điều khơng có thật, kết bè phái, bình luận khiếm nhã, đe dọa Hậu quả: ảnh hưởng đến tinh thần người khác, suy nghĩ tiêu cực * Nhiệm vụ 2: Cách phòng, tránh bắt nạt học đường a Mục tiêu: - Thơng qua hoạt động, HS biết cách phịng, tránh bắt nạt học đường - HS nhận diện cách phù hợp để tự bảo vệ thân tránh khỏi tình xảy bắt nạt học đường b Nội dung: - HS hoạt động nhóm, thảo luận thành nhiệm vụ học tập c Sản phẩm học tập: - Phần báo cáo thảo luận HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Những cách cần thiết để - GV chia lớp thành nhóm đơi, u cầu nhóm phòng, tránh bắt nạt học trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi sau báo cáo kết đường trước lớp: + Nhận diện tình + Theo em, có cách cần thiết để phịng, tránh bắt có nguy bắt nạt học đường; nạt học đường? + Chia sẻ với người tin tưởng - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hợp tác thảo luận với có nguy bị bắt nạt học nhóm để thực nhiệm vụ theo nhiệm vụ đường; phân công, đưa cách cần thiết để + Khơng giấu giếm việc bị bắt nạt để ngăn chặn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập kịp thời tránh xảy hậu - GV đến nhóm, lắng nghe, quan sát hoạt động đáng tiếc nhóm, khích lệ hỗ trợ HS q trình hoạt + Khơng trả lời tin nhắn có nội dung đe dọa, gây hấn động (nếu cần) - Các nhóm thể kết bảng phụ nhóm, kẻ bắt nạt + Không nên đến chỗ vắng đứng chỗ báo cáo trước lớp mình; Bước 3: Báo cáo kết thực phòng, tránh bắt nạt học đường - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + Tìm kiếm trợ giúp trước lớp, đưa nội dung cần thiết để phòng, nhận thấy dấu hiệu hành vi bắt nạt; tránh bắt nạt học đường - Các nhóm khác theo dõi, lắng nghe, đưa câu hỏi + Tích cực rèn luyện kĩ bảo vệ thân; phản biện (Nếu có) + Tích cực học tập, tham gia hoạt động tập thể, xây - GV nhận xét, đánh giá phần báo cáo nhóm dựng mối quan hệ hài hòa - GV nhận xét cách cần thiết để phòng, tránh bắt tốt đẹp với bạn trường, nạt học đường mà HS đưa, phân tích ưu nhược điểm lớp cách định hướng HS vận dụng cách phù hợp với thực tế Bước 4: Đánh giá kết thực - GV HS kết luận nội dung, chiếu sản phẩm lên chiếu - GV chuyển sang hoạt động Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: - Thông qua hoạt động, HS cách hợp lí để phịng, tránh bắt nạt học đường tình cụ thể b Nội dung: - HS xử lí tình c Sản phẩm học tập: - Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Sản phẩm hoạt động - HS hoạt động cá nhân - HS trả lời, đưa nhiều cách xử lí khác nhau, Cho hai tình sau: + Tình 1: A ngồi cạnh N thường xuyên trêu chọc, giựt tóc, giấu đồ N N xin chuyển chỗ để tránh bị A làm phiền, ảnh hưởng đến việc học Tuy nhiên, A thường sang bàn N tiếp tục trêu N đảm bảo yêu cầu tình là: + Tình 1: Trước hết N nói thẳng với A thái độ nghiêm túc N + Tình 2: Biết P học sinh chuyển khơng thích khó chịu việc A trường khác đến, nhóm học sinh trường trêu chọc đề nghị A dừng thường xuyên chặn đường P, lục cặp P lấy tiền hành động lấy đồ P Nếu A tiếp tục, N nên nói với - GV giao nhiệm vụ theo gợi ý sau: cô giáo việc bạn A thường + Em chọn hai tình đưa xuyên làm phiền, ảnh hưởng đến cách xử lí để tránh rơi vào tình bị bắt nạt học việc học N đường em N P - Tình 2: - HS giơ tay để trả lời câu hỏi P nên nói với cô giáo bố Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập mẹ việc Nhóm bạn cần - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực theo yêu cầu xử lí để tránh bạn GV, tích cực phân tính tình huống, giơ tay trả khác bị rơi vào trường hợp lời câu hỏi giống P - GV quan sát, tương tác, hỗ trợ HS trả lời Bước 3: Đánh giá kết thực - GV nhận xét, đánh giá phần hoạt động HS - GV tôn trọng cách giải ý kiến chủ quan cá nhân HS - GV định hướng cách xử lí phù hợp hai tình - GV HS kết luận, chuyển sang hoạt động Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - HS vận dụng kinh nghiệm tiếp thu để nâng cao kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường b Nội dung: - GV hướng dẫn HS vận dụng thực tiễn c Sản phẩm học tập: - HS vận dụng kiến thức, trải nghiệm học vào thực tiễn sống d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * Sản phẩm hoạt động - HS hoạt động cá nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ mà GV yêu cầu - GV giao nhiệm vụ theo gợi ý sau: + Em ln chủ động phịng, tránh hành vi bắt nạt học đường giúp người khác nhận dấu hiệu bắt nạt học đường + Chia sẻ kết thực em với bạn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực theo yêu cầu GV, vận dụng hoạt động thực tiễn sống Bước 3: Đánh giá kết thực - GV kết luận hoạt động, yêu cầu HS tiếp tục vận dụng trải nghiệm vào thực tiễn sống - Trải nghiệm HS: + Bắt nạt học đường gây hậu xấu HS bắt nạt HS bị bắt nạt + Mỗi HS cần biết cách phòng, tránh bắt nạt học đường, đồng thời có thái độ kiên hành vi bắt nạt học đường để góp phần tạo mơi trường an tồn, thân thiện bình đẳng trường học - GV tổng kết hoạt động IV TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động học tập học sinh - GV mời số HS chia sẻ theo gợi ý: + Thông qua học, em trải nghiệm điều ý nghĩa gì? - GV tổ chức cho HS chia sẻ, GV tương tác với HS trình chia sẻ để em tự tin - GV kết luận hoạt động chung, nhắc nhở HS thực thường xuyên kĩ trải nghiệm chủ đề, vận dụng vào thực tế sống - Dặn dò HS chuẩn bị cho nội dung tiết học sau: + HS đóng vai tập luyện tình SGK trang 13,14 sân khấu hóa trước lớp vào tiết học sau + Chuẩn bị nội dung để tổ chức phiên họp hội nghị bàn trịn ———»«——— TUẦN – TIẾT 9: SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ CÁCH THỨC GIẢM THIỂU HIỆN TƯỢNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG I MỤC TIÊU Về lực 1.1 Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo, đưa cách thức hiệu giảm thiểu tượng bắt nạt học đường - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động chia sẻ, làm việc nhóm - Tự học tự chủ tìm hiểu cách thức hiệu giảm thiểu tượng bắt nạt học đường 1.2 Năng lực riêng: - Có khả vận dụng thử nghiệm cách thức thân đưa phù hợp với tình hình thực tế Về phẩm chất - Nhân - Trách nhiệm - Trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Video nội dung bắt nạt học đường - Tivi, máy chiếu - Bài giảng điện tử Học sinh - Ghi nhớ để chia sẻ tình bắt nạt học đường mà em chứng kiến cách mà em cho phù hợp để tình khơng xảy - Nghiên cứu trước nội dung tiết sinh hoạt để chia sẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Khởi động a Mục tiêu: - HS nhận diện dấu hiệu tượng bắt nạt học đường b Nội dung: - GV trình chiếu video c Sản phẩm: - HS xác định vấn đề mà GV muốn liên kết vào nội dung sinh hoạt chủ đề d Tổ chức thực - GV chiếu cho HS xem video phóng bắt nạt học đường thực yêu cầu - Link video: https://www.youtube.com/watch?v=MJ5tUOEZ_Qw (Xem từ đầu tới phút 4:30) - HS xem xong video, GV phát vấn: + Em cho biết phóng nói vấn đề gì? + Em cảm thấy xem xong video phóng trên? + Nếu nạn nhân tình video em có cảm xúc nào? - HS giơ tay, trả lời theo cảm nhận - GV nhận xét, định hướng, kết luận hoạt động, chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Chia sẻ cách thức hiệu giảm thiểu tượng bắt nạt học đường a Mục tiêu: - HS chia sẻ với bạn cách thức hiệu giảm thiểu tượng bắt nạt học đường - Thể thái độ kiên muốn góp phần giảm thiểu tượng bắt nạt học đường b Nội dung: - GV tổ chức trò chơi, HS chia sẻ c Sản phẩm: - Nội dung chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM - HS đưa cách - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Truyền điện”, thức hiệu giảm thiểu thơng qua đó, HS chia sẻ cách thức hiệu tượng bắt nạt học đường giảm thiểu tượng bắt nạt học đường - GV tổng hợp, bổ sung thêm cách thức khác: - GV thông qua thể lệ trị chơi “Truyền điện” + Tích cực rèn luyện kĩ + Chia lớp thành nhóm lớn theo dãy bàn, quay mặt sống, hòa đồng, hòa nhã với bạn người xung vào + Mỗi nhóm có 10 phút để thảo luận trước tham gia quanh + Chấp hành tốt nội quy trò chơi + Bắt đầu từ nhóm 1, đại diện nêu cách hiệu giảm trường lớp thiểu tượng bắt nạt học đường Thư kí viết lên + Tránh xa bạn có xu hướng bạo lực rủ rê tham bảng + Luân phiên tới nhóm 2, nêu cách hiệu giảm gia hành động bạo lực thiểu tượng bắt nạt học đường (Không nêu + Nếu thấy tượng bạo lực phải kịp thời báo cho trùng điều nhóm nêu) + Tiếp tục ln phiên nhóm khơng nhà trường, thầy cô giáo nêu cách thức Nhóm nêu nhiều quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp xử lí giành chiến thắng - GV kết thúc trị chơi sau nhóm khơng + Học cách kiềm chế cảm xúc thân nêu thêm cách thức khác + Tích cực tham gia vào Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập hoạt động tình nguyện mà nhà - HS tiếp nhận nhiệm vụ, nhiệt tình, thảo luận để tham trường tổ chức nhằm tăng tính gia trị chơi thiện tính hướng thiện - GV theo dõi hoạt động nhóm, định hướng, khích người lệ HS + Khơng trả lời tin nhắn có Bước 3: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập nội dung đe dọa, gây hấn - GV tuyên dương nhóm HS tích cực thảo luận, chia sẻ kẻ bắt nạt nhiều cách thức hiệu để giảm thiểu tượng bắt nạt học đường - GV dặn dò HS vận dụng tốt cách thức sống để xây dựng mơi trường học đường an tồn, khơng có bắt nạt học đường - GV đánh giá, nhận xét hoạt động, chuyển sang hoạt động Tổng kết, đánh giá, giao nhiệm vụ - GVCN kết luận thông điệp cần ghi nhớ chủ đề sinh hoạt - Nhận xét tiết SHL - Biểu dương khen ngợi HS tích cực - GV dặn dò HS vận dụng cách thức nêu vào thực tiễn để giảm thiểu loại bỏ bắt nạt học đường - Nhắc nhở công việc cần thực cho tuần ———»«———