1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hđ tnhn 8 tuần 3 tiết 7,8,9

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường: Tiểu học THCS Chiềng Khoa Tổ: Khoa học tự nhiên Họ tên giáo viên: PHAN TUẤN DŨNG CHỦ ĐỀ 1: MƠI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG Mơn học/Hoạt động giáo dục: Trải nghiệm hướng nghiệp Số tiết (3 tiết) Ngày soạn: 16/9/2023 Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết Lớp Tuần Lớp dạy Lớp dạy 8A1 8A2 18/9/2023 21/9/2023 22/9/2023 … 23/9/2023 I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: Kiến thức Sau chủ đề này, HS sẽ: - Thực việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường - Xây dựng tình bạn biết cách giữ gìn tình bạn - Nhận diện dấu hiệu bắt nạt học đường có kĩ phịng, tránh bắt nạt học đường - Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường Năng lực Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thơng tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động hướng nghiệp Năng lực riêng: - Xây dựng tình bạn thân thiết, gắn bó - Chung tay xây dựng truyền thống tốt đẹp nhà trường - Phê phán, lên án hành vi bạo lực học đường Phẩm chất - Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SHS, SGV, Giáo án - Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Thực nhiệm vụ SBT nhiệm vụ GV giao trước đến lớp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN Tiết 6: SINH HOẠT DƯỚI CỜ Phát động phong trào Xây dựng trường học an toàn I MỤC TIÊU: - Xây dựng lớp học an toàn nhằm đảm bảo HS học tập, hoạt động mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường, tai nạn thương tích - Nâng cao nhận thức rèn luyện kĩ ứng xử phòng tránh tai nạn thương tích học sinh THCS; xây dựng mối quan hệ đồn kết, nhân ái, thân thiện, bình đẳng lớp học - Nhằm nắm vững tiêu phấn đấu từ đề xuất biện pháp giáo dục phù hợp thực có hiệu - Góp phần hồn thiện Quy tắc ứng xử an toàn học đường nhà trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy tính, ti vi - Chương trình lễ phát động thi đua III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Tìm hiểu trường học an toàn a Mục tiêu: Hoạt động giúp HS xác định trường học an toàn, chia sẻ trải nghiệm thân (bàn thân trường học an toàn chưa?), cá nhân làm để góp phần tạo nên mơi trường an toàn trường học, b Nội dung: GV tổ chức HS hoạt động: - Hiểu gọi tên tiêu chí để xây dựng trường học an toàn - Chia sẻ cảm xúc việc làm thân trải nghiệm tham gia phong trào c Sản phẩm: HS xác định trường học an tồn, thân phải làm để xay dựng, góp phần tạo nên trường học an toàn d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *Nhiệm vụ Tìm hiểu trường học an tồn Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho hs xem video ngắn tai nạn thương tích mà mà hs gặp phải trường học DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tìm hiểu “trường học an tồn”? - Trường học an tồn, phịng chống tai nạn, thương tích trường học mà yếu tố nguy gây tai nạn, thương tích cho học sinh phòng, chống giảm thiểu tối đa - GV đặt vấn đề cho nhóm: Hãy loại bỏ Toàn học sinh tai nạn thương tích mà hs gặp trường sống học tập phải clip thực tế mơi trường an tồn Bước HS thực nhiệm vụ học tập - Gv tổ chức cho HS tiếp nhận vấn đề, thảo luận đưa ý kiến - HS nhóm ghi nhanh nhất, nhiều nguy an tồn mà HS gặp phải Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời – nhóm trình bày Bước Đánh giá kết thực - GV nhận xét kết luận Nhiệm vụ Chia sẻ trải nghiệm thân Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS chia sẻ thân phải đối mặt với nguy cơ, tai nạn khơng an tồn gì? Bản thân lầm để xây dựng trường học an toàn (tập trung bạo lực học đường) - GV sử dụng tiếp nhóm làm việc phần trước kèm theo “hiệu lệnh” để tổ chức hoạt động với mục đích tất HS chia sẻ suy nghĩ Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, cố gắng hoàn thành - GV quan sát hỗ trợ HS cần Bước 3, Báo cáo, đánh giá kết hoạt động, thảo luận - GV nhận xét, đánh giá lưu ý HS Nêu hành vi bạo lực học đường? Nếu người bị bạo lực chứng kiến hành động em làm gì? Hoạt động 2: Phát động phong trào xây dựng trường học an toàn a Mục tiêu: - HS xác mục tiêu để xây dựng lớp, trường học an toàn nhằm đảm bảo HS học tập, hoạt động mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường, tai nạn thương tích - Nâng cao nhận thức rèn luyện kĩ ứng xử phịng tránh tai nạn thương tích học sinh THCS; xây dựng mối quan hệ đồn kết, nhân ái, thân thiện, bình đẳng lớp học b.Nội dung: GV tổ chức HS hoạt động - Thông qua phát động phong trào trường lớp tập thể lớp 8C - Hs kí cam kết xây dựng trường học(lớp học) an toàn c Sản phẩm: - HS xác mục tiêu để xây dựng lớp, trường học an toàn nhằm đảm bảo HS học tập, hoạt động môi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phịng, chống bạo lực học đường, tai nạn thương tích d.Tổ chức thực hiện: I GVCN phát động phong trào xây dựng trường học an toàn Về nhận thức - Nâng cao nhận thức xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích hình thức : băng rơn, áp phích, hiệu, tổ chức hoạt động ngoại khóa lớp… Về hành động *Bạo lực học đường - Nhận biết dấu hiệu bạo lực học đường: nhìn đểu, trêu đùa khích, bị cho rìa, tẩy chay, ruồng bỏ, lập, bị gây sự, bị ức hiếp, hăm dọa, mang khí người… - Bày tỏ kiến nói khơng với bạo lực học đường, phê phán tiếp nhận cách phòng chống bạo lực học đường - Hịa nhập tham gia nhóm bạn, hội bạn nhằm phòng chống bạo lực học đường - Kiềm chế cảm xúc tiêu cực bị bạo hành - Khi bị bạo lực học đường lên tiếng, chia sẻ thông tin tới: GV, GĐ… *Tai nạn giao thông: - HS nghiêm chỉnh chấp hành luật ATGT HS viết cam kết chấp hành tốt luật GT *Về “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn - Thường xun lao động làm cơng trình vệ sinh cơng cộng, trồng xanh, chăm sóc xanh bảo vệ cảnh quan mơi trường II HS kí cam kết - 100% HS kí cam kết nói khơng với bạo lực học đường - 100% HS kí cam kết chấp hành luật an tồn giao thơng Tiết 7: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ Phòng tránh bắt nạt học đường (tiết 1) I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Tìm hiểu vấn đề bắt nạt học đường, dấu hiệu để nhận biết - Xác định cách phòng, tránh bắt nạt học đường - Nhận thức trách nhiệm, hành động thân việc rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường, xây dựng trường học an toàn Năng lực Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hồn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm - Giải vấn đề sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động hướng nghiệp Năng lực riêng: - Giải tình huống, nguy bắt nạt học đường - Đề xuất ý tưởng để xây dựng trường học an tồn Phẩm chất: - Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm - Chủ động tìm hiểu thơng tin bắt nạt học đường, tích cực tham gia hoạt động tập thể, nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SHS, SGV, Giáo án - Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề - Giấy A4, A0, giấy nhớ, bút chì, bút màu loại - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - SHS, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Thực nhiệm vụ SBT trước đến lớp - Thực đầy đủ nhiệm vụ trải nghiệm sống III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp HS tâm thoải mái trước vào nội dung học b Nội dung: GV cho HS nghe ca khúc “Con đường đến trường” c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tích cực d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS tham trò chơi “Vòng tròn khen nhau” - GV phổ biến cách chơi luật chơi: + HS đứng quay mặt vào theo cặp, thành vòng tròn (một nửa vòng trong, nửa vịng ngồi) hàng dọc/ ngang phù hợp với khơng gian lớp học + Yêu cầu cặp HS quan sát người cặp với mình, tìm điểm mạnh người chia sẻ cảm nhận mình/ đưa lời khen cho người đối diện Ví dụ: Mỗi bạn cười trông xinh! - Thời gian cho cặp khen phút Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tích cực tham gia trị chơi, đưa cảm nhận sau kết thúc trò chơi - GV quan sát thái độ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS chia sẻ cảm nhận/ đưa lời khen cho người đối diện Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV ghi nhận chia sẻ HS - GV dẫn dắt học: Mỗi mong muốn “mỗi ngày đến trường thực ngày vui bổ ích” Nhưng nay, tệ nạn bắt nạt học đường lại rộ ra, việc đến trường với số bạn trở thành nỗi ám ảnh Vậy cần làm để phịng, tránh bắt nạt học đường, tìm hiểu nội dung HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Dấu hiệu bắt nạt học đường a Mục tiêu: Giúp HS nhận biết, phân loại, nêu nguyên nhân, hậu bắt nạt học đường; b Nội dung: - GV chiếu cho HS xem video phóng bắt nạt học đường trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS đóng vai, chia sẻ tình bắt nạt học đường c Sản phẩm học tập: HS nhận biết, phân loại, nêu nguyên nhân, hậu bắt nạt học đường d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu cho HS xem video phóng bắt nạt học đường thực yêu cầu: Link video: https://www.youtube.com/watch? v=MJ5tUOEZ_Qw (Xem từ đầu tới phút 4:30) + Em cho biết phóng nói vấn đề gì? + Em cảm thấy xem xong video phóng trên? + Nếu nạn nhân em có cảm xúc nào? + - GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi, đọc tình SHS tr.12 trả lời câu hỏi: Chỉ dấu hiệu bắt nạt học đường tình - GV hướng dẫn HS rút kết luận, trả lời câu hỏi: Chia sẻ hiểu biết em biểu hậu hình thức bắt nạt học đường Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Dấu hiệu nhận biết bắt nạt học đường - Hiện tượng vấn nạn nghiêm trọng đáng lên án môi trường học đường - Nhận biết loại bắt nạt học đường, dấu hiệu nguyên nhân hậu chúng sở giúp HS có kĩ phịng, tránh vấn đề - HS xem video phóng sự, trả lời câu hỏi thực tế - HS đọc tình SHS tr.12 thảo luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời 2-3 HS chia sẻ cảm nhận sau xem video phóng bạo lực học đường - GV mời số nhóm đóng vai, xử lí tình huống: Dấu hiệu bắt nạt học đường tình huống: + Tỏ khó chịu, nói xấu, tẩy chay + Khơng cho M tham gia hoạt động nhóm - GV mời HS nêu số biểu hiện, hậu bạo lực học đường: + Biểu hiện: chửi bới, đánh đập, trấn lột tiền, + Hậu quả: khiến nạn nhân bị sợ hãi, lo lắng, đau đớn thể chất lẫn tinh thần, ảnh hưởng đến kết học tập - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết - GV chuyển sang hoạt động Hoạt động 2.2: Cách phòng, tránh bắt nạt học đường a Mục tiêu: Giúp HS biết cách phòng, tránh bắt nạt học đường b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm cách cần thiết để phịng, tránh bắt nạt học đường c Sản phẩm học tập: HS biết cách phòng, tránh bắt nạt học đường d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thực yêu cầu: Em nêu cách cần thiết để phòng, tránh bắt nạt học đường Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng hiểu biết thân, thảo luận nhóm thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS nêu cách phòng tránh bắt nạt học đường - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết - GV chuyển sang hoạt động Cách phòng, tránh bắt nạt học đường Để không trở thành nạn nhân bắt nạt học đường, HS cần: + Nhận diện tình có nguy bắt nạt học đường; + Chia sẻ với người tin tưởng có nguy bị bắt nạt học đường; + Không nên đến chỗ vắng mình; + Tìm kiếm trợ giúp nhận thấy dấu hiệu hành vi bắt nạt; + Tích cực rèn luyện kĩ bảo vệ thân; + Tích cực học tập, tham gia hoạt động tập thể Hoạt động 2.3: Rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường a Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường b Nội dung: - GV chia nhóm hướng dẫn HS xử lí tình SHS tr.13-14 - GV rút kết luận rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường c Sản phẩm học tập: HS rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu quan sát hình ảnh SHS tr.13-14 để thực nhiệm vụ: Rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường Rèn luyện hình thành kĩ phịng, tránh bắt nạt học đường 10 + Nhóm 1: Đóng vai xử lí tình giúp em tự bảo vệ + Nhóm 2: Đóng vai xử lí tình thân góp phần xây dựng trường + Nhóm 3: Đóng vai xử lí tình học an tồn, thân thiện + Nhóm 4: Đóng vai xử lí tình - Sau thực xử lí tình huống, GV đặt thêm câu hỏi: Em chia sẻ suy nghĩ cảm xúc em sau xử lí tình huống: + Khi đóng vai người bắt nạt + Khi đóng vai người bị bắt nạt + Khi người chứng kiến vụ bắt nạt - GV hướng dẫn HS rút kết luận rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc nhóm, thảo luận đóng vai xử lí tình - HS nêu cảm xúc sau thực tình - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày phần đóng vai xử lí tình - GV mời HS chia sẻ cảm xúc - GV khuyến khích HS rèn luyện kĩ phòng, tránh bắt nạt học đường - GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết - GV chuyển sang hoạt động 11 TIẾT 9: SINH HOẠT LỚP Thiết kế thơng điệp tun truyền phịng, tránh bắt nạt học đường I MỤC TIÊU Kiến thức - HS biết tìm hiểu chia sẻ tình huống, câu chuyện tình trạng bắt nạt học đường - HS thể quan tâm, nói khơng với bạo lực học đường - Tạo bầu khơng khí thoải mái, tích cực, đồn kết lớp học, tránh xảy tình trạng bắt nạt học đường trường lớp - HS chia sẻ kĩ phòng, tránh, đối mặt với tình trạng Năng lực: - Năng lực giao tiếp hợp tác: Hợp tác với bạn lớp, hoạt động bạn bè; thảo luận nhóm để tìm kiếm thơng tin - HS chia sẻ kĩ phòng, tránh, đối mặt với tình trạng Phẩm chất: - Có trách nhiệm: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập, lao động Tự tin, ý thức trách nhiệm thân; - Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết tốt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD - Máy tính, ti vi; giấy A0, bút màu vẽ… - HS chuẩn bị theo hướng dẫn GVCN III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho học sinh tham gia hoạt động b Nội dung: HS nghe hát “Lớp đoàn kết” c Sản phẩm: Cảm nhận HS 12 d Tổ chức thực hiện: - GV cho HS nghe hát theo ? Em có suy nghĩ nội dung hát? - Hs bộc lộ suy nghĩ- GV giới thiệu mục tiêu hoạt động HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a Mục tiêu: - HS biết tìm hiểu chia sẻ tình huống, câu chuyện tình trạng bắt nạt học đường - HS thể quan tâm, nói khơng với bạo lực học đường b Nội dung: - Kết thiết kế sản phẩm học sinh c Sản phẩm: - HS trình bày sản phẩm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thiết kế thơng điệp tuyên truyền bạo lực học đường + Nhóm 1,2: tranh hành động gây bạo lực học đường + Nhóm 2,3: hiệu, áp phích nói khơng với bạo lực học đường + Nhóm 4,5: trình chiếu PP cách phòng tránh bạo lực học đường Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm thực nhiệm vụ phân cơng - Hình thức: tranh vẽ, PP, áp phích Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Sản phẩm HS; HS trao đổi, nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét kết thể HS ND yêu cầu VỀ SẢN PHẨM Phản ánh tình trạng bạo lực đường Hình thức trình cụ thể, sinh động Điểm tối Điểm đạt đa Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Nhóm 5,6 13 VỀ KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Trả lời câu hỏi phản biện Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo khác Tổng điểm 1 10 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG a Mục tiêu: Nhận biết tình thực tế bị bạo lực học đường b Nội dung: GV đưa tranh bạo lực học đường hs c Sản phẩm học tập: HS có ý thức, trách nhiệm phòng chống bắt nạt học đường d Tổ chức hoạt động: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát tranh ? Nêu suy nghĩ cảm nhận tranh sau: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát chia sẻ cảm xúc cá nhân 14 - HS thực nhiệm vụ nhà Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs bày tỏ quan điểm cá nhân Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Đọc soạn nhiệm vụ tiếp theo: Tham gia hoạt động chủ đề phòng, tránh bắt nạt học đường - Sưu tầm số tình mà em thể việc phòng, tránh bắt nạt học đường - tổ đóng kịch theo kịch GV đưa IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh Ghi giá đánh giá giá Chú - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng phong - Ý thức, thái tham gia tích cực cách học khác người học độ HS người học - Hấp dẫn, sinh động - Trao đổi, thảo - Tạo hội thực - Thu hút tham gia tích cực luận hành cho người người học học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung 15

Ngày đăng: 13/10/2023, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w